Một Số Đối Sách Của Trung Quốc Khi Bị Kiện Bán Phá Giá Từ Phía Nước Ngoài. Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam

82 285 0
Một Số Đối Sách Của Trung Quốc Khi Bị Kiện Bán Phá Giá Từ Phía Nước Ngoài. Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Hà Nội khoa kinh tế ngoại thơng * đại học ngoại th ơng hà nội Khoá luận tốt nghiệp Đề Tài: Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nớc Bài học kinh nghiệm Việt Nam Sinh viên thực : Lu Lệ Quyên - Trung 1- K38 Giáo viên hớng dẫn : Th.S Nguyễn Xuân Nữ Hà Nội 2003 Lời nói đầu 1.Lí lựa chọn đề tài Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế cạnh tranh thơng mại ngày liệt nh nay, bán phá giá chống bán phá giá đà trở thành vấn đề đợc nhiều nớc quan tâm, mà Trung Quốc số Ngay từ năm đầu cải cách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, hàng hoá xuất Trung Quốc đà gặp rào cản chống bán phá giá quốc gia giới Vì vậy, nhiều năm qua quan có thẩm quyền doanh nghiệp Trung Quốc đà nỗ lực nghiên cứu, xem xét vấn đề đa đối sách phù hợp, có hiệu cao Cùng chung đờng biên giới với Trung Quốc, Việt Nam số năm gần bắt đầu phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá hàng hoá xuất Việt Nam từ phía nớc Tuy số vụ kiện Việt Nam bán phá giá không đáng kể so với Trung Quốc nhng giá trị vụ kiện có xu hớng tăng dần, vụ kiện Việt Nam bán phá giá cá tra, basa gần đây, doanh nghiệp xuất cá tra, basa Việt Nam đà chịu tổn thất nặng nề Thực tế đặt cho Việt Nam vấn đề cần có quan tâm tìm hiểu nghiên cứu thích đáng bán phá giá chống bán phá giá nhằm đa biện pháp phòng ngừa giải kịp thời Do có nhiều nét tơng đồng hoàn cảnh, điều kiện kinh tế với Việt Nam kinh nghiệm trải qua vô số vụ kiện bán phá giá, học đối sách Trung Quốc gặp vụ kiện xứng đáng để quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu học tập Chính vậy, em đà chọn đề tài: Một số đối sách Trung Quốc bị kiện bán phá giá từ phía nớc Bài học kinh nghiệm Việt Nam với mong muốn thông qua phân tích tình hình bị kiện chống bán phá giá ®èi s¸ch cđa Trung Qc cã thĨ ®a mét số kiến nghị giải pháp quan có thẩm quyền doanh nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Giới thiệu vấn đề bán phá giá, chống bán phá giá với mặt tích cực hạn chế chúng; từ sâu nghiên cứu thực trạng bị kiện chống bán phá giá đối sách từ phía phủ doanh nghiệp Trung Quốc Trên së nh vËy rót mét sè bµi häc kinh nghiƯm ®Ị xt cho doanh nghiƯp xt khÈu ViƯt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu phân tích tình hình xuất thực tế bị kiện chống bán phá giá Trung Quốc thời gian qua, đối sách mà phủ doanh nghiệp Trung Quốc đa Bên cạnh vào nghiên cứu số nét bật thực trạng bị kiện bán phá giá Việt Nam năm gần Phơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung trên, ngời viết đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau : Phơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu Phơng pháp thống kê học đơn giản Phơng pháp lý luận biện chứng Nội dung nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nh trên, đề tài bao gồm phần : Chơng I : Cơ sở lí luận bán phá giá chống bán phá giá Chơng II : Thực trạng Trung Quốc bị kiện chống bán phá giá năm gần Chơng III : Bài học kinh nghiệm Việt Nam việc giải qut c¸c vơ kiƯn b¸n ph¸ gi¸ Do thêi gian