Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổichất giữa cơ thể với môi trường.. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năn
Trang 1NGÂN HÀNG TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC 11 - HỌC KÌ 1
BÀI 1 SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Câu 1 Rễ cây hấp thụ những chất nào?
A Nước cùng các ion khoáng B Nước cùng các chất dinh dưỡng
C Nước và các chất khí D O2 vàcác chất dinh dưỡng hòa tan trong nước
Câu 2 Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là
A lá, thân, rễ B lá, thân C rễ, thân D Rễ
Câu 3 Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
A thẩm thấu B thẩm tách C chủ động D nhập bào
Câu 4 Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ chết do:
A bị thừa nước B bị thối C bị thiếu nước D thiếu dinh dưỡng
Câu 5 Nơi nước và các chất hoà tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A tế bào lông hút B tế bào nội bì C tế bào biểu bì D tế bào vỏ
Câu 6 Đặc điểm nào của rễ thích nghi với chức năng hút nước?
A Phát triển nhanh, mạnh về bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất
B Có khả năng ăn sâu và rộng C Có khả năng hướng nước
D Trên rễ có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút
Câu 7 Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?
A Con đường qua thành tế bào - không bào
B Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào
C Con đường qua không bào – gian bào
D Con đường qua chất nguyên sinh – không bào
Câu 8 Nước không có vai trò nào sau đây?
A Làm dung môi hòa tan các chất B Đảm bảo hình dạng của tế bào
C Đảm bảo sự thụ tinh kép xảy ra D Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật
Câu 9 Đơn vị hút nước của rễ là:
A tế bào rễ B tế bào biểu bì C tế bào nội bì D tế bào lông hút
Câu 10 Phát biểu đúng về mối quan hệ giữa trao đổi chất trong tế bào với trao đổi
chất của cơ thể:
A Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa
cơ thể với môi trường
B Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào không liên quan đến sự trao đổichất giữa cơ thể với môi trường
C Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là cơ sở cho chuyển hóa vật chất vànăng lượng trong tế bào
D Chỉ có trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quyết định sự tồn tại của sinh vật
Câu 11 Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào?
A Thụ động B Chủ động C Thụ động và chủ động D Thẩm tách
Câu 12 Xét các trường hợp dưới đây cho thấy trường hợp nào rễ cây hấp thụ ion K+
cần phải tiêu tốn năng lượng ATP?
Nồng độ ion K+ ở rễ Nồng độ ion K+ ở đất
Trang 2Câu 1 Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác
A Trọng lực của trái đất B Áp suất của lá
C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với môi trường đất
D Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
Câu 2 Dòng mạch gỗ được vận chuyên nhờ
1 Lực đẩy (áp suất rễ) 2 Lực hút do thoát hơi nước ở lá
3 Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
4 Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả,củ…)
5 Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất
A 1-3-5 B 1-2-4 C 1-2-3 D 1-3-4
Câu 3 Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A qua mạch rây theo chiều từ trên xuống B từ mạch gỗ sang mạch rây
C từ mạch rây sang mạch gỗ D qua mạch gỗ
Câu 4 Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước)
B lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước) C lực liên kết giữa các phân tử nước
D lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 5 Cơ chế của sự vận chuyển nước ở thân là:
A khuếch tán, do chênh lệch áp suất thẩm thấu
B thẩm thấu, do chênh lệch áp suất thẩm thấu
C thẩm tách, do chênh lệch áp suất thẩm thấu
D theo chiều trọng lực của trái đất
Câu 6 Áp suất rễ là:
A áp suất thẩm thấu của tế bào rễ B lực đẩy nước từ rễ lên thân
C lực hút nước từ đất vào tế bào lông hút
D độ chênh lệch áp suát thẩm thấu tế bào lông hút với nồng độ dung dịch đất
Câu 7 Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:
A rỉ nhựa B ứ giọt C rỉ nhựa và ứ giọt D thoát hơi nước
Câu 8 Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá
IV Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khíkhổng đã ứ thành giọt ở mép lá
A I, II B I, III C II, III D II, IV
Câu 9 Lực không đóng vai trò trong quá trình vận chuyển nước ở thân là:
A lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước)
B lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thànhmạch dẫn
D lực hút của quả đất tác động lên thành mạch gỗ
Câu 10 Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là
A nước B ion khoáng C nước và ion khoáng D Saccarôza và axit amin
BÀI 3 THOÁT HƠI NƯỚC Câu 1 Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò
A vận chuyển nước, ion khoáng B cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp
C hạ nhiệt độ cho lá D cung cấp năng lượng cho lá
Câu 2 Thoát hơi nước qua lá chủ yếu bằng con đường
A qua khí khổng B qua lớp cutin C qua lớp biểu bì D qua mô giậu
Câu 3 Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng là
A nhiệt độ B ánh sáng C hàm lượng nước D ion khoáng
Câu 4 Số lượng khí khổng có ở 2 mặt của lá là
Trang 3A mặt trên nhiều hơn mặt dưới B mặt dưới nhiều hơn mặt trên
C bằng nhau D cả 2 mặt không có khí khổng
Câu 5 Cây ngô số lượng khí khổng ở 2 mặt lá sẽ là
A mặt trên nhiều hơn mặt dưới B mặt dưới nhiều hơn mặt trên
C bằng nhau D cả 2 mặt không có khí khổng
Câu 6 Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A qua khí khổng, mô giậu B qua khí khổng, cutin
C qua cutin, biểu bì D qua cutin, mô giậu
Câu 7 Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm
A vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
D vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
Câu 8 Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm
A vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
B vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
C vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng
D vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh
Câu 9 Cơ chế thoát hơi nước qua lá là
A khuếch tán B thẩm thấu C thẩm tách D theo chiều trọng lực
Câu 10 Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh bởi
A cơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin B cơ chế đóng mở khí khổng
C cơ chế cân bằng nước
D cơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra không khí xung quanh
Câu 11 Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua
A lớp cutin B khí khổng
C cả hai con đường qua khí khổng và cutin D biểu bì thân và rễ
Câu 12 Cân bằng nước là
A tương quan giữa lượng nước cây hấp thụ vào so với lượng nước thoát của cây
B tương quan giữa lượng nước tưới vào cho đất so với lượng nước thoát ra cho cây
C tương quan giữa lượng nước thoát ra so với lượng nước hút vào
D tương quan giữa lượng nước làm sản phẩm cho quang hợp so với lượng nước thải
ra qua quang hợp
BÀI 4 VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
Câu 1 Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống
B Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
C Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào
D Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể
Câu 2 Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu
vàng?
A Photpho B Magiê C Kali D Canxi
Câu 3 Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
Trang 4A axit nuclêic B màng của lục lạp C diệp lục D prôtêin.
Câu 4 Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim
B thành phần của prôtêin, axít nuclêic
C chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
D thành phần của axit nuclêôtic, ATP,…
Câu 5 Các nguyên tố đại lượng (đa lượng) gồm:
A C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe B C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu
Câu 6 Vai trò của kali đối với thực vật là:
A thành phần của prôtêin và axít nuclêic
B chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào
C thành phần của axit nuclêôtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
D thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim
Câu 7 Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim,
khi thiếu nó lá có màu vàng?
