1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sinh học và nuôi tôm chân trắng ở một số nước và việt nam

73 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 441,28 KB

Nội dung

Bộ Thủy sản Trung tâm Khuyến ng Quốc gia ********** Những thông tin Đặc điểm sinh học nuôi tôm chân trắng (lipopenaeus vannamei) số nớc Việt Nam Tháng 11 năm 2004 Giới thiệu Tôm chân trắng Vannamei loài tôm kinh tế đợc nuôi nhiều nớc giới Trong vòng năm trở lại đây, nhiều nớc khu vực châu nh Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan nhập vào nuôi cho suất cao có hiệu Từ năm 2002 đến gây cân đối cung cầu đẩy giá tôm giảm đáng kể Tôm chân trắng, bên cạnh u điểm dễ nuôi, suất cao có hiệu vấn đề dịch bệnh, đặc biệt hội chứng taura gây tổn hại lớn cho nhiều vùng nuôi nh Êquađo, Trung Quốc, Đài Loan Từ năm 2001, Việt Nam nhập tôm he chân trắng vào nuôi khảo nghiệm- đến mở rộng nuôi số địa phơng nh Bạc Liêu, Khánh Hoà, Phú Yên, Hà Tây, Hải Phòng, Quảng Ninh Bộ Thuỷ sản có đạo Viện nghiên cứu, địa phơng doanh nghiệp thực số qui định kỹ thuật Tổng kết đánh giá kết khảo nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn, qui trình kỹ thuật để phổ biến áp dụng Để giúp bà nông, ng dân cá nhân, tổ chức quan tâm đến tôm he chân trắng, có thông tin bổ ích giúp tập hợp thông tin có đợc, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc thực đắn chủ trơng phát triển tôm chân trắng Việt Nam Rất mong nhận đợc cộng tác ý kiến phản hồi quý độc giả Giám đốc Trung tâm Khuyến ng Quốc gia Trần Văn Quỳnh Chỉ thị trởng thuỷ sản việc tăng cờng quản lý tôm chân trắng Việt Nam Ngày 16/1/2004, Bộ Thuỷ sản ban hành Chỉ thị số 01/2004/CT BTS Bộ trởng Bộ Thuỷ sản việc tăng cờng quản lý tôm chân trắng Việt Nam Chúng xin giới thiệu dới nội dung Chỉ thị Hiện hoạt động sản xuất nuôi thơng phẩm tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Penaeus vannamei) diễn nhiều địa phơng nh Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bạc Liêu, Cà Mau Qua tổng hợp thông tin phát triển nuôi đối tợng giới Việt Nam cho thấy tôm chân trắng dễ nuôi, suất cao, giá có tính cạnh tranh nhng thờng mắc bệnh tôm sú, mắc hội chứng Taura gây nên dịch bệnh lớn nhiễm sang đối tợng tôm khác làm thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất thuỷ sản môi trờng tự nhiên Một số nớc có nghề nuôi tôm chân trắng mạnh nh Trung Quốc, có nớc cho khoanh nuôi hạn chế nh Indônexia, Xrilanca, Australia, có nớc thông báo cấm nuôi nh Philippin, Malayxia, có nớc phát triển nuôi đạt đến sản lợng cao nhng đến cấm nhập nh Thái Lan Theo Pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững đa đối tợng có triển vọng vào nuôi, tránh tác động tiêu cực đến sản xuất đối tợng nuôi khác nh đối tợng tôm chân trắng bảo vệ môi trờng sinh thái, Bộ trởng Bộ Thuỷ sản thị: Các tổ chức, cá nhân nhập tôm chân trắng phải thực nghiêm chỉnh Quyết định số 18/2002/QĐ - BTS ngày 3/6/2002 Bộ trởng Bộ thuỷ sản việc ban hành Qui chế khảo nghiệm giống thuỷ sản, thức ăn, thuốc, hoá chất chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thuỷ sản Trớc nhập phải cung cấp đầy đủ Hợp đồng khảo nghiệm với quan có thẩm quyền, nêu rõ địa điểm, quy mô, thời hạn khảo nghiệm phải cô lập lô tôm bố mẹ, tôm giống nơi tách biệt để tiến hành kiểm dịch chặt chẽ trớc thực khảo nghiệm Không tiến hành sản xuất tôm chân trắng trại tôm sú tôm giống khác; Chỉ đợc phép nuôi tôm chân trắng khu vực, ao, đầm nuôi có tách biệt nhằm đảm bảo không gây lây lan dịch bệnh cho đối tợng nuôi khác bảo vệ môi trờng sinh thái Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất giống nuôi thơng phẩm tôm chân trắng chịu giám sát Cục chất lợng, An toàn vệ sinh Thú y thuỷ sản (NAFIQAVED) phòng trị dịch bệnh, tự chi trả phí kiểm dịch chi phí tiêu diệt mầm bệnh Cục quản lý chất lợng, An toàn vệ sinh Thú y thuỷ sản triển khai hệ thống kiểm tra, giám sát chấp hành, kiểm dịch, có phơng án phòng chống dịch bệnh; Tăng cờng kiểm tra, giám sát hoạt động khảo nghiệm Cục quản lý chất lợng, An toàn vệ sinh Thú y thuỷ sản tiến hành tổng kết công tác khảo nghiệm, thử nghiệm tất Công ty, đơn vị đợc cấp giấy phép khảo nghiệm theo nội dung định số 18/2002/QĐ BTS ngày 3/6/2002 Bộ trởng Bộ Thuỷ sản để đề xuất giải pháp quản lý nuôi tôm chân trắng có hiệu Việt Nam, có thông tin đầy đủ tác động tôm chân trắng nguồn lợi, đa dạng sinh học, đề xuất giải pháp kiểm dịch đề phòng lây lan dịch bệnh Vụ Khoa học Công nghệ đạo Viện, Trung tâm nghiên cứu, Trung tâm tin học Bộ, tập hợp thông tin, kinh nghiệm nớc, nớc nuôi tôm chân trắng, xây dựng sở khoa học triển vọng lâu dài nguy phát triển nuôi tôm chân trắng Việt Nam Viện Nghiên cứu NTTS I, II, Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III