1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ thí nghiệm dòng điện không đổi Vật lí 11

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 9,42 MB

Nội dung

Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi Vật lí 11” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn học Vật lí 11 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Nhàn Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 21/04/1991 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Khoa học Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên mơn Vật lí - Trường THPT Thanh Bình - Thanh Hà - Hải Dương Điện thoại: 0169.364.9168 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Thực tế, việc sử dụng thí nghiệm “Dịng điện khơng đổi lớp 11” vào dạy học Vật lí 11 gặp nhiều khó khăn xây dựng phương án thí nghiệm tiến hành lắp đặt mạch điện phức tạp Do để đơn giản bước làm thí nghiệm trọng đến kết thí nghiệm, tơi tìm hiểu thiết kế thí nghiệm “Dịng điện khơng đổi lớp 11” Với thí nghiệm này, việc tiến hành thí nghiệm đơn giản nhiều Sử dụng phương pháp làm mạch in để dây sẵn mạch nên thí nghiệm hồn tồn khơng phải dùng dây bên ngồi Bên cạnh đó, thí nghiệm có hướng dẫn sẵn theo đó, giáo viên có hướng dẫn học sinh xây dựng phương án thí nghiệm định sẵn Khơng vậy, dụng cụ điện thí nghiệm thiết kế với kích thước khác nên tránh việc học sinh nhầm dụng cụ điện giống khác trị số Đặc biệt, đường mạch in sẵn lên bo đồng bảo quản bên nên mạch hoạt động ổn định có độ xác cao Hơn nữa, chi phí để làm thí nghiệm thấp nên áp dụng rộng rãi Phần MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định đến phát triển xã hội Sự phát triển xã hội loài người đặt cho giáo dục quốc gia giới phải nhanh chóng đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta Đảng Nhà nước quan tâm Vật lí mơn học khó với em học sinh trung học phổ thông Học sinh THPT lúc phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ như: vừa phải học lí thuyết, vừa phải vận dụng giải tập, làm thực hành, thí nghiệm lại vừa phải liên hệ đến tượng Vật lí gặp đời sống để hiểu kiến thức sâu Mặc dù vậy, Vật lí mơn học quan trọng, mơn học có nhiều ứng dụng thực tế, giúp em học sinh phát triển tư cách sâu sắc hiệu Người ta cịn gọi Vật lí với tên “Khoa học thực nghiệm” Vậy làm để Vật lí thực trở thành “Khoa học thực nghiệm” khơng cịn sợ hãi em học sinh phổ thơng? Việc đơn giản hóa cách học Vật lí mà đảm bảo nội dung mơn học biện pháp sử dụng sáng kiến Việc sử dụng thí nghiệm Vật lí q trình dạy học cần thiết cấp bách giáo viên Vật lí Với học sinh việc tiến hành thí nghiệm hồn thành báo cáo thực hành học khó Trong thực tế, thí nghiệm có sử dụng thí nghiệm “Dịng điện khơng đổi Vật lí 11” thú vị gặp số khó khăn Chính vậy, tơi chọn đề tài : “Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi Vật lí 11” nhằm giúp việc dạy - học thực hành trở nên đơn giản, đảm bảo nội dung kiến thức mà hiệu việc rèn luyện lực cho học sinh 1.2 Giới thiệu khái quát sáng kiến 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - Giáo viên Vật lí khối 11, học sinh khối 11 1.2.2 Mục đích Tìm hiểu, thiết kế thí nghiệm nhằm dạy - học thí nghiệm sử dụng thí nghiệm dịng điện khơng đổi hiệu 1.2.3 Phạm vi nghiên cứu Bộ thí nghiệm sử dụng cho ba mục đích: - Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa - Khảo sát đặc tính khuếch chỉnh lưu Điơt bán dẫn - Khảo sát đặc tính khuếch đại Tranzito 1.2.4 Qui trình sáng kiến - Phát vấn đề