1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN VẺ ĐẸP THƠ NÔM ĐƯƠNG LUẬT CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG, NGUYỄN KHUYẾN, TRẦN TẾ XƯƠNG

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sở giáo dục đào tạo hng yên Trờng THPT ân thi S¸ng kiÕn kinh nghiƯm Híng dÉn häc sinh khai thác vẻ đẹp thơ nôm đờng luật Của hồ xuân hơng, nguyễn khuyến, trần tế xơng qua số tác phẩm tiêu biểu trờng thpt Họ tên: Nguyễn Tuyết Mai Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trờng : THPT Ân Thi Năm học: 2013 - 2014 CNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ I Thông tin cá nhân Họ tên tác giả sáng kiến: NGUYỄN TUYẾT MAI Ngày sinh: 1/6/1985 Đơn vị công tác: Trường THPT Ân Thi Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Thạc sĩ Ngữ văn Nhiêm vụ giao năm học 2013 - 2014: Giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11A1 – 11A6, 12 A7 Đề nghị công nhận sáng kiến: cấp Ngành Tên đề tài SKKN, lĩnh vực áp dụng: Hướng dẫn học sinh khai thác vẻ đẹp thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương qua những tác phẩm tiêu biểu chương trình THPT II Báo cáo mơ tả sáng kiến: “Văn chương” hiểu theo nghĩa gốc cụm từ nghĩa ánh sáng đẹp Dạy văn chương, suy cho cùng, phải làm cho học sinh rung động trước đẹp từ nghệ thuật đến nội dung tác phẩm, từ đó, thêm yêu mến người sống Trong năm gần dây, kinh tế thị trường tác động đến trang giáo án thầy cô trang học trị Tâm lí thầy học trị học văn muốn nhanh chóng nắm bắt “nội dung bản” tác phẩm Điều vơ tình đánh ý nghĩa đích thực việc học môn văn nhà trường Thơ Nơm Đường luật di sản văn hóa vơ quý báu dân tộc ta Ở đó, thấy tinh thần học hỏi cha ông với tinh hoa văn hóa, văn học Trung Hoa, đồng thời thấy tinh thần tự tôn, lĩnh kiên cường tài điêu luyện cha ơng việc gìn giữ phát huy giàu đẹp tiếng nói dân tộc Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương – thi sĩ có nét riêng cách vận dụng lời ăn tiếng nói nhân dân để thể tư tưởng tình cảm Mỗi tác giả đem đến cho thơ Nôm Đường luật vẻ đẹp độc đáo riêng Sáng kiến hướng tới việc nâng cao chất lượng dạy học thơ Nôm Đường luật việc giúp cho học sinh thấy hay đẹp thơ Nơm Đường luật nói chung thi phẩm nói riêng Từ giúp cho học sinh có hứng thú khám phá kho tàng di sản vô quý giá cha ông Qua đó, nâng cao lịng u mến văn chương nghệ thuật, trân trọng tiếng nói cha ơng, phát huy tinh thần tự tôn dân tộc Để dạy tác phẩm văn chương nói chung văn thơ Nơm Đường luật nói chung, người giáo viên phải huy động đồng phương pháp, biện pháp dạy học Bản thân vận dụng SKKN nhiều năm việc dạy tiết học cụ thể lớp dạy chuyên đề cho học sinh có định hướng học ban xã hội Kết thu khiến tơi cảm thấy hài lịng với nỗ lực, cố gắng Tơi cam đoan nội dung báo cáo tơi viết hồn tồn Nếu có dan dối khơng thực tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị Ân thi ngày 25 tháng năm 2014 (Kí, đóng dấu) Người viết SKKN Nguyễn Tuyết Mai MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài………………………………………………………… II Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… III Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………… IV Giới hạn đề tài…………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG Chương I Cở sở lí luận sở thực tiễn………………………… Chương II Vẻ đẹp thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Nguyễn qua số tác phẩm tiêu biểu 2.1 Từ góc nhìn nội dung 2.1.1 Hình tượng thiên nhiên…………………………………………………… 2.1.1.1 Hình tượng thiên nhiên mang ý nghĩa biểu trưng 2.1.1.2.Hình tượng thiên nhiên mang ý nghĩa tả thực 2.1.2 Hình tượng tranh đời sống 10 2.1.3 Hình tượng người…………………………………………………… 13 2.1.3.1 Với tư cách đối tượng trữ tình .13 2.1.3.2 Với tư cách chủ thể trữ tình 14 2.1.3.2.1 Con người với nỗi niềm riêng tây sâu kín 15 2.1.3.2.2 Con người ưu thời mẫn 16 2.2 Từ góc nhìn nghệ thuật 19 2.2.1 Ngôn từ giản dị, sáng mà vô tinh tế 19 2.2.2 Sử dụng phép đối điêu luyện, tài tình 23 2.2.3 Sự kết hợp trào phúng chất trữ tình .26 Chương III Những biện pháp dạy thơ Nôm Đường luật 3.1 Tạo tâm cho học sinh trình tiếp nhận ban đầu 28 3.2 Đọc cho vang nhạc, sáng hình để tri giác tác phẩm, làm sống dậy giới nghệ thuật 30 3.3 Xây dựng câu hỏi dạy học thơ Nôm Đường luật