tiếp tục hoàn thành sớm nhiệm vụ nghiên cứu đợc giao tôm chân trắng, thực tốt khảo nghiệm nuôi tôm chân trắng vùng địa lý thuộc phạm vi phân công đơn vị sớm xây dựng Tiêu chuẩn chất lợng tôm bố mẹ, Tiêu chuẩn chất lợng tôm giống, Tiêu chuẩn chất lợng trại sản xuất tôm giống chân trắng Vụ Nuôi trồng thuỷ sản tổng kết công tác quản lý thực trạng hoạt động sản xuất giống, nuôi thơng phẩm tôm chân trắng địa phơng nớc Đánh giá hiệu kinh tế xã hội sản xuất tôm chân trắng tỉnh Đề xuất hớng quản lý sản xuất tránh dịch bệnh bùng nổ lây nhiễm sang đối tợng nuôi khác Các Sở Thuỷ sản, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn có quản lý thuỷ sản triển khai báo cáo tình hình thực thị Bộ trởng Bộ thuỷ sản Xây dựng báo cáo đánh giá mặt đợc, cha đợc, nguy phát triển nuôi tôm chân trắng địa phơng Chỉ đạo quan chức địa phơng thực hoạt động kiểm tra, giám sát sản xuất giống, nuôi thơng phẩm, khảo nghiệm phân cấp đạo trực tiếp nghiệp vụ Cục Quản lý Chất lợng, An toàn vệ sinh Thú y thuỷ sản Vụ Kế hoạch- Tài có kế hoạch ngân sách hàng năm đột xuất cho công tác thực thị này; rà soát văn có xuất nhập đối tợng mới, đề xuất nội dung liên quan để đảm bảo an toàn nhập tôm chân trắng vào Việt Nam Một số đặc điểm sinh học tôm chân trắng 1/ Tên gọi Tên khoa học: Lipopenaeus vannamei (Bone, 1931) Penaeus vannamei Tên tiếng anh: White Shrimp Tên FAO: Tôm chân trắng, camaron patiblanco Tên tiếng việt: Tôm chân trắng, Tôm bạc Thái Bình Dơng, tôm bạc Tây Châu Mỹ 2/ Nguồn gốc phân bố Tôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) tôm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía Đông Thái Bình Dơng, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng biển Equađo; Hiện tôm chân trắng đợc di giống nhiều nớc Đông Đông Nam nh Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia Việt Nam 3/ Hình thái cấu trúc Tôm chân trắng Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên tôm Bạc, bình thờng có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng Chuỳ phần kéo dài tiếp với bụng Dới chuỳ có - ca, có tới ca phía bụng Những ca kéo dài, tới đốt thứ hai Vỏ đầu ngực có gai gân gai râu rõ, gai mắt gai đuôi (gai telssm), rãnh sau mắt, đờng gờ sau chuỳ dài từ mép sau vỏ đầu ngực Gờ bên chuỳ ngắn, kéo dài tới gai thợng vị Có đốt bụng, đốt mang trứng, rãnh bụng hẹp Telsson (gai đuôi) không phân nhánh Râu gai phụ chiều dài râu ngắn nhiều so với vỏ giáp Xúc biện hàm dới thứ thon dài thờng có - hàng, phần cuối xúc biện có hình roi Gai gốc (basial) gai ischial nằm đốt thứ chân ngực 4/ Tập tính sinh sống vùng biển tự nhiên, tôm chân trắng thích nghi sống nơi đáy bùn, độ sâu khoảng 72 m, sống độ mặn phạm vi - 50 0/00, thích hợp độ0 mặn nớc biển 28 - 34 0/00, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 32 C, nhiên chúng sống đợc nhiệt độ 12 - 280C Tôm chân trắng loài ăn tạp giống nh loài tôm khác Song không đòi hỏi thức ăn có hàm lợng đạm cao nh tôm sú Tôm chân trắng có tốc độ sinh trởng nhanh, chúng lớn nhanh tôm sú tuổi thành niên Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con khoảng thời gian 180 ngày từ 0,1 g lớn tới 15 g giai đoạn 90 - 120 ngày Là đối tợng nuôi quan trọng sau tôm sú 5/ Đặc điểm sinh sản Tôm chân trắng thành thục sớm, có khối lợng từ 30 - 45 g/con tham gia sinh sản khu vực tự nhiên có tôm chân trắng phân bố quanh năm bắt đợc tôm chân trắng Song mùa sinh sản tôm chân trắng vùng biển lại có khác ví dụ: ven biển phía Bắc Equađo tôm đẻ tử tháng 12 đến tháng Lợng trứng vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g lợng trứng từ 100.000 - 250.000 trứng, đờng kính trứng 0.22mm Sau lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp Thời gian lần đẻ cách - ngày Con đẻ nhiều tới 10 lần/năm Thờng sau - lần đẻ liên tục có lần lột vỏ Sau đẻ 14 - 16 trứng nở ấu trùng Nauplius ấu trùng Nauplius trải qua giai đoạn: Zoea qua giai đoạn, Mysis qua giai đoạn thành Postlarvae Chiều dài Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm Vài nét tình hình khai thác nuôi tôm chân trắng giới I/ Sản lợng khai thác tự nhiên Có nhiều nớc Mỹ La Tinh bờ Đông Thái Bình Dơng có nghề khai thác tôm chân trắng nh Pêru, Equađo, El Sanvado, Pa-na-ma, Costa Rica Do nguồn lợi tôm lại biến động nên nghề khai thác tôm không phát triển Năm 1992 - 1993 có sản lợng kỷ lục 14 nghìn năm 1999 lại tăng lên nghìn Nhìn chung sản lợng khai thác tự nhiên không đáng kể Nguồn lợi tôm tự nhiên đợc khai thác chủ yếu tôm bố mẹ phục vụ cho nghề nuôi tôm nhân tạo phát triển khu vực Ngoài việc vớt tôm giống tự nhiên phục vụ nuôi tôm nhân tạo có vai trò quan trọng Do nớc chuyển sang nuôi chủ yếu II/ Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng Tôm he chân trắng