A Nitơ B Magiê C Clo D Sắt.
Câu 8 Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là
A cấu trúc tế bào B hoạt hóa enzim C cấu tạo enzim D cấu tạo côenzim
Câu 9 Vai trò chủ yếu của nguyên tố vi lượng là
A cấu trúc tế bào B hoạt hóa enzim C cấu tạo enzim D cấu tạo côenzim
Câu 10 Thực vật hấp thụ kali dưới dạng
A hợp chất chứa kali B nguyên tố kali C K2SO4 hoặc KCl D K+
Câu 11 Cây thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện ra thành
A những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở thân
B những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở rễ
C những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở lá
D những dấu hiệu màu sắc đặc trưng ở hoa
Câu 12 Các nguyên tố vi lượng gồm:
A C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe B C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni
BÀI 5 - 6 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Câu 1 Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A NO2- và NO3- B NO2- và NH4+ C NO3- và NH4+ D NO2- và N2
Câu 2 Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A amilaza B nuclêaza C caboxilaza D nitrôgenaza
Câu 3 Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A nitơ không tan cây không hấp thu được B nitơ muối khoáng cây hấp thu được
C nitơ độc hại cho cây D nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 4 Vai trò của Nitơ đối với thực vật là:
A thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậuquả
B chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng
C thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim
D thành phần của prôtêin và axít nuclêic cấu tạo nên tế bào, cơ thể
Câu 5 Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển
xảy ra?
C Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza D Thực hiện trong điều kiện hiếu khí
Câu 6 Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào:
A dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra B dấu hiệu bên ngoài của thân cây
C dấu hiệu bên ngoài của hoa D dấu hiệu bên ngoài của lá cây
Câu7 Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong không khí vì:
Trang 5A lượng N2 trong không khí quá thấp.
B lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấpthụ được
C phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được
D do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn
Câu 8 Xác động thực vật phải trãi qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được
nguồn nitơ?
A Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa B Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa
C Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa D Qúa trình cố định đạm
Câu 9 Bón phân hợp lí là
A phải bón thường xuyên cho cây
B sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất
C phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P, K
D bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách
Câu 10 Cố định nitơ khí quyển là quá trình
A biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong khôngkhí
B biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố địnhđạm
C biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ
D biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người
Câu 11 Hoạt động của loại vi khuẩn nào sau đây không có lợi cho cây?
A Vi khuẩn amon hóa B Vi khuẩn nitrat hóa
C Vi khuẩn cố định đạm D Vi khuẩn phản nitrat hóa
Câu 12 Quá trình chuyển hóa nitơ khí quyển không nhờ vào vi khuẩn
A Azotobacter B E.coli C Rhizobium D Anabaena
BÀI 7 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC
VÀ THÍ NGHIỆM VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN Câu 1 Để so sánh tốc độ thoát hơi nước ở 2 mặt của lá người ta tiến hành làm các
thao tác như sau:
(1) Dùng cặp gỗ hoặc cặp nhựa kẹp ép 2 tấm kính vào 2 miếng giấy này ở cả 2mặt của lá tạo thành hệ thống kín
(2) Bấm giây đồng hồ để so sánh thời gian giấy chuyển màu từ xanh da trời sanghồng
(3) Dùng 2 miếng giấy lọc có tẩm coban clorua đã sấy khô (màu xanh da trời) đặtđối xứng nhau qua 2 mặt của lá
(4) So sánh diện tích giấy có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới của lá trong cùngthời gian
Các thao tác tiến hành theo trình tự đúng là
A (1) → (2) → (3) → (4) B (2) → (3) → (1) → (4)
C (3) → (2) → (1) → (4) D (3) → (1) → (2) → (4)
Câu 2 Kết quả sau khi tiến hành thí nghiệm quan sát thoát hơi nước qua lá ta thấy nội
dung nào dưới đây là đúng với thực tế?
A Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu hồng sang màu xanh da trời
B Giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng
C Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt dưới chuyển từ màu xanh da trời sang màuhồng nhỏ hơn so với mặt trên lá
D Diện tích giấy tẩm coban clorua mặt trên chuyển từ màu xanh da trời sang màuhồng lớn hơn so với mặt dưới lá
BÀI 8 QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Câu 1 Trong phương trình tổng quát của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
Ánh sáng mặt trời Diệp lục
Trang 66(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O
A (1) CO2, (2) C6H12O6. B (1) C6H12O6, (2) CO2.
C (1) O2, (2) C6H12O6. D (1) O2, (2) CO2.
Câu 2 Trong phương trình tổng quát của quang hợp phân tử CO2 cây lấy từ
A đất qua tế bào lông hút của rễ B không khí qua khí khổng của lá
C nước qua tế bào lông hút của rễ D chất hữu cơ bởi quá trình tổng hợp của cây
Câu 3 Đặc điểm hình thái của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng là
A có khí khổng B có hệ gân lá C có lục lạp D diện tích bề mặt lớn
Câu 4 Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá
A có khí khổng B có hệ gân lá C có lục lạp D diện tích bề mặt lớn
Câu 5 Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A Cung cấp thức ăn cho sinh vật B Chuyển hóa quang năng thành hóa năng
C Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng D Điều hòa không khí
Câu 6 Hệ sắc tố quang hợp bao gồm
A diệp lục a và diệp lục b B diệp lục a và carôtenôit
C diệp lục b và carotenoit D diệp lục và carôtenôit
Câu 7 Bào quan thực hiện quang hợp là:
A ti thể B lá cây C lục lạp D ribôxôm
Câu 8 Sắc tố quang hợp nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A Diệp lục a và diệp lục b B Diệp lục a và carôten
C Diệp lục a và xantôphyl D Diệp lục và carôtênôit
Câu 9 Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ?
A Diệp lục a và diệp lục b B Diệp lục a và carôten
C Carôten và xantôphyl D Diệp lục và carôtênôit
Câu 10 Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây?
A ti thể B lá cây C lục lạp D ribôxôm
Câu 11 Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở
A chất nền strôma B màng tilacôit C xoang tilacôit D ti thể
Câu 12 Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo
sơ đồ nào sau đây là đúng?
A Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng
B Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng
C Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng
D Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng
Câu 13 Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa
năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A Diệp lục a B Diệp lục b C Diệp lục a và b D Diệp lục a, b và carôtenôit
Câu 14 Trong quá trình quang hợp, nếu cây đã sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O)sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ôxi (O2)?
A 6 B 12 C 24 D 48
BÀI 9 QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 và CAM
Câu 1 Pha sáng là gì?
A Là pha cố định CO2.
B Là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
C Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng
D Là pha diễn ra trong điều kiện thiếu ánh sáng
Câu 2 Pha sáng diễn ra ở
A strôma B tế bào chất C tilacôit D nhân
Câu 3 Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là đầy
đủ nhất?
A Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành nănglượng trong các liên kết hoá học trong ATP
Trang 7B Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành nănglượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
C Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành nănglượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH
D Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành nănglượng trong các liên kết hoá học trong ATP, NADPH và C6H12O6
Câu 4 Chất nhận CO2 đầu tiên ở nhóm thực vật C3 là:
A ribulôzơ-1, 5 điP B APG C AlPG D PEP
Câu 5 Sản phẩm của pha sáng gồm
A ADP, NADPH, O2. B ATP, NADPH, O2.
C Cacbohiđrat, CO2. D ATP, NADPH
Câu 6 Nhóm thực vật C3 bao gồm các loài cây
A xương rồng, thanh long, dứa B mía, ngô, rau dền
C cam, bưởi, nhãn D xương rồng, mía, cam
Câu 7 Nhóm thực vật C4 bao gồm các loài cây
A xương rồng, thanh long, dứa B mía, ngô, rau dền
C cam, bưởi, nhãn D xương rồng, mía, cam
Câu 8 Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtêin,
lipit?
A Ribulôzơ 1,5 điP B APG C AlPG D C6H12O6.
Câu 9 Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
A H2O (quang phân li H2O ở pha sáng) B CO2 (cố định CO2 ở pha tối)
C CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng) D Khử APG ở chu trình Canvin
Câu 10 Phân tử ôxi (O2) nằm trong chất hữu cơ C6H12O6 tạo ra bởi quá trình quanghợp có nguồn gốc từ đâu?
A H2O (quang phân li H2O ở pha sáng) B CO2 (cố định CO2 ở pha tối)
C CO2 (quang phân li CO2 ở pha sáng) D AlPG ở chu trình Canvin
Câu 11 Sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A ATP B NADPH C ATP, NADPH D O2
Câu 12 Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A Khử APG thành ALPG à cố định CO2 à tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP)
Câu 13 Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A Phân bố khắp mọi nơi trên Trái Đất, phân bố rộng rãi ở vùng ôn đới và á nhiệt đới
B Sống ở vùng sa mạc C Sống ở vùng nhiệt đới
D Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới
Câu 14 Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp?
A Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi
B Quá trình cố định CO2 C Quá trình quang phân li nước
D Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích)
Câu 15 Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?
A Ở màng ngoài B Ở màng trong
C Ở chất nền strôma D Ở tilacôit
Câu 16 Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào
A có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này
B sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường có mấy cacbon
C sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá D sự khác nhau ở các phản ứng sáng
Câu 17 Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm
thực vật nào?
Trang 8A Chỉ ở nhĩm thực vật CAM B Ở cả 3 nhĩm thực vật C3, C4 và CAM.
C Ở nhĩm thực vật C4 và CAM D Chỉ ở nhĩm thực vật C3
Câu 18 Do nguyên nhân nào nhĩm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt đợ hạ thấp thuận lợi cho hoạt đợng của nhĩmthực vật này
B Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
C Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hĩa CO2
D Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đĩng để tiết kiệm nước
Câu 19 Nhĩm thực vật CAM bao gồm các loài cây
A xương rồng, thanh long, dứa B mía, ngơ, rau dền
C cam, bưởi, nhãn D xương rồng, mía, cam
Câu 20 Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhĩm thực vật được sắp xếp theo thứ tự
Câu 22 Ở rêu, chất hữu cơ C6H12O6 được tạo ra ở giai đoạn nào của quang hợp?
A Pha tối B Pha sáng C Chu trình Canvin D Quang phân li nước
BÀI 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ĐẾN QUANG HỢP
Câu 1 Quang hợp xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A Cam, đỏ B Xanh tím, cam C Đỏ, lục D Xanh tím, đỏ
Câu 2 Quang hợp xảy ra mạnh nhất ở miền ánh sáng nào?
A Ánh sáng đỏ B Ánh sáng xanh tím
C Ánh sáng đỏ, lục D Ánh sáng xanh tím, đỏ
Câu 3 Nguyên tố khoáng điều tiết đợ mở khí khổng là
A K B Mg C Mn D P
Câu 4 Vì sao lá cây cĩ màu xanh lục?
A Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
B Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
C Vì nhĩm sắc tố phụ (carơtênơit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
D Vì hệ sắc tố quang hợp khơng hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
Câu 5 Khi nĩi về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào sau
đây là khơng đúng?
A Nồng đợ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường đợ quang hợp tăng dần
B Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng đợ CO2 tăng dần thì cường đợ quang hợp giảmdần
C Cường đợ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường đợ quang hợp tăng dần
D Khi nhiệt đợ tăng đến nhiệt đợ tối ưu thì cường đợ quang hợp tăng rất nhanh,thường đạt cực đại ở 35 – 450C rồi sau đĩ giảm mạnh
Câu 6 Nhiệt đợ cĩ ảnh hưởng đến cường đợ quang hợp thơng qua
A ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối
B ảnh hưởng đến đợ đĩng mở khí khổng để nhận CO2
C ảnh hưởng đến cấu tạo của bợ máy quang hợp
D ảnh hưởng đến cường đợ ánh sáng và thành phần quang phổ
BÀI 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Câu 1 Năng suất kinh tế là gì?
A Là phần chất khô tích luỹ trong cơ quan kinh tế
Trang 9B Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật.
C Là phần chất khô tích luỹ trong thân D Là phần chất khô tích luỹ trong hạt
Câu 2 Năng suất sinh học là gì?
A Là phần chất khô tích luỹ trong cơ quan kinh te.á
B Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật
C Là phần chất khô tích luỹ trong thân D Là phần chất khô tích luỹ trong hạt
Câu 3 Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A 80 – 85% B 85 – 90% C 90 – 95% D Trên 95%
Câu 4 Đâu khơng phải là cách tăng năng suất cây trồng?
A Tăng diện tích lá B Tăng cường đợ quang hợp
C Tăng hệ số kinh tế D Tăng cường đợ hơ hấp
Câu 5 Để giải thích được quá trình quang hợp quyết định năng suất cây trồng các nhà
khoa học tiến hành phân tích
A thành phần hĩa học các sản phẩm cây trồng
B thành phần hĩa học các nguyên liệu cây trồng
C thành phần hĩa học của CO2 và H2O
D thành phần hĩa học các chất khoáng
Câu 6 Khi phân tích thành phần hĩa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên
tố C, H, O cây lấy chủ yếu từ đâu?
A Từ các chất khoáng B Từ các chất hữu cơ
C Từ H2O và CO2 thơng qua quá trình quang hợp.
D Từ ơxi phân tử (O2) lấy từ khơng khí, từ H2O và CO2 thơng qua quá trình quanghợp
BÀI 12 HƠ HẤP Ở THỰC VẬT
Câu 1 Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp à Chu trình Crep
B Chu trình Crep à Đường phân à Chuỗi chuyền electron hô hấp
C Chuỗi chuyền electron hô hấp à Đường phân à Chu trình Crep
Câu 2 Qua hô hấp hiếu khí diễn ra trong ti thể tạo ra
A 38 ATP B 36 ATP C 32 ATP D 34 ATP
Câu 3 Sản phẩm của quá trình hô hấp gồm:
A CO2, H2O, năng lượng C O2, H2O, năng lượng
B CO2, H2O, O2 D CO2, O2, năng lượng
Câu 4 Một phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng:
A 38 ATP B 30 ATP C 40 ATP D 32 ATP
Câu 5 Hô hấp hiếu khí xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?