Việt Nam .32 3.4 Hướng dẫn học sinh tái hiện, kiến tạo hình tượng nghệ thuật .33 3.5 Tăng cường hoạt động thảo luận nhóm .34 3.6 Tăng cường hoạt động phân tích, cắt nghĩa, bình giá 34 3.7 Hướng dẫn học sinh so sánh, mở rộng, liên hệ 37 3.8 Tăng cường tập chuyên sâu 37 Chương IV Thực nghiệm 38 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Tài liệu tham khảo A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Thơ Nơm Đường luật chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Xét mặt nội dung nghệ thuật, thơ có nhiều điểm tương đồng Các tác phẩm phản ánh cách toàn diện xã hội đương thời, thể quan niệm nhận thức, tâm tư, tình cảm người cách sâu sắc Nội dung phong phú thể hình thức thơ hồn mỹ Các tác phẩm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật thơ Đường, thi pháp thơ đa dạng, phong phú, phức tạp sâu sắc: ngôn ngữ hàm súc, nói gợi nhiều, ý ngơn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật thể loại; vừa sáng giản dị, tinh tế, giàu giá trị biểu đạt Hiểu thơ cách thấu đáo khó, việc giảng dạy để học sinh cảm thụ cịn khó khăn nhiều Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương ba đỉnh cao thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX Đây ba nhà thơ có cơng lớn việc Việt hóa thơ Đường, biến thể thơ trang trọng Trung Hoa thành thể thơ gần gũi, giản dị, sáng, phản ánh đời sống, tâm tình người Việt Nam cách chân thực đầy cảm động Bên cạnh đó, đến với thơ Nơm ba thi sĩ tài hoa này, tiếp cận bút pháp điêu luyện thể thăng hoa đỉnh cao ngôn ngữ tiếng Việt Làm cho học sinh thấy vẻ đẹp thơ Nơm nói chung, thơ Nơm Đường luật nói riêng, thiết nghĩ nhiệm vụ quan trọng người giáo viên để giúp cho học sinh thấy giàu có phong phú tiếng Việt niềm trân trọng yêu mến thi sĩ với tiếng mẹ đẻ, qua giáo dục tình u niềm tự hào di sản tinh thần vô cao quý dân tộc II Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vẻ đẹp thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương hai phương diện nội dung nghệ thuật qua số tác phẩm tiêu biểu Qua đó, thấy đóng góp to lớn ba nhà thơ trình gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc - Nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học để giúp học sinh dễ dàng tiếp cận hiiểu hay, đẹp thơ Nôm Đường luật III Lịch sử nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu thơ Nôm Đường luật phương pháp giảng dạy thơ Nôm Đường luật có cơng trình nghiên cứu: - Bình giảng thơ Nơm Đường luật thầy Lã Nhâm Thìn - Dạy học thơ Nôm Đường luật SGK Ngữ văn 11 theo đặc trưng thể loại Hà Thị Thu Huyền (Luận án Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2010) IV Giới hạn đề tài: Chủ yếu nghiên cứu Thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương chương trình SGK Ngữ văn 11 Cơ Nâng cao gồm bài: Tự tình (bài 2) Hồ Xuân Hương Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến Thương vợ Trần Tế Xương Vịnh khoa thi Hương Trần Tế Xương Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến ( Chương trình Nâng cao) Đây chủ yếu thơ Nôm Đường luật viết theo thể thơ Thất ngơn bát cú Ngồi ra, tơi có liên hệ, mở rộng với số thơ khác ba tác giả B PHẦN NỘI DUNG Chương I Cở sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Về khái niệm thơ Nôm Đường luật Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB GD, 2004 “Thơ Đường luật cịn gọi thơ cận thể thể thơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn đặt từ thời Đường Trung Quốc” “thơ Nơm Đườn luật thể thơ Đường luật chữ Nơm” Tác giả Lã Nhâm Thìn “Bình giảng thơ Nơm Đường luật” khẳng định: thơ Nôm Đường luật bao hàm thơ viết chữ Nơm theo luật Đường hồn chỉnh viết theo thơ luật theo luật Đường hoàn chỉnh viết theo thơ luật Đường phá cách – có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào thơ thất ngôn Trong “Thiết kế dạy học ngữ văn 11”, tác giả Hoàng Hữu Bội cho “những thơ viết theo thể Đường luật mà chữ gọi thơ Nơm Đường luật” Như vậy, khẳng định: Thơ Nơm Đường luật thơ viết theo luật Đường chữ Nôm gồm thể: thất ngôn bát cú Đường luật, ngũ ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt thơ thất ngôn xen lục ngôn Về Đặc điểm hình thức thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật: - Số câu chữ Một thơ thất ngôn bát cú thƣờng có câu, câu chữ, 56 chữ - Về gieo vần Cả có vần (độc vận) gieo cuối câu 1,2,4,6,8 (chính lệ 2, 4, 6, (ngoại lệ); Bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến gieo vần “eo” cuối câu 1,2,4,6,8 (chính lệ) Bài thơ “Nhàn”, tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm gieo vần “ao” cuối câu 2,4 ,6,8 (ngoại lệ) - Về đối ngẫu: thực câu giữa, gồm đối ý, đối đối từ loại - Về luật trắc: “nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” nghĩa câu, tiếng đứng vị trí thứ nhất, thứ ba thứ năm trắc, cịn tiếng nằm vị trí thứ hai, thứ tư thứ sáu phải tuân thủ nghiêm ngặt sau: câu lẻ , ba tiếng vị trí 2,4,6 T.B.T (trắc trắc) tiếng câu chẵn liên phải B.T.B (bằng, trắc, bằng) Trong liên, xuất cú mở đầu hai đối cú phải mở đầu hai trắc Nếu làm sai quy định gọi thất luật - Về niêm: Niêm có nghĩa dính với Nếu luật quy định trắc theo chiều ngang niêm quy định trắc theo chiều dọc để gắn liền cặp câu lại tránh đơn điệu Do có luật “ tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” nên người ta quy định chữ thứ hai câu chẵn thuộc liên phải với chữ thứ hai câu lẻ thuộc liên Tóm lại, niêm tiếng thứ hai câu sau phải 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 Nếu làm sai quy định gọi thất niêm 1.2.Cơ sở thực tiễn: Thực trạng học thơ Nôm Đường luật trường THPT Chúng tơi tiến hành khảo sát tâm lí học sinh lớp 11A1 11A6 THPT Ân Thi với tác phẩm thơ Nôm Đường luật SGK Ngữ văn 11 tập Phiếu khảo sát số với câu hỏi: Em có thích học thơ Nôm Đường luật SGK Ngữ văn 11 tập khơng? Vì sao? Kết thu sau: Số sinh 88 học Tổng số phiếu 88 Tổng số phiếu Thích Số Tỉ lệ % Số phiếu 56 phiếu 11 64 Khơng thích Tỉ lệ % 12.5 Số Bình thường Tỉ lệ % phiếu 21 23.5 Từ kết phiếu điều tra thấy đa phần em thích học tác phẩm thuộc thể loại thơ Nơm Đường luật (64%) Hầu hết em tích học thơ Nơm Đường luật nhận thấy ngơn từ tác phẩm sáng, gần gũi đề tài tác phẩm phong phú, phản ánh nhiều phương diện đời sống xã hội cung bậc cảm xúc người Cá biệt có em cho thích thơ Nơm Đường luật khơng hiểu (?) Phiếu khảo sát số phát với câu hỏi: Khi tiếp cận thơ Nơm Đường luật, em có gặp khó khăn khơng? Hầu hết em cho rằng, tác phẩm ngắn gọn có tính hàm súc cao nên chưa cảm nhận hết hay, đẹp chúng; nhiều em cho thực đời sống phản ánh cách xa thời đại em nên khó tiếp cận Để hiểu mức độ cảm nhận học sinh thơ Nôm Đường luật, khảo sát điểm số học sinh hai lớp 11A1- 11A6 hai đề kiểm tra (bài viết số – làm nhà) sau: - Đề 1: Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật thơ “Câu cá mùa thu” - Đề 2: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hai Tự tình Hồ Xuân Hương Thương vợ Trần Tế Xương Kết đánh sau: Số học sinh 88 GIỎI Số lượng Tỉ lệ % ĐIỂM KHÁ Số lượng Tỉ lệ % 47 53.4 TRUNG BÌNH Số lượng Tỉ lệ % 33 37.6 Qua khảo sát thực tế, nhận thấy, em học sinh thực có hứng thú với việc học thơ Nôm Đường luật kết am hiểu em với tác phẩm thể loại chưa cao Điều thúc viết sáng kiến kinh nghiệm ChươngII: Vẻ đẹp thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương qua số tác phẩm tiêu biểu 2.1 Từ góc nhìn nội dung Thế kỉ XVIII – XIX thời kì đầy biến động đất nước Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Nhiều phong trào yêu nước anh dũng bị nhấn chìm biển máu Triều đình phong kiến nhà Nguyễn đớn hèn Nước ta rơi vào tay giặc Hiện thực đời sống rộng lớn, phức tạp, phong phú mảnh đất cho phát triển tài văn học Bằng tài nghệ thuật độc đáo, nhà thơ phản ánh chân thực, sinh động 10 ... tượng trữ tình, người thơ Nơm đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyễn, Trần Tế Xương thường người lao động 18 ngày Đến thơ Nôm đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyễn, Trần Tế Xương, thấy xuất hình... Nghiên cứu vẻ đẹp thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương hai phương diện nội dung nghệ thuật qua số tác phẩm tiêu biểu Qua đó, thấy đóng góp to lớn ba nhà thơ trình gìn... luật Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương chương trình SGK Ngữ văn 11 Cơ Nâng cao gồm bài: Tự tình (bài 2) Hồ Xuân Hương Câu cá mùa thu (Thu điếu) Nguyễn Khuyến Thương vợ Trần Tế Xương

Ngày đăng: 07/09/2016, 12:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w