loài tôm đợc nuôi phổ biến (chiếm 70% loài tôm he Nam Mỹ) Tây bán cầu (Wedner Rosenberry, 1992) Sản lợng tôm chân trắng đứng sau tổng sản lợng tôm sú nuôi giới Các quốc gia châu Mỹ nh Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma nớc có nghề nuôi tôm chân trắng phát triển từ đầu năm 90, Equađo quốc gia đứng đầu sản lợng, riêng năm 1998 đạt 191.000 Hiện nay, giá trị xuất tôm chân trắng ớc tính kg 81% so với tôm sú (khoảng USD/kg so với 10 USD/kg) III/ Các nớc nuôi chủ yếu châu Mỹ có 12 quốc gia nuôi tôm chân trắng Vào thời kỳ hng thịnh (1998) sản lợng chúng chiếm 90% sản lợng tôm nuôi Tây Bán cầu Sau nớc nuôi cho sản lợng cao Equađo: Từ lâu Equađo nớc nuôi tôm tiếng giới luôn tốp dẫn đầu năm 1999 Nuôi tôm ngành sản xuất lớn nguồn xuất lớn thứ ba quốc gia (đứng sau dầu khí chuối) Công nghiệp nuôi tôm phát triển từ cuối thập kỷ trớc Đến năm 1991 sản lợng tôm nuôi (95% tôm chân trắng) 103 nghìn đứng thứ t giới Dịch bệnh tôm nuôi năm 1993 (Hội chứng Taura TSV) tàn phá ao nuôi tôm tập trung dọc hai bờ sông Taura làm sản lợng giảm 1/3 Chỉ sau - năm Equađo khôi phục lại đợc nghề nuôi tôm chân trắng sản lợng tăng nhanh lên 120 nghìn năm 1998 130 nghìn năm 1999 chiếm 70% sản lợng tôm chân trắng châu Mỹ Sang năm 1999 đại dịch bệnh đốm trắng phát triển cao điểm năm 2000 Không Equađo bị tổn thất nặng nề mà nớc khác nh Pêru, Mê-hi-cô, Pa-na-ma, El.Sanvado bị tổn thất lớn Sản lợng tôm chân trắng bị thiệt hại vi rút đốm trắng khoảng 100 nghìn Sản lợng tôm chân trắng Equađo năm 2000 khoảng 35 nghìn Tổn thất Equađo ớc tính khoảng 500 - 600 triệu USD Equađo từ vị trí số giới (1998) sản lợng tôm nuôi nhanh chóng xuống vị trí thứ (2000) Khả quay lại thời kỳ hoàng kim năm 1998 khó khăn, tốn lâu dài Họ tính tới việc chuyển ao tôm bị bệnh sang nuôi cá rô phi hồng xuất Nhiều ng dân nuôi tôm giỏi di c sang nớc khác để hành nghề nh Brazil, Côlômbia Mặc dù có thời kỳ nớc nuôi tôm lớn thứ nhì giới, nhng Equađo chọn phơng thức nuôi chủ yếu bán thâm canh với suất trung bình khoảng 700 - 800 kg/ha Tuy công nghiệp sản xuất tôm giống đợc xếp vào hàng đầu châu Mỹ giới, nhng đáp ứng 70% nhu cầu, lại ng dân vớt tôm giống tự nhiên Mê-hi-cô Trớc Mê-hi-cô quan tâm tới khai thác tôm tự nhiên Vịnh Mếch Xích để xuất sang Mỹ Thành công lớn Equađo nuôi tôm chân trắng xuất không tạo phong trào nuôi rầm rộ Mêhi-cô mà hàng loạt nớc Mỹ La Tinh (kể Mỹ) Mê-hi-cô nhanh chóng trở thành nớc nuôi tôm chân trắng lớn thứ nhì châu Mỹ với sản lợng tăng nhanh từ nghìn năm 1990 lên 16 nghìn năm 1994 24 nghìn năm 2000 Nếu không bị dịch bệnh đốm trắng sản lợng tôm chân trắng Mê-hi-cô vợt 30 nghìn Chơng trình đầy tham vọng nuôi tôm chân trắng xuất Mê-hi-cô bị chặn lại dịch bệnh tôm năm 2000 vừa qua Pa-na-ma Đứng hàng thứ ba nuôi tôm chân trắng với sản lợng năm 1999 10 nghìn Tuy nhiên, dịch bệnh đốm trắng không trừ tôm nuôi quốc gia Sản lợng năm 2000 đạt nghìn Các nớc khác Tiếp theo nớc dẫn đầu nuôi tôm chân trắng Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma nớc Mỹ La Tinh khác nh Belize, Venezuela, Pêru, Côlômbia Các nớc có kế hoạch đầy tham vọng phát triển nuôi tôm chân trắng xuất sang Mỹ Nh nêu, dịch bệnh đốm trắng lan rộng khắp châu Mỹ năm 1999 - 2000 gây tổn thất lớn cho nhiều nớc bắt đầu phát triển Nếu không sớm tìm đợc biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn phòng ngừa dịch bệnh phong trào nuôi tôm chân trắng khu vực vừa phát động sôi bị ảnh hởng lớn Tôm chân trắng đợc di giống từ Đông sang Tây Thái Bình Dơng Sau đợc nhiều nớc châu Mỹ nuôi nhân tạo thành công có hiệu cao, tôm chân trắng đợc di giống sang nuôi Hawai Hoholulu Mỹ Từ tôm chân trắng lan sang Đông Đông Nam Trung Quốc nớc châu quan tâm tới tôm chân trắng sớm Từ năm 1998 họ công bố nuôi tôm chân trắng thành công sẵn sàng chuyển giao công nghệ (cung cấp giống kỹ thuật nuôi) cho nớc châu muốn nhập nội Năm 2000 vừa qua có thông tin nói Trung Quốc xuất sản phẩm tôm chân trắng, nhng không rõ nhiều hay Tuy nhiên, thị trờng nội địa Trung Quốc ngời tiêu dùng cha mặn mà với đối tợng Nhiều nớc châu khác nh Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan Việt Nam nhập nội tôm chân trắng để nuôi với hy vọng đa dạng hoá sản phẩm tôm xuất để nhằm tránh tình trạng trông cậy phần lớn vào tôm sú nh IV/ Đôi nét ngoại thơng tôm chân trắng Tôm chân trắng đối tợng quý có giá trị cao, có thị trờng lớn mở rộng Trớc có đại dịch bệnh đốm trắng năm 2000, sản lợng tôm chân trắng đứng sau tôm sú đối tợng nuôi xuất chủ yếu hàng chục nớc châu Mỹ Trớc giá trị tôm chân trắng ngang hàng với tôm sú Tuy nhiên, gần ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng tôm sú Châu nên giá trị tôm chân trắng có phần giảm sút (theo FAO năm 1999 giá trị