A Ti thể B Tế bào chất C Nhân D Lục lạp
Câu 6 Giai đoạn đường phân xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?
A Ti thể B Tế bào chất C Nhân D Lục lạp
Câu 7 Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ tạo ra:
A 1 axit piruvic + 1 ATP B 2 axit piruvic + 2 ATP
C 3 axit piruvic + 3 ATP D 4 axit piruvic + 4 ATP
Câu 8 Hô hấp kị khí ở TV xảy ra trong môi trường nào?
A Thiếu O2 B Thiếu CO2 C Thừa O2 D Thừa CO2
Câu 9 Đâu khơng phải là vai trò của hơ hấp ở thực vật?
A Giải phĩng năng lượng ATP B Giải phĩng năng lượng dạng nhiệt
Trang 10C Tạo các sản phẩm trung gian D Tổng hợp các chất hữu cơ.
Câu 10 Quá trình nào sau đây tạo nhiều năng lượng nhất?
A Lên men B.Đường phân C Hô hấp hiếu khí D Hô hấp kị khí
Câu 11 Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân?
A Glucôzơ à axit lactic B Glucôzơ à Côenzim A
C Axit piruvic à Côenzim A D Glucôzơ à Axit piruvic
Câu 12 Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
A mạng lưới nội chất B không bào C ti thể D lục lạp
Câu 13 Quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí cĩ giai đoạn chung là:
A chuổi chuyển êlectron B chu trình crep
C đường phân D tổng hợp Axetyl – CoA
Câu 14 Hơ hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào?
A Lục lạp, lizơxơm, ty thể B Lục lạp, Perơxixơm, ty thể
C Lục lạp, bợ máy gơngi, ty thể D Lục lạp, Ribơxơm, ty thể
Câu 15 Qúa trình hơ hấp cĩ liên quan chặt chẽ với nhân tố nhiệt đợ vì:
A nhiệt đợ ảnh hưởng đến cơ chế đĩng mở khí khổng ảnh hưởng đến nồng đợ oxi
B nhiệt đợ ảnh hưởng đến lượng nước là nguyên liệu của hơ hấp
C mỗi loài chỉ hơ hấp trong điều kiện nhiệt đợ nhát định
D hơ hấp bao gồm các phản ứng hĩa học cần sự xúc tác của enzim, nên phụ thuợcchặt chẽ vào nhiệt đợ
Câu 16 Phương trình tổng quát của hơ hấp được viết đúng là
A 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt
B 6CO2 + C6H12O6 → 6H2O + 6O2 + 6H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt
C C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (36 – 38 ATP) + Nhiệt
D C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + (34 – 36 ATP) + Nhiệt
Câu 17 Hơ hấp sáng là
A quá trình hấp thụ O2 và giải phĩng CO2 ở ngoài sáng
B quá trình hấp thụ CO2 và giải phĩng O2 ở ngoài sáng
C quá trình hấp thụ H2O và giải phĩng O2 ở ngoài sáng
D quá trình hấp thụ H2O, CO2 và giải phĩng C6H12O6 ở ngoài sáng
Câu 18 Hơ hấp sáng xảy ra trong điều kiện
A CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều B O2 cạn kiệt, CO2 tích lũy nhiều
C cường đợ ánh sáng cao, O2 cạn kiệt
D cường đợ ánh sáng thấp, CO2 tích lũy nhiều
Câu 19 Nợi dung nào sau đây nĩi khơng đúng về hơ hấp sáng?
A Hơ hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phĩng CO2 ở ngoài sáng
B Hơ hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường đợ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tíchlũy nhiều
C Hơ hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan làlục lạp, perơxixơm, ty thể
D Hơ hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, khơng tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sảnphẩm của quang hợp (30 – 50%)
Câu 20 Nợi dung nào sau đây nĩi khơng đúng về mối quan hệ giữa hơ hấp và mơi
trường ngoài?
A Nhiệt đợ tăng đến nhiệt đợ tối ưu thì cường đợ hơ hấp tăng (do tốc đợ các phản ứngenzim tăng)
B Cường đợ hơ hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước
C Cường đợ hơ hấp tỉ lệ nghịch với nồng đợ CO2
D Cường đợ hơ hấp tỉ lệ nghịch với nồng đợ O2
BÀI 13 THỰC HÀNH : PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARƠTENƠIT Câu 1 Carơtenơit cĩ nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
Trang 11A Lá xanh B Lá xà lách C Củ cà rốt D Củ khoai mì.
Câu 2 Để tách chiết sắc tố quang hợp người ta thường dùng hóa chất nào sau đây?
A Cồn 900 hoặc benzen B Cồn 900 hoặc NaCl
C Nước và Axêtôn D Cồn 900 hoặc benzen hoặc axêtôn
Câu 3 Sắc tố quang hợp hòa tan hoàn toàn trong môi trường
A nước B cồn 900 C muối NaCl D nước và cồn 900
Câu 4 Trong mẫu lá xanh ta thấy sắc tốt nào chiếm tỉ lệ lớn hơn?
A Xantophyl B Carôtenôit C Diệp lục D Carôten
Câu 5 Ăn loại thực phẩm nào sau đây cung cấp nhiều vitamin A cho con người?
A Xà lách, rau ngót, rau muống B Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc
C Các loại rau có lá xanh tươi D Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai
Câu 6 Loại thức ăn nào sau đây cung cấp nhiều năng lượng cho con người?
A Xà lách, rau ngót, rau muống B Quả cà chua, củ cà rốt, củ dền, quả gấc
C Các loại rau có lá xanh tươi D Các loại hạt như: lúa gạo, ngô, khoai
Câu 7 Để trẻ em hấp thụ tốt vitamin A, trong khẩu phần ăn ngoài các loại thực phẩm
có màu đỏ, cam, vàng còn có thêm một lượng vừa phải của chất nào sau đây?
A Dầu ăn B Cồn 900 C Nước D Benzen hoặc axêtôn
BÀI 14 THỰC HÀNH:
PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Câu 1 Người ta đã tiến hành thí nghiệm để phát hiện hô hấp tạo ra khí CO2 qua cácthao tác sau :
(1) Cho 50g các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh
(2) Vì không khí đó chứa nhiều CO2 nên làm nước vôi trong bị vẩn đục
(3) Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủytinh
(4) Cho đầu ngoài của ống thủy tinh hình chữ U đặt vào ống nghiệm có chưa nướcvôi trong
(5) Nước sẽ đẩy không khí trong bình thủy tinh vào ống nghiệm
(6) Sau 1,5 đến 2 giờ ta rót nước từ từ từng ít một qua phễu vào bình chứa hạt Các thao tác thí nghiệm được tiến hành theo trình tự đúng là
A (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6) B (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5)
C (1) → (3) → (4) → (6) → (5) → (2) D (2) → (3) → (4) → (1) → (5) → (6)
Câu 2 Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi
trong, ta thấy nước vôi trong thế nào ?
