Giáo án mỹ thuật lớp 9 năm học 2016 2017 Giáo án mỹ thuật lớp 9 năm học 2016 2017 Giáo án mỹ thuật lớp 9 năm học 2016 2017 Giáo án mỹ thuật lớp 9 năm học 2016 2017 Giáo án mỹ thuật lớp 9 năm học 2016 2017 Giáo án mỹ thuật lớp 9 năm học 2016 2017
Trang 1Tuần 1
Tiết 1 Ngày soạn: 21/ 8/ 2016
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
(1802-1945)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn
2 Kĩ năng:
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh
- Trình bày được những nét khái quát đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn
- Trình bày được một số nét về nghệ thuật điêu khắc, hội họa và đồ họa
- Trình bày những nét chính về kiến trúc Kinh Đô Huế
3 Thái độ:
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hoá quê hương
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Bộ ĐDDH MT9
- ảnh chụp các công trình kiến trúc của cố đô Huế
- Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn
Học sinh.
- Sách giáo khoa
- Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Trang 21 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài
9
Phút
15
Phút
Hoạt động 1.
Câu hỏi thảo luận: Nêu vài nét về bối
cảnh lịch sử?
HS: Thảo luận, trình bày
GV: Kết luận:
Hoạt động 2.
Câu hỏi thảo luận:
Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển như
thế nào? có những thành tựu gì?
Kiến trúc:
Tìm hiểu kinh thành Huế ,lăng tẩm
Điêu khắc:
Tìm hiểu về điêu khắc cung đình
Đồ hoạ và hội hoạ:Tìm hiểu về tranh
“bách khoa thư văn hoá vật chất của
I Bối cảnh lịch sử.
- Sau khi thống nhất đất nước Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến
- Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang, lập đồn điền, làm đường…
Về văn hoá đề cao tư tưởng Nho giáo…về kinh tế đối ngoại
thực hiện chính sách “Bế quan toả cảng’’ nên kinh tế chậm
phát triển…
II Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn.
1 Kiến trúc kinh đô Huế:
- Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm Hoàng thành và các cung điện, lầu gác, lăng tẩm…
- Kinh đô Huế xây dựng năm
1804 khi vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại Hoàng thành gồm ba vòng thành gần
Trang 3Tìm hiểu về MT VN cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
GV: Tóm lược và bổ sung kiến thức
cho học sinh
HS: Thảo luận, trình bày
Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên
kết luận
Hoạt động 3.
Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì?
HS: Trả lời
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
GV: Đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức
vuông…
- Lăng tẩm thời Nguyễn kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, xây dựng theo sở thích của các ông vua và theo luật phong thuỷ như; lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải Định…
2 Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ:
Điêu khắc mang tính tượng trưng cao, nhất là các con vật; Nghê, cửu đỉnh, tượng trưng người và các con vật như; voi, ngựa, rồng…điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có, các pho tượng được diễn tả công phu mang tính hiện thực cao…
Dòng tranh khắc gỗ Kim Hoàng,tranh làng Sình xuất hiện vào thời Nguyễn
Hội hoạ của thời kỳ này đã có
sự tiếp xúc với hội hoạ châu
Âu, hoạ sỹ duy nhất của Việt Nam giai đoạn này là Lê Huy Miến
Năm 1925,TD Pháp mở trường CĐMT Đông Dương,mở ra một hướng phát triển mới cho MTVN
Trang 4Phút
của học sinh;
1 Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử?
2 Nêu đặc điểm của mỹ thuật thời
Nguyễn?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét, đánh
giá về tiết học và động viên khích lệ
học sinh
III Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn.
Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với trang trí, có kết cấu tổng thể chặt chẽ Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc…
4 Củng cố: (4 Phút)
- GV: Đặt câu hỏi kiểm tra nhận thực của học sinh
- Em hãy nêu một vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn?
- Kiến trúc thời Nguyễn được phát triển như thế nào?
- Điêu khắc thường được gắn với loại hình nghệ thuật nào?
