MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh giáng bút Hán Nôm của Thiện đàn là một trong những minh chứng cho các hoạt động của Thiện đàn, một hiện tượng xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng cuốn hút nhiều tầng lớp xã hội cũng như đông đảo dân chúng vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Hoạt động của Thiện đàn bao gồm trong mình nhiều phương diện như hướng mọi thiện nam tín nữ nói chung đến với điều thiện; hướng họ đến những vấn đề cấp bách của xã hội đương thời; thầm kín và bằng cách của mình thể hiện những vấn đề về số phận và hoàn cảnh quốc gia dân tộc… Những điều đó được phản ánh khá rõ trong các tài liệu có tính minh chứng là kinh giáng bút Hán Nôm của Thiện đàn. Với số lượng 158 văn bản, tác phẩm kinh giáng bút của Thiện đàn trong giai đoạn những thập niên nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX hiện còn được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Thư viện Quốc gia Việt Nam, đó thực sự là một trong những chứng tích có tính minh chứng cao. Tìm hiểu chúng không chỉ nhằm làm rõ các đặc điểm chủ yếu của nhóm văn bản, tác phẩm này mà còn cung cấp một nguồn tư liệu thư tịch cho các công trình nghiên cứu về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giai đoạn giao thời Âu - Á, giai đoạn có nhiều hiện tượng xã hội mang tính chuyển đổi từ xã hội phong kiến sang xã hội cận hiện đại dưới ách của chế độ thực dân phong kiến. Do vậy, chúng tôi chọn vấn đề Nghiên cứu kinh giáng bút của Thiện đàn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Hán Nôm của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Lập danh mục kinh giáng bút của Thiện đàn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX hiện đang lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Thư viện Quốc gia
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN QUANG HUY NGHIÊN CỨU KINH GIÁNG BÚT CỦA THIỆN ĐÀN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Khoái HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các nguồn tư liệu, thông tin có liên quan đến đề tài nhà khoa học trước nghiên cứu, thực hiện, trích dẫn, trích nguồn cách trung thực, rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trần Quang Huy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - HV: Hán văn - QA: quốc âm - TVQGVN: Thư viện Quốc gia Việt Nam - VNCHN: Viện Nghiên cứu Hán Nôm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG TRIỂN KHAI CỦA LUẬN ÁN 1.1 Giới thuyết số từ ngữ khái niệm sử dụng luận án 1.2 Các bình diện có liên quan đến đề tài nghiên cứu 17 1.3 Hướng nghiên cứu đề tài 24 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN KINH GIÁNG BÚT CỦA THIỆN ĐÀN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 27 2.1 Danh mục kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 27 2.2 Các phận cấu thành kinh giáng bút 40 2.3 Phân loại kinh theo cấu trúc đặt 54 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: CHỦ THỂ, CHỦ ĐỀ VÀ THỂ LOẠI TRONG KINH GIÁNG BÚT CỦA THIỆN ĐÀN 70 3.1 Chủ thể kinh giáng bút 70 3.2 Tính chủ đề chủ điểm nội dung kinh giáng bút 83 3.3 Thể loại có kinh giáng bút 90 3.4 Tương ứng Quần Chân với thể loại, chủ đề ngôn ngữ giáng bút 98 Tiểu kết chương 102 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ CƠ BẢN TRONG KINH GIÁNG BÚT CỦA THIỆN ĐÀN CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 104 4.1 Giá trị tư liệu kinh giáng bút Thiện đàn 104 4.2 Giá trị nội dung kinh giáng bút Thiện đàn 107 4.3 Quốc văn Nôm kinh giáng bút Thiện đàn 136 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng thống kê Phụ lục 1.1: Bảng thống kê 117 Thiện đàn Phụ lục 1.2: Danh mục 158 văn kinh giáng bút lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam (có niên đại từ năm 1884 đến năm 1945) Phụ lục 1.3: Danh sách 162 Quần Chân thuộc Đạo giáo 65 Phụ lục 1.4: Danh sách 55 