trình độ hạn chế, đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báu thày cô Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Xuân Nữ, giảng viên khoa KTNT đà hớng dẫn em trình thực đề tài Chơng I Những lí luận bán phá giá chống bán phá giá I Những lí luận bán phá giá Trong thơng mại quốc tế, hành động bán phá giá có lẽ xuất từ lâu trớc ngời ta định nghĩa đợc từ bán phá giá Vào kỷ 16-17, biện pháp chiếm đoạt thị trờng đế quốc Anh, sau bán phá giá đợc loạt nớc TBCN bắt chớc thực hiện, nên tạo cản trở vô lớn đến phát triển bình thờng thơng mại giới Bán phá giá đợc sử dụng ngày mạnh mẽ đà gây không tổn thất cho sản xuất nớc nhập Do vậy, đầu kỷ 20 nớc phơng tây đà liên tiếp soạn thảo luật chống bán phá giá nớc Canada nớc cho đời luật chống bán phá giá vào năm 1904 Níc Mü Lt th quan 1916 ®· có điều khoản liên quan đến chống bán phá giá ChÝnh c¸c lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa c¸c níc thực tiễn thơng mại đà tạo tiền đề cần thiết cho hình thành luật quốc tế thống chống bán phá giá Năm 1948, hiệp định chung thuế quan thơng mại- GATT- đợc kí kết với nguyên tắc cạnh tranh công bằng, nhấn mạnh vào thúc đẩy tự hoá thơng mại toàn cầu Mà việc phản đối sử dụng hành động cạnh tranh bất bình đẳng nh bán phá giá điều thiết yếu để thực đợc tiến trình Nội dung chống bán phá giá đà ®ỵc ®Ị cËp tíi ®iỊu VI cđa GATT Tuy nhiên, điều VI GATT điều khoản mang tính quy định, muốn áp dụng vào thực tiễn cần phải có luật quy định cụ thể Trên sở đó, hiệp Kenedy (1964-1967) bên đà kí kết "Hiệp định chống bán phá giá ", hiệp Tokyo (1973-1979) tiếp tục đa quy tắc chung chống bán phá giá, đến hiệp Urugoay (1986-1994) vấn đề bán phá giá chống bán phá giá đà đợc thống quốc gia thành viên WTO đặt bút ký vào "Hiệp định thực thi điều VI hiệp định chung thuế quan thơng mại 1994" hay gọi "Hiệp định chống bán phá giá WTO" Hiệp định trở thành quy phạm luật quốc tế có hiệu lực với tất thành viên WTO Khi nớc tiến hành kiện nớc khác bán phá giá không áp dụng luật chống bán phá giá nớc mà đồng thời phải tuân thủ quy tắc chống bán phá giá WTO, luật quốc gia quy tắc chống bán phá giá không đợc có mâu thuẫn Tuy nhiên, hiệp định có nhiều kẽ hở vấn đề tự vệ việc đối phã víi sù lÈn tr¸nh c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n phá giá nên thực tiễn thơng mại chống bán phá giá bị nớc, đặc biệt nớc phát triển lợi dụng để bảo hộ cho sản xuất nớc Do đó, mét doanh nghiƯp xt khÈu cđa bÊt kú qc gia giới đẩy mạnh xuất hàng hoá vấn đề bỏ qua phải nghiên cứu luật chống bán phá giá quốc gia, thị trờng mà muốn thâm nhập để tránh nguy bị áp đặt biện ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ Trong c¸c luËt chèng b¸n phá giá không nhắc đến " Hiệp ®Þnh thùc thi ®iỊu VI GATT 1994", cïng lt chèng bán phá giá Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu, nớc khu vực thị trờng lớn giới Ta lần lợt nghiên cứu vấn đề bán phá giá chống bán phá giá đợc đề cập tới luật 1/ Khái niệm bán phá giá Theo điều VI GATT, bán phá giá mang sản phẩm nớc sang b¸n ë níc kh¸c víi mét møc gi¸ xt khÈu thấp giá trị thông thờng sản phẩm bán thị trờng nội địa nớc xuất Nh vậy, điểm cốt lõi bán phá giá bán với giá rẻ mà khác biệt giá giá xuất với giá bán thị trờng nội địa Một nớc xuất hàng hoá sang nớc khác