A Nước vôi trong bị vẩn đục B Nước vôi trong vẫn trong như ban đầu
C Nước vôi trong ngã sang màu hồng D Nước vôi trong ngã sang màu xanh da trời
Câu 3 Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm thổi vào nước vôi
trong, ta thấy nước vôi trong bị vẩn đục, điều này đã chứng minh
A hô hấp đã tạo ra khí O2 B hô hấp đã tạo ra khí CO2
C hô hấp đã tạo ra năng lượng ATP D hô hấp đã tạo ra hơi H2O
Câu 4 Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện
tượng gì sẽ xảy ra ?
A ngọn lửa cháy bình thường B ngọn lửa cháy bùng lên
C ngọn lửa bị tắt ngay D ngọn lửa tiếp tục cháy một thời gian sau
Câu 5 Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì ngọn lửa sẽ
tắt ngay, hiện tượng này là do
A hô hấp tạo ra nhiệt B hô hấp tạo ra năng lượng ATP
C hô hấp tạo ra nước D hô hấp tạo ra khí CO2
ÔN TẬP CHƯƠNG I VỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở THỰC VẬT
Trang 12Câu 1 Quan sát hình số 1, hãy chú thích số 1 và số 2
trên hình lần lượt là chất gì trong quá trình quang hợp ?
A CO2 và O2
B ATP, NADPH
C C6H12O6 và O2
D O2 và CO2
Câu 2 Quan sát hình số 2, hãy chú thích số 3 và số 4
trên hình lần lượt là tên gì trong cây ?
A mạch gỗ và mạch rây
B mạch rây và mạch gỗ
C mạch gỗ và mạch gỗ
D mạch rây và mạch rây
Câu 3 Quan sát hình số 3, cho biết các con số 1 và 2
trong hình lần lượt được chú thích bởi các chất nào sauđây ?
A O2 và CO2
B C6H12O6 và O2
C ATP và NADPH
D ADP + pi (H3PO4)
Câu 4 Trong một thí nghiệm, 1 cây được cung cấp có chứa đồng vị oxi 18 và các
đồng vị này đã có mặt trong phân tử glucôzơ, chất cung cấp là chất gì trong cácchất sau?
A H2O B O2 C CO2 D ATP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CHUNG MƠN SINH HỌC LỚP 11 – HỌC KỲ II
Câu 1: Tiêu hố là quá trình:
A làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ B tạo ra các chất dinh dưỡng vànăng lượng
C biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và tạo năng lượng
D biến đổi các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơthể hấp thụ được
Câu 2: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn được hấp thu bớt nước tại:
A dạ cỏ B dạ tổ ong C dạ lá sách D dạ múi khế
Câu 3: Ống tiêu hố của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng:
A nghèo dinh dưỡng C dễ tiêu hoá hơn B cĩ đầy đủ chất dinh dưỡng D.dễ hấp thụ
Câu 4: Ở trâu, bị thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:
Trang 13A dạ cỏ B dạ tổ ong C dạ lá sách D dạ múi khế
Câu 5: Ở thỏ, thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở:
A dạ dày B ruột non C manh tràng D ruột già
Câu 6: Ở người, chất được biến đổi hoá học ngay từ miệng là:
A prôtêin B tinh bột C lipit D xenlulôzơ
Câu 7: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu sự biến đổi:
A cơ học và hoá học C hoá học và sinh học
B cơ học và sinh học D cơ học, hoá học và sinh học
Câu 8: Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hoá của người là:
A Cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già B Thực quản, dạ dày, ruột non,ruột già, cổ họng
C Thực quản, cổ họng, dạ dày, ruột non, ruột già D Cổ họng, thực quản, dạ dày,ruột già, ruột non
Câu 9: Giai đoạn nào là quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá thức ăn?
A Giai đoạn tiêu hoá ở ruột C Giai đoạn biến đổi thức ăn ở khoangmiệng
B Giai đoạn tiêu hoá ở dạ dày D Giai đoạn biến đổi thức ăn ở thực quản
Câu 10: Ở dạ dày của thú có pH thấp là do sự có mặt chủ yếu của
lactic
Câu 11: Trong 4 ngăn dạ dày của trâu (bò), dạ nào sau đây được gọi là dạ dày chính thức?
Câu 12: Trong ống tiêu hóa của các loài gia cầm, diều là một phần của
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không có ở thú ăn thực vật?
A Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn B Manh tràng phát triển C Ruột dài D.Ruột ngắn
Câu 14: Ở động vật đa bào bậc thấp:
A khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt tế bào
B khí O2 và CO2 được khuếch tán qua bề mặt cơ thể
C khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với tế bào
D khí O2 và CO2 tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với cơ thể
Câu 15: Trong hình thức trao đổi khí bằng phổi ( chim, thú, … ) khí O 2 và CO 2
được trao đổi qua thành phần nào sau đây?
túi khí
Câu 16: Động vật đơn bào
A không có hệ tuần hoàn B có hệ tuần hoàn C có hệ tuần hoàn kín D có hệtuần hoàn hở
Câu 17: Trong hoạt động của hệ tuần hoàn, dịch tuần hoàn ( máu và dịch mô ) được vận chuyển đi khắp cơ thể nhờ thành phần nào?
A Tim và hệ mạch B Động mạch và tĩnh mạch C Tim và tĩnh mạch D.Mao mạch và động mạch
Câu 18: Trong hệ tuần hoàn kín, máu lưu thông
A với tốc độ chậm và trộn lẫn dịch mô B với tốc độ nhanh và trộn lẫndịch mô
C với tốc độ chậm và không trộn lẫn dịch mô D với tốc độ nhanh và không trộnlẫn dịch mô
Câu 19: Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A Thân mềm và chân khớp B Thân mềm và bò sát C Chân khớp và lưỡng cư
D Lưỡng cư và bò sát
Câu 20: …(1)…….là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều lên các bộ phận của cây.(1)là
Trang 14A Hướng động B Ứng động C Ứng động sinh trưởng D Ứng động không sinhtrưởng
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng :
A Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học
B Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau
C Vận động liên quan đến hoocmon thực vật
D Các tb ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau
Câu 22: Kiểu ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng :
A Ứng động sức trương B Ứng dộng tiếp xúc C Quang ứng động D Hóaứng động
Câu 23 : Vận động theo chu ki sinh hoc là:
A Vận động của cơ thể theo thời gian trong ngày B Vận động do các chấn độngbên ngoài
C Vận động do sức trương nước D Vận động sinh trưởng về mọi phía của cơthể thực vật
Câu 25: Mức độ tiến hóa của hệ thần kinh ở động vật là
A Hệ thần kinh (htk) dạng lưới, chưa có htk, htk dạng ống, htk dạng chuỗi
B Chưa có htk, htk dạng ống, htk dạng lưới, htk dạng chuỗi
C Chưa có htk, htk dạng lưới, htk dạng chuỗi hạch, htk dạng ống
D Htk dạng lưới, htk dạng ống, htk dạng hạch, chưa có htk
Câu 26: Hệ thần kinh có phản xạ chính xác và nhanh là hệ thần kinh:
A dạng ống B dạng chuỗi C dạng hạch D dạng lưới
Câu 27 : Hình thức cảm ứng nào sau đây là cảm ứng ở động vật?