trình dạy học - Tìm hiểu thực trạng vấn đề sở lí luận - Đưa biện pháp tiến trình giải vấn đề - Thực sáng kiến theo tiến trình - Kiểm nghiệm thực tế 1.2.4 Đối tượng áp dụng: Mơn học Vật lí 11 1.2.6 Phương pháp: Thực nghiệm có kiểm chứng Nội dung 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1.Thí nghiệm Vật lí vai trị q trình dạy học nói chung Thí nghiệm Vật lí tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan Thơng qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận tri thức Thí nghiệm Vật lí sử dụng tất giai đoạn khác trình dạy học: đề xuất vấn đề nghiên cứu, hình thành kiến thức, kĩ mới, củng cố kiến thức, kĩ thu kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh Ở giai đoạn định hướng mục đích nghiên cứu, thí nghiệm Vật lí sử dụng để đề xuất vấn đề cần nghiên cứu, đặc biệt có hiệu sử dụng thí nghiệm Vật lí để tạo tình học tập có vấn đề Trong giai đoạn hình thành kiến thức mới, thí nghiệm cung cấp cách có hệ thống liệu thực nghiệm, để từ khái quát hóa quy nạp, kiểm tra tính đắn giả thuyết hệ logic suy từ giả thuyết đề xuất hình thành kiến thức Trong giai đoạn củng cố kiến thức, kĩ học sinh, thí nghiệm Vật lí khơng có vai trị kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà đánh giá khả tự lực, sáng tạo học sinh trình làm thí nghiệm Theo quan điểm lí luận nhận thức, thí nghiệm phương tiện việc thu nhận tri thức, phương tiện để kiểm tra tính đắn tri thức phương tiện để vận dụng tri thức vào thực tiễn Tóm lại, thí nghiệm Vật lí giữ vai trị quan trọng dạy học Vật lí trường phổ thơng có tác dụng lớn việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Vì vậy, dạy học Vật lí cần phải gắn liền với thí nghiệm Vật lí Thí nghiệm Vật lí khơng nguồn tri thức, phương tiện có nhiều sức mạnh nghiên cứu Vật lí, tiêu chuẩn chân lí kiến thức giới tự nhiên mà cịn tạo kích thích hứng thú, kích thích tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh đồng thời phương pháp dạy học sát với thực tế giáo dục Việt Nam: “Học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” 2.1.1.2 Vai trị thí nghiệm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Thí nghiệm phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ thu thập thơng tin Khi giải thích tượng Vật lí, tiến hành thí nghiệm , học sinh phải huy động nguồn kiến thức liên quan như: định nghĩa, khái niệm, thuyết Vật lí, cơng thức…., hình thành mối liên hệ “đã biết” với “ chưa biết” , từ giả yêu cầu thí nghiệm đặt Thí nghiệm chở thành phương tiện rèn luyện cho học sinh kỹ thu thập thông tin qua việc bắt yếu tố : diễn biến tượng, q trình thí nghiệm, thay đổi đối tượng tham gia vào trình, tượng trên; biến đổi đại lượng Vật lí theo đại lượng Vật lí khác; giống , khác biểu nguyên nhân, kết điều kiện, lần thí nghiệm khác Kĩ thu thập thơng tin cịn thể kĩ lựa chọn tài liệu( thiết bị thí nghiệm, dụng cụ đo……), kĩ xếp thơng tin Thí nghiệm phương tiện tốt giúp học sinh rèn luyện kĩ q trình học tập mơn Vật lí, học sinh phải trực tiếp đo nhiều đại lượng Kết đo dùng để tính tốn đại lượng khác hay giúp học sinh kiểm tra hệ Vật lí…., để học sinh đáp ứng yêu cầu tiết học học sinh phải biết ước lượng giá trị đại lượng cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp; đồng thời phải biết xếp chúng cách hợp lí để từ xác lập mối liên hệ “đã cho” với “cần tìm” Ví dụ: Khi đo suất điện động pin học sinh phải nắm cơng thức tính suất điện động ξ = U-Ir , cần biết phải đo đại lượng cần sử dụng