với giá rẻ hàng hoá loại bán thị trờng nớc nhập khẩu, giá bán không thấp giá bán hàng hóa thị trờng nớc xuất hành động bán phá giá.Ta thấy rõ điều qua khái niệm bán phá giá đợc quy định luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hay Liên minh Châu Âu.Theo luật chống bán phá giá Hoa Kỳ hàng hoá đợc xem bán phá giá nh giá xuất trung bình đợc điều chỉnh thấp giá bán trung bình đợc điều chỉnh hàng hoá tơng tự loại thị trờng nớc thị trờng nớc thứ ba Vậy việc xác định bán phá giá đợc thực cách so sánh giá xuất sản phẩm với "giá trị công bằng" Bộ thơng mại Hoa Kỳ áp đặt Còn theo luật chống bán phá giá liên minh Châu Âu, bán phá giá đợc phân biệt với hành vi đơn giản bán hạ giá, vốn kết việc giảm chi phí hay tăng suất Tiêu chí lĩnh vực này, thực tế, mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá thị trờng nớc nhập mà mối quan hệ giá sản phẩm xuất giá trị thông thờng Do đó, sản phẩm bị coi phá giá nh giá xuất vào Cộng đồng thấp giá so sánh sản phẩm tơng tự trình kinh doanh thông thờng phạm vi nớc xuất Nhìn chung, luật chống bán phá giá có quy định tơng tự xác định hàng hoá bán phá giá thông qua so sánh giá xuất giá thông thờng Vậy để hiểu rõ khái niệm bán phá giá, ta sâu nghiên cứu giá xuất giá trị thông thờng 1.1/ Giá trị thông thờng Theo hiệp định chống bán phá giá năm 1994 WTO giá trị thông thờng nói chung giá sản phẩm tơng tự đợc bán thị trờng nội địa nớc xuất đến ngời tiêu dùng trình thơng mại thông thờng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp điều tra bán phá giá liệu việc tiêu thụ thị trờng nội địa có đợc "thực trình thơng mại thông thờng" hay không? Một sở để xác định điều so sánh giá bán thị trờng nội địa với chi phí Hiệp định quy định trờng hợp cụ thể mà việc tiêu thụ hàng hoá thị trờng nội địa với giá thấp chi phí trình sản xuất không đợc coi " thực trình thơng mại bình thờng" Theo điều hàng hoá đợc bán với giá thấp chi phí cố định, chi phí biến đổi cộng chi phí hành chính, chi phí bán hàng, chi phí khác khoảng thời gian kéo dài (thờng năm trờng hợp không sáu tháng) với số lợng đáng kể Số lợng hàng bán đợc thực với số lợng đáng kể khi: (1) giá bán bình quân gia quyền thấp chi phí bình quân gia quyền; (2) chiếm 20% lợng tiêu thụ đợc sử dụng để xác định giá trị thông thờng Và số lợng hàng bán thấp chi phí không đợc tính đến xác định giá trị thông thờng chóng kh«ng cho phÐp thu håi chi phÝ thời gian hợp lí Song hàng bán thấp chi phí nhng cao chi phí bình quân gia quyền suốt trình điều tra hiệp định công nhận cho phép thu hồi chi phí khoảng thời gian hợp lí Tuy nhiên, việc loại trừ khối lợng hàng bán thấp chi phí tạo mức độ khối lợng bán hàng không đủ để xác định giá trị thông thờng dựa giá thị trờng nội địa Điều không cho phép so sánh xác giá thị trờng nội địa giá xuất Vì vậy, hiệp định quy định khối lợng hàng bán thị trờng nội địa phải 5% lợng xuất sản phẩm thị trêng níc nhËp khÈu, nhiªn mét tØ lƯ thÊp "nên" đợc chấp nhận khối lợng hàng bán thị trờng nội địa tầm cỡ đủ để đa so sánh công Trong trờng hợp việc bán hàng thị trờng nớc xuất sở xác, ví dụ sản phẩm tơng tự đợc bán thị trờng nội địa nớc xuất khối lợng bán hàng thị trờng nội địa thấp 5% khối lợng xuất khẩu, việc xác định giá trị thông thờng vào: Giá mà sản phẩm đợc bán cho nớc thứ ba () Trị giá cấu thành sản phẩm () (): Giá đợc xác định giá so sánh đợc sản phẩm tơng tự xuất đến nớc thứ ba thích hợp, miễn giá đợc coi tiêu biểu Hiệp định không rõ tiêu chuẩn để xác định nớc thứ ba nh thích hợp (): Trị giá cấu thành đợc xây dựng gồm ba phận: ã Chi phí sản xuất ( nguyên vật liệu, lao động, chi phí quản lí sản xuất ) ã Chi phí quản lí bán hàng nội địa ã Một giới hạn lÃi hợp lí Ngoài ra, sản phẩm không đợc nhập trực tiếp từ nớc sản xuất mà đợc xuất từ nớc trung gian, hiệp định quy định giá trị thông thờng đợc xác định sở khối lợng bán hàng thị trờng nớc xuất Tuy nhiên, hiệp định nhận thấy điều tạo so sánh không xác so sánh đợc ví dụ sản phẩm không đợc sản xuất sản phẩm đợc chuyển tải qua nớc xuất Vì vậy, giá trị thông thờng đợc xác định sở giá sản phẩm nớc xuất xứ giá thị trờng xuất Với trờng hợp đặc biệt kinh tế mà phủ hoàn toàn thực tế hoàn toàn độc quyền tất giá nớc đợc định phủ - hay gọi kinh tế phi thị trờng - điều khoản "Hiệp định chống bán phá giá 1994" quy định so sánh xác với giá nội địa không thích hợp, nớc nhập thực tuỳ theo ý tính toán giá trị thông thờng cđa s¶n phÈm xt khÈu tõ níc cã nỊn kinh tÕ phi thÞ trêng Cã thĨ thÊy râ - thÕ kinh tế phi thị trờng tiêu chuẩn xác để xác định điều không đợc đa hiệp định Điều khoản công nhận cần phơng pháp dùng để xác định giá trị thông thờng hợp lí, nớc thành viên dùng giá trị thị trờng nội địa sản phẩm nhập làm giá trị thông thờng, dựa sở giá sản phẩm tơng tự đợc sản xuất nớc khác (nớc thứ ba) xác định trị giá cấu thành sản phẩm Căn vào quy định nớc phát triển điều tra chống bán phá giá sản phẩm nhập từ nớc kinh tế phi thị trờng lấy giá sản phẩm loại nớc thứ ba làm giá trị thông thờng, dựa sở "nớc thay thế" để phán đoán Có thể nói kẽ hở hiệp định mà bị lợi dụng nhiều nớc phát triển nh Mü, EU, Trong luËt chèng b¸n ph¸ gi¸ EU đơn giản liệt kê 15 nớc nh Trung Quốc, Nga, Mông Cổ vào danh mục nớc có kinh tế phi thị trờng áp dụng "đÃi ngộ đặc biệt" thực luật chống bán phá giá Tính "đặc biệt" đợc thể việc xác định giá trị thông thờng nh mà thể chỗ việc bán phá giá đợc xác định, tất nhµ xt khÈu cđa níc cã nỊn kinh tÕ phi thị trờng bị thu mức thuế chống bán phá giá đồng nhất, mà không xem xét khác biên độ phá giá, giá xuất doanh nghiệp Đến tháng năm 1998 điều lệ 905/98, EU sửa đổi quy định Trung Quốc, Nga Về mặt lí thuyết công nhận Trung Quốc kinh tế thị trờng nhng thực tế vị trí " kinh tế thị trờng" doanh nghiệp Trung Quốc đợc xác nhận doanh nghiệp chủ động làm đơn xin xét đa chứng thoả mÃn năm điều kiện kinh tế thị trờng mà EU đặt Tuy nhiên đến cuối tháng 5/2000 số hai mơi bảydoanh nghiệp Trung Quốc nộp đơn có ba doanh nghiệp đợc công nhận doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trờng việc xét cụ thể ngặt nghèo Nói tóm lại, lỏng lẻo quy định kinh tế phi thị trờng vô hình chung ®· tiÕp tay cho sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa bảo hộ, ngợc lại mục đích tốt đẹp ban đầu mà WTO đặt 1.2/ Giá xuất Sau đà xác định đợc giá trị thông thờng hàng hoá, bớc phải xác định giá xuất hàng hoá Giá xuất thờng dựa giá giao dịch mà nhà sản xuất nớc bán sản phẩm cho nhà nhập nớc nhập Nếu giá xuất sản phẩm đợc đa ra, ví dụ giao dịch xuất chuyển đổi nội bộ, sản phẩm đợc trao đổi giao dịch hàng đổi hàng; hay