Chương 4 BỐC HƠI KHOẢNG TRỐNG VÀ BỐC HƠI TỔNG SỐ Hai giai đoạn của tuần hoàn thủy văn thường được quan tâm nhiều nhất trong sản xuất nông nghiệp là các quá trình bốc hơi khoảng trống và bốc tổng số. Khoảng ba phần tư tổng lượng giáng thủy nhận được trên diện tích bề mặt đất của thế giới quay trực tiếp trở lại khí quyển do bốc hơi khoảng trống và bốc thoát hơi nước tổng số. Phần còn lại trở về đại dương thông qua dòng chảy bề mặt và dòng chảy ngầm.
Trang 1Chương 4 BỐC HƠI KHOẢNG TRỐNG VÀ BỐC HƠI TỔNG SỐ
Hai giai đoạn của tuần hoàn thủy văn thường được quan tâm nhiều nhất trong sản
xuất nông nghiệp là các quá trình bốc hơi khoảng trống và bốc tổng số Khoảng ba phần
tư tổng lượng giáng thủy nhận được trên diện tích bề mặt đất của thế giới quay trực tiếp
trở lại khí quyển do bốc hơi khoảng trống và bốc thoát hơi nước tổng số Phần còn lại
trở về đại dương thông qua dòng chảy bề mặt và dòng chảy ngầm
Bốc hơi là sự chuyển đổi từ dạng lỏng của nước trên bề mặt sang dạng hơi nước
trong khí quyển Các phần tử nước, cả trong nước và không khí, chuyển động rất nhanh
Bốc hơi xảy ra khi số phần tử nước tách ra khỏi lớp nước bề mặt và thoát vào không khí
dưới dạng hơi nước nhiều hơn số phần tử trở lại lớp nước bề mặt từ không khí Bốc hơi
có thể xảy ra ở bề mặt nước, từ trên bề mặt lá, hoặc từ nước trên bề mặt đất, và là thành
phần rất quan trọng trong quản lý và bảo vệ tài nguyên nước
Áp suất hơi của nước là một phần áp suất gây ra bởi các phần tử nước ở thể hơi
Ví dụ, nếu nước ở dạng lỏng được đưa vào một hộp kín, nước sẽ bốc hơi từ bề mặt cho
đến khi có một sự cân bằng hay thăng bằng giữa các phần tử thoát ra khỏi bề mặt nước
và các phần tử xâm nhập trở lại bề mặt nước Một thiết bị đo áp suất được gắn vào hộp
cho biết sự gia tăng của áp suất Lượng gia tăng này chính là áp suất hơi của nước Áp
suất hơi nước bão hòa liên quan đến nhiệt độ và có thể được xác định bằng công thức:
+
=
3,237
27,17exp6108,0)
(
T
T T
trong đó e S là áp suất hơi nước bão hòa (kPa) là T là nhiệt độ (oC)
Gió làm tăng cường độ bốc hơi, đặc biệt khi nó làm phân tán lớp hơi nước trên bề
mặt nước đang bốc hơi làm giảm khả năng ngưng đọng trở lại Do sự xáo trộn này, đặc
điểm của của khí quyển phía trên bề mặt cần được quan tâm Bốc hơi có thể xảy ra do
sự giảm nồng độ của các phần tử nước làm giảm áp suất hơi nước giữa các lớp không
khí Tốc độ của bốc hơi cũng giảm nhẹ khi hàm lượng muối trong nước tăng lên
Thoát hơi nước là quá trình hơi nước chuyển vào khí quyển thông qua các mô
của thực vật Lượng nước chuyển qua cây trồng cung cấp cho quá trình thoát hơi nước
thường là một phần quan trọng của tổng lượng nước được sử dụng trong giai đoạn sinh