dụng cụ để đo Khi học sinh thu thập thông tin cách nhanh chóng, xác phù hợp với u cầu thí nghiệm đặt giúp em tiến hành thí nghiệm cách dễ dàng trở thành thói quen, giúp cho em biết cách thu thập thông tin để giải vấn đề sống Thí nghiệm Vật lí phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí thơng tin Để sử dụng có hiệu thơng tin thu thập được, người học cần phải biết xử lí thơng tin Khi tiến hành xử lí thông tin, người học biết lựa chọn, xếp, phân loại thơng tin, từ rút kết luận, quy luật… Trong thí nghiệm biểu diễn giáo viên, để rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí thơng tin trước hết giáo viên u cầu học sinh dự đốn kết thí nghiệm từ thông tin thu được, kiến thức học hay quan niệm học sinh Khi tiến hành thí nghiệm có kết tiến hành đối chiếu với dự đoán ban đầu, để đưa giải thích cụ thể để xác định chân lí vấn đề đòi hỏi người học phải sử dụng thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, mơ hình hóa, suy luận, diễn dịch… Từ kĩ xử lí thơng tin cụ thể tương ứng kĩ phân tích, kĩ tổng hợp, kĩ so sánh, kĩ khái quát hóa hình thành phát triển Ví dụ: Khi giáo viên đưa kim loại nhiễm điện lại gần núm kim loại điện nghiệm yêu cầu học sinh dự đoán hai kim loại điện nghiệm có xịe khơng? học sinh dự đoán hai kim loại điện nghiệm xòe kim loại nhiễm điện tiếp xúc với núm kim loại điện nghiệm, để giải thích học sinh phải biết nắm nguyên tắc hoạt động điện nghiệm, tượng nhiễm điện hưởng ứng Khi học sinh tiến hành thí nghiệm khơng em rèn luyện kĩ như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa… mà kĩ thao tác chân tay, kĩ năng, kĩ xảo thực thí nghiệm Như thí nghiệm phương pháp tốt để rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí thơng tin thu thập Thí nghiệm Vật lí phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn Sau q trình xử lí thơng tin, người học có thêm hiểu biết, kiến thức Để hiểu sâu sắc tri thức thu nhận người học phải vận dụng tri thức vào thực teeieenxm tư người học tích cực lực làm việc người học nâng lên rõ rệt, bên cạnh giúp cho người học thu nhận, khám phá kiến thức mới, hệ Vật lí mơn học có liên quan chặt chẽ với đời sống kĩ thuật mơn học có hệ thống thí nghiệm đa dạng phong phú nên việc sử dụng thí nghiệm rèn luện cho em kĩ vận dụng như: -Kĩ vận dụng kiến thức biết để giải thích tượng thực tế -Kĩ sử dụng cơng thức để tính tốn -Kĩ chế tạo, thiết kế thiết bị đơn giản đời sống -Kĩ vận dụng kiến thức biết để phát vấn đề mới, quy luật Ví dụ: học sinh dùng kiến thức tán sắc ánh sáng để giải thích tượng “cầu vồng bảy sắc” , ứng dụng lực tương tác điện tích để chế tạo máy lộc bụi, công nghệ sơn tĩnh điện Để rèn luyện học sinh kĩ vận dụng tri thức vào thực tiễn cách sáng tạo, hiệu làm cho việc rèn luyện tri thức trở lên bền vững trình dạy hoc giáo viên phải tận dụng tối đa thí nghiệm Vật lí Ngồi ra, giáo viên phải khuyến khích học sinh tìm hiểu ứng dụng Vật lí kĩ thuật đời sống đồng thời chế tạo thiết bị thí nghiệm đơn giản thơng qua kiến thức học vào sống Thí nghiệm Vật lí phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh Tự kiểm tra, đánh giá tự điều chinh kĩ quan trọng người học, thơng qua kĩ người học tự đánh giá để biết trình độ tự học đạt đến mức độ mức độ vận dụng kiến thức thân để tự điều chỉnh cách học cho đạt hiệu Để thực tốt việc tự kiểm tra, đánh giá, người học cần có kĩ sau: kĩ xây lựa chọn tiêu chí; kĩ so sánh, đối chiếu sản phẩm với chuẩn; kĩ phát sai sót kĩ tự điều