A Ứng động B Hướng động C Phản xạ D Ứng động sinhtrưởng
Câu 28: Sinh vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch:
A Cá B Châu chấu C Thủy tức D Ngựa
Câu 29: Khi thủy tức bị kích thích bởi 1 cành cây thì:
A Điểm bị kích thích phản ứng B Toàn thân phản ứng
B Không có phản ứng D Một vùng cơ thể phản ứng
Câu 30: Khi giun đốt bị kích thích bởi 1 vật nhọn thì :
A Điểm bị kích thích phản ứng B Toàn thân phản ứng
C Không có phản ứng D Một vùng cơ thể phản ứng
Câu 31 : Sinh vật nào sau đây chưa có hệ thần kinh:
A Giun đốt B Trùng biến hình C Giun dẹp D Giun tròn
Câu 32 Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi
A phía trong màng tích điện dương, ngoài màng tích điện âm
B phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dương
C cả trong và ngoài màng tích điện dương D cả trong và ngoài màng tíchđiện âm
Câu 33 Ý nào sau đây KHÔNG là yếu tố chủ yếu trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
A Sự phân bố không đều ion ở hai bên màng tế bào
B Tính thấm chọn lọc của màng tế bào đối với các ion
C Sự phân bố ion Na+ và K+ đồng đều ở hai bên màng tế bào D Bơm Na
- K
Câu 34 Sự phân bố các ion Na + , K + ở hai bên màng tế bào như sau
A bên trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn; Na+ có nồng độ thấp hơn
Trang 15B bên trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn; bên ngoài tế bào Na+ có nồng độ cao hơn
C bên trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn D bên trong tế bào, K+ và Na+
có nồng độ thấp hơn
Câu 35 Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi
Câu 36 Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na – K có vai trò chuyển
Câu 37 Ion nào sau đây đóng vao trò quan trọng trong cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
Câu 38 Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn theo trình tự nào sau đây?
đảo cực
phân cực
Câu 39 Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn mất phân cực
A Na+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào B Na+ đi qua màng tế bào rangoài tế bào
C K+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào D K+ đi qua màng tế bào rangoài tế bào
Câu 40 Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn đảo cực
A Na+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào B Na+ đi qua màng tế bào rangoài tế bào
C K+ đi qua màng tế bào vào trong tế bào D K+ đi qua màng tế bào rangoài tế bào
Câu 41 Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực
Câu 42 Ý nào sau đây đúng khi nói về điện thế hoạt động?
A Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào
B Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
C Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
D Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào
Câu 43 Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn mất phân cực
nhanh đến 0
Câu 44 Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn đảo cực
A bên trong màng tích điện âm, ngoài dương B trong và ngoài màng cùng tíchđiện dương
C trong và ngoài màng cùng tích điện âm D bên trong màng tích điện dương,ngoài âm
Câu 45 Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có bao miêlin nhanh hơn so với sợi thần kinh không có bao miêlin vì xung thần kinh
vung khác
Câu 46 Xináp là diện tiếp xúc giữa
C tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào thần kinh với tế bào khác
D tế bào cơ với tế bào tuyến
Câu 47 Do đâu các bóng chứa chất trung gian hóa học bị vỡ?
Trang 16A K+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
B Na+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
C Ca2+ từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
D SO42- từ ngoài dịch mô tràn vào dịch tế bào ở bóng xi náp
Câu 48 Khi các bóng xi náp bị vỡ, các chất trung gian hóa học sẽ được giải phóng vào
náp
Câu 49 Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp?
A Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp
B Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp
C Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp
D Xung thàn kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp
Câu 50 Ý nào sau đây đúng?
A Tốc độ lan truyền qua xi náp hóa học chậm hơn so với tốc độ lan truyền xung thầnkinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin B Tất cả các xináp đều chứachất trung gian hóa học axêtincôlin
C Truyền tin qua xináp hóa học có thể không cần chất trung gian hóa học
D Xináp là diện tiếp xúc các tế bào cạnh nhau
Câu 51 Trong xináp hóa học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở
xináp
Câu 52 Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở
A chùy xináp B màng trước xináp C màng sau xináp D khexináp
Câu 53 Trong cơ chế truyền tin qua xi náp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau làm cho màng sau
A đảo cực B tái phân cực C mất phân cực D đảo cực và tái phâncực
Câu 54.Sau khi điện thế hoạt động lan truyền tiếp ở màng sau, axêtincôlin phân hủythành
A axêtat và côlin B axit axetic và côlin C axêtin và côlin D estera vàcôlin
Câu 55: Tập tính nào sau đây thuộc tập tính bẩm sinh?
Câu 56: Kiến lính sẵn sàng chiến đầu và hy sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa
và bảo vệ tổ, đây là tập tính
di cư
Câu 57: Một số loài cá, chim, thú thay đổi nơi sống theo mùa, đây là tập tính
Trang 17Câu 61: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Tập tính học được là chuỗi các phản xạ không điều kiện
B Quá trình hình thành tập tính học được là quá trình hình thành các mối liên hệ mớigiữa các nơron
C Tập tính học được thường bền vững không thay đổi D Tập tính học đượcđược di truyền từ bố mẹ
Cậu 62: Sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở
A cây một lá mầm và cây hai lá mầm B chỉ xảy ra ở câyhai lá mầm
C cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm
D cây hai lá mầm và phần thân non của cây một lá mầm
Câu 63: Sinh trưởng thứ cấp ở cây thân gỗ là gia tăng về
A chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên B chiều ngang do hoạt độngcủa mô sinh đỉnh
C chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên D chiều dài do hoạt độngcủa mô phân sinh đỉnh
Câu 64: Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
A Tầng sinh mạch B Tầng sinh bần C Mạch rây thứ cấp D Mạch gỗthứ cấp
Câu 65: Mô phân sinh là:
A loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể
B nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục C nhóm tế bào ở đỉnh thânvà đỉnh rễ
D nhóm tế bào chưa phân hoá duy trì được khả năng nguyên phân
Câu 66: Chức năng của mô phân sinh đỉnh là gì?