trưởng Thoát hơi nước chịu ảnh hưởng của nguồn năng lượng cung cấp cho quá trình
bốc hơi, thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng bởi tổng diện tích lá và sự đóng mở khí
khổng của cây Lượng thoát hơi nước có thể thay đổi từ gần 0 cho đến khoảng 2.000
mm/năm, phụ thuộc rất lớn vào lượng nước sẵn có, loại cây trồng, mật độ cây trồng,
lượng ánh sáng, mức độ khô hạn của khí hậu, cấu trúc và tình trạng màu mỡ của đất
Trên thực tế chỉ có một lượng nhỏ hơn 1% của lượng nước hấp thụ được cây trồng giữ
lại Cường độ bốc hơi khoảng trống hay bốc thoát hơi nước tổng số tăng lên khi nhiệt độ
bề mặt tăng dẫn tới sự gia tăng áp suất hơi bão hòa trên bề mặt
Ở những khu vực có cây trồng, nước bốc hơi vào khí quyển bởi bốc hơi từ mặt
đất trống và bởi thoát hơi nước từ cây trồng Do quá trình bốc hơi và thoát hơi nước rất
Trang 2khó tách rời, chúng thường được xem xét cùng nhau và được gọi chung là bốc thoát hơi
nước tổng số Đánh giá lượng bốc thoát hơi nước tổng số là rất cần thiết để xác định nhu
cầu tưới cho cây trồng cũng như lượng nước cần phải chứa trong các ao, hồ Lượng bốc
thoát hơi nước cao từ các loại cây trồng như cỏ có thể có ích trong việc loại bỏ bớt nước
trong đất Các phương pháp xác định bốc hơi khoảng trống hay bốc thoát hơi nước tổng
số có thể được chia thành ba loại Các phương pháp mới nhất kết hợp của cả ba loại
này:
Chuyển động khối: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc lượng bốc thoát hơi
nước tổng số phụ thuộc vào chuyển động khuyêch tán khí và chênh lệch áp suất hơi
nước Đây là phương pháp do Thornthwaite và Holzman (1942) đề xuất dựa trên
nguyên lý chuyển đổi khối lượng và thường kết hợp với các phương pháp khác
Cân bằng năng lượng: Năng lượng cần cho sự bốc hơi của nước, do vậy nếu
không có sự thay đổi của nhiệt độ nước thì lượng bức xạ mặt trời thực tế hoặc lượng
nhiệt được cung cấp có thể ảnh hưởng đến lượng bốc hơi Hầu hết các phương pháp đều
bao gồm thành phần năng lượng
Các phương pháp kinh nghiệm: Một vài phương pháp kiểu này, được phát triển
từ các thí nghiệm hoặc nghiên cứu hiện trường, dựa trên sự giả định rằng năng lượng
dành cho bốc hơi hay bốc thoát hơi nước tỷ lệ với nhiệt độ Blaney và Criddle (1950),
Thornthwaite (1948), và nhiều nghiên cứu khác đã đề xuất các công thức kiểu này
e s = áp suất hơi bão hòa (kPa) ở nhiệt dộ của bề mặt nước,
e a = áp suất hơi (kPa) thực tế của không khí (e s của không khí nhân với độ ẩm
bão hòa)
Rohwer (1931) xác định hằng số C (mm/ngày, theo đơn vị SI – hệ đo lường quốc
tế) trong Phương trình 4.2 như sau :
trong đó U 0,15 = vận tốc gió trung bình (m/s) đo tại độ cao 0,15 m phía trên bề mặt nước,
P = áp suất không khí (kPa).
