1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt

4 504 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 569,32 KB

Nội dung

Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

“Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin về văn hóa lịch sử rất phong phú” (Ngữ văn 12 – Tập I). Anh (chị) hãy phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của H.P.N.T để làm rõ nhận định trên. DÀN BÀI I. Mở bài: - H.P.N.T là một trong những cây bút kí tiêu biểu của VHVN hiện đại. Với thể loại kí, H.P.N.T thể hiện trên từng trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa. - “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí của H.P.N.T. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, thiên nhiên và con người xứ Huế với những trang văn “vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin về văn hóa lịch sử rất phong phú”. II. Thân bài: 1. Khái quát: - “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút kí cùng tên, được xuất bản năm 1984. Tập bút kí gồm tám bài viết về nhiều đề tài. Có những bài đậm chất sử thi với cảm hứng anh hùng, ca ngợi đất nước, con người VN. Có những bài thiên về miêu tả thiên nhiên, qua đó nhà văn bộc lộ lòng gắn bó với quê hương đất nước và niềm tự hào về truyền thống, văn hóa, lịch sử của dân tộc. Đặc biệt là những bài viết về Huế. - Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài kí độc đáo về sông Hương. Dòng sông khơi gợi cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa đã được H.P.N.T cảm nhận từ nhiều góc nhìn, đặc biệt là góc nhìn tâm linh, mang những nét riêng của “văn hóa Phú Xuân”. 2. Phân tích: a. Chất trí tuệ của một cái tôi uyên bác: Viết về sông Hương, H.P.N.T thể hiện một sự hiểu biết sâu rộng về mọi mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Nhà văn đã cung cấp cho người đọc một lượng thông tin đa dạng để hiểu sâu hơn về dòng sông Hương và thiên nhiên, con người Huế. * Vẻ đẹp của sông Hương từ góc nhìn địa lí: - Hành trình của dòng sông: với câu hỏi gợi tìm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, bằng những bước chân rong ruổi, H.P.N.T đã tìm về cội nguồn và dòng chảy của sông Hương: + Ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ: chảy “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, cuộn xoáy như con lốc vào những đáy vực bí ẩn…”; “phóng khoáng và man dại” + Ra khỏi đại ngàn, sông Hương chuyển Văn hóa đặt tên cho người Việt Cha mẹ mong muốn sinh có tên gọi hay, hoàn chỉnh, hàm ý phong phú, ngụ ý sâu sắc Vậy đặt tên cho đẹp lại phù hợp với văn hóa người Việt mời bạn tham khảo viết Nguyên tắc đặt tên Khi đặt tên cần tuân thủ nguyên tắc: ● Âm vần tên gọi phải hay, đẹp: Đặt tên để người khác gọi, phải hay, kêu, tránh thô tục, không trúc trắc ● Tiếp đến tránh họ tên vần chữ, tránh dùng nhiều chữ để dễ gọi ● Khi đặt tên cần ý thống hài hòa họ tên ● Tên gọi phải có ngụ ý hay: Điều quan trọng việc đặt tên chọn chữ nghĩa cho hay lịch Vì phải vào thẩm mỹ, chí hướng, sở thích để chọn chữ nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều cần ý đặt tên ● Hạn chế đặt tên đơn, tên đơn dễ bị trùng tên ● Khi đặt tên không nên chạy theo thời trị, đặt tên gọi mang mầu sắc trị ● Khi đặt tên không nên dùng từ cầu lợi, làm cho người khác có cảm giác nghèo nàn học vấn ● Khi đặt tên không nên cuồng tín, nông cạn quá, ví dụ đặt tên Vô Địch, Vĩnh Phát,… Đặt tên gọi tuyệt đối quá, cực đoan làm cho người khác ấn tượng tốt ● Không nên đặt tên nam nữ, âm dương trái ngược nhau, nữ không nên đặt tên Nam, nam không nên đặt tên Nữ để người khác dễ phân biệt ● Tránh tên dễ bị chế giễu nói lái Tiến Tùng Túng Tiền ● Các bạn nước nên tránh tên gọi viết không dấu mang nghĩa khác địa phương chữ Phúc Dũng tiếng Anh ● Không nên tùy tiện đổi tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phương pháp đặt tên Có nhiều