1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017

67 3,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 584 KB

Nội dung

Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017 Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017 Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017 Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017 Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017 Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017 Giáo án sinh học 6 năm học 2016 2017

Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống vật khơng sống - Nêu vài ví dụ cho thấy đa dạng sinh vật, kể tên nhóm sinh vật - Biết nhiệm vụ mơn sinh học Kỹ năng: - Rèn kỹ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật Thái độ - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin để nhận dạng vật sống vật khơng sống - Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực q trình thảo luận - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến cá nhân II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ (chưa điền kết đúng) Tranh vẽ vài động vật ăn cỏ, ăn thịt Học Sinh: Xem trước IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(5 Phút) Kiểm tra cũ: Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Hàng ngày tiếp xúc với đồ vật, cối, vật khác Đó giới vật chất chung quanh ta Chúng vật sống vật khơng sống Vậy vật sống có điểm khác với vật khơng sống? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt Động 1: I Nhận dạng vật sống vật Phút GV: Quan sát xung trường học, nhà khơng sống: trả lời câu hỏi: - Vật sống (động vật, thực vật): Em nêu tên vài cối, vật có trao đổi chất Trang vật, đồ vật mà em biết? GV: u cầu thảo luận nhóm thực lệnh sgk? HS: Thực Báo cáo + bổ sung GV: Kết luận, nêu câu hỏi: Vì gà, lợn mít, bàng vật sống, viên gạch, đá vật khơng sống? Thế vật sống? Lấy ví dụ? Thế vật khơng sống? Lấy ví dụ? GV: Từ ý kiến thảo luận lớp tìm đâu động vật, thực vật, đồ vật? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh vai trò nhóm vật sống gọi sinh vật Phút Hoạt Động 2: GV: Giới thiệu nội dung bảng phụ Chất cần thiết, chất thải chất ntn? HS: Giải thích GV: Liên hệ thực tế Hãy thực theo nhóm lệnh sgk? HS: Thực 1-2 hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung GV: Kết luận, hồn chỉnh bảng phụ Qua bảng em cho biết vật sống có đặc điểm gì? HS: Trả lời GV: Nêu ví dụ vật sống có đặc điểm ntn? GV: Ghi nhận ý kiến HS Hoạt động 3: Phút HS: Thực lệnh mục a SGK, nhóm thảo kuận, hồn thành phiếu học tập GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, kết luận Trang với mơi trường để lớn lên sinh sản - Vật khơng sống khơng có đặc điểm vật sống II Đặc điểm thể sống: - Trao đổi chất với mơi trường - Lớn lên - Sinh sản III Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật: - Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, chúng sống nhiều mơi trường khác Qua bảng phụ em có nhận xét đa dạng giới sinh vật vai trò chúng? GV: u cầu HS xem lại bảng phụ, xếp loại riêng ví dụ thuộc TV, ĐV cho biết ? Các loại sinh vật thuộc bảng chia thành nhóm ? Đó nhóm ? HS: Các nhóm thảo luận dựa vào bảng, nội dung thơng tin quan sát hình 2.1SGK, đại diện báo cáo kết quả, GV kết luận Hoạt động 4: Phút GV: Giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu sinh học, phần mà hoc sinh học THCS HS đọc thơng tin mục SGK, tìm hiểu cho biết: Nhiệm vụ sinh học gì? nhiệm vụ thực vật học gì? nhau, có mối quan hệ mật thiết với với người b Các nhóm sinh vật tự nhiên - Vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật IV Nhiệm vụ Sinh học Nhiệm vụ sinh học: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, hoạt động sống,các điều kiện sống sinh vật, mối quan hệ sinh vật với với mơi trường Từ biết cách sử dụng hợp