Dựa trên lượng bốc hơi đo được từ các diện tích mặt nước lớn hoặc nhỏ, Rohwer
(1931) xác định rằng lượng bốc hơi từ các diện tích bề mặt lớn có thể xác định bằng
cách lấy lượng bốc hơi từ các diện tích mặt nước nhỏ nhân với 0,77 Tốc độ gió tại một
độ cao mong muốn có thể tính được từ tốc độ gió đo được tại các độ cao đã biết bằng
các Phương trình 4.20 hoặc 4.21
Trang 3Hình 4.1 Lượng bốc hơi trung bình năm từ các hồ nước nông và các vùng bị tổn thất do bốc
trong đó U 7,6 = vận tốc gió trung bình trong giai đoạn tính toán đo bằng m/s tại độ cao
7,6 m Khi áp dụng các Phương trình 4.4 và 4.5, áp suất hơi nước e a cần được đo tại độ
cao 7,6 m và nhiệt độ không khí là giá trị trung bình của giá trị cao nhất và thấp nhất đo
được hàng ngày Sự phân bố theo địa lý của lượng bốc hơi trung bình hàng năm từ các
hồ nước nông được trình bày trong Hình 4.1 Cần chú ý rằng lượng bốc hơi từ các diện
tích mặt nước nhỏ sẽ cao hơn ở các vùng có diện tích mặt nước lớn do hiệu ứng “ốc
đảo” Hiệu ứng “ốc đảo” mô tả điều kiện của nơi mà một diện tích mặt nước nhỏ được
bao quanh bởi không khí khô và thường có lượng bốc hơi cao Các phân tích chi tiết
hơn về bốc hơi từ mặt nước tự do có thể tham khảo từ nghiên cứu của Jones (1992)
Ví dụ 4.1: Tính lượng bốc hơi tháng 6 của một hồ nước nông có nhiệt độ nước
tại bề mặt là 15 oC, tốc độ gió đo ở độ cao 7,6 m là 1,4 m/s, nhiệt độ không khí trung
bình T air và độ ẩm tương đối RH tại độ cao 7,6 m lần lượt là 22 oC và 40%
Lời giải: Thay các nhiệt độ 15 oC và 20 oC vào Phương trình 4.1, ta có áp suất hơi
nước bão hòa:
Trang 43 , 273 15
15 27 , 17 exp 6108 , 0 )
22 27 , 17 exp 6108 , 0 )
Lượng bốc hơi thùng đo: Lượng bốc hơi của mặt nước tự do thường được đo
bằng các thùng đo bốc hơi Thùng loại A theo tiêu chuẩn của Cục Khí tượng Mỹ có
đường kính 1,21 m và chiều sâu 250 mm Mực nước trong thùng cần được giữ thấp hơn
miệng thùng khoảng từ 50 đến 75 mm Thùng được đặt ở độ cao 150 mm trên mặt đất
để cho không khí có thể lưu thông phía dưới, vật liệu và màu sắc của thùng được quy
định rõ ràng Thùng đo loại này được sử dụng rộng rãi trên thế giới Mô tả của các loại
thùng khác và hệ số hiệu chỉnh để chuyển đổi số liệu bốc hơi thùng đo sang loại khác
tham khảo tại nghiên cứu của Allen và nnk (1998) Do mức độ bốc hơi đo được bằng
các thùng đo này cao hơn so với đo tại mặt thoáng nước rộng lớn, một hệ số khoảng 0,7
được sử dụng để chuyển đổi lượng bốc hơi đo được bằng thùng sang giá trị thực tế tại
các diện tích bề mặt rộng lớn (Meyer, 1942; USGS, 1952) Khu vực đặt thùng đo nên có
hàng rào bảo vệ để ngăn các loài động vật uống mất nước trong thùng Trong trường
hợp gặp vấn đề với chim muông, nên đặt thùng đo gần một nguồn nước Có thể đậy một
tấm lưới lên trên thùng, nhưng nó sẽ làm giảm khoảng 10% lượng bốc hơi (Allen và
nnk, 1998).