cách đặt tên, thường theo mô thức định: Lấy họ mẹ làm tên gọi hay chữ đệm Kỷ niệm ngày tháng năm sinh: Mậu Dần, Thu Hương, Xuân Mai,… Nữ giới thường đặt tên loài hoa Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; tên loài chim Yến, Khuyên, Mi; mầu sắc Hồng, Thanh, Lam; chữ trữ tình Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương,… chữ thể đạo đức nữ giới Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm,… Nam giới đặt tên nên thể cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí hoài bão, ví dụ chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể tính cách, đạo đức; chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý,… thể phong độ oai phong lẫm liệt, tư tưởng thắng tướng soái; Các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể khí tiết người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể sáng suốt, ý chí kiên cường Tên cháu thường ông bà người có vai vế họ đặt cho Tục lệ thể rõ nét tính liên tục tính truyền thống văn hóa gia đình Ông bà hay người có vai vế thường người hiểu biết rộng nắm hệ thống tên thành viên dòng họ, tên vị cao niên làng, chí tên thành hoàng làng, thần thánh,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhờ đó, việc đặt tên cháu phù hợp với hệ thống, lại tránh trùng lặp mắc tội “phạm húy” Chính điều định việc đặt tên thường tiến hành trước đứa trẻ đời Trong lúc người mẹ mang thai, ông bà cha mẹ chuẩn bị đặt tên bé Nhiều gia đình chọn tên có giá trị “nối tiếp” với tên cha tên mẹ Chẳng hạn, tên cha Khải, tên Hoàn; Tên mẹ Thuần, tên Thục,… Những gia đình phong kiến thường chọn cách đặt tên theo cung cách vua quan xưa, tức chuẩn bị dãy tên để “đặt dần” Thực tế có nhiều gia đình đặt đủ tên dãy Ngày nay, cách đặt tên có thay đổi đáng kể Mặc dù ảnh hưởng ông bà cha mẹ lớn, phải thừa nhận cách nhìn nhận việc đặt tên thoáng nhiều Cách đặt tên để thể nguyện vọng gia đình Bên cạnh đó, người ta dùng ghép tên quê cha mẹ để đặt tên Thí dụ: Cha quê Thái Bình, mẹ quê Hà Nội, tên Thái Hà Trước đây, việc tránh đặt tên trùng với tên ông bà tổ tiên, việc đặt tên trùng với bạn bè, người thân tránh Nay quan niệm có đổi khác Trừ ông bà tổ tiên, người thân cha mẹ, người mà cha mẹ hâm mộ thường cha mẹ lấy tên đặt cho Các dấu hiệu giới tính tên gọi “Văn” cho tên trai “Thị” cho tên gái dường không yếu tố bắt buộc Là tượng ngôn ngữ – văn hóa tồn lâu bền với thời gian, cách đặt tên vấn đề gây nhiều tranh luận thú vị chắn có vị trí định đời sống văn hóa ngôn ngữ người Việt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÝ MAI PHƢƠNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƢỜNG TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LÝ MAI PHƢƠNG HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” CỦA HOÀNG PHỦ NGỌC TƢỜNG TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Vịêt Mã số: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Hùng Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới GS.TS Nguyễn Thanh Hùng – người thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ Văn và khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Lý Mai Phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Lý Mai Phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 8 Chƣơng 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA KÍ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA 8 1.1. Nguồn gốc văn hóa của văn học 8 1.2. Kí là thể loại văn học có khả năng biểu hiện sự phong phú của văn hóa 11 1.2.1. Nội dung biểu hiện của văn hóa trong kí 11 1.2.2. Đặc sắc văn hóa trong kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường 14 1.2.3. Giá trị văn hóa trong kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” 20 Chƣơng 2. VẬN DỤNG ĐỌC HIỂU KÍ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÕNG SÔNG ?” TRONG DẠY HỌC 25 2.1. Kiến thức cơ bản trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương 25 2.1.1. Quan niệm về đọc hiểu 25 2.1.2. Nội dung đọc hiểu 26 2.1.3. Tri thức đọc hiểu. 27 2.1.4. Kĩ năng đọc hiểu 28 2.2. Đọc hiểu kí theo đặc trưng thể loại 31 2.2.1. Yếu tố bền vững của thể loại kí 31 2.2.2. Yếu tố thi pháp của kí Hoàng Phủ Ngọc Tường 35 2.3. Mô hình đọc hiểu kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng 3. NHỮNG BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC HIỂU “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ?” TỪ ĐIỂM NHÌN VĂN HÓA 43 3.1. Những khuynh hướng dạy học đọc hiểu “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” hiện nay 43 3.2. Hướng dẫn đọc hiểu “Ai đã dặt tên cho dòng sông ?” trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn 46 3.3. Thực trạng dạy học “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” ở trường Trung học phổ thông 46 3.4. Đổi mới dạy học đọc hiểu “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” từ điểm nhìn văn hóa 48 3.4.1. Lựa chọn kiến thức và bổ sung kiến thức cho bài dạy học “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” 48 3.4.2. Những kĩ năng đọc hiểu “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” 52 3.4.3. Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ văn hóa cho học sinh trong quá trình đọc hiểu “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” 58 3.4.4. Xác định nội dung và cách thức gợi dẫn đọc hiểu đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dòng sông ?” 59 3.4.5. Giao nhiệm vụ học tập cho học Báo cáo thực tập Đỗ Thị Hường K49 TLH Tại chức MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nghề nghiệp là một vấn đề quan trọng trong cuộc đời mỗi con người. Việc có được nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở thích của cá nhận và nhu cầu của xã hội sẽ giúp cho mỗi cá nhân có thể phát triển được tài năng, theo đó tạo ra năng suất chất lượng lao động cao. Đây cũng là điều kiện quan trọng hàng đầu để đảm bảo cuộc sống cá nhân, cũng như góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sự cân đối giữa đặc điểm của cá nhân với yêu cầu của nghề nghiệp và nhu cầu của xã hội đối với các ngành nghề. Sự cân đối này sẽ góp phần tạo nên sự ổn định phát triển xã hội. Khoản 1, điều 20 Bộ luật lao động của nước ta đã ghi: “Mọi người có quyền tự do chọn nghề và học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm của mình”. Vì thế mọi thanh niên đều có quyền lựa chọn con đường vào đời, vào nghề một cách tự nguyện, tự giác mà xã hội đã giành cho mình. Song, ở lứa tuổi thanh niên mà nhất là lứa tuổi 17 – 18 không phải bất cứ ai và bất cứ lúc nào cũng có thể trả lời được câu hỏi sau khi tốt nghiệp PTH mình sẽ “đi đâu”, làm “nghề gì”. Những quyết định chọn nghề của thanh niên nói chung và của học sinh PTTH nói riêng bị đan xen bởi những mâu thuẫn không dễ gì tháo gỡ được. Đó là mâu thuẫn giữa những ước mơ, nguyện vọng nghề nghiệp của bản thân với mong muốn, định hướng của cha mẹ, với nhu cầu nhân lực của xã hội; mâu thuẫn giữa ước mơ học Đại học với số lượng hạn chế mà nhà trường Đại học có thể tiếp nhận Hơn nữa khi bước vào đời, các em học sinh còn chưa có được những thái độ đúng đắn trước khi lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân mình, các em chưa thấy được nghề nào trong xã hội cũng là cao quý, chưa thấy được và còn định kiến với những nghề bình thuờng, và chỉ chú ý quan tâm tới những nghề mà theo các em đó là những nghề thời thượng, vinh quang và cao quý. Từ đây có thể dẫn đến rất nhiều sai lầm khi các em chọn nghề. Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để giúp các em học sinh có được sự lựa chọn nghề một cách đúng đắn và khoa học, tức sự lựa chọn đó vừa phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, năng lực cá nhân vừa phù hợp với nhu cầu nhân lực của nền kinh tế đất nước. Chỉ có một Hướng nghiệp cho con cái của các bậc cha mẹ huyện Văn Giang - Tỉnh Hưng Yên 1 Báo cáo thực tập Đỗ Thị Hường K49 TLH Tại chức hoạt động giúp các em học sinh có được sự lựa chọn nghề một cách đúng đắn, khoa học khi chọn nghề, đảm bảo các yêu cầu nói trên, đó là công tác hướng nghiệp. Rõ ràng, vấn đề nghề nghiệp đang trở nên tối quan trọng. Nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống tương lai của một cá nhân, mà còn ảnh hưởng đến gia đình, đến lợi ích của cộng đồng và của cả đất nước. Trong thế kỉ XXI này, nghề nghiệp trong xã hội có những chuyển biến nhiều so với các giai đoạn trước đây. Nó trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn và đặt các bạn trẻ đứng trứớc những sự lựa chọn và thách thức để có thể lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp. Xã hội mới, thế giới nghề nghiệp mới đòi hỏi mỗi người phải có trong tay ít nhất một nghề và biết được nhiều nghề, có khả năng di chuyển nghề nghiệp, có năng lực, tự tạo được việc làm trong bất kì hoàn cảnh sống nào. Vì vậy, các bạn trẻ nhất thiết phải lựa chọn riêng cho mình một nghề nghiệp một cách đúng đắn. Để làm được điều này, các bạn trẻ rất cần tới sự hướng dẫn của những người có kinh nghiệm. Sự trợ giúp đó là rất cần thiết để mỗi thanh niên có thể tự lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp. Nói khác đi đó chính là công tác hướng nghiệp. Chủ thể điều khiển của hoạt động hướng nghiệp cho học sinh có thể là nhà trường, gia đình, các tổ chức xã hội, trung tâm hướng nghiệp và các nhóm không chính thức khác của học sinh. Xung quanh việc hướng nghiệp cho các em học sinh có rất nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng việc hướng nghiệp cho các em học sinh là vai trò chỉ thuộc về riêng nhà trường thầy cô giáo. Cũng có ý kiến khác lại cho rằng: “Học sinh PTTH ngày càng ít chịu ảnh hưởng của gia đình trong định hướng nghề nghiệp của mình. Gia đình hiện đại theo xu thế mới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ LÊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------ LÊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Tuấn Anh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS. Lưu Tuấn Anh - người thầy trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo em suốt trình thực luận văn thạc sĩ này. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Đông Phương trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa học. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn thạc sĩ mình. Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, khích lệ giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu… Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lê Hải Yến MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 10 6. Đóng góp luận văn . 10 7. Cấu trúc luận văn . 11 Chương 1: . 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN . 12 1.1. Quan hệ văn hóa ngôn ngữ . 12 1.2. Vai trò tìm hiểu văn hóa học ngoại ngữ 16 1.3. Giao thoa văn hóa giao tiếp 19 1.3.1. Khái niệm giao thoa văn hóa 19 1.3.2. Khái niệm lực giao tiếp . 20 1.3.3. Quan hệ giao thoa văn hóa giao tiếp . 22 Chương 2: . 26 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN . 26 2.1. Một vài đặc trưng tiêu biểu văn hóa Hàn Quốc 26 2.1.1. Văn hóa gốc nông nghiệp . 26 2.1.2. Trải qua nhiều chiến tranh 27 2.1.3. Chịu ảnh hưởng Nho giáo 31 2.2. Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người Hàn 33 2.2.1. Chủ nghĩa tập thể . 34 2.2.2. Chủ nghĩa gián tiếp 35 2.2.3. Coi trọng tình cảm 37 2.2.4. Tính tiết kiệm . 40 2.2.5. Coi trọng trình . 44 2.2.6. Coi trọng thứ bậc, . 45 2.2.7. Coi trọng hình thức 49 2.2.8. Phân biệt giới . 