trung bình tôm chân trắng nguyên liệu 5,5 USD/kg tôm sú 6,5 USD/kg) Equađo nớc xuất tôm chân trắng lớn với khối lợng kỷ lục 114 nghìn năm 1998 với giá trị 852 triệu USD, giá trung bình xuất USD/kg Tuy nhiên, sau năm xuất giảm 70% Khối lợng tôm chân trắng xuất sang Mỹ năm 1998 65 nghìn sang năm 2000 17 nghìn Hầu hết nớc nuôi tôm chân trắng xuất bị thiệt hại lớn năm 2000 Trớc hầu nh có thị trờng Mỹ nơi nhập chủ yếu tôm chân trắng nớc Mỹ La Tinh Từ thập kỷ 90 đặc biệt sau thị trờng tôm Nhật Bản suy yếu, tôm sú châu tràn sang Mỹ Với nhiều u nên tôm sú châu cạnh tranh gay gắt với tôm chân trắng Châu Mỹ Các nhà xuất tôm chân trắng Châu Mỹ buộc phải tìm thị trờng EU Nhật Bản mở rộng cửa đón nhận sản phẩm tôm chân trắng chủ yếu chất lợng tốt mà giá lại mềm tôm sú Nh vậy, Mỹ thị trờng chính, nhng thị phần 60 - 70%, Tây Ban Nha, Pháp, Nhật Bản thị trờng quan trọng cho tôm chân trắng châu Mỹ Tôm chân trắng (P.vannamei) với tốm sú (P.monodon) tôm he Trung Quốc (P.chinensis) ba đối tợng nuôi quan trọng nghề nuôi tôm giới thời kỳ Do có giá trị dinh dỡng cao, dễ nuôi, lớn nhanh khối lợng cá thể lớn nên tôm chân trắng đợc nuôi phổ biến Tây Bán cầu không tôm sú châu Ngoài Mỹ thị trờng tiêu thụ lớn nhất, tôm chân trắng có thị trờng quan trọng EU Nhật Bản Tuy bị tôm sú cạnh tranh gay gắt, nhng tôm chân trắng đợc ngời tiêu dùng thị trờng lớn a chuộng nhu cầu cao Tôm chân trắng đợc nhiều nớc nuôi tôm châu quan tâm di giống hoá phát triển nuôi quy mô lớn nhằm đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, hạn chế dần độc tôn tôm sú Khi quảng cáo cho việc chuyển giao công nghệ nuôi tôm chân trắng ngời ta thờng đa a việt chúng Thực tôm chân trắng có nhợc điểm lớn khả chịu bệnh Lịch sử nuôi tôm chân trắng châu Mỹ ngắn ngủi nhng phải nếm trải hai lần dịch bệnh nghiêm trọng Hội chứng Taura năm 1992 - 1993 đợc khắc phục nhanh, nhng năm 1999 - 2000 vừa qua bệnh đốm trắng lan rộng gây thiệt hại nghiêm trọng Việc khắc phục hậu khó khăn tốn Khả quay lại đợc mức năm 1998 phải chờ đợi Một số địa phơng nớc ta nhập nội tôm chân trắng từ nhiều nguồn vào nuôi thí nghiệm Việc thu thập đầy đủ thông tin đối tợng này, việc rút kinh nghiệm thành công thất bại nghề nuôi tôm chân trắng nớc Châu Mỹ quan trọng Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vannamei) Tôm chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Đông Thái Bình Dơng (biển phía Tây Mỹ La Tinh) Đây loài tôm quý có nhu cầu cao thị trờng đợc nuôi phổ biến khu vực Mỹ La tinh cho sản lợng lớn gần 200 nghìn (1999) Những năm gần tôm đợc hoá nuôi thành công Trung Quốc Một số địa phơng Trung Quốc nh Quảng Đông coi tôm chân trắng đối tợng thay cho tôm he Trung Quốc (P.chinesis) Năm 2001 tôm chân trắng Trung Quốc nuôi xuất sang Mỹ với khối lợng lớn giá rẻ Chúng giới thiệu số kinh nghiệm yếu tố kỹ thuật để bạn đọc tham khảo áp dụng nhằm đa dạng hoá đối tợng nuôi sản phẩm xuất Việt Nam Chọn vùng nuôi 10 * Độ sâu Mực nớc tuần đầu khoảng 0,9 - m cuối vụ nuôi nhiệt độ tăng cao nên đợc nâng lên 1,05 - 1,15m mực nớc tối đa ao nuôi Thực tế nâng mực nớc cao nớc lên cao lợng nớc nhanh 3.3 Quản lý thức ăn tăng trọng tôm Dùng sàng để kiểm tra tốc độ bắt mồi, góp phần định lợng điều chỉnh phần ăn cho tôm chân trắng hầu nh thiếu xác tôm vào sàng ăn Đây tập tính bắt mồi tôm chân trắng Do phơng pháp đợc áp dụng để xác định phần thức ăn thực nghiệm kiểm tra tỷ lệ sống tăng trọng tôm chài Khẩu phần cho ăn tính toán bảng Qua kiểm tra cho thấy tôm lột xác lớn nhanh trình nuôi 3.4 Quản lý sức khoẻ tôm Bảng 4: Kết thu hoạch Cỡ tôm (con/kg) 50-55 75 Tổng bảng cho thấy tôm phát triển đồng phân đàn, cỡ tôm thu hoạch thành thơng phẩm 97% Kích cỡ thu hoạch trung bình 19 g/con Mặt khác, số hạn chế kết là: tỷ lệ sống thấp đạt 30% từ dẫn đến suất thu hoạch 1,7 tấn/ha, hệ số chuyển đổi thức ăn cao 2,08 Một số giải pháp kỹ thuật cải tạo ao, quản lý môi trờng ao nuôi, quản lý địch hại, cải tiến phơng pháp định lợng phần thức ăn lần thực nghiệm tiếp góp phần nâng cao tỷ lệ sống, suất giảm thấp hệ số thức ăn Kết bớc đầu nghiên cứu thử nghiệm nuôi tôm chân trắng vùng hoá có ý nghĩa thực tiễn lớn Tiền Giang nói riêng đồng Sông Cửu Long nói chung Đây tiền đề ban đầy khảng định cho việc áp dụng thành công kỹ thuật nuôi thơng phẩm tôm chân trắng vùng hoá Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II làm sở cho việc hoàn thiện mở rộng diện tích nuôi tôm chân trắng thủy vực nớc đồng Sông Cửu Long nớc Bảng 5: So sánh với kết thí nghiệm Wood Brother Farm, Gila Bend 55 Thông số Mật độ (con) Trọng lợng trung bình (g) Tăng trọng (g/ngày) Tỷ lệ sống (%) Chu kỳ nuôi (ngày) Năng suất (tấn/ha) Hệ số chuyển đổi thức ăn Qua bảng cho thấy có khác tỷ lệ sống, tốc độ tăng