giá giao dịch mà nhà xuất bán sản phẩm đến nớc nhập không đáng tin cậy có liên kết thoả thuận bồi hoàn nhà xuất nhà nhập bên thứ ba, nh giá giao dịch bị thao túng quan hệ cung cầu thị trờng Trong trờng hợp hiệp định quy định phơng pháp thay để xác định giá xuất khẩu- giá xuất cấu thành Giá đợc tính sở sản phẩm nhập đợc bán lại cho ngời mua độc lập Nếu sản phẩm nhập không đợc bán lại cho ngời mua độc lập không đợc bán lại nhập khẩu, quan điều tra xác định sở hợp lí để tính giá xuất Dựa quy định luật chống bán phá giá Liên Minh Châu Âu có quy định tơng tự, theo giá xuất mức giá thực đợc tr¶ hay ph¶i tr¶ cho s¶n phÈm s¶n phÈm đợc xuất từ nớc xuất vào khối Cộng §ång Lt chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa Hoa Kú cịng có quy định tơng tự, có quy định chi tiết Giá xuất khẩu, theo luật Hoa Kỳ, nhà nhập bán cho bên mua không liên kết Hoa Kỳ Có hai loại giá xuất khẩu: giá xuất giá xuất giả định ã Giá xuất : ngời mua không liên kết Hoa Kỳ mua hàng hoá Giá khởi điểm để tính giá xuất tổng giá bán thể hoá đơn thơng mại xuất gửi nhà nhập không liên kết Hoa Kỳ ã Giá xuất giả định: giá hàng hoá mà nhà nhập không liên kết bán hàng hoá Ví dụ: giá hàng hoá công ty làm chức phân phối cho nhà xuất nớc bán cho ngời mua không liên kết Hoa Kỳ Cụ thể hoá đơn nhà nhập nhà phân phối có liên kết với nhà sản xuất phát hành Ví dụ: hoá đơn đợc phát hành dới tiêu đề công ty Hoa Kỳ liên kết với nhà xuất giá xuất giả định đợc áp dụng Giá trị thông thờng giá xuất sau đợc xác định đợc so sánh cách công bằng, sở xác định liệu hàng hoá có bị bán phá giá hay không Việc xác định biên phá giá.Biên phá giá lợng chênh lệch giá trị thông thờng vợt qua giá trị xuất Nếu giá trị biên phá giá vợt qua giới hạn mà quốc gia quy định hàng hoá đợc coi có bán phá giá 2/ Phân loại bán phá giá Các nhà kinh tế học dựa vào lí luận Viner đà chia bán phá giá làm ba loại gồm: Bán phá giá mang tính ngẫu nhiên: nhà xuất không coi việc chiếm lĩnh thị trờng mục đích mình, nên không gây ảnh hởng lâu dài đến doanh nghiệp, không nên dẫn đến kiện bán phá giá Bán phá giá tớc đoạt: Đó biện pháp dùng giá thấp để đánh bại đối thủ cạnh tranh, bóp chết công nghiệp nớc nhập khẩu, thiết lập vị trí lũng đoạn thị trờng sau nâng cao giá bán thu lợi nhuận tối đa Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh vô liệt, bán phá giá tớc đoạt hầu nh tồn Theo thống kê chuyên gia chống bán phá giá Palmeter, từ năm 1980 đến năm 1986, 767 vụ kiện bán phá giá Australia, Canada, EU Mỹ tiến hành vụ kiện mang hình thức bán phá giá tớc đoạt Trong ba loại chống bán phá giá hình thức gây tổn thất lớn Song chuyên gia Lindert cho dờng nh hình thức biến Bán phá giá kéo dài: Căn vào khác giá bán chia thành (1) bán phá giá bán cao giá thành,(2) bán phá giá bán thấp giá thành Bán phá giá cao giá thành đợc hiểu mức độ nhu cầu không giống dẫn đến khác biệt định giá Doanh nghiệp liên tục bán hàng thị trờng xuất thấp giá thị trờng nớc dài hạn, phần mở rộng thị trờng xuất mở rộng quy mô sản xuất, tăng lợi nhuận tận dụng tối đa tài sản cố định, nguồn nhân lực Trên thực tế bán phá giá liên tiếp thờng kết sản lợng d thừa mức thờng xuất ngành điển hình công nghiệp luyện kim hoá dầu Ví dụ ë Mü, c¸c vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ từ năm 1980 đến năm 1993 số vụ kiện ngành công nghiệp luyện kim chiếm 38.4%, Australia thêi gian tõ 1991 ®Õn 1995 sè vơ kiƯn ngành công nghiệp hoá dầu chiếm chủ yếu Qua thấy rằng, dù giá bán bù đắp giá thành bình quân, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất nhằm tránh tổn thất phải ngừng sản xuất, hay gọi tối thiểu hoá tổn thất Còn với bán phá giá với giá bán thấp giá thành trừ có trợ cấp phủ không doanh nghiệp hầu nh thực đợc Nh vậy, từ góc độ bảo hộ cho công nghiệp nớc, tiến hành biện pháp chống bán phá giá hình thức bán phá giá kéo dài bán phá giá tớc đoạt nhng thực tiễn việc phân loại dễ dàng Pháp luật nớc hiệp định chống bán phá giá WTO quy định rõ ràng trình tự điều tra chống bán phá giá, song lại cách khoa học để phân biệt ba loại bán phá mục đích tính chất chúng hoàn toàn khác nhau, nên khó tránh đợc mâu thuẫn thơng mại nớc tham gia 3/ Mục đích bán phá giá Bán phá giá đợc nớc sử dụng nh công cụ cạnh tranh, giúp cho sản phẩm doanh nghiệp dễ dàng xâm nhập chiếm lĩnh thị trờng, từ loại bỏ khỏi thị trờng ngăn cản thâm nhập đối thủ Tuy nhiên, mục tiêu bán phá giá công ty lớn hay công ty nhỏ nớc phát triển hay nớc phát triển có khác biệt Đối với công ty nhỏ, nớc phát triển, sản phẩm họ thờng sức cạnh tranh họ buộc Bên cạnh đó, doanh nghiệp theo kiện chi phí theo kiện gánh nặng nên phủ cần xem xét việc lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp theo kiện chống bán phá giá nhằm phần khuyến khích động viên doanh nghiệp theo kiện 1.4/ Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, bồi dỡng cán thông hiểu luật pháp thơng mại quốc tế Nh đà đề cập đến phần trên, cha hoàn thiện hệ thống pháp luật thiếu hụt cán có kiến thức vững vàng luật pháp thơng mại quốc tế, đặc biệt kiến thức lĩnh vực chống bán phá giá trở thành khó khăn lớn đến Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá giá Trong đó, lại hai mạnh bên nớc Do vậy, việc cấp bách cần làm để kịp thời ®èi phã víi c¸c vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thơng mại, kế toán Hiện nay, Bộ Thơng mại đà soạn thảo xong Pháp lệnh chống bán phá giá song cần nhanh chóng đa pháp lệnh vào thực Đây vừa công cụ pháp lý bắt buộc phải có để đối phó với hàng nhập bị bán phá giá vào Việt Nam, vừa vũ khí tốt giúp cho đàm phán với nớc khác theo kiểu "nếu anh điều tra phá giá với hàng tôi điều tra phá giá với hàng anh" Đồng thời, nhà nớc cần mời chuyên gia nớc chống bán phá giá bồi dỡng kiến thức chống bán phá giá cho đội ngũ cán quan hữu quan cử ngời học nớc nhằm hình thành nguồn chuyên gia vững mạnh chống bán phá giá Những kiến thức chống bán phá giá cần đợc phổ biến đến tất doanh nghiệp sản xuất xuất tạo ý thức sẵn sàng đối phó cho doanh nghiệp Tuy nhiên, điều hai mà làm đợc, song phủ cần có kế hoạch bớc thực để tăng cờng sức mạnh bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, quốc gia đồng thời sức mạnh chống lại hình thức ngày tinh vi chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch điều kiện cạnh tranh ngày qut liƯt 2/ VỊ phÝa doanh nghiƯp 2.1/ T×m hiĨu hệ thống pháp luật quy định nớc nhập Mỗi quốc gia, thị trờng có hệ thống luật pháp quy định riêng từ tạo hành lang pháp lí buộc doanh nghiệp xuất muốn vào thị trờng quốc gia phải tuân thủ nghiêm ngặt Do vấn đề đặt doanh