A Làm cho thân cây dài và to ra B Làm cho rễ dài và to ra
C Làm cho thân và rễ cây dài ra D Làm cho thân cây, cành cây to ra
Câu 67: Hình thức sinh trưởng ở cây hai lá mầm là:
A sinh trưởng sơ cấp B sinh trưởng thứ cấp
C sinh trưởng sơ cấpở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non
D sinh trưởng sơ cấpở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
Câu 68: Loại mô nào tham gia vào sự sinh trưởng thứ cấp ở thực vật hai lá mầm?
phân sinh thân
Câu 69: Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bàokhông thấp hơn:
Câu 70: Kết quả sinh trưởng sơ cấp ở thực vật hai lá mầm là:
C tạo mạch rây thứ cấp, gỗ dác, gỗ lõi D tạo biểu bì, tầng sinh mạch,mạch gỗ
sơ cấp
Câu 71 Hooc môn thực vật là
A các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động củacây
B các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất
C các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây
D các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây
Câu 72 Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
A Auxin, axit abxixic, xitôkinin B Auxin, gibêrelin, xitôkinin
C Auxin, gibêrelin, êtilen D Auxin, êtilen, axit abxixic
Câu 73 Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
A Auxin, gibêrelin B Auxin, êtilen C Êtilen, gibêrelin D Êtilen, axitabxixic
Trang 18Câu 74 Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là
A sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả
B nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả
C nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột
D thúc quả chóng chín, rụng lá
Câu 75 Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là
A ức chế sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏhiện tượng sinh con
B nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả
C tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng
D sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả
Câu 76 Ở thực vật, hooc môn có vai trò thúc quả chóng chín là
A axit abxixic B xitôkinin C êtilen D auxin
Câu 77 Phát triển ở thực vật là
A các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hìnhthái tạo nên các cơ quan B quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởngthành
C quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá)
D các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây
Câu 78 Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào
A ánh sáng B nhiệt độ thấp C độ ẩm thấp D tương qua độ dài ngàyvà đêm
Câu 79 Phitôcrôm là sắc tố
A cảm nhận chu kì quang của thực vật B tạo sự nảy mầm của các loại cây mẫncảm với ánh sáng
C thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt
D cảm nhận chu kì quang, sắc tố cảm nhận ánh sáng của các loại hạt mẫn cảm vớiánh sáng để nảy mầm
Câu 80 Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào
A độ dài đêm B tuổi của cây C độ dài ngày D độ dài ngày và đêm
Câu 81 Florigen được sinh ra từ
A rễ B thân C hoa D lá
Câu 82 Sinh trưởng và phát triển ở động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển mà
A con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo,sinh lí gần giống con trưởng thành
B con non phát triển dần lên ,mang đặc điểm khác con trưởng thành
C con non có sự lột xác biến đổi thành con trưởng thành
D con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo,sinh lí tương tự với con trưởng thành
Câu 83.Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển không qua biến thái ?
A cá chim, châu chấu, ếch B Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai
C Cá voi, bồ câu, rắn, người D Rắn, ruồi giấm, bướm
Câu 84.Những loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ?
Câu 85.Ở sâu bướm ăn lá,ống tiêu hóa có chứa:
A saccaraza B enzim tiêu hóa protein,lipit và cacbohydrat
C enzim tiêu hóa protein D enzim tiêu hóa lipit
Câu 86.Chu kì biến thái ở bướm gồm các giai đoạn theo trình tự nào sau đây ?
A Sâu àbướm ànhộng àtrứng B Bướm àtrứng àsâu ànhộng
C Trứngàsâuà nhộngà bướm D Trứngà sâuà kénà bướm
Câu 87.Ở bướm trưởng thành, ống tiêu hóa có chứa :
A enzim saccaraza tiêu hóa đường saccarozo B enzim lactaza tiêu hóa đườngsaccarozo
Trang 19C enzim mantaza tiêu hóa đường mantozo D enzim lactaza tiêu hóa đườnglactozo
Câu 88 Hoocmon nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống ?
A Tiroxin, ecđixơn, hoocmon sinh trưởng (LH) B Testostêron,ơtrôgen,Juvernin
C Ơtrôgen,testostêron,hoocmon sinh trưởng (LH) D Insulin,glucagôn,ecđixơn, juvernin
Câu 89 Hoocmon ecđxơn ở ĐVKXS có tác dụng :
A ức chế sâu biến thành nhộng và bướm B kích thích sâu biến thành nhộngvà bướm
C gây lột xác ở sâu bướm D kích thích sâu biến thành nhộng và bướm ,gây lột xác ởsâu bướm
Câu 90 Trong thành phần cấu tạo của tirôxin có chất nào sau đây?
A Brôm B Iôt C Canxi D Magie
Câu 91 Hoocmon ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu bọ là :
A Eđixơn và tirôxin B Juvenin và tirôxin C Eđixơn và Juvenin D Testostêronvà tirôxin
Câu 92 Hoocmon làm cơ thể bé gái thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời kì dậy thì là:
A Testostêron B Tirôxin C ơtrôgen D Hoocmon sinh trưởng(LH)
Câu 93 Hoocmon làm cơ thể bé trai thay đổi mạnh về thể chất và sinh lí ở thời
Câu 95 Ở trẻ em, cơ thể thiếu sinh tố D sẽ bị:
A bệnh thiếu máu B bong giác mạc C chậm lớn ,còi xương D phùthủng
Câu 96 Vào mùa đông cá rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ khi nhiệt độ hạ xuống dưới
A 50C B 150C C 180C D 100C
Câu 97 Vitamin có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương là :
A Vitamin A B Vitamin D C Vitamin E D Vitamin K
Câu 98 Chất nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của phôi thai ,gây dị tật ở trẻ em?
A Rượu và chất kích thích B Ma túy và bia
C Thuốc lá ,chất gây nghiện D Ma túy ,thuốc lá ,rượu
Câu 99 Để nâng cao chất lượng dân số ,cần áp dụng biện pháp nào sau đây ?
A Cải thiện chế độ dinh dưỡng B Luyện tập thể dục thể thao
thao, tư vấn di truyền
Câu 100 Ở các loài chim, việc ấp trứng có tác dụng:
A giúp cho tập tính ấp trứng không bị mất đi B bảo vệ trứng không bị kẻ thù tấncông lấy đi
C tạo nhiệt độ thích hợp trong thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển
D tăng tỉ lệ sống của trứng đã thụ tinh
Câu 101 Ở động vật, ánh sáng ở vùng quang phổ nào tác động lên da để biến tiền sinh tố D thành sinh tố D ?
Trang 20A tia hồng ngoại B tia tử ngoại C tia alpha D tia sáng nhìnthấy được.