trởng thời gian vụ nuôi dẫn đến suất nuôi khác Tôm nuôi Tiền Giang có sức tăng trọng tốt, thời gian nuôi ngắn, trọng lợng thu hoạch đạt yêu cầu, nhiên tỷ lệ sống thấp nên suất nuôi thấp hệ số chuyển đổi thức ăn cao IV Kết luận đề xuất 4.1 Kết luận * Bớc đầu thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh vùng hoá đạt kết thành công mở triển vọng đa dạng hoá mô hình đối tợng thủy sản nuôi nội đồng nhằm đem lại lợi nhuận cao cho nông dân * Điều kiện nuôi vùng hoá bớc đầu cho thấy khả làm giảm rủi ro dịch bệnh bộc phát, tránh đợc tác động tiêu cực có tính cạnh tranh môi trờng sống chuyển tải mầm bệnh qua lại hai đối tợng nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú đồng Sông Cửu Long * Việc sử dụng chất thải từ ao nuôi làm phân bón cho trồng khác mà cụ thể lúa thực nghiệm cho phép giải đợc vấn đề môi trờng nuôi tôm công nghiệp * Để hoàn thiện quy trình nuôi cho suất cao, hai vấn đề kỹ thuật cần lu ý quản lý môi trờng dinh dỡng cho tôm thẻ chân trắng thả nuôi 4.2 Đề xuất Tiến hành thực nghiệm nuôi tôm chân trắng vùng nội đồng hoàn toàn với giải pháp kỹ thuật cải tiến nhằm hoàn thiện quy trình (Tin từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II) Quá trình đầu t tổ chức nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ Công ty xuất Thủy sản II Quảng Ninh 56 Thực chơng trình Chính phủ việc phát triển Ngành Thủy sản Việt Nam, nuôi trồng chế biến thủy sản đến năm 2005, đồng thời thực kế hoạch Bộ Thủy sản phấn đấu đạt mục tiêu giá trị kịm ngạch xuất thủy sản tỷ USD vào năm 2005 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI xác định "Ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn" nhằm "Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010" theo Nghị Trung ơng (khoá IX) Công ty xuất Thủy sản II Quảng Ninh đợc nguyên Phó thủ tớng Chính phủ Nguyễn Công Tạn, Bộ Thủy sản, UBND tỉnh Quảng Ninh quan tâm, đạo triển khai mô hình nuôi tôm công nghiệp xã Tân An, huyện Yên Hng có quy mô 150 với tổng dự toán đầu t 39.233 triệu đồng giao cho Công ty xuất Thủy sản II Quảng Ninh làm chủ đầu t có phối hợp thực Trung tâm Nghiên cứu Phát triển vùng thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Dự án đợc chia làm giai đoạn: - Giai đoạn xây dựng 10 ao nuôi tôm công nghiệp mô hình mẫu - Giai đoạn hai xây dựng 90 ao nuôi tôm công nghiệp lại có kết sản xuất giai đoạn Khi dự án hoàn thành, diện tích 150 đất cánh đồng Bồ Cáo thuộc xã Tân An, huyện Yên Hng có gần 100 ao nuôi tôm 60 công trình phụ trợ khác Sau đợc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt ngày 15/8/2000 Bộ trởng Bộ Thủy sản ký Quyết định phê duyệt ngày 18/9/2000, giai đoạn dự án đợc khởi công xây dựng vào đầu tháng 6/2001 Đơn vị thi công Công ty Xây dựng số thuộc Sở xây dựng Quảng Ninh tiến hành san gạt mặt bằng, đào đắp 60.000 m đất đá để đôn nền, dọn đất bùn, dọn mặt nhổ 50.000 m2 cỏ năn để xây dựng: - 16 ao nuôi tôm có tổng diện tích 10 - Ao chứa nớc mặn - Ao chứa nớc - Ao chứa nớc thải - Xây dựng 1.031 m đờng, hệ thống điện có chiều dài tuyến 12 km - Khu nhà điều hành, trạm bơm, trạm điện, thiết bị quạt nớc, máy phát điện dự phòng 57 Tổng vốn đầu t giai đoạn 6.032 triệu đồng, vốn ngân sách 5.859 triệu đồng, vốn tự bổ sung 173 triệu đồng Mặc dù điều kiện thời tiết không thuận lợi ma nhiều, trình thi công gặp nhiều khó khăn, nhng đợc quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo, quan hữu quan, với tâm cao cán bộ, công nhân Công ty nỗ lực đơn vị thi công, ngày 31/1/2002, công trình hoàn thành Ngay sau công trình đợc bàn giao, Công ty ổn định tổ chức máy tích cực chuẩn bị sản xuất vụ Trong thời gian từ 14 đến 30/5/2002, Công ty tiến hành nuôi: - tôm sú (Penaeus monodon) mật độ thả 60 con/m , quy trình nuôi công nghiệp Quảng Đông - Trung Quốc - tôm tôm thẻ chân trắng chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) mật độ thả 100 con/m quy trình nuôi công nghiệp Quảng Đông - Trung Quốc - cá rô phi đơn tính Đài Loan (Tilapia nilotica x Tilapia eurea) mật độ thả con/m2, quy trình nuôi Việt Nam Qua tháng nuôi, Công ty rút đợc số kinh nghiệm sau: - Ưu điểm mô hình chủ động đợc hoàn toàn đợc việc cấp thoát nớc, chủ động điện - Khống chế chủ động xử lý tình độ pH, độ mặn chủ động điều chỉnh mức nớc ao - Chủ động khâu cho ăn, theo dõi chăm sóc 0 - Độ mặn cho phép /00 đến 15 - 20 /00 Với 10 nuôi thể đợc mô hình tôm he chân trắng Nam Mỹ, tôm sú cá rô phi đơn tính Kết nuôi: - Tôm he chân trắng Nam Mỹ đạt suất 5,5 tấn/ha/vụ; có ô nuôi đạt 6,8 tấn/ha 7,2 tấn/ha - Tôm sú đạt 3,5 tấn/ha/vụ - Cá rô phi đơn tính đạt 10 - 15 tấn/ha Về hiệu nuôi tôm he chân trắng Nam Mỹ: 58 - Sống môi trờng có biên độ mặn rộng, có khả nuôi đợc môi trờng nớc Việc mở xu