4.2 Bốc hơi mặt đất
Do sự khác nhau của cấu trúc đất và chuyển động của nước trong đất, rất khó để
nói một cách tổng quát về lượng bốc hơi từ bề mặt đất Đối với đất bão hòa, sự bốc hơi
có thể xảy ra tương tự như ở mặt nước Do mặt nước ngầm nằm dưới mặt đất, lượng
bốc hơi sẽ giảm rất nhiều Lượng bốc hơi gia tăng trên mặt đất thường nhỏ khi độ ẩm
nhỏ hơn khả năng giữ nước của đất, do chuyển động của nước trong đất thường rất
chậm khi bề mặt đất tương đối khô Lớp che phủ bảo vệ rễ cây (đối với các cây mới
được trồng) làm giảm lượng bốc hơi thông qua việc hạn chế chuyển động của không
khí, duy trì áp suất hơi nước cao của không khí gần mặt đất, và che chắn đất khỏi tác
động của năng lượng mặt trời Sự đóng băng của mặt đất trống có thể gây ra sự tích tụ
băng ở bề mặt đất thông qua sự ngưng tụ của hơi nước từ các lớp đất phía dưới và có
thể làm tăng mạnh lượng bốc hơi sau khi tuyết tan
Bốc thoát hơi nước
Để cho tiện lợi, lượng bốc hơi mặt thoáng và lượng thoát hơi qua lá được kết hợp
thành lượng bốc thoát hơi nước tổng số ET và cũng được quy vào thành phần nước hao
Có rất nhiều phương pháp xác định lượng bốc thoát hơi nước tổng số bao gồm: (1) các
Trang 5cấp được kiểm soát để không xảy ra tổn thất do thấm sâu và dòng chảy bề mặt được đo
đạc; (3) nghiên cứu nước trong đất với số lượng lớn mẫu được lấy ở nhiều độ sâu khác
nhau trong tầng rễ cây; (4) phân tích số liệu khí hậu; (5) các phương pháp tổng hợp khi
mặt nước và mặt đất được nhóm lại thành một vùng thống nhất; (6) phương pháp cân
bằng nước ở một vùng rộng lớn trên cơ sở xác định các yếu tố dòng chảy đến, lượng
giáng thủy, dòng chảy đi hàng năm và sự thay đổi mực nước ngầm
Có rất nhiều ứng dụng thực tế của việc tính toán lượng bốc thoát hơi nước tổng
số, nhưng chủ yếu được sử dụng để dự báo lượng thiếu hụt nước trong đất phục vụ tính
toán chế độ tưới Phân tích số liệu quan trắc khí tượng và tính toán lượng bốc thoát hơi
nước, tần suất hạn, và các giai đoạn thừa nước, có thể chỉ ra nhu cầu tưới và tiêu nước
Các nghiên cứu tương tự để xác định ngày làm đất hay thu hoạch thích hợp, hoặc có thể
trợ giúp cho việc chọn lựa kích cỡ tối ưu của các công cụ nông nghiệp Lượng bốc thoát
hơi nước trung bình ngày trong một năm đo bằng thẩm kế ở Coshocton, bang Ohio của
Mỹ, được trình bày trong Hình 4.2 Lượng nước trong đất quá nhiều ở đầu vụ có thể
làm chậm việc gieo hạt hoặc gây bệnh cho cây trồng Sự thiếu hụt nước ở giữa vụ có thể
giảm quá trình sinh trưởng và năng suất ET bị suy giảm và lượng nước thừa trong đất
vào thời điểm cuối mùa hè có thể làm chậm quá trình chín của ngô và các hoạt động thu
hoạch hay làm đất Một vài phép tính gần đúng đã được áp dụng để phát triển các
phương pháp tính toán lượng bốc thoát hơi nước
Hình 4.2 Lượng mưa và bốc thoát hơi nước tổng số trung bình từ ruộng ngô ở Coshocton, Ohio
(Mỹ), mô tả lượng thiếu hụt hoặc thừa nước
Trang 64.3 Tỷ số thoát hơi nước
Hiệu quả của lượng nước được sử dụng bởi cây trồng trong việc tạo ra chất khô
thường được coi là tỷ số thoát hơi nước Đây là tỷ số giữa lượng nước thoát ra và lượng
chất khô của cây, tỷ số này thay đổi tùy thuộc vào sự bốc thoát hơi nước tổng số Các tỷ
số thoát hơi nước của một số cây trồng phổ biến như lúa miến (kê) là 304, ngô là 350,
lúa mì là 557, bông là 568, khoai tây là 575, lúa nước là 682, cỏ linh lăng là 844
(Howell và nnk, 1990) Tỷ số này rất quan trọng, nhất là khi lượng nước tưới bị hạn chế.