51 Chương 3: ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HÓA HỌC  HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CƯNG-VHHK13A TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VĂN HÓA HỌC TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ TP HCM 06-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HÓA HỌC  HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN CƯNG-VHHK13A Đường link tham gia diễn đàn: http://vanhoahoc.vn/diendan/viewtopic.php?f=57&t=5856 Nick: mrcungnguyen TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM TP HCM 06-2013 MỤC LỤC MỤC LỤC .5 DANH MỤC HÌNH DẪN NHẬP .9 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Lịch sử vấn đề 10 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 7.Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG I 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .13 1.1.Khái niệm Trời tín ngưỡng thờ Trời .13 1.1.1.Khái niệm tín ngưỡng 13 1.1.2.Khái niệm Trời .14 1.2.Trời văn hóa Thế Giới Việt Nam 15 1.2.1.Tín ngưỡng thờ Trời văn hóa giới 15 1.2.2.Tín ngưỡng thờ Trời văn hóa Việt Nam.16 1.3.Tín ngưỡng thờ Trời Tây Nam Bộ Hệ Tọa Độ Văn Hóa 16 1.3.1.Không gian văn hóa 16 1.3.2.Chủ thể văn hóa 19 1.3.3.Thời gian văn hóa 24 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG II 25 TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ 25 2.1 Tín ngưỡng thờ Trời người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa nhận thức 25 2.1.1 Trời truyền thuyết 25 2.1.2 Trời tôn giáo 27 2.1.3 Trời tâm thức dân gian 28 2.2 Tín ngưỡng Trời người Việt Tây Nam Bộ nhìn từ văn hóa ứng xử 29 2.2.1 Trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên .29 2.2.1.1 Tục sùng bái tự nhiên 29 2.2.1.2 Thích ứng với tự nhiên .30 2.2.2 Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa 31 2.2.2.1 Giao lưu văn hóa Việt-Hoa 31 2.2.2.2 Giao lưu văn hóa Việt-Chăm-Khmer 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG III 34 TÍN NGƯỠNG THỜ TRỜI CỦA NGƯỜI VIỆT TÂY NAM BỘ NHÌN TỪ VĂN HÓA TỔ CHỨC .34 3.1 Nghi thức thờ cúng Trời 34 3.2 Nghệ thuật kiến trúc .35 3.2.1 Cơ Sở Thờ Tự 35 3.2.2 Cách bày trí 36 Tiểu kết chương 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.3-1: Bản đồ hành Tây Nam Bộ (Đồng Bằng Sông Cửu Long) 17 Hình 1.3-2: Hệ Thống Sông Mê Kong- ảnh: http://baoquangngai.com.vn 18 Hình 1.3-3: Phân bố gió mùa hàng năm .19 Hình 1.3-4: (1) Người Việt;(2) Người Hoa;(3) Người Khmer;(4) Người Chăm 23 Hình 0-5: Ngọc Hoàng Thượng Đế-nguồn: http://vi.wikipedia.org 26 Hình 0-6: Cửu Thiên Quyền Nữ-nguồn: http://vi.wikipedia.org 27 Hình 0-7: Thiên Nhãn Đạo Cao Đài-nguồn: http://vi.wikipedia.org 27 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tây Nam Bộ vùng đất trình mở cõi phương Nam người Việt Khi đến định cư người Việt trãi qua không khó khăn để ứng phó với khí hậu, với địa hình, với nhiều loài thú dữ…nơi thích hợp cho việc trồng lúa ăn trái, lối sống thích hòa hợp với thiên nhiên, từ hình thành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên thờ thần: mây, mưa, sấm, chớp, trời, đất… Chính định chọn đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ Trời người việt Tây Nam Bộ, để tìm hiểu sâu tập tục tín ngưỡng Mục đích nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Trời phận tách rời nghiên cứu tín ngưỡng văn hóa dân gian người Việt Tây Nam Bộ Thông qua việc nghiên cứu muốn tìm hiểu phong tục, cách thức tín ngưỡng Trời người dân nơi đây, đồng thời tìm khác biệt thờ cúng Trời người Việt Tây Nam Bộ với vùng khác nước quốc gia khu vực Lịch sử vấn đề Hiện có nhiều công trình nghiên cứu tín ngưỡng cũng tập tục của vùng đất Tây Nam Bộ : Sơn Nam 1970: Lịch sử khẩn hoang vùng đất Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long- Nét sinh hoạt xưaVăn minh miệt vườn, Huỳnh Lứa 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Lương Ninh 2005: Vương Quốc Phù Nam: lịch sử văn hóa, Nguyễn Mạnh Cương 2008: Tôn giáo, tín ngưỡng cư

Ngày đăng: 07/09/2016, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w