phát triển vùng nuôi môi trờng nớc lợ - Thời gian nuôi ngắn ngày (chỉ tháng/vụ) Nếu tính toán tốt năm nuôi đợc vụ - Hiệu kinh tế cao: lợi nhuận đạt 50% - Hệ số thức ăn: 1,2 kgTA/1 kg thành phẩm - cho doanh thu 270 triệu đồng Về thị trờng tôm he chân trắng Nam Mỹ cá rô phi đơn tính, Công ty ký hợp đồng xuất sang thị trờng Mỹ Nhật Bản Mô hình nuôi tôm công nghiệp quy mô 150 Yên Hng đến hoàn thành giai đoạn một, hiệu đợc thực tế đánh giá Để mở rộng vùng nuôi tôm theo kế hoạch thực giai đoạn hai dự án thời gian sớm nhất, Công ty xuất Thủy sản II Quảng Ninh đề nghị đợc Bộ Thủy sản, Tỉnh uỷ UBND Sở Thủy sản Quảng Ninh cho mở rộng thêm 90 nuôi tôm công nghiệp lại dự án vào năm 2003 với tổng đầu t khoảng gần 20 tỷ đồng Đây bớc đầu trình đầu t nuôi thử nghiệm, nhng kết luận: việc nuôi tôm hớng Đảng Chính phủ Mong từ mô hình này, Lãnh đạo Sở, UBND tỉnh, Bộ quan tâm cho mở rộng sản xuất để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, làm giàu cho bà nông dân đồng thời tăng thêm lợng sản phẩm thủy sản cho xuất (Tin từ Công ty XKTS II Quảng Ninh) Biện pháp phòng trị bệnh cho tôm he chân trắng Trong trình nuôi tôm he chân trắng, điều kiện khí hậu không phù hợp thay đổi đột ngột, ao nuôi không đảm bảo vệ sinh, việc quản lý chăm sóc không khoa học, thức ăn không chất lợng, tiêu lý hoá ao nuôi không tiêu chuẩn, mực nớc không đủ độ sâu làm cho tôm sinh bệnh Do việc phòng trị bệnh cho tôm he chân trắng xem nhẹ trình nuôi Bệnh đỏ chân (bệnh bại huyết) Do loại vi khuẩn xâm nhập vào máu làm chân tôm đặc biệt chân bơi bị đỏ, giáp đầu ngực biến thành màu vàng màu hồng, tim gan tôm có màu nhạt, tôm bơi lờ đờ, tấp vào bờ chết Từ lúc phát bệnh đến lúc chết khoảng - giờ, tỷ lệ chết đến 90% 59 Cách phòng trị: Trớc thả tôm ao phải đợc tẩy rửa thật kỹ, mật độ thả vừa phải, chất nớc phải tốt, phát bệnh phải dùng oxytetracyline liều lợng 2g trộn với kg thức ăn cho tôm ăn liền tuần, dùng C 8H7N3O5 (phân tử lợng 225,16) pha nồng độ ppm phun khắp ao - ngày Bệnh nhũn mắt Do virus xâm nhập bị bệnh nhãn cầu tôm phồng lên, mắt từ màu đen chuyển sang màu tro thành màng trắng che lấy mắt, nặng nhãn cầu rơi lại lỗ mắt Nặng toàn thân tôm biến thành màu trắng hoạt động kém, thờng bám vào cỏ bờ ao, có lúc quay tròn mặt nớc, sau tuần lễ chết Bệnh thờng gặp ao có độ mặn thấp Cách phòng trị Giữ cho chất nớc thật tốt không để tôm bị bệnh, phát tôm có bệnh dùng Chlorine 0,6 ppm - ppm phun khắp ao - ngày đồng thời kết hợp cho tôm ăn Aureomycine với liều lợng 1g trộn kg thức ăn cho tôm ăn - ngày, cộng thêm bón 150 kg vôi bột ao 5.000 m2 khắc phục đợc Bệnh thối mang Tia mang biến thành màu xám màu đen, mang to lên cong queo, nặng kiểm tra kính hiển vi thấy có nhiều vi khuẩn Nguyên nhân bị virus đơn bào trực khuẩn xâm nhập Cách phòng trị Bơm thêm nớc vào ao nhng phải ổn định chất nớc Giữ màu nớc có lợi Không đợc để đáy ao dơ bẩn áp dụng biện pháp khử NH3, H2S tồn ao Hạn chế keo lới đánh bắt làm tôm bị thơng Dùng Chlorine nồng độ - ppm phun khắp ao, - kg nớc tỏi trộn với 100kg thức ăn cho tôm ăn vòng - ngày Bệnh thối đuôi Nhẹ đuôi biến thành màu đen, rách nứt góc, nặng đuôi sng tấy có dịch bên trong, chân tôm bị dứt Bệnh phổ biến với tôm P.vannamei Nguyên nhân bị cảm nhiễm nhiều loại vi khuẩn loại vi khuẩn kitin Cách phòng trị 60 Dung Saponine 15 ppm phun khắp ao dùng 150kg vôi cho 5.000m2 ao, rắc khắp ao Bệnh đốm trắng Đầu tiên gốc chân phần đầu ngực mang vỏ giáp khu vực tim có đốm trắng, sau lan đốt phần bụng hai bên có đốm trắng đối xứng, sau phát triển thành mầm đen, có trờng hợp đen trắng tồn Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh cao, tỷ lệ chết cao Có ý kiến cho loại virus gây nên, có ý kiến lại cho thiếu dinh dỡng vitamine Bệnh đốm trắng Cách phòng trị: Ao nuôi phải xây dựng nơi có chất đất phù hợp với tiêu chuẩn ao nuôi tôm Đáy ao phải Thức ăn phải dùng loại cao cấp đủ dinh dỡng (Theo Thông tin Khuyến ng) Một số bệnh thờng gặp tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) Những năm gần đây, tôm he chân trắng đợc phát triển nuôi số nớc, có nớc ta Trong trình nuôi, phát số bệnh loài này, chủ yếu bệnh sau: Bệnh đốm trắng Bệnh đợc tìm thấy loài tôm biển, gồm tôm he chân trắng Bệnh đốm trắng thờng xuất nhiệt độ giảm (từ tháng 11 đến tháng 3) 61 thờng xảy vùng có nhiều trại tôm sú bị bệnh đốm trắng Khi nhiệt độ ấm lên (từ tháng đến tháng 9) có trại bị bệnh đốm trắng Bệnh đốm trắng thờng xuất ao nuôi tôm thịt sau thả tôm giống đợc 30 - 50 ngày Xử lý bệnh: Các trại thờng dùng Chlorua vôi để diệt virus tôm bệnh Không thay nớc khoảng 14 ngày để ngăn chặn bệnh lan truyền Cách tốt để ngăn chặn bệnh đốm trắng giảm thiệt hại bệnh nên tránh thả tôm giống ao nuôi thời tiết lạnh nơi thờng