4.4 Các định nghĩa về bốc thoát hơi nước
Bốc thoát hơi nước tổng số tiềm năng: ET p theo xác định của Jensen và nnk
(1990) là “Cường độ bốc hơi tối đa mà ở đó nước bị bốc hơi từ bề mặt đất ướt và bề mặt
lá cây trồng, đo bằng tỷ lệ giữa đơn vị lượng nhiệt dùng để bốc hơi 1 đơn vị nước trên
một đơn vị diện tích λET p hoặc lớp nước bị bốc hơi trên một đơn vị thời gian” Lượng
bốc thoát hơi nước tiềm năng rất khó duy trì và đo đạc do cần phải duy trì một bề mặt
bão hòa nên lượng bốc thoát hơi nước ET liên quan đến cây trồng tham khảo được sử
dụng như một chỉ số khí tượng tiêu chuẩn của bốc thoát hơi nước
Bốc thoát hơi nước tổng số tiêu chuẩn: ET ref theo xác định của Jensen và nnk
(1990) là “Cường độ bốc hơi tối đa từ khỏi bề mặt đất và cây trồng được đo bằng tỷ lệ
giữa đơn vị lượng nhiệt dùng để bốc hơi 1 đơn vị nước trên một đơn vị diện tích λET p
hoặc lớp nước bị bốc hơi trên một đơn vị thời gian tương ứng với một loại cây trồng
tiêu chuẩn Bề mặt lá của cây trồng tham khảo thường không ướt” Cỏ linh lăng phủ kín
và bãi cỏ cắt cụt trong mùa lạnh được sử dụng như các cây trồng tham khảo Cả hai loại
đều phải phủ kín mặt đất và có khả năng thoát hơi nước tối đa (tức là không thiếu
nước) Cỏ linh lăng là một cây trồng tham khảo tốt vì cơ chế khí động lực của nó tương
đồng với nhiều loại cây trồng khác hơn cỏ, cỏ linh lăng có bộ rễ sâu nên ít có khả năng
bị thiếu nước, và mức bốc thoát hơi nước ET cao của nó tương tự như các cây nông
nghiệp Khả năng chịu đựng của lá cỏ linh lăng đối với sự khuyếch tán hơi nước là thấp
Cỏ đang trở thành cây trồng tham khảo chuẩn khi sử dụng các trạm đo khí tượng tự
động vì chiều cao nó dễ dàng được duy trì gần như không đổi Những trạm đo khí tượng
tự động này có khả năng đo đạc dữ liệu khí tượng cho hầu hết các phương pháp phức
tạp nhất dự báo ET liên quan đến cây trồng Nếu sử dụng lượng bốc thoát hơi nước “tiêu
chuẩn” ET r cho cỏ linh lăng sẽ không cần thiết phải trồng cỏ linh lăng do việc đo đạc
khí tượng trên cỏ có thể được sử dụng để tính ET r liên quan đến cỏ linh lăng (Jensen và
nnk, 1990; Allen và nnk, 1998) Rất nhiều bang của Mỹ đã lắp đặt các mạng lưới trạm
đo khí tượng tự động để đo đạc dữ liệu cần cho tính toán ET tham khảo hoặc ET cây
trồng Các giá trị ET này được phổ biến thông qua các mục đích sử dụng khác nhau của
người dùng nước
Các phương pháp xác định lượng bốc thoát hơi nước
4.5 Phương pháp thùng đo bốc hơi
Số liệu bốc hơi thùng đo E pan có thể được sử dụng để tính toán ET tham khảo
hoặc ET c của cây trồng với một hệ số thích hợp Chuyển đổi sang ET tham khảo, như
Trang 7phương trình dưới đây, cho phép sử dụng các hệ số cây trồng cho nhiều loại cây trồng
sau khi hiệu chỉnh
pan pan
trong đó ET o = lượng bốc thoát hơi nước tổng số tiêu chuẩn (L/T),
K pan = hệ số chuyển đổi từ bốc hơi thùng đo sang ET o
E pan = lượng bốc hơi thùng đo (L/T)
L = đơn vị đo chiều dài (mm, m…)