chỉnh Đây kĩ khó học sinh cần phải bồi dưỡng, rèn luyện dần trình học tập Trong q trình dạy học Vật lí, thí nghiệm coi phương tiện quan trọng để rèn luyện kĩ tự kiểm tra, đánh giá cho người học Sau chương học thí nghiệm thực hành Vật lí khơng có tác dụng giúp người học ôn tập, đào sâu kiến thức chương, mà giúp người học tự biết nắm vấn đề đến đâu, ngun nhân sai sót, kiến thức cịn “hổng” để từ tìm cách bồi đắp cho lỗ hổng Ngồi ra, người học kiểm tra kĩ quan sát, kĩ thiết kế phương án; kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm, mơ hình; kĩ đo đạc, xác định đại lượng; kĩ lập luận logic Dần dần, người học biết cách tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh sai sót cho Có học tiến không ngừng kiến thức ngày đầy đủ chuẩn xác Tuy nhiên, thực tế kiểm tra kết học tập học sinh thí nghiệm tập thí nghiệm chưa ý Việc kiểm tra đánh chủ yếu thiên kiến thức, chưa thực quan tâm đến mặt kĩ thực hành học sinh Để kiểm tra đánh gia lực thực hành học sinh, giảng dạy cần phải ý đến thí nghiệm đưa hệ thống tập thí nghiệm cho học sinh giải 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1 Thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm THPT * Thí nghiệm phương tiện tốt để học sinh bồi dưỡng lực cho Tuy nhiên, qua thăm dị, điều tra thực trạng vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPT nhiều hạn chế - Đa số giáo viên nhận thức tầm quan trọng thí nghiệm việc tiếp thu kiến thức việc rèn luyện tư học sinh Tuy nhiên, việc khai thác dạy học có hiệu học có thí nghiệm thực hành chưa ý - Nếu có sử dụng thí nghiệm đa số giáo viên thực thí nghiệm mơ cho học sinh quan sát mà chưa ý tới việc rèn luyện lực cho học sinh - Hầu hết giáo viên sử dụng thí nghiệm việc kiểm tra đánh giá học sinh - Phần lớn giáo viên chưa có đầu tư khai thác thí nghiệm - Phần lớn học sinh thích thực hành chơi mà khơng phải rèn luyện tư lực thân * Một số nguyên nhân bản: - Về phía giáo viên + Mặc dù giáo viên nhận thức tầm quan trọng thí nghiệm chưa có đầu tư đắn + Nhiều giáo viên quen cách dạy cũ, ngại đổi phương pháp dạy học , việc sử dụng thí nghiệm dạy học khơng ý tốn nhiều thời gian cơng sức để làm thí nghiệm thành cơng + Các giáo án mang tính hình thức tóm tắt nội dung sách giáo khoa mà chưa thiết kế theo tiến trình cụ thể có sử dụng thí nghiệm + Chế độ kiểm tra, thi cử, đánh giá kết học tập chưa kích thích khả tư ý thức tự học em phận khơng nhỏ giáo viên dạy theo quan niệm “thi dạy nấy” Vẫn cịn nan chạy đua theo thành tích, không nhiều tác động lớn tới ý thức em học sinh - Về phía học sinh + Phần đông em học sinh nhận thức tầm quan trọng thí nghiệm e khơng biết khơng có điều kiện để rèn luyện kĩ thơng qua thí nghiệm áp lực học tập thi cử + Mặt khác, học sinh hạn chế khả hiểu biết dụng cụ thí nghiệm, tư logic trình giải thích tượng giải tập Vật lí, vận dụng kiến thức học vào vấn đề kĩ thuật đơn giản, lực thực hành làm việc nhóm cịn hạn chế 2.1.2.2 Thuận lợi khó khăn việc sử dụng thí nghiệm để rèn luyện lực cho học sinh * Những thuận lợi - Sự phát triển kinh tế đòi hỏi giáo dục phải tạo người động, sáng tạo, có khả chiếm lĩnh tri thức làm chủ tri thức Chính mà vấn đề phát triển lực cho học sinh cấp quyền xã hội quan tâm mức - Cùng với đổi chương trình, nội dung đổi phương pháp dạy học nên nhiều trường phổ thông đầu tư, trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, đảm bảo cho giáo viên tổ chức hoạt dộng dạy học theo hướng tích cực - Mơn Vật