xảy bệnh đốm trắng, hộ nên khử trùng nớc Chlorua vôi trớc thả giống nên mua giống từ trại sản xuất dùng tôm bố mẹ bệnh Các trại nên có ao chứa dùng nớc khử trùng ao chứa thời gian dài để thay nớc cho ao nuôi Bệnh đốm trắng bệnh gây nhiều thiệt hại cho trại nuôi tôm he chân trắng Bệnh hoại tử tiền tế bào máu virus (IHHNV) Bệnh thờng xảy ao nuôi tôm thịt, đặc biệt ao lấy tôm giống từ nguồn tôm bố mẹ không qua kiểm dịch Khi tôm bị bệnh, dễ quan sát thấy biểu biến dạng truỳ, bị cong trùy sang bên thể bị cong (Hình 1) Những triệu chứng xuất sau thả tôm giống vào ao nuôi khoảng 30 ngày Nếu bệnh nhẹ, tôm biến dạng khoảng 10 - 20%, bệnh nghiêm trọng, tỷ lệ biến dạng lên tới 70 - 80% Tôm bệnh phát triển chậm có tỷ lệ sống thấp dẫn đến sụt giảm sản lợng Tuy nhiên, tôm bệnh thờng không chết mà bị yếu Sắp tới, bệnh xảy nhiều trại dùng tôm giống sản xuất từ nguồn tôm bố mẹ sản xuất chỗ, tôm bố mẹ bệnh Các vụ dịch xảy vào thời gian năm Yếu tố rủi ro nguồn tôm giống Hình 1: Tôm he chân trắng bị bệnh IHHNV Hội chứng tôm hay hội chứng Taura Vi rút gây hội chứng Taura tìm thấy tôm he chân trắng Triệu chứng bật tôm bệnh có màu hồng sáng màu đỏ Một số màu thể tôm bệnh mềm, không nh tôm thờng, số bị phồng mang Bệnh xảy ao nuôi sau thả giống đợc 20 - 60 ngày Tỷ lệ chết bệnh cao 62 sau tôm lột xác Tôm chết có màu hồng nhạt đỏ nhạt vỏ mềm (Hình 2) Một số tôm bệnh bơi rìa ao chết đó, số khác chết đáy ao Tôm sống sót sau lột xác có mảng màu đen nhạt đầu thân (Hình 3) Chúng sống mảng đen thân dần biến lần lột xác điều kiện ao nuôi tốt, đặc biệt chất lợng nớc nhiệt độ phù hợp Nếu thời tiết xấu: trời oi bức, u ám, trời ma tôm chết lần lột xác Tôm bị nhiễm bệnh tỷ lệ chết từ 50 - 80%, phụ thuộc vào điều kiện ao nuôi cách xử lý trại Hình 2: Tôm he chân trắng bị hội chứng Taura Hình 3: Mảng đen thân tôm he chân trắng bị hội chứng Taura 63 Xử lý bệnh: Khi ao tôm bị nhiễm bệnh, không đợc thay nớc để tránh lây lan bệnh xung quang Các trại cần thu gom tất tôm bệnh tiêu huỷ chúng Sau đó, nâng cao chất lợng nớc cách sử dụng máy sục khí giảm thức ăn Trờng hợp độ kiềm ao thấp dùng vôi để nâng độ kiềm, với dùng máy sục khí giảm đợc tỷ lệ chết Hội chứng Taura gây nhiều thiệt hại cho tôm he chân trắng nên hộ nuôi cần ý để ngăn chặn nh ngăn chặn bệnh đầu vàng bệnh đốm trắng tôm sú Bệnh đen mang Bệnh đen mang thờng xuất có nhiều thực vật thủy sinh nớc có nhiều bùn đáy ao thả với mật độ dày (60 con/m2), không đủ sục khí không đợc thay nớc thờng xuyên Tôm bệnh xuất màu đen mang (Hình 4) Hình 4: Tôm he chân trắng bị bệnh đen mang Xử lý bệnh: Bệnh đen mang dễ xử lý Nếu trại phát bệnh sớm (thấy số tôm có mang màu đen) cần thay nớc thay nớc thờng xuyên kết hợp với tăng cờng sục khí Bốn bệnh đợc đề cập bệnh nuôi tôm he chân trắng thâm canh Các trại cần hiểu nguyên nhân bệnh chuẩn bị cách để phòng bệnh giảm tính nghiêm trọng bệnh Nếu trại làm tốt từ khâu tẩy dọn ao, lựa chọn tôm giống chất lợng cao, dùng đủ máy sục khí, đảm bảo có đủ nớc để thay mật độ thả tôm giống thích hợp, trại thành công nuôi tôm he chân trắng (Theo Thông tin Khuyến ng Việt Nam) 64 Kỹ thuật ơng ấu trùng tôm he chân trắng Châu Giang (Trung Quốc) Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm he chân trắng tơng tự tôm he Trung Quốc gồm kỳ Nauplius, kỳ Zoea, kỳ Mysis, tôm bột ơng đến PL10 xuất bán Bể ơng Kích thớc bể: 2,8 x 3,8 x 1,5m Nớc để ơng đợc lấy trực tiếp từ biển vào, qua lắng lọc, sục khí (máy nén khí, máy thổi gió) có lò than máy phát điện dự phòng ấu trùng mua từ Đài Loan tổng số 59,2 triệu a Điều kiện chất nớc: Các yếu tố môi trờng đợc điều chỉnh đạt nhiệt độ nớc 28 35 C; độ mặn 28 - 350/00; pH 7,9 - 8,6; ôxy hoà tan mg/l b Thức ăn lợng cho ăn: Từ Zoea tôm bắt đầu ăn, chủ yếu thực vật (tảo đơn bào), mật độ 20 - 50 vạn tế bào/ml Khi tảo đơn bào không đủ mật độ trên, cho ăn thêm bột tảo xoắn, bột mảnh tôm (chuyên dùng cho Z - Z3) Giai đoạn Mysis cho ăn bột mảnh tôm ấu trùng Artermia, ấu trùng tôm phải đợc đảm bảo cho ăn - ấu trùng Artermia mật độ tảo đơn bào - vạn/ml Giai đoạn PL cho ăn ấu trùng Artermia cho ăn thêm bột mảnh tôm bánh xốp trứng c Sục khí: Cần sục khí suốt ngày đêm, giai đoạn Zoea không đợc sục khí mạnh, cuối giai đoạn Mysis sục mạnh dần cho mặt nớc trạng thái sôi cuộn d Thay nớc hút cặn: Giai đoạn Zoea thêm nớc, thay nớc Giai đoạn Mysis ngày thay nớc lần khoảng 30 cm, giai đoạn PL ngày sớm, tối thay 40 - 60 cm, thấy nớc bẩn nhiều tăng thêm Hàng ngày sớm tối hút cặn lần Khi thay nớc cho nớc vào, phải ý không làm thay đổi yếu tố nhiệt độ, pH, độ mặn bể ơng e Phòng trị bệnh: 65 Để phòng ngừa bệnh xảy giai đoạn ơng cần cho vào bể ơng loại kháng sinh thông thờng đợc phép sử dụng Chú ý: Khống chế tốt nhiệt độ nớc