T = đơn vị đo thời gian (ngày, giờ, phút…)
Bảng 4.1 Các hệ số K pan của thùng loại A với các điều kiện khác nhau về vị trí thùng, môi
trường, độ ẩm tương đối trung bình và tốc độ gió trung bìnhTrường hợp A: Có cây xanh cắt ngắn Trường hợp B: Mặt đất khô, bỏ hoang
Độ ẩm tương đối (%) Độ ẩm tương đối (%)Thấp
(m/s)
Khoảng cácha (m) cáchKhoảng b (m)
a Chiều dài của diện tích cây xanh tính theo chiều gió từ thùng đo
b Chiều dài của diện tích khô, bỏ hoang tính theo chiều gió từ thùng đo
Trang 8Nguồn: Doorenbos và Pruitt (1977)
Hình 4.3 Hai trường hợp khác nhau của vị trí thùng đo bốc hơi và điều kiện môi trường (Allen
và nnk, 1998)
K pan có được các giá trị tốt nhất khi được hiệu chỉnh theo vùng hoặc địa phương
Số liệu trong Bảng 4.1 có thể được sử dụng cho các thùng loại A nếu không có giá trị
K pan tại vị trí tính toán Giá trị của K pan thay đổi theo độ ẩm tương đối, tốc độ gió và
chiều dài theo chiều hoạt động của gió trong trường hợp A – có cây xanh, hay trường
hợp B – không có cây (Hình 4.3) Trong điều kiện sa mạc hay bán sa mạc, nơi đất trống
và không có sản xuất nông nghiệp, K pan có thể cần phải giảm đi khoảng 20% để đảm bảo
độ chính xác Nếu thùng đo được đặt trên một cây cao, K pan có thể cần phải tăng lên
khoảng 30% (Allen và nnk, 1998).
Ví dụ 4.2: Tính lượng bốc thoát hơi tổng số tiêu chuẩn ETo với lượng bốc hơi
thùng đo trong ngày 10 và 11/7 là 16 mm Tốc độ gió 3 m/s, độ ẩm tương đối 50 %,
thùng đo có đà gió trên mặt cỏ là 10 m
Lời giải: Từ Bảng 4.1 với trường hợp A tìm được hằng số K pan = 0,7, thay vào
Phương trình 4.6:
mm/ngày)5,6
(haymm2,117,0
Penman (1948, 1956) ban đầu tìm thấy một phương trình tổ hợp bằng cách kết
hợp các thành phần năng lượng cần thiết để duy trì bốc hơi và một thiết bị loại bỏ hơi
nước Phương trình tổ hợp Penman kết hợp với các thành phần khí động học và sức cản
bề mặt được gọi là phương trình Penman-Monteith (Jensen và nnk, 1990) Phương trình
Penman-Monteith theo tiêu chuẩn của ASCE (2005) cho bước thời gian 1 ngày là:
Trang 9(
)(
273)
(408,0
2
2
u C
u e e T
C G
R ET
d
a s
n n
−+
trong đóET ref = ET tham khảo tương ứng với cây trồng được tưới tốt (mm/ngày),
∆ =độ dốc của đường cong áp suất hơi nước bão hòa (kPa/°C),
R n = Lượng bức xạ mặt trời thực tế đến bề mặt cây trồng (MJ/m2/ngày),
G =mật độ thông lượng nhiệt vào đất (MJ/m2/ngày) Gthường nhỏ nếu so sánh
với R n trong trường hợp bước thời gian là 1 ngày nên thường được bỏ qua,
γ =hằng số đo ẩm (kPa/°C),
T =nhiệt độ trung bình ngày đo tại độ cao khoảng từ 1,5 đến 2,5 m (°C),
u 2 =tốc độ gió trung bình ngày đo tại độ cao 2 m so với mặt đất (m/s),
e s =áp suất hơi nước bão hòa trung bình đo ở độ cao từ 1,5 đến 2,5 m (kPa),
e a =áp suất hơi nước thực tế trung bình đo ở độ cao từ 1,5 đến 2,5 m (kPa),
C n =hằng số tử số, thay đổi với cây trồng tham khảo,
C d = hằng số mẫu số, thay đổi với cây trồng tham khảo,
các giá trị của C n và C d có thể tham khảo ở Bảng 4.2.