- GV bổ sung và chốt ý chính, tổng kết nội dung bài học
5 Dặn dò: (1 Phút)
- Đọc và học thuộc bài trong SGK
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn
- Chuẩn bị: Bài 2 : Vẽ theo mẫu
Trang 5
Tuần 3
Tiết 3 Ngày soạn: 04/ 9/ 2016
VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT (LỌ, HOA VÀ QUẢ)
(Tiết 2 vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết sử dụng màu vẽ (Màu bột, màu nước, sáp màu ) để vẽ tĩnh
vật
- Hiểu cách sử dụng một số chất liệu màu trong vẽ tĩnh vật
- Củng cố kiến thức về đậm nhạt và màu trong bài vẽ
2 Kĩ năng:
- Vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu
- Vẽ được các hình mảng, độ đậm nhạt của màu sắc
- Biết cách gợi không gian trong bài vẽ
3 Thái độ:
- Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả chuẩn bị mẫu lọ, hoa, quả khác nhau về hình dáng và màu sắc để học sinh vẽ theo nhóm
- Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ
- Bài vẽ tĩnh vật màu của học sinh các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu
Trang 6Học sinh.
- Sách giáo khoa
- Bài vẽ chì của tiết học trước
- Giấy vẽ A4
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài
6
Phút
10
Phút
Hoạt động 1.
GVg/thiệu vài tranh tĩnh vật màu đẹp,
để học sinh cảm nhận vẻ đẹp về bố
cục, về hình, về màu
GV: Cho HS đặt lại mẫu gợi ý học
sinh quan sát, nhận xét về
Màu sắc chính của mẫu?
Màu của quả và lọ hoa?
Màu đậm, nhạt của mẫu?
ánh sáng nơi bày mẫu?
GV: Bổ sung, tóm tắt về màu sắc của
mẫu
Hoạt động 2.
GV: Giới thiệu ở hình gợi cách vẽ
màu, kết hợp chỉ ở mẫu vẽ
HS: Quan sát,trình bày cách vẽ
I Quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát, suy nghĩ, trả lời theo câu hỏi của giáo viên;
- Màu sắc chung
- Hướng ánh sáng
- Độ đậm nhạt chung, và riêng của từng mẫu
II Cách vẽ hình.
Quan sát mẫu để thấy các mảng màu chính:
Phác các hình mảng màu
Vẽ các mảng màu lớn trước, vẽ màu cụ thể từng vật sau
Trang 7Phút
Hoạt động 3.
GV: Nhắc học sinh nếu vẽ màu bột thì
rửa nước sạch để màu trong trẻo Nếu
vẽ màu nước thì pha ít màu…
Học sinh nhận xét theo ý mình về:
Hình, màu s¾c
GV: Đến từng bàn nhắc nhở học sinh
làm bài, có thể bổ sung một số kiến
thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ
Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều
chỉnh khi giáo viên góp ý
III Thực hành:
Hoàn thành bài vẽ
4 Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên cho HS treo bài và gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ
- Về bố cục Hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt
- Biểu dương một số bài tốt để động viên
- Nhận xét bổ sung những bài còn khiếm khuyết
- GV tổng kết nội dung bài học
5 Dặn dò: (1 Phút)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 4
- Sưu tầm hình ảnh và chuẩn bị một số loại túi xách khác nh
Tuần 6
Tiết 6 Ngày soạn: 25/ 9/ 2016
Trang 8VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
(Tiết 2 - Vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh
- Củng cố khả năng khai thác nội dung đề tài tranh phong cảnh
- Có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh
2 Kĩ năng:
- Biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh quê hương
3 Thái độ:
- Học sinh yêu mến quê hương và tự hào về nơi mình sinh sống
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung (để so sánh).
- Một số ảnh về phong cảnh quê hương
Học sinh.
- Sách giáo khoa
- Tranh, ảnh về phong cảnh quê hương
- Sưu tầm bài vẽ về phong cảnh quê hương của học sinh năm trước
- Bút vẽ, màu vẽ,vở thực hành
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Trang 9Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
6
Phút
10
Phút
Hoạt động 1.