Quần Chân thuộc Phật giáo 69 Phụ lục 1.5: Danh sách 16 Quần Chân thuộc Nho giáo 71 Phụ lục 1.6: Danh sách 99 Quần Chân thuộc đạo Mẫu 72 Phụ lục 1.7: Danh sách 22 Quần Chân có tính huyền thoại truyền thuyết 76 Phụ lục 1.8: Danh sách 45 Quần Chân thuộc Thành hoàng 77 Phụ lục 1.9: Danh sách 212 Quần Chân nhân vật lịch sử, văn hóa 79 Phụ lục 2: Phụ lục chữ Nôm (ảnh chụp) 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn minh chứng cho hoạt động Thiện đàn, tượng xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng hút nhiều tầng lớp xã hội đông đảo dân chúng vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hoạt động Thiện đàn bao gồm nhiều phương diện hướng thiện nam tín nữ nói chung đến với điều thiện; hướng họ đến vấn đề cấp bách xã hội đương thời; thầm kín cách thể vấn đề số phận hoàn cảnh quốc gia dân tộc… Những điều phản ánh rõ tài liệu có tính minh chứng kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn Với số lượng 158 văn bản, tác phẩm kinh giáng bút Thiện đàn giai đoạn thập niên nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam, thực chứng tích có tính minh chứng cao Tìm hiểu chúng không nhằm làm rõ đặc điểm chủ yếu nhóm văn bản, tác phẩm mà cung cấp nguồn tư liệu thư tịch cho công trình nghiên cứu xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, giai đoạn giao thời Âu - Á, giai đoạn có nhiều tượng xã hội mang tính chuyển đổi từ xã hội phong kiến sang xã hội cận đại ách chế độ thực dân phong kiến Do vậy, chọn vấn đề Nghiên cứu kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Hán Nôm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Lập danh mục kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam Đồng thời, phân tích thành tố có danh mục theo số số có tính cấu trúc như: cấu trúc tên gọi, cấu trúc đặt phận kinh Qua đó, làm sở cho việc tìm hiểu đặc điểm loại hình văn bản, tác phẩm kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX như: chủ thể, chủ đề, thể loại loại hình văn bản, tác phẩm kinh giáng bút; từ đề cập đến số giá trị nhóm văn bản, tác phẩm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, hệ thống hóa lập danh mục kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam theo số thông tin phục vụ cho việc nắm bắt văn bản, tác phẩm; - Khảo sát, giám định xử lý văn kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Phân tích danh mục, phân tích cấu trúc tên, cấu trúc có tính đặt phương diện cách thức trình bày, cấu trúc mục lục để tạo nên hình dung tổng quát phận cấu thành kinh giáng bút; - Phân tích đặc điểm kinh giáng bút phương diện: chủ thể văn bản, đối tượng mà văn hướng vào, vấn đề văn hóa hay chủ đề nội dung kinh giáng bút, thể loại sử dụng kinh giáng bút; - Khai thác giá trị kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam số phương diện chủ yếu như: giá trị tư liệu, giá trị nội dung giá trị tư liệu cho tìm hiểu quốc văn Nôm kinh giáng bút Thiện đàn; - Biên dịch số văn bản, tác phẩm kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án văn bản, tác phẩm kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn hai phương diện sau đây: - Phạm vi thời gian: cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mà theo đó, luận án đề cập đến văn tác phẩm kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn có niên đại từ năm 1884 đến năm 1945 - Phạm vi tư liệu: kinh giáng bút Thiện đàn từ hai nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án quán triệt nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam việc sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu khai thác phát huy vốn thư tịch cổ, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu, luận án vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp văn học Hán Nôm nhằm sưu tập kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn, giám định văn công bố tư liệu - Phương pháp nghiên cứu