Các phương trình và các chú giải sau đây (Allen và nnk, 1998; ASCE, 2005) giả
định rằng phương trình Penman-Monteith sẽ được áp dụng cho một ngày Các hàm và
các hằng số là khác nhau trong các thời đoạn khác nhau Bốc hơi do nhiệt ở biên λthay
đổi rất nhỏ và được tính bằng số nghịch đảo của 0,408 với nhiệt độ T = 20 oC, hay 2,45
MJ/kg
Độ dốc của đường cong nhiệt độ và áp suất hơi nước bão hòa ở một nhiệt độ cho
trước được tính theo phương trình sau đây:
( 237,3)2
3,237
27,17exp2504
+ +
=
∆
T T
T
4.8
trong đó ∆ được tính bằng kPa/oC và T là nhiệt độ trung bình ngày của không khí (oC)
được tính bởi giá trị trung bình của nhiệt độ lớn nhất và nhỏ nhất
Trang 10Lượng bức xạ thực có thể tính từ sự tương quan quỹ tích với lượng bức xạ mặt
trời (Jensen và nnk, 1990) hoặc được tính bởi
( ) s nl nl
ns
trong đó R ns = lượng bức xạ thực hay bức xạ sóng ngắn (MJ/m2/ngày),
R nl = lượng bức xạ sóng dài rời khỏi bề mặt trái đất (MJ/m2/ngày),
α = 0,23: hệ số phản xạ bức xạ hay hằng số anbeđô,
R s = lượng bức xạ tính toán hay thực đo, hoặc lượng bức xạ sóng ngắn nhận
được trên bề mặt trái đất (MJ/m2/ngày)
Bức xạ mặt trời thường được đo tại các trạm đo khí tượng Lượng bức xạ sóng
dài thực tế được xác định bởi
)
4 min
4 max
so
s a
nl
R
R e
T T
trong đó σ = hằng số Stefan-Boltzman = 4,903 ×10-9 (MJ/K4/ngày),
T max = nhiệt độ lớn nhất trong giai đoạn 24 giờ (°C),
T min = nhiệt độ nhỏ nhất trong giai đoạn 24 giờ (°C),
R so = lượng bức xạ tính toán trong điều kiện trời không có mây (MJ/m2/ngày)
Tỷ số R s /R so trong Phương trình 4.10 phải nhỏ hơn 1,0 Lượng bức xạ trong điều
kiện trời không có mây được tính bởi
trong đó z là cao độ so với mực nước biển (m) và R a là lượng bức xạ ngoài khí quyển
(MJ/m2/ngày) được xác định bởi
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
r sc
trong đó G sc = hằng số mặt trời = 4,92 (MJ/m2/giờ),
d r = bình phương nghịch đảo của khoảng cách tương đối từ trái đất đến mặt
trời,
ωs = góc mặt trời lúc lặn (rađian),
ϕ = vĩ độ (rađian),
δ= độ lệch của mặt trời (rađian)
Bình phương nghịch đảo của khoảng cách tương đối từ trái đất đến mặt trời d r
được tính bởi
Trang 113652cos033,0
−
4
4,100
1
32
9
275
M Int
M Int
Int = hàm tính phần nguyên của đối số [3/(M + l)] bằng cách làm tròn xuống,
Mod = hàm tính số dư của thương của đối số (Y, 4) hay trong trường hợp này là