lí chúng để phục vụ đời sống người Nhiệm vụ thực vật học: nghiên cứu hình thái cấu tạo hoạt động sống, đa đạng, vai trò thực vật, từ ứng dụng thực tiễn đời sống Kết luận: SGK Củng cố: (4 Phút) - Giữa vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác nhau? - Đặc điểm chung thể sống đặc điểm sau: + Lớn lên + Sinh sản + Di chuyển + Lấy chất cần thiết + Loại bỏ chất thải Dặn dò: (1 Phút) - Trả lời câu hỏi Sgk - Xem trước Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 21/ 8/ 2016 ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung thực vật - Tìm đa dạng phong phú thật vật - Thể tình u thiên nhiên, u thực vật hành động bảo vệ thực vật Kỹ năng: - Rèn kĩ hoạt động nhóm, có kĩ quan sát tranh vẽ mẩu vật phát kiến thức 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thực vật II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh ảnh :Khu rừng, vườn cây, sa mạc,hồ nước… Học Sinh: Sưu tầm tranh ảnh lồi thực vật sống trái đất, ơn lại kiến thức sách TNXH tiểu học IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (5 Phút) - Kể tên số sinh vật sống cạn nước thể người - Nhiệm vụ thực vật học gì? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Thực vật đa dạng phong phú Vậy đặc điểm chung thực vật gì? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I Sự đa dạng - phong phú Phút GV: Cho HS hoạt động cá nhân: quan thực vật sát tranh vẽ - Thực vật đa dạng phong GV: Cho HS hoạt động nhóm thảo phú thể hiện: luận: + Mơi trường sống đa dạng: Xác định nơi trái đất có (khí hậu khác nhau, địa hình thực vật sống? khác nhau, mơi trường sống Kể tên vài sống đồng khác nhau) Trang 20 bằng,đồi núi, ao hồ, sa mạc …? + Số lượng lồi lớn Nơi có nhiều thực vật, nơi + Số lượng cá thể lồi thực vật? nhiều Kể số gỗ lâu năm thân cứng + Đặc điểm cấu tạo khác rắn? Kể tên số sống mặt nước theo em chúng có đặc điểm khác với sống cạn? Kể tên vài nhỏ bé thân mềm yếu? Em có nhận xét đa dạng thực vật? HS: Quan sát hình 3.1 đến 3.4, kết hợp với mẩu vật mang đến lớp thảo luận nhóm thống báo cáo GV: Gọi từ 1-3 nhóm đại diện trình bày GV: Nhận xét nêu câu hỏi Các sống nước có đặc điểm khác sống cạn? HS: Thân rỗng xốp chứa khí, rộng dẹp dài nỗi lên mặt nước GD ý thức bảo vệ thực vật: - Thực vật nói chung rừng nói riêng nguồn cung cấp thức ăn, chỗ ở, cung cấp lương thực, thực phẩm… cho người, làm giảm nhiễm mơi trường - Thực vật đa dạng phong phú độ đa dạng lồi bị suy giảm nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi làm phần lớn rừng trái đất Vậy em bảo vệ phát triển thực vật nói chung rừng nói riêng cách nào? HS: Nêu việc cụ thể làm: Trồng xanh, chăm sóc xanh, bảo vệ xanh trường học GV: Chốt lại mục cho HS đọc phần thơng tin SGK II Đặc điểm chung thực Hoạt động 2: Trang Phút GV: Cho HS thực trang 11 vật GV: Nhận xét bảng - Từ tổng hợp chất hữu HS: Kẻ hồn thành bảng nội - Phần lớn khơng di chuyển dung - Phản ứng chậm với kích Con gà, chó lấy roi đánh thay thích mơi trường ngồi Chậu cấy để cửa sau thời gian, cong chỗ súng HS: Nhận xét tượng từ rút đặc điểm chung thực vật GV: Chốt lại nội dung Củng cố: (4 Phút) - Thực vật sống nơi trái đất? - Đặc điểm chung thực vật gì? Dặn dò: (1 Phút) - Học - Soạn trước xem bài: Có phải tất thực vật có hoa? - Đem mẫu vật: Cây dương xỉ, rau bợ, đậu Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 28/ 8/ 2016 CĨ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CĨ HOA? I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết quan sát so sánh để phân biệtcây có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan simh sản Kỹ năng: - Phân biệt năm lâu năm 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thực vật II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận nhóm - Nêu giải vấn đề III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Tranh vẽ: H.4.1và H.4.2 SGK.Mẫu cà chua, đậu có hoa, hạt Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Sưu tầm dương xỉ, rau bợ IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: (5 Phút) Thực vật sống nơi trái đất? Đặc điểm chung thực vật gì? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai Thực vật có số đặc điểm chung quan sát kỹ em nhận khác chúng TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 I: Tìm hiểu quan Hoạt động 1: Phút GV: Cho HS hoạt động cá nhân: Tìm thực vật hiểu quan cải - Thực vật có hoa Cây cải có quan nào? Chức thực vật mà quan sinh loại quan đó? sản hoa hạt HS quan sát H.4.1 SGK đói chiếu với - TVKCH quan sinh sản bảng HS trả lời câu hỏi kiến thức khơng phải hoa hạt GV: Cho HS làm tập điền tiếp: Cơ thể TVCH gồm loại Rễ, thân, là……… quan Hoa, quả, hạt là……… + CQSD: Rễ, thân, có chức Trang + Chức quan sinh sản là… ni dưỡng + Chức quan sinh dưỡng + CQSS hoa, quả, hạt có chức sinh sản trì HS: Hoạt động nhóm: Phân biệt TVCH phát triển nòi giống TVKCH GV: Theo dõi hoạt động nhóm GV: Nhận xét sữa chữa Lưu ý: Cây dương xỉ khơng có hoa có quan sinh dưỡng đặc biệt GV: Cho HS thảo luận nhóm Dựa vào đặc điểm có hoa thực vật chia thực vật thành nhóm? HS: Thảo luận nhóm, Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung 20 GV: Chốt lại nội dung II: Cây lâu năm Phút năm Hoạt động 2: Cây năm cây: có thời Cây năm lâu năm: GV: Cho HS nêu số vòng gian sinh trưởng phát triển vòng năm đời kết thúc vòng năm Cây lâu năm: có thời HS thảo luận nhóm ghi giấy gian sinh trưởng phát triển VD: Lúa, ngơ, mướp, … năm vòng nhiều năm Xồi, ổi, vải, … lâu năm Kể tên số sống lâu năm vòng đời có nhiều lần hoa tạo Tại ta nói vậy? GV: Cho HS thảo luận phân biệt năm lâu năm HS: Thảo luận đến kết luận GV: Nhận xét Cho số ví dụ khác: Củng cố: (4 Phút) - Dựa vào đặc điểm để nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? - Kể tên vài có hoa khơng có hoa Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, xem trước Trang Tuần Tiết Ngày soạn: 28/ 8/ 2016 Chương 1: TẾ BÀO THỰC VẬT KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi - Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi, nhớ bước sử dụng Kỹ năng: - Rèn kỹ thực hành Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính trước sử dụng II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Tranh vẽ kính lúp, kính hiển vi - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi Học Sinh: Mang cành, lá, hoa Một số non, hoa, IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Đặc điểm chung TV? Dựa vào đặc điểm nhận biết thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Muốn hình ảnh phóng to vật thật ta phải dùng kính lúp kính hiển vi Vậy sử dụng kính ntn? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt Động 1: I Kính lúp cách sử dụng: Phút GV: u cầu hs quan sát phận - Cấu tạo: kính lúp kết hợp đọc nội dung mục + Tay cầm, khung: kim sgk nêu câu hỏi: loại nhựa Kính lúp có cấu tạo nào? + Tấm kính: trong, dày, hai mặt Tấm kính lúp có chức gì? lồi HS: Giải thích Trang GV: Giải thích cấu tạo kính lúp Thao tác mẫu cách sử dụng kính lúp, -Sử dụng: Tay trái cầm kính, u cầu hs quan sát để mặt kính sát vật mẫu, từ từ HS: Theo dõi đưa kính lên đến nhìn rõ GV: Sử dụng kính lúp ntn? vật HS: Phát biểu 20 Hoạt Động 2: II Kính hiển vi cách sử Phút GV: Đặt kính hiển vi lên bàn để hs dụng: quan sát Cấu tạo: u cầu đọc thơng tin sgk cho biết + Chân kính kính hiển vi gồm phần? + Thân kính: gồm HS: Quan sát • Ống kính có thị kính, đĩa Trả lời + bổ sung quay, vật kính GV: Thân kính gồm phần nào? • Ốc điều chỉnh: ốc to ốc HS phát biểu nhỏ GV: Chức kính hiển vi gì? Ngồi có gương phản GV: Gọi học sinh lên bảng nhìn vào chiếu ánh sáng vào vật mẫu tranh nêu chức