điểm mấu chốt kỹ thuật ơng Tôm he chân trắng giai đoạn ơng có nhu cầu khác nhiệt độ nớc Nhiệt độ ơng thay đổi tác động đến tỷ lệ sống tốc độ lớn tôm Quan hệ phát triển ấu trùng với nhiệt độ nớc Từ N1 đến N6 qua lần lột xác, từ Z1 đến Z3, qua lần lột xác, từ M1 đến M3, qua lần lột xác thành PL1 Tổng số lần biến thái lột xác 12 lần, qua khoảng 12 ngày Sự phát triển ấu trùng tôm liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nớc bể ơng (Xem bảng) Lựa chọn thức ăn Lựa chọn thức ăn phù hợp quan trọng Từ N - N6: cho ăn chủ yếu tảo đơn bào Từ Z1 - Z3: ăn bột tảo xoắn, nớc đậu tơng, lòng đỏ trứng, phụ thêm enzim Z3 cho ăn lòng đỏ trứng M - M3: cho ăn chủ yếu lòng đỏ trứng, luân trùng, bột mảnh tôm M cho ăn chủ yếu ấu trùng Artermia, phụ thêm luân trùng PL cho ăn chủ yếu ấu trùng Artermia mảnh vụn Artermia trởng thành Tiêu chuẩn chất lợng bể ợng Độ mặn 25 - 300/00, ôxy hoà tan mg/l Phòng trị bệnh Cần đề phòng bệnh phát sinh đột suất Giai đoạn ơng ấu trùng dùng Furazolizim 0,3 10-6 hay 0,5 10-6 Gây nuôi sinh vật thức ăn: Thức ăn ơng ấu trùng gồm động vật phù du, thực vật phù du cá tơi nghiền nhỏ Gây nuôi thực vật phù du có phơng pháp: Nuôi chủng nhà trời bón phân gây nuôi bể ơng ấu trùng Gây nuôi thực vật phù du: Có loài tảo đơn bào thờng đợc nuôi nhà trời tảo khuê giác mao, tảo bẹt tảo tiểu cầu nớc biển Nuôi nhà dùng bể nhựa Polime 200 lít chậu nhựa cỡ 10 lít Nuôi trời dùng bể xi măng m 3, nuôi riêng loài bể với mật độ cao nhiều số lợng bể bổ sung nhu cầu cấp bách bể ơng Gây nuôi động vật phù du: Có loài đợc nuôi chủ yếu nhà luân trùng Brachionus plicatilis (H1) Artermia saliva 66 (Theo Thông tin Khuyến ng Việt Nam) Nuôi thâm canh tôm tôm he chân trắng thức ăn hàm lợng prôtêin thấp Khu vực Châu - có Inđônêxia dần trở thành nơi cung cấp tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) hàng đầu thị trờng quốc tế Mặc dù tôm he chân trắng không lớn nhanh đạt kích cỡ tôm sú, nhng nuôi với mật độ cao Cho đến nay, việc nuôi tôm he chân trắng chân trắng cha gặp phải vấn đề khó khăn đáy ao nuôi nh sức khoẻ tôm Trong thời gian đầu, tôm he chân trắng đợc nuôi với mật độ 70 - 100 con/m sau 110 - 130 ngày nuôi, tôm đạt cỡ 50 - 70 con/kg, suất thu hoạch - 12 tấn/ha Thức ăn tổng hợp dùng để nuôi tôm he chân trắng có hàm lợng prôtêin tơng đơng thức ăn nuôi tôm sú (40 - 42%) Khi ngời nuôi có nhiều kinh nghiệm tin tởng vào việc nuôi tôm he chân trắng, họ chuyển sang sử dụng thức ăn có hàm lợng prôtêin thấp Đáp ứng nhu cầu này, Công ty Gold Coin đa thị trờng loại thức ăn chứa 36% prôtêin mang tên Gold Forte, nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dỡng tôm he chân trắng điều kiện nuôi thâm canh cao Châu Cùng với loại thức ăn khác cho tôm công ty sản xuất, nguyên liệu loại thức ăn đáp ứng tiêu chuẩn kiểm tra nhằm đảm bảo chất lợng thức ăn Tại trại nuôi thơng phẩm Đông Java, ngời ta thử nghiệm loại thức ăn so sánh với chế độ ăn có hàm lợng prôtêin cao Mặc dù trại nuôi gặp phải vấn đề chất lợng nớc làm chậm tốc độ tăng trởng, nhng kết thu đợc đáng khích lệ (bảng 1) Tôm nuôi với mật độ 80 con/m suất thu hoạch đạt - 12 tấn/ha chứng tỏ thức ăn hàm lợng prôtêin 36% có tác dụng tốt nh thức ăn hàm lợng prôtêin cao Sản lợng thu hoạch Sumatra khẳng định loại thức ăn mang lại khả tăng trởng tốt với mật độ thả tơng tự (bảng 2) Ngày có nhiều ngời nuôi bắt đầu sử dụng thức ăn hàm lợng prôtêin thấp hơn, tiết kiệm đợc chi phí nhng đảm bảo hiệu Cũng có nhiều ngời bắt đầu thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng với mật độ lên đến 200 - 300 con/m 2, đạt sản lợng 20 tấn/ha, độ mặn cao 30 ppm 67 Với mật độ thả cao nh nên tăng cờng sục khí (20 HP/ha), nhng rõ ràng rủi ro cao tới gần thời điểm thu hoạch, sức chứa ao nuôi thờng ngỡng tối đa Những ngời nuôi thử thả với mật độ cao hy vọng tiếp tục trì suất nhiều vụ Lý tính ăn tôm he chân trắng làm cho đáy ao vào thời điểm thu hoạch Tuy nhiên, ngời khác lại nhận thấy tôm tăng trởng chậm hay bị sốc vào thời điểm thu hoạch Do vậy, cần cẩn trọng đẩy đến giới hạn chứa tối đa ao Mặc dù tôm he chân trắng có khả sống với mật độ cao, nhng ngời nuôi không nên thả với mật độ cao làm tổn hại đến tính bền vững trại nuôi Bảng 1: Kết thu hoạch tôm he chân trắng sử dụng thức ăn Gold Forte (36% prôtêin) so với thức ăn có hàm lợng prôtêin cao (40 - 42%) Hàm lợng prôtêin thức ăn (%) 36 36 40-42 40-42 Vị trí: Đông Java Mật độ thả: 80 con/m2 Kích thớc ao: 0,6 Bảng 2: Kết thu hoạch tôm he chân trắng sử dụng thức ăn Gold Forte Nam Sumatra Ao 10 11 Trung bình Vị trí: Đông Java Mật độ thả: 80 con/m2 Kích thớc ao: 0,6 Diện tích (ha) 0,3 0,7 0,3 0,2 0,2 0,3 0,3 0,3 68

Ngày đăng: 07/09/2016, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w