trong đó P là áp suất khí quyển trung bình (kPa) tại trạm khí tượng với độ cao z (m) so
với mực nước biển
Áp suất P (kPa) được tính bởi
26 , 5
293
0065,02933,
Nếu tốc độ gió u z được đo tại độ cao z khác với 2 m so với mặt đất, tốc độ gió u 2
ở độ cao 2 m trên mặt cỏ có thể được tính như sau:
(67,8 5,42)ln
87,4
Trang 12trong đó zω là độ cao so với mặt đất (m) tại đó tốc độ gió được đo đạc và u z là tốc độ gió
(m/s) tại độ cao z Nếu tốc độ gió được đo ở độ cao khác với độ cao 2 m trên bề mặt có
thảm phủ cao hơn cỏ, như cỏ linh lăng, hoặc loại thảm phủ khác cao khoảng 0,5 m, và
phù hợp với phương trình ET chuẩn (Phương trình 4.7), phương trình sau được sử dụng
để chuyển đổi tốc độ gió sang tốc độ tại độ cao 2 m trên mặt đất:
(16,26 5,42)ln
44,3
Áp suất hơi nước bão hòa liên quan đến nhiệt độ không khí như Phương trình 4.1
Áp suất hơi nước bão hòa trung bình là giá trị trung bình của áp suất hơi nước bão hòa
ứng với các nhiệt độ không khí cao nhất và thấp nhất:
2
min)(max e T T
Áp suất hơi nước thực tế có thể được tính từ Phương trình 4.1 sử dụng nhiệt độ
điểm sương trung bình ngày T dew
)( dew
max min
RH T
e
RH T
e
trong đó RH max và RH min là các độ ẩm tương đối (%) lớn nhất và nhỏ nhất đo được trong
giai đoạn 24 giờ
Giá trị của các hằng số C n và C d trong Bảng 4.2 dùng cho các tính toán hàng
ngày Giá trị của C n thay đổi cùng với độ nhám khí động lực của cây trồng Giá trị của
C d thay đổi với sức cản bề mặt “khối” và độ nhám khí động học của bề mặt Cả hai giá
trị đều được tính toán bằng sự đơn giản hóa các thành phần và làm tròn kết quả (Allen
và nnk, 1998; ASCE, 2005).
Ví dụ 4.3: Tính lượng bốc thoát hơi nước ETo cho cỏ vào ngày 20/6/2002 tại khu
vực ở 35° vĩ Bắc gần Bakersfield, California, sử dụng phương trình Penman-Monteith
chuẩn Nhiệt độ cao nhất = 38 °C, nhiệt độ thấp nhất = 22 °C, độ ẩm tương đối lớn nhất
= 60%, độ ẩm tương đối nhỏ nhất = 25%, tốc độ gió tại độ cao 2 m là 1,5 m/s, bức xạ
mặt trời đo được = 26 MJ/m2/ngày, cao độ = 50 m, và giả sử G = 0,0
Lời giải:
(1) Trước hết cần xác định các hằng số khí tượng Tính nhiệt độ trung bình T =
(38 + 22)/2 = 30, sau đó tính ∆ từ Phương trình 4.8:
Trang 13( )2
3,23730
3,23730
3027,17exp2504
3827,17exp6108,038
2227,17exp6108,022
60644
293
500065,02933
61
6
32
9
627532