lí “Khoa học thực nghiệm”, có nhiều thí nghiệm phong phú gắn liền với thực tiễn đời sống nên giáo viên dễ dàng khai thác thí nghiệm cho việc dạy học * Những khó khăn Ngồi thuận lợi nêu trên, dạy thí nghiệm cho học sinh trường phổ thông, giáo viên học sinh gặp số khó khăn sau: - Nhiều trường THPT trang bị đầy đủ sở vật chất phương tiện dạy học cho giáo viên, nhiên nhiều giáo viên lúng túng việc sử dụng thiết bị dạy học Việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí gặp nhiều khó khăn cho việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh - Giáo viên ngại làm thí nghiệm sử dụng thí nghiệm tiết dạy địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị thí nghiệm khoảng đến buổi - Học sinh thích thú quan sát thí nghiệm lại thấy khó khăn làm thí nghiệm mà khơng biết cách lắp đặt làm thí nghiệm mà khơng cho kết làm hỏng dụng cụ thí nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đánh giá “bộ thí nghiệm dịng điện khơng đơi Vật lí 11” 10 * Ưu điểm - Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi, Vật lí phổ thơng lớp 11 sử dụng rộng rãi trường THPT tồn quốc - Bộ thí nghiệm cho kết thí nghiệm với dộ xác cao áp dụng cho nhiều thí nghiệm - Bộ thí nghiệm có tính thẩm mĩ cao * Thực tế - Bộ thí nghiệm sử dụng dạy học Vật lí thí nghiệm: Xác định suất điện động diện trở pin điện hóa (1); Khảo sát đặc tính chỉnh lưu Điơt bán dẫn (2); Khảo sát đặc tính khuếch đại Tranzito (3) lại sử dụng * Nguyên nhân - Bộ thí nghiệm tại, sử dụng cẩn nhiều dây nối 11 - Cách lắp đặt mạch điện thí nghiệm cầu kì tương đối khó với học sinh, đặc biệt học sinh trung bình, 2.2.2 Thực trạng dẫn đến sáng kiến - Hiện tại, phương pháp làm mạch in sử dụng nhiều có ưu điểm vượt trội việc dây mạch điện Với phương pháp này, sử dụng để di dây mạch điện mà không cần đến dây dẫn nối bên - Phương pháp làm mạch in sử dụng rộng rãi lĩnh vực điện tử Sử dụng phương pháp làm mạch in để thiết kế “Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi Vật lí 11” hứa hẹn nhiều kết tốt có nhiều ứng dụng nhẳm giải số khó khăn thực tế dạy học thí nghiệm 12 2.3 Biện pháp thực Chế tạo thí nghiệm dịng điện không đổi sử dụng phương pháp làm mạch in 2.3.1 Cấu tạo thí nghiệm phương pháp thiết kế thí nghiệm Bộ thí nghiệm: 2.3.1.1 Cấu tạo thí nghiệm  Bản mạch 13  Các dụng cụ điện  Bản hướng dẫn thí nghiệm 2.3.1.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm  Bản mạch 14 Bản mạch gồm bo đồng thiết kế phương pháp mạch in theo bước sau: - Mạch điện với đường dây thí nghiệm nêu vẽ sẵn lên mạch cho đường dây đảm bảo độ xác thí nghiệm, tính khoa học Mạch vẽ phần mềm thích hợp như: Proteus, Paint, … Ở sử dụng phần mềm Proteus - Bản mạch vừa thiết kế in giấy bóng, giấy thủ cơng thường dùng Sử dụng giấy bóng để lúc mạch đường mực chóng bám lên bo đồng - Sử dụng bo đồng mặt Đặt úp mặt in mực mạch vừa in vào mặt có đồng bo đồng cho đường mực nằm gọn bo đồng Đặt mặt có giấy lên sử dụng bàn để bo đồng cho đường mạch in lên bo đồng Chú ý không để mạch bị lệch so với bo đồng lúc mạch - Khi đường mạch in lên bo đồng ta thả bo đồng vào nước cho giấy ướt mềm nhẹ nhàng bóc giấy khỏi bo đồng rửa Phải bóc giấy rửa mạch cẩn thận khơng để đường mạch bị vỡ - Để bo đồng khô dán băng dính hết mép ngồi mạch Thả bo đồng vào dung dịch FeCl3 để đồng bị ăn mòn hết, lại đường mạch Lúc ta có mạch cần - Khoan lỗ mạch mạch vị trí cần đặt chốt cắm gắn chốt cắm lên Bản mạch có đường dây đảm bảo thí nghiệm sau: - Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa - Khảo sát đặc tính chỉnh lưu Điơt bán dẫn 15 - Khảo sát đặc tính khuếch đại Tranzito  Các dụng cụ điện - Các dụng cụ gắn bo đồng với chân cắm khoảng cách chân cắm tính trước theo mạch - Mỗi dụng cụ đặt hộp làm mi ca cho chiều cao hộp tất dụng cụ Trên mặt hộp có ghi trị số, kí hiệu dụng cụ bên  Bản hướng dẫn thí nghiệm - Được vẽ phần mềm Proteus có kích thước tương ứng với kích thước mạch sau xuất file pdf - In giấy bìa cứng, đục lỗ chân cắm Bản hướng dẫn có thí nghiệm sau: - Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa - Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn 16 - Khảo sát đặc tính khuếch đại tranzito 2.3.2 Quy trình dạy học tiến hành thí nghiệm thực hành sử dụng thí nghiệm dạy học Trong thực hành, giáo viên cần có gợi ý trao đổi kiến thức liên quan tới thực hành Tiếp học sinh thiết kế phương án thí nghiệm để đưa phương án thí nghiệm tối ưu, sau đến việc tiến hành thí nghiệm Cuối dựa vào kết thí nghiệm để đưa kết hợp lí thỏa mãn nội dung lí thuyết biết 17 Tiến hành thí nghiệm: - Xác định lấy dụng cụ thí nghiệm cần thiết - Chuẩn bị hướng dẫn thí nghiệm có đục lỗ chân cắm dụng cụ có quy ước chiều, vị trí so với mạch - Kiểm tra lại cho biết vị trí dụng cụ hướng dẫn - Đặt hướng dẫn lên bo mạch theo quy ước đánh dấu - Cắm dụng cụ điện lên mạch theo hướng dẫn vào lỗ đục sẵn - Tiến hành đo đạc xử lí kết theo hướng dẫn Đây quy trình hợp lí thí nghiệm dựa theo quy trình Với mục tiêu chắn làm thí nghiệm thành cơng đồng thời muốn dạy học sinh thực hành theo cách tùy ý giáo viên, tùy vào trình độ học tập học sinh 2.3.3 Ưu điểm vượt trội thí nghiệm so với thí nghiệm cũ Sử dụng thí nghiệm với thí nghiệm nêu theo hướng dẫn, q trình tiến hành thí nghiệm có ưu điểm sau: - Bộ thí nghiệm nhỏ gọn, dễ bảo quản dễ sử dụng khơng cần dây nối - So với thí nghiệm cũ thí nghiệm có hướng dẫn nên khơng đảm bảo tính khoa học mục tiêu phát triển tư học sinh mà cịn cho thấy tiện dụng có trật tự - Hỗ trợ học sinh nhiều q trình làm thí nghiệm học sinh giỏi học sinh trung bình dụng cụ tên mà khác giá trị (hoặc số dụng cụ khác tên) ln có kích thước khác nên khơng sợ bị nhầm - Với thí nghiệm này, học sinh có khả rèn luyện lực tự học có hiệu giảm bớt hướng dẫn giáo viên - Hỗ trợ giáo viên việc giảng dạy thí nghiệm tiết kiệm thời gian làm thí nghiệm, có thêm thời gian để tương tác với học sinh 2.3.4 Kết Như vậy, sử dụng phương pháp làm mạch in, thiết kế thí nghiệm “Dịng điện khơng đổi Vật lí 11” với ưu điểm hẳn so với thí nghiêm cũ Cũng vậy, thí nghiệm giúp ích nhiều cho q trình làm thí nghiệm học sinh việc dạy thí nghiệm giáo viên, làm tăng thêm hiệu trình dạy học Cách thiết kế thí nghiệm đơn giản mà lại tiết kiệm nên áp dụng rộng rãi thực tế 18 2.4 Đánh giá sáng kiến 2.4.1 Ưu điểm - Về mặt giáo dục: Sáng kiến có ý nghĩa định giáo dục, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách đơn giản mà đảm bảo nội dung Khơng vậy, cịn giúp cho việc chuẩn bị thí nghiệm giáo viên không nhiều thời gian - Về mặt khoa học: Sáng kiến đảm bảo nội dung xác, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nhà nước, có điểm với tiêu chuẩn định - Về tính đắn: thí nghiệm cho kết hồn tồn xác Qua kiểm nghiệm, kết thu làm thí nghiệm thí nghiệm cũ thí nghiệm - Hiệu kinh tế: Sáng kiến với chi phí thấp (khoảng 70.000đ/1 bộ) nên tiết kiệm có khả phổ biến - Hiệu xã hội, môi trường: Khi sử dụng thí nghiệm hồn tồn không ảnh