ngữ văn Hán Nôm nhằm phiên âm dịch nghĩa, phiên Nôm, nguyên tắc phân tích văn bản, tác phẩm từ góc nhìn soạn thảo văn - Phương pháp nghiên cứu trường hợp có tính đại diện - Cách tiếp cận liên ngành nhằm khai thác phát huy giá trị nội dung nguồn tư liệu Hán Nôm kinh giáng bút Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau đây: - Lập danh mục văn bản, tác phẩm kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Việt Nam có ghi niên đại in ấn từ sau năm 1884 đến năm 1945 theo số mang tính thông tin, phục vụ cho việc nắm bắt nguồn tư liệu sở làm rõ khái niệm có liên quan đến đối tượng đề tài - Phân tích danh mục theo số, làm bật kết cấu tên kinh, cấu trúc xếp phận cấu thành kinh qua phân tích kết cấu mục lục - Nêu lên số đặc điểm văn kinh giáng bút phương diện như: xác định chủ thể giáng bút; xác lập vấn đề văn hóa kinh giáng bút mối quan hệ: chủ thể văn bản, đối tượng văn hướng vào vấn đề phương diện thể loại kinh giáng bút - Nghiên cứu giá trị kinh giáng bút số bình diện chủ yếu như: giá trị tư liệu, giá trị nội dung, quốc văn Nôm kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm nâng cao nhận thức giá trị kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn vai trò nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu vấn đề lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Góp phần nâng cao nhận thức vai trò người Việt Nam việc vận dụng nhân tố vốn có điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể cho hoạt động phát triển giáo dục, văn hóa nâng cao lòng yêu nước cho người dân Đề tài cung cấp trải nghiệm lịch sử, thực tiễn giáo dục khuyến thiện, vận động xã hội tuyên truyền yêu nước mà người Việt làm vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua văn kinh giáng bút Hán Nôm Thiện đàn Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài hướng triển khai luận án Chương 2: Khảo sát văn kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương 3: Chủ thể, chủ đề thể loại kinh giáng bút Thiện đàn Chương 4: Giá trị kinh giáng bút Thiện đàn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.22 (Bài Đệ nhị Thánh Mẫu Ca – Tăng quảng Minh thiện quốc âm chân kinh) 106 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.23 (Bài Đệ nhị Thánh Mẫu Ca - Tăng quảng Minh thiện quốc âm chân kinh) 107 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.24 (Bài Trung Liệt đại thần Ngâm – Bản thiện kinh) 108 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.25 (Bài Đông Đại tiên Ngâm – Bản thiện kinh) 109 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.26 (Bài Đệ nhị Thánh Mẫu An phận ca – Điểm hóa quốc âm chân kinh) 110 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.27 (Bài Đệ nhị Thánh Mẫu Ca - Điểm hóa quốc âm chân kinh) 111 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.28 (Vân Hương đệ tam Thánh mẫu Thi – Bảo xích tục biên chân kinh) 112 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.29 (Bài Vân Hương đệ tam Thánh Mẫu Bảo xích ca – Bảo xích tục biên chân kinh) 113 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.30 (Bài Vân Hương đệ tam Thánh Mẫu Ca – Bảo xích tục biên chân kinh) 114 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.31 (Vân Hương đệ tam Thánh mẫu Ca – Bảo xích tục biên chân kinh) 115 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.32 (Bài Vân Hương đệ tam Thánh Mẫu Ca – Bảo xích tục biên chân kinh) 116 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.33 (Bài Vân Hương đệ tam Thánh Mẫu Ca - Bảo xích tục biên chân kinh) 117 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.34 (Bài Vân Hương đệ tam Thánh Mẫu Ca - Bảo xích tục biên chân kinh) 118 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.35 (Bài Khải An quốc mẫu Tự - Bảo xích tục biên chân kinh) 119 PHỤ LỤC CHỮ NÔM 2.36 (Bài Hương Sơn động Quán Âm Phật tổ Tự - Hồi xuân Nam âm chân kinh) 120