phận HS thực GV: Bộ phận kính hiển vi quan trọng nhất? sao? - Cách sử dụng: HS: Trả lời + Đặt cố định tiêu GV: Hướng dẫn hs cách sử dụng kính bàn kính cách gv thao tác + Điều chỉnh ánh sáng HS: Quan sát gương phản chiếu ánh sáng GV: Gọi hs lên sử dụng kính + Sử dụng hệ thống ốc điều u cầu hs khác nhận xét, bổ sung chỉnh để quan sát rõ vật HS: Thực GV: Theo dõi + đánh giấu Củng cố: (4 Phút) - Đọc ghi nhớ - Chỉ kính phận chức kính hiển vi? Dặn dò: (1 Phút) - Câu hỏi SGK - Chuẩn bị vật mẫu củ hành, cà chua - Xem trước quy trình thực hành Trang 10 cơng dụng nó? Cây trồng với mục đích gì? HS: Trả lời theo hiểu biết GV: u cầu cá nhân đọc thơng tin cho biết trồng có nguồn gốc từ đâu? 15 HS: Phát biểu Phút GV: Kết luận Hoạt động 2: II Cây trồng khác dại GV: Treo H 45.1 u cầu thảo luận nào? nhóm hồn thành phiomsau: Cây trồng khác dại Bộ phận Cải dại Cải trồng phận người sử dụng HS: Thảo luận nhóm Báo cáo + bổ sung GV: Cây dại trồng khác kích thước, chất lượng ntn? HS: Phát biểu GV: Vì lại có khác đó? HS: Trả lời GV: u cầu so sánh tiếp rau dền, hoa hồng? HS: Thực Trả lời + bổ sung GV: Cây trồng nhằm mục đích gì? HS: Phát biểu 10 GV: Kết luận Phút Hoạt động 3: III Muốn cải tạo trồng GV: Cho HS đọc thơng tin, trả cần làm gì? - Chọn có đặc tính tốt lời câu hỏi: - Lai giống - gây đột biến Có biện pháp để cải tạo - Nhân giống - Chăm sóc tốt giống? GV: Chốt lại Lấy số ví dụ trồng tiếng ngon, thơm địa phương? HS: Phát biểu GV: Liên hệ thực tế + giáo dục Củng cố: (4 Phút) - Tại có trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? Dặn dò: (1 Phút) - Bài cũ + câu hỏi sgk Trang 53 - Đọc mục em có biết Bài mới: thực vật có vai trò ntn việc điều hòa khí hậu? Tuần 31 Tiết 59 Ngày soạn:26/ 03/ 2017 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: Kiến thức : - Phát biểu tính đa dạng TV - Thế TV q hiếm? Kể tên? - Hậu việc khai thác rừng bừa bãi Kĩ năng: - Rèn kỹ phân tích kiến thức Thái độ: - Ý thức bảo vệ đa dạng HST II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) TV có vai trò người? Lấy ví dụ chứng minh? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Mổi lồi TV có nét đặc trưng cấu tạo, hình dạng, kích thước, nơi sống Tập hợp lồi TV tạo nên đa dạng Tính đa dạng suy giảm tác động người Vì cần phải bảo vệ? b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 15 Hoạt động 1: I Đa dạng TV gì? Phút GV: Hãy kể vài TV gắn liền với Là phong phú lồi, mơi trường sống? cá HS: Kể tên thể lồi mơi trường sống GV: Vậy TV có số lượng lồi Trang 54 nào? chúng HS: Rút kết luận GV: Vì gọi đa dạng? HS: Trả lời GV: Kết luận 10 Hoạt động 2: II Tình hình đa dạng TV Phút GV: Vì nói thực vật Việt Nam Việt Nam: có tính đa dạng? Việt Nam có tính đa dạng GV: tìm số TV có f\giá trị kinh tế cao: cao? Số lượng lồi nhiều có HS: kể tên nhiều lồi có giá trị kinh tế cao GV: Ngun nhân dẫn đến suy giảm thực vật Việt Nam hậu Sự suy giảm: nó? - Ngun nhân: Khai thác bừa HS: Phát biểu bãi,chiến tranh GV: Thế TV q hiếm? Cho ví - Hậu quả: Giảm số lượng TV dụ? + hu hẹp mơi trường HS: Trả lời + Tiêu diệt hết động vật GV: Mở rộng vài trắc, trầm hương Giới thiệu thơng tin mục em có biết GV: Hậu khai thác rừng bừa bãi? HS: Phát biểu Hoạt động 3: III Các biện pháp: 10 GV: Vì phải bảo vệ đa dạng - Ngăn chặn phá rừng Phút TV? - Xây dựng vườn TV, khu bảo HS: Trả lời tồn GV: u cầu thảo luận đề xuất biện - Cấm bn bán xuất pháp bảo vệ? HS: Thực Báo cáo + bổ sung - Tun truyền GD cộng đồng GV: Bản thân em làm gì? HS: Trả lời theo hiểu biết GV: Kết luận + giáo dục Củng cố: (4 Phút) - Đa dạng thực vật gì? Nhận xét tính đa dạng TV Việt Nam? Dặn dò: (1 Phút) - Bài cũ + câu hỏi sgk - Bài mới: Tìm hiểu lại TB thực vật? - Vi khuẩn có cấu tạo ntn? Trang 55 Tuần 32 Tiết 62 Ngày soạn: 03/ 04/ 2017 NẤM I NẤM MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: Kiến thức : - Nắm đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng nấm mốc trắng nấm rơm Kỹ năng: - Rèn luỵên cho hs kĩ quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục cho hs biết tầm quan trọng nấm II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Chuẩn bị số lồi nấm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Hình dạng, cấu tạo dinh dưỡng vi khuẩn? - Vi khuẩn có vai trò thiên nhiên đời sống người? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề Đồ đặc hay quần áo để lâu nơi thấp thấy xuất chấm đen, số nấm mốc gây nên Nấm mốc tên gọi chung nhiều loại mốc mà thể nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm Nấm gồm loại lớn hơn, thường sống đất ẩm, rơm rạ thân gỗ mục… b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I Mốc trắng Phút GV: u cầu hs tìm hiểu nội dung - a Hình dạng cấu tạo mục I quan sát hình 51.1 sgk cho mốc trắng biết: Hình dạng: Dạng sợi Trang 56 Mốc trắng có hình dạng , màu sắc cấu tạo Mốc trắng có hình thức dinh dưỡng nào, sinh sản Ngồi mốc trắng có loại Vai trò chúng? HS: Thực Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức Nhấn mạnh cách thức sinh sản nấm mốc trắng Liên hệ thực tiễn vai trò nấm mốc trắng 15 Hoạt động 2: Phút GV: Cho hs quan sát nấm rơm Hãy chi phần nấm rơm? HS: Phát biểu GV: Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào? Vị trí đâu? HS: Trả lời GV: Tế bào nấm rơm có cấu tạo sao? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: chốt lại kiến thức Nấm rơm sinh sản ntn? HS: Giải thích GV: Kết luận Củng cố: (4 Phút) - Nấm vi khuẩn có điểm giống - GV hướng dẫn hs làm tập sau Dặn dò: (1 Phút) - Học cũ trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục em có biết - Bài mới: nấm có ý nghĩa thực tiễn? Màu sắc: Khơng màu Cấu tạo: dạng sơi phân nhánh nhiều, bên có chất TB nhiều nhân (Khơng có vách ngăn TB) Dinh dưỡng: Hoại sinh Sinh sản: Bằng bàoc tử b Một lồi vài mốc khác Mốc trắng, mốc xanh, mốc rượu… II Nấm rơm: - Nấm rơm cấu tạo gồm phần: + Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm cuống nấm + Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm phiến mỏng (Sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt vách ngăn, TB có nhân.) Trang 57 Tuần 34 Tiết 66 Ngày soạn:16/ 04/ 2017 ƠN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: Kiến thức : - Hệ thống hố kiến thức học học kỳ II Đặc biệt ý đến đặc điểm - ngành thực vật - Giúp HS nắm kiến thức học Kĩ - Rèn kỹ khái qt hố tư Thái độ - Ý thức học tập HS II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu giải vấn đề, trực quan, thực hành - Tổ chức hoạt động nhóm III/ CHUẨN BỊ: GV: Tranh q trình thụ tinh - Tranh cấu tạo ngành thực vật - Sơ đồ phát triển giới thực vật (hình 44.1) - Bảng phụ: Sơ đồ phân chia ngành thực vật HS: Ơn lại kiến thức học IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) - Nêu đặc điểm cấu tạo, vai trò địa y? Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC 35 GV: Đặt câu hỏi- HS trả lời Phút Câu Trình bày đđ cấu tạo câu Câu 1: Thân cành màu nâu xù xì thơng? (Cành có vết sẹo rụng Trang 58 để lại) Lá nhỏ hình kim mọc từ - cành non ngắn Rễ to, khoẻ ăn sâu vào đất Hạt kín - Đặc điểm Tv hạt kín Câu 2: Vì Tv hạt kín phát Câu 2: Vì: triển đa dạng, phong phú ngày Có hoa với cấu tạo, hình dạng, nay? màu sắc khác nhau, thích hợp với nhiều cách thụ phấn Nỗn bảo vệ tốt bầu nhuỵ Nỗn thụ tinh biến thành hạt, hạt bảo vệ quả, có nhiều dạng thích nghi với cách phát tán Các quan sinh dưỡng phát triển đa dạng giúp sinh trưởng tốt Câu 3: Phân biệt hạt trần Câu 3: hạt kín Trong điểm quan Hạt trần Hạt kín trọng nhất? - Khơng có - Có hoa, hoa, quan quan ss ss nón hoa, - Hạt nằm lộ - Hạt nằm nỗn hở - Cơ quan - Cơ quan