Cho HS xem tranh,y/c HS tìm hiểu
về nội dung,bố cục, màu sắc…
GV: Đặt câu hỏi: Tranh phong cảnh
là gì?
HS: Quan sát tranh và trả lời:
GV: Giới thiệu về tranh phong cảnh
của thiếu nhi để HS nhận xét về bố
cục, màu sắc
Màu sắc như thế nào
Cảnh sắc từng mùa có đặc điểm gì?
Nên dùng những chất liệu mầu ntn
để cho tranh hấp dẫn hơn
GV: Kết luận: Có nhiều cách tìm và
chọn nội dung để vẽ được một bức
tranh phong cảnh Mỗi em tự vẽ cho
mình một bức tranh phong cảnh
riêng
Hoạt đông 2.
GV: Giới thiệu: Tranh phong cảnh
thường vẽ cảnh trực tiếp hoặc vẽ từ
những ký họa ghi chép cảnh thật.Vẽ
tranh phong cảnh dù đơn giản đến
I Quan sát nhận xét.
Tranh phong cảnh là tranh thể hiện cảnh đẹp thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ Tranh phong cảnh đẹp thể được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ
- Có nhiều cách tìm và chọn nội dung để vẽ được một bức tranh phong cảnh Mỗi em tự vẽ cho mình một bức tranh phong cảnh riêng
II Cách vẽ.
Bước 1: Chọn cảnh và cắt cảnh.
Tìm và chọn góc cảnh đẹp có bố cục đẹp có những hình ảnh điển hình để vẽ
Bước 2: Tìm bố cục (phác mảng chính, mảng phụ).
Trang 10Phút
đâu vẫn cần tuân thủ các nguyên tắc
về bố cục, màu sắc và đậm nhạt theo
cảm xúc của người vẽ
GV: Giới thiệu hình MH cách vẽ,y/c
HS: Trình bày các bước vẽ
GV: Bổ sung, chốt lại kiến thức
Hoạt động 3.
Trong quá trình HS làm bài GV luôn
xem bài và góp ý cho từng HS về
cách chọn cảnh, cắt cảnh, bố cục, vẽ
hình và vẽ màu
Bước 3: Vẽ hình Bước 4: Vẽ màu.
(Vẽ màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng)
III Thực hành
- Em hãy vẽ 1 bức tranh phong cảnh quê hương em theo ý thích(tiếp)
- Học sinh làm bài vào vở thực hành
4 Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh treo, bày tranh theo nhóm
- Học sinh tự nhận xét về: Cách chọn, cắt cảnh, bố cục và vẽ màu
- Giáo viên tổng hợp, bổ sung cho ý kiến chung của các nhóm và đánh giá, xếp loại
5 Dặn dò: (1 Phút)
- Hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài sau Bài 6
- Tìm đọc một số bài viết về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
Tuần 8
Tiết 8 Ngày soạn: 9/ 10/ 2016
VẼ TRANG TRÍ
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH (Tiết 1 Vẽ hình)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
Trang 111 Kiến thức:
- Học sinh biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
- Hiểu được vai trò của tranh, ảnh trong cuộc sống và trong học tập
2 Kĩ năng:
- Phóng được tranh, ảnh đơn giản
3 Thái độ:
- Có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên.
- Chuẩn bị một số tranh, ảnh mẫu và những tranh ảnh mẫu đã được phóng
- Bút chì, thước kẻ, màu vẽ
Học sinh.
- Sách giáo khoa
- Giấy vẽ A4, bút chì, thước kẻ, màu vẽ
- Hình mẫu (tranh, ảnh).
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài
6
Phút
Hoạt động 1.
GV: Nêu một số tác dụng của việc
phóng tranh ảnh;
Phục vụ học tập, văn hoá
Phục vụ trang trí
I Quan sát nhận xét.