Câu 102: Sinh sản vô tính ở thực vật có hai hình thức:
A Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào
B Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản bằng giâm, chiết cành
C Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng D Sinh sản bằng bào tử vàsinh sản bằng thân củ
Câu 103: Sinh sản vô tính bằng bào tử có ở
A rêu, dương xỉ B rêu, TV hạt trần, TV hạt kín
C quyết, cây 2 lá mầm, cây 1 lá mầm D rêu, quyết, TV bậc cao
Câu 104: Trong sinh sản sinh dưỡng tự nhiên cây con được mọc ra từ
A thân rễ, thân củ, thân bò, rễ củ, lá B thân rễ, thân bò, chiết cành, rễ củ
C thân củ, thân bò, cành giâm, lá D thân củ, thân bò, nuôi cấy mô tếbào, lá
Câu 105: Duy trì được các đặc tính quý từ cây gốc nhờ nguyên phân; rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển Đó là ưu điểm lớn nhất của
A Cây giống từ cành giâm, chiết cành, nuôi cấy mô B Cây trồng từ hạt
C Cây mọc từ cành giâm, cây mọc từ hạt D Cây trồng được tạo từ phương phápghép cành
Câu 106: Hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái Con cái giống nhau và giống cây mẹ là khái niệm về
A sinh sản hữu tính B sinh sản vô tính C sinh sản D sinh sản bằng hạt
Câu 107: Người ta cắt bỏ hết lá khi ghép cành chủ yếu là
A giảm mất nước, tập trung chất dd nuôi cành ghép
B cành ghép giảm quang hợp, chóng phục hồi sau ghép
C tránh bị sâu bệnh ảnh hưởng đến cây ghép D tăng cường hô hấp ởcành ghép
Câu 108: Hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới là khái niệm về
A sinh sản hữu tính B sinh sản vô tính
C sinh sản bằng bào tử D sinh sản bằng nuôi cấy mô tế bào
Câu 109: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn (2n) có thể tạo ra tối đa bao nhiêu hạt phấn?
Câu 110: Mỗi tế bào mẹ hình thành noãn (2n) qua mấy lần nguyên phân để tạo
ra túi phôi?
Câu 111: Trong túi phôi những tế bào tham gia vào quá trình thụ tinh kép là
A tế bào đối cực và tế bào kèm B tế bào đối cực và tế bào cực
C tế bào cực và tế bào trứng D tế bào trứng và tế bào kèm
Câu 112: Quá trình vận chuyển hạt phấn từ bao phấn đến núm nhụy Đây là quá trình
A thụ tinh kép B thụ phấn C giao phấn D hình thành hạt
Trang 21Câu 115: Hạt được hình thành từ
A hạt phấn B bầu nhụy C bầu nhị D noãn đã được thụ tinh
Câu 116: Quả được hình thành từ
A hạt phấn B bầu nhị C bầu nhụy D noãn đã được thụ tinh
Câu 117: Hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma vào một tế trứng đã mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành cơ thể mới, được gọi là
chồi
Câu 118: Sinh sản hữu tính có ưu điểm:
A Tạo ra số lượng lớn cá thể mới giống mẹ trong thời gian ngắn
B Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền
C Tạo ra các cá thể mới thích nghi với điều kiện sống ổn định
D Tạo ra nhiều cá thể mới giống nhau về mặt di truyền
Câu 119: Ở loài ong, cá thể nào sau đây mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội?
Câu 120: Mỗi mảnh vụn cơ thể mẹ có thể tái sinh thành một cơ thể hoàn chỉnh là kiểu sinh sản thường gặp ở:
A Thằn lằn B Chân khớp C Bọt biển D Ruột khoang
Câu 121: Kiểu sinh sản nào sau đây bao gồm các kiểu còn lại:
A Mọc chồi B Tái sinh C Phân mảnh D Phân đôi
Câu 125: Sự hình thành cừu Đôli là kết quả của hình thức:
sản hữu tính
Câu 126: Các loài động vật ở cạn không bao giờ:
đơn giản
Câu 129: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản hữu tính ở ĐV?
A Tạo ra số lượng cá thể lớn trong thời gian ngắn
Trang 22B Cơ sở sinh học của hình thức này là quá trình nguyên phân.
C Gồm 3 giai đoạn: giai đoạn tạo tinh trùng & trứng, giai đoạn thụ tinh, giai đoạn sauthụ tinh
D Tạo ra cá thể con giống nhau & giống hệt cá thể mẹ ban đầu
Câu 130 Hoocmon FSH và LH do tuyến nội tiết nào tiết ra?
A Tuyến yên B Tuyến tùng C Tuyến thượng thận D.Tuyến giáp
Câu 131 Tinh hoàn sản sinh ra hoocmon:
A FSH B LH C Ơstrogen D Testosteron
Câu 132 Trong cơ chế điều hòa sinh sản, hoocmon FSH ở người nam có vai trò:
A Kích thích vùng dưới đồi tiết ra yếu tố giải phóng
B Kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng
C Kích thích tế bào kẽ tiết Testosteron D Điều hòa tuyến yên tiết LH
Câu 133 Quá trình chín và rụng của trứng diễn ra theo chu kì là do ảnh hưởng của:
A Điều kiện môi trường biến động theo chu kì B Các nhân tố bên trong biến độngtheo chu kì
C Hoat động của hệ nội tiết biến động theo chu kì D Nồng độ hoocmon sinh dụcbiến động theo chu kì
Câu 134 Hằng ngày phụ nữ uống viên tránh thai (chứa progesteron hoặc progesteron + ơstrogen) có thể tránh được mang thai vì:
A Làm cho nồng độ các hoocmon này trong máu tăng cao gây ức chế tuyến yên vàvùng dưới đồi giảm tiết GnRH, FSH và LH à trứng không chín và rụng
B Làm cho nồng độ các hoocmon này trong máu tăng cao gây ức chế tuyến yên vàvùng dưới đồi tăng tiết GnRH, FSH và LH à trứng không chín và rụng
C Làm cho nồng độ các hoocmon này trong máu giảm gây ức chế tuyến yên và vùngdưới đồi giảm tiết GnRH, FSH và LH à trứng không chín và rụng
D Làm cho nồng độ các hoocmon này trong máu giảm gây ức chế tuyến yên và vùngdưới đồi tăng tiết GnRH, FSH và LH à trứng không chín và rụng
Câu 135 Cho các biện pháp sau:
1 Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp
2 Thay đổi các yếu tố môi trường
3 Các biện pháp kĩ thuật như lọc, li tâm, điện di
4 Nuôi cấy phôi
5 Thụ tinh nhân tạo
Những biện pháp có thể làm thay đổi số con ở động vật là:
A 1,2, 3, 4 B 1, 2, 4, 5 C 2, 3, 4, 5 D 1, 3, 4,5
Câu 136 Tong các các biện pháp tránh thai, nữ vị thành niên không nên sử dụng biện pháp:
A Uống viên tránh thai B Dùng dụng cụ tử cung
C Tính ngày rụng trứng D Thắt ống dẫn trứng
Câu 137 Sinh đẻ có kế hoạch là điều chỉnh về (1) , (2) và (3) sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
A (1) Số con, (2) thời điểm sinh con, (3) khoảng cách sinh con
B (1) Số con, (2) tuổi của con, (3) giới tính con
C (1) Thời điểm sinh con, (2) giới tính con, (3) khoảng cách sinh con
D (1) Thời điểm sinh con, (2) tuổi của con, (3) Số con
Câu 138 Điều nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả của việc nạo phá thai?
A Gây mất nhiều máu, viêm nhiễm cơ quan sinh dục B Có thể gây vô sinh
C Là một trong những biện pháp sinh đẻ có kế hoạch D Có thể gây tửvong
Câu 139: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?