s sdưỡng: đa dưởng: Rễ, dạng thân, đa dạng - Tiến hố - Ít tiến hố Đặc điểm TV có hoa hạt kín quan trọng Câu 4: Phân biệt thuộc lớp Câu 4: mầm mầm nhờ dấu hiệu bên Lớp mầm: phơi có ngồi? mầm, rễ chùm, rễ khơng phát triển sớm bị thay rễ bên, gân hình cung song song, thân cỏ, cột Lớp mầm: phơi có mầm Rễ cọc gồm rễ lớn Trang 59 Câu 5: Thế phân loại thực vật? Câu 6: Trình bày giai đoạn phát triển giới TV? Câu 7: Giới TV xuất dạng thể ntn? Câu 8: Những biện pháp bbảo vệ đa dạng TV? Câu 9: Vi khuẩn phân bố đâu? Câu 10: Virut có cấu tạo, kích thước, hình dạng, đời sống, vai trò ntn? Câu 11: Tảo nấm có giống khác nhau? Trang 60 nhiều rễ bên nhỏ, gân hình mạng, thân gỗ, cỏ Câu 5: Là tìm hiểu giống khác dạng TV để phân chia chúng thành bậc phân loại gl PLTV Câu chia giai đoạn Xuất TV nước Các TV cạn xuất Sự xuất chiếm ưu TV hạt kín Câu Giới TV xuất từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Câu Tun truyền vai trò đa dạng TV Ngăn chặn phá rừng Hạn chế khai thác q mức cài lồi TV q Cấm bn bán Tv q Xây dựng khu bảo tồn sinh Câu Rộng rãi thiên nhiên: Trong đất, nước, kk Và thể sv Câu 10 + Cấu tạo: đơn giản, chưa có ctạo TB; chúng chưa phải dạng thể sống điển hình + Kích thước: nhỏ: 12-15 phần triệu milimet + Đời sống: Kí sinh bắt buộc thể sống khác + Vai trò: Khi kí sinh virut gây bệnh cho vật chủ Câu 11 + G: Cơ thể khơng có dạng thân, là, rễ, khơng có hoa quả, chưa có mạch dẫn Câu 12: Tại vùng bờ biển người ta thường trồng rừng phía ngồi đê? Câu 13: Ngun nhân làm cho đa dạng Tv VN bị giảm? Câu 14: vi khuẩn có vai trò nơng nghiệp cơng nghiệp? Câu 15: Địa y có vai trò tự nhiên? Câu 16: Tại thức ăn bị thiu? Khắc phục ? Câu 17: Như VK hoại sinh, kí sinh? + K: Nấm khơng có diệp lục tảo, nên dd cách hoại sinh kí sinh Câu 12 + Chống gió bão + Chống xói mòn, chống chơi rửa đất Câu 13 Ngun nhân: + Nhiều lồi có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi Sự tàn phá tràn lan khu rừng để phục vụ nhu cầu cá nhân người Câu 14 + CN: Nhiều VK ứng dụng Sx vitamin, axit amin, làm nước thải mơi trường + NN: Một số VK sống cộng sinh với rễ họ đậu tạo chất đạm bổ xung cho cây, VK làm tơi xốp đất đất, thống khí Câu 15 + Địa y phân huỷ đá thành đất + Làm thức ăn cho hươu Bắc cực Là ngun liệu chế biến nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc Câu 16 + Ngun nhân: vi khuẩn hoại sinh làm hỏng TĂ + Ngăn khơng cho VK SS cách giữ thức ăn mơi trường lạnh, phơi khơ, ướp muối Câu 17 VK Hs: VK sống chất hưu có sẳn động, TV phân huỷ + VK KS: VK sống thể sống khác Câu 18 Trang 61 Câu 18: Thế địa y? kể + Địa y dạng SV đặc biệt gồm dạng địa y? tảo nấm sống cộng sinh với + Các dạng địa y: Hình vảy hình cành Câu 19 Câu 19: VK có hình dạng, kích thước + HD: hình cầu, que, xoắn, dấu cấu tạo ntn? phẩy… + KT: Có kích thước nhỏ, có nhiều dạng khác + CT: Có CT đơn giản gồm sợi nấm nằm xen kẽ với TB tảo, chưa có nhân hồn chỉnh Câu 20 Câu 20: TV có vai trò đời + Cung cấp khí oxi cho hơ hấp sống người? + Cung cấp lương thực, thực phẩm… + Cung cấp gỗ làm nhà làm đồ dùng… + Cung cấp dược liệu làm thuốc chữa bệnh + Cung cấp ngun liệu cho ngành cơng nghiệp + Dùng làm cảnh tạo mỹ quan Câu 21 Câu 21: Nấm có đặc điểm giống vi + Khơng có chất diệp lục, nên khuẩn? khơng tự tạo chất hữu để sống + Nấm VK hoại sinh KS Củng cố: (4 Phút) - Hệ thống lại kiến thức học học kì II Dặn dò: (1 Phút) - Học theo nội dung câu hỏi cuối - Ơn lại tập lại kiến thức học Chuẩn bị tiết học: Kiểm tra học kỳ II Trang 62 Tuần 35 Tiết 68 Ngày soạn: 23/ 04/ 2017 THAM QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Xác định nơi sống, phân bố nhóm TV - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành TV - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi TV đk sống cụ thể Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát,thực hành Kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục lòng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ giới thực vật, đặc biệt thực vật có ích II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Dụng cụ đào đất - Túi ni lơng trắng - Kẹp ép tiêu - Nhãn ghi tên - Kẻ bảng IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (4 Phút) GV kiểm tra chuẩn bị HS Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Trang 63 Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn HS tiến hành nội dung sau: Quan sát biến dạng rể, thân, Quan sát mối quan hệ TV với TV, TV với ĐV Nhận xét phân bố TV khu vực tham quan Cách thực hiện: a Quan sát nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật Quan sát tượng mọc Quan sát tượng bóp cổ Quan sát thực vật ký sinh: tầm gửi, tơ hồng Quan sát thụ phấn nhờ sâu bọ, chim làm tổ Nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật b Nhận xét phân bố thực vật thực vật khu vực tham quan Nhận xét lồi thực vật nhiều, lồi thực vật Số lượng thực vật hạt kín so với ngành khác Số lượng trồng so với dại c Thu thập mẫu vật Lấy mẫu vật cho vào túi nilong Gồm phận: + Hoa + Cành nhỏ cây, nhỏ + Dán nhãn, ghi tên Nhận dạng lồi thực vật, xếp chúng vào nhóm Xác định tên quen thuộc Vị trí phân loại: Lớp thực vật hạt kín Ngành: rêu, dương xỉ, hạt trần HS: Ghi chép ngắn gọn đặc điểm Trang 64 II Quan sát nội dung tự chọn a Quan sát nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật b Nhận xét phân bố thực vật thực vật khu vực tham quan c Thu thập mẫu vật Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét buổi tham quan: tinh thần, thái độ học sinh - Ghi chép chọn mẫu vật Dặn dò: (1 Phút) - Giờ sau tiếp tục tham quan - Chuẩn bị: giấy, bút, kéo, băng dính Tuần 36 Tiết 70 Ngày soạn: 30/ 04/ 2017 KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải: Kiến thức: - Củng cố lại nội dung đặc điểm, cấu tạo, lối sống đại diện ngành học Kỹ năng: - Có kĩ làm kiểm tra 3.Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc thi cử II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Kiểm tra, đánh giá III/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề, đáp án, thang điểm - HS: Nội dung ơn tập IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp - Nắm sĩ số, nề nếp lớp Kiểm tra cũ: - GV đọc đề lần - Phát đề, u cầu HS làm Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: - GV: Nhấn mạnh số quy định q trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét GV: nhận xét ý thức làm lớp - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 65 I5 Dặn dò: (1 Phút) - Ơn lại nội dung học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá Biết Hiểu KT Bài 33:Hạt phận Phân biệt hạt hạt mầm hạt hai câu mầm, điểm Tỉ lệ: 20% điểm = 50% Bài 43: Lớp hai mầm lớp mầm câu điểm Tỉ lệ: 30% Bài 43: Khái Nêu niệm sơ lược ngành phân loại thực thực vật vật mầm học? đặc điểm câu điểm ngành Tỉ lệ: 30% điểm = 100% Bài 46:Thực Giải thích vật góp phần Tại người ta điều hòa khí nói: “Rừng hậu phổi xanh câu người điểm Tỉ lệ: 30% 1.5 điểm = 50% Tổng điểm 2.5 điểm Vận dụng Thấp Cao Tống số điềm Vận dung sản suất điểm điểm = 50% 20% Kể thuộc lớp Hai mầm, thuộc lớp Một mầm điểm điểm = 100% 30% điểm 30% Vì ni cá cảnh người ta thường bỏ thêm rong, rêu vào hồ ni 1.5 điểm = 50% 4.5 điểm điểm 30% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (2 điểm) Nêu điều kiện cần cho nảy mầm hạt? Trong trồng trọt muốn cho hạt nảy mầm tốt cần phải làm ? Câu 2: (3 điểm) Thực vật phân chia thành ngành nào? Nêu đặc điểm ngành đó? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Trang 66 Trang 67 [...]