Trang 12Phút
GV: Cho học sinh xem hai bài phóng
tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng
các đường chéo
Học sinh quan sát, nhận xét và ghi
nhớ:
Hoạt động 2.
GV: Hướng dẫn học sinh phóng tranh
theo hai cách
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo điều kiện phát triển khẳ năng quan sát, kiên trì, chính xác
II Cách vẽ
1 Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang hình định phóng, kẻ các ô vuông bằng nhau
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở hình định phóng
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
2 Kẻ đường chéo:
- Kẻ đường chéo, hình chữ nhật
ở hình mẫu
Kẻ ô hình lớn theo như mẫu Dựa vào hình mẫu tìm vị trí hình
để phóng chính xác
Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn thành
Trang 13Phút
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu học sinh chọn một hình
ảnh đơn giản để phóng
GV: đến từng bàn quan sát và hướng
dẫn bổ sung
bài vẽ
III Thực hành.
Em hãy phóng tranh ảnh mà em yêu thích
Thực hiện trên giấy A4
- Học sinh làm bài thực hành
4 Củng cố: (4 Phút)
- Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến hay để xây dựng bài
- Giáo viên nhận xét bổ sung và tóm tắt nội dung chính
5 Dặn dò: (1 Phút)
- Chuẩn bị bài sau: Bài 9
+ Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
Tuần 11
Tiết 11 Ngày soạn: 30/ 10/ 2016
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ TÀI: LỄ HỘI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
Trang 141 Kiến thức:
- Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo trong thể hiện tranh đề tài
2 Kỹ năng:
- Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau
3 Thái độ:
- Làm bài nghiêm túc.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Đề bài
- Một số bài mẫu về đề tài trò chơi dân gian
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
- Nắm sĩ số, nề nếp lớp.
2 Kiểm tra bài cũ: (1 phút)
- Thống nhất về qui chế
3 Nội dung bài mới: (84 phút)
a/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (2 phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình thực hiện
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (2 phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
Trang 15- Hạn chế:
5 Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà tập luyện thêm.
A ĐỀ TÀI:
Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài trò chơi dân gian
B PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC VÀ CÁCH CHO ĐIỂM.
I Phương pháp tổ chức.
- Kiểm tra theo đề
II Cách cho điểm.
1 Xếp loại: Giỏi
- Bài vẽ thể hiện được rõ nội dung chủ đề (Hình, đường nét, màu sắc)
- Bố cục chặt chẽ sáng tạo
- Màu sắc tình cảm, sinh động, có đậm nhạt, có không gian
- Trình bày sạch đẹp
2 Xếp loại: Khá
- Bài vẽ thể hiện được nội dung chủ đề
- Bố cục tương đối chặt chẽ (Có mảng chính, phụ)
- Màu sắc tương đối hài hoà, có đậm nhạt
3 Xếp loại: Trung bình
- Tranh vẽ có nội dung nhưng chưa rõ
- Có thức về bố cục nhưng chưa hợp lí
- Tô màu hoàn chỉnh
4 Xếp loại: Chưa đạt
- Tranh không rõ về nội dung
- Bố cục không hợp lí
Trang 16- Tô màu chưa hoàn chỉnh
- Chưa có ý thức vẽ bài
Tuần 16
Tiết 16 Ngày soạn: 04/ 12/ 2016
VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc
sống
2 Kỹ năng:
- Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích
Trang 173 Thái độ:
- Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình phóng to một số mẫu thời trang
- Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí thời trang.
Học Sinh:
- Đồ dùng vẽ của học sinh
- Trực quan, thuyết minh, gợi mở, vấn đáp.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút)
2 Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)
Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy
3 Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài
TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
6
Phút
Hoạt động 1.
GV giới thiệu hình mẫu thời trang và
đặt câu hỏi gợi ý:
Học sinh quan sát nhận xét tranh và
trả lời câu hỏi
Hoa văn trên quần áo là hình gì
Em có nhận xét màu sắc trên trang
phục
I Quan sát nhận xét.
Hoa văn phong phú: hoa lá, chim