hưởng xấu đến xã hội, môi trường - Khi so sánh với thí nghiệm sử dụng: khảo sát lớp 11I trường THPT Thanh Bình qua thí nghiệm: Nội dung so sánh Bộ thí nghiệm sử dụng Bộ thí nghiệm % Học sinh hồn thành thí nghiệm cho kết 70% Thời gian giáo viên cần chuẩn bị cho thực hành 2-3h 10- 20 phút 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm kể trên, sáng kiến điểm hạn chế sau: - Do chế tạo thủ cơng nên thí nghiệm cịn đơn giản, tính thẩm mĩ chưa cao - Bộ thí nghiệm đáp ứng nội dung thực hành kể cịn áp dụng cho thí nghiệm khác cịn gặp đơi chút khó khăn thiết kế mạch 19 2.4.3 Khả áp dụng mở rộng - Với ưu điểm thí nghiệm “Dịng điện khơng đổi Vật lí 11” đây, hứa hẹn nhiều đổi việc dạy học thí nghiệm có sử dụng thí nghiệm Do đó, có khả áp dụng rộng rãi trường THPT - Bộ thí nghiệm dừng lại việc thực thí nghiệm kể Chúng ta mở rộng sáng kiến theo hướng đảm bảo tất thí nghiệm cần thiết bố sung thêm số thí nghiệm hấp dẫn khác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động tự học học sinh 20 Phần KẾT LUẬN Những kết mà sáng kiến mang lại: - Có thí nghiệm với nhiều ưu điểm so với thí nghiệm cũ, giúp việc dạy học thí nghiệm, thực hành nêu với hiệu cao, phát triển tư lực sáng tạo học sinh - Q trình sử dụng thí nghiệm cịn cho học sinh thấy Vật lí thật gần gũi, thực thí nghiệm cách đơn giản mà hiệu quả, thu kết thí nghiệm hợp lý - Làm cho thực hành Vật lí nói chung thực hành thực sáng kiến trở nên đơn giản, gần gũi với học sinh giáo viên Để Vật lí thực “Khoa học thực nghiệm” Những kiến nghị đề xuất: - Đề xuất giáo viên tích cực, chủ động cho học sinh tìm hiểu làm thí nghiệm để rèn luyện kĩ học sinh - Dựa trình tìm hiểu, hi vọng sang kiến bổ sung áp dụng rộng rãi nhằm mục đích đơn giản hóa thí nghiệm giáo viên học sinh phổ thông mà đảm bảo nội dung kiến thức mục đích giáo dục 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO * [1] Sách giáo khoa Vật lý 11 * [2] Sách giáo khoa Vật lý 11 nâng cao * [3] http://hoiquandientu.com/read.php?591 * [4].http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Gi%C3%A1o_tr %C3%ACnh_%C4%90i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD_c %C6%A1_b%E1%BA%A3n/C%C3%A1c_linh_ki%E1%BB%87n_ %C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB%AD_c%C6%A1_b%E1%BA %A3n * [5] Luận văn Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh 22 MỤC LỤC Trang Phần 1: Thông tin chung sáng kiến 01 Tóm tắt sáng kiến 02 Phần 2: Mô tả sáng kiến 03 1.Mở đầu 03 1.1 Lí chọn đề tài .03 1.2 Giới thiệu khái quát sáng kiến .03 2.Nội dung .05 2.1 Cơ sở khoa học 05 2.2 Thực trạng vấn đề .10 2.3 Biện pháp thực 13 2.4 Đánh giá sáng kiến 19 Phần 3: Kết luận 21 Những học kinh nghiệm 21 Những kiến nghị đề xuất 21 Tài liệu tham khảo 22 Mục lục 23 23 ... cứu - Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi Vật lí 11 - Giáo viên Vật lí khối 11, học sinh khối 11 1.2.2 Mục đích Tìm hiểu, thiết kế thí nghiệm nhằm dạy - học thí nghiệm sử dụng thí nghiệm dịng điện. .. ? ?bộ thí nghiệm dịng điện khơng đơi Vật lí 11? ?? 10 * Ưu điểm - Bộ thí nghiệm dịng điện khơng đổi, Vật lí phổ thơng lớp 11 sử dụng rộng rãi trường THPT tồn quốc - Bộ thí nghiệm cho kết thí nghiệm. .. thí nghiệm “Dịng điện khơng đổi Vật lí 11? ?? đây, hứa hẹn nhiều đổi việc dạy học thí nghiệm có sử dụng thí nghiệm Do đó, có khả áp dụng rộng rãi trường THPT - Bộ thí nghiệm dừng lại việc thực thí

Ngày đăng: 07/09/2016, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w