... sánh giữa dác và ròng ở các đặc điểm: - Vị trí - Màu Trang 28 rây và mạch gỗ Hàng năm sinh ra phiá ngoài một lớp mạch rây, phiá trong một lớp mạch gỗ - Thân cây to ra nhờ vào sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ II Vòng gỗ hàng năm: Hàng năm cây sinh ra vòng gỗ (vòng sáng và vòng sẫm) Đếm số vòng gỗ sáng hoặc sẩm để xác định tuổi của cây III Dác và ròng: - Dác: Màu sáng,... dụng kính, kết quả - GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả), - Yêu cầu HS lau kính, thu rọn đồ dùng thực hành xếp lại vào hộp và vệ sinh lớp học 5 Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà làm thu hoạch vào vở - Bài mới: Tế bào gồm những bộ phận nào? - Chức năng từng bộ phận? Trang 13 Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: 04/ 9/ 20 16 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức:... má Trang 31 Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 23/10 / 20 16 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Đánh giá được kết quả học tập của hs về kiến thức, kỹ năng vận dụng - Qua bài kiểm tra, hs và Gv rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập và phương pháp giảng dạy 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học - Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế... nhớ - Chỉ vào tranh con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan.? Trang 25 - Vì sao rễ cây ăn sâu lan rộng, số lượng rễ con nhiều? 5 Dặn dò: (1 Phút) - Trả lời câu hỏi sgk - Bài mới: Kẽ bảng trang 40 vào vở Chuẩn bị vật mẫu: Dầy trầu, tầm gửi, củ sắn Trang 26 Tuần 8 Tiết 16 Ngày soạn: 9/ 10/ 20 16 THÂN TO RA DO ĐÂU? I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Hiểu được thân cây gỗ to... trong lớp thịt Nêu cấu tạo trong của thân cây trưởng vỏ Hàng năm sinh ra phiá ngoài thành? một lớp vỏ, phiá trong một lớp HS: Phát biểu thịt vỏ GV: Treo h15 Yêu cầu hs quan sát, thảo luận thực hiện lệnh sgk? - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch Trang 27 HS: Thực hiện GV: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ gọi chung là Tầng phát sinh Tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ nằm ở vị trí nào? Có chức năng gì? HS: Trả lời GV:... Trang 18 Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 11/ 9/ 20 16 Chương 2: RỄ CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm, - Phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rễ 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/ PHƯƠNG... 18/ 9/ 20 16 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Qua quan sát nhận thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của chúng 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích 3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ cây II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo. .. tuổi của cây dựa trên vòng gỗ hàng năm - Phân biệt được dác và ròng 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết 3 Thái độ: - Có ý thức tham gia bảo vệ cây II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Tranh H15.1, 16. 1 Mẫu vật: lát cắt ngang của thân trưởng thành Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK... nào? Trang 15 Tuần 4 Tiết 7 Ngày soạn: 11/ 9/ 20 16 SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức: - Giải thích tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - Hiểu ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức 3 Thái độ: - Yêu thích môn học II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Thảo luận -... (hướng dẫn) - Bài mới: tìm hiểu các thí nghiệm ở sgk? Trang 23 Tuần 6 Tiết 11 Ngày soạn: 25/ 9/ 20 16 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Xác định và trình bày được con đường rễ cây hút nước, muối khoáng hoà tan - Giải thích vai trò của các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào chăm

Ngày đăng: 06/09/2016, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w