nghiệp muốn thành công thị trờng nớc nhập phải tìm hiểu nắm vững hệ thống pháp luật quy tắc nớc nhập Song điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam Điều phần nguyên nhân khách quan thời gian dài doanh nghiệp hoạt động chế kinh tế bao cấp, đến chuyển đổi chế sang chế thị trờng doanh nghiệp không nhận thức đợc sức mạnh pháp luật Khi bíc thÞ trêng thÕ giíi, doanh nghiƯp ViƯt Nam giữ nguyên nhận thức này, không tìm hiểu luật lệ quy tắc nớc Điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị động bị "dồn ép vào chân tờng" Chính vậy, vấn đề cần thiết với doanh nghiệp Việt Nam phải tìm hiểu hệ thống pháp luật quy định nớc mà thâm nhập §iỊu nµy rÊt quan träng chóng ta xt khÈu vào quốc gia, khu vực có hệ thống pháp lt rÊt phøc t¹p nh Mü, EU VÝ dơ EU, khu vực thị trờng gồm nhiều quốc gia hoạt động theo khuôn khổ pháp luật Uỷ ban Châu Âu đề Khi thâm nhập vào khu vực thị trờng doanh nghiệp xuất buộc phải tuân thủ khuôn khổ pháp luật đồng thời phải tuân theo luật pháp quốc gia Mà thân nớc lại có hệ thống luật khác nhau, chí hoàn toàn trái ngợc nhau, lấy ví dụ hệ thống luật nớc Anh theo thông luật (Common Law) dựa hai phận luật tục luật công hệ thống luật Pháp lại theo hệ thống Châu Âu lục địa, hay gọi pháp luật dân (Civil Law) NÕu doanh nghiƯp quen thc víi hƯ thèng lt cđa Ph¸p cø ¸p dơng c¸ch hiĨu cđa hƯ thèng luật Châu Âu lục địa vào cách hiểu thông luật kinh doanh nớc Anh dẫn đến việc vi phạm pháp luật bị thiệt hại lớn Hay nh thân nớc Mỹ, nớc bao gồm nhiều bang có tính độc lập tơng đối cao Luật liên bang áp dụng toàn nớc Mỹ, bang có quan lập pháp riêng với hệ thống pháp luật quy tắc thủ tục riêng phức tạp Quy định bang tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhng quy định bang khác lại hạn chế chí ngăn cấm hoạt động doanh nghiệp Ngay trờng hợp vụ tranh chấp bán phá giá cá tra cá basa, số bang miền Nam nớc Mỹ có chiến dịch tẩy chay cá Việt Nam số bang khác lại bày tỏ đồng tình với doanh nghiệp xuất Việt Nam, không áp dụng sách hạn chế việc nhập loại cá nh bang miền Nam nói Chính đặc điểm luật pháp Hoa Kỳ nh mà kinh doanh đất Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam không cần nghiên cứu luật toàn Liên Bang mà phải nghiên cứu luật bang hoạt động bang phải có chiến lợc kinh doanh riêng Đặc biệt trờng hợp doanh nghiệp phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá luật mà doanh nghiệp cần tập trung tìm hiểu luật chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa níc khëi kiƯn Víi sù hiểu biết luật chống bán phá giá doanh nghiệp biết đợc bớc phải thực chuẩn bị kĩ cho việc theo kiện Đây vấn đề mà đa số doanh nghiệp Việt Nam bỡ ngỡ nhng lại quen thuộc với doanh nghiệp nớc ngoài, chí họ lợi dụng quy định, sách pháp luật nớc để phục vụ cho lợi ích cđa chÝnh doanh nghiƯp LÊy vÝ dơ vỊ vơ tranh chấp cá basa, lợi dụng quy định luật chống bán phá giá Mỹ sau 20 ngày kĨ tõ ban HiƯp th¬ng qc tÕ Mü nhận đơn kiện bán phá giá, bên bị kiện phải điều trần trớc Uỷ ban, CFA đà nộp đơn kiện vào chiều ngày làm việc cuối tuần (thứ sáu ngày 28/6) nên phía Việt Nam đà ngày để chuẩn bị cho giải trình lần (thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật) Không có thế, CFA lợi dụng đặc điểm hệ thống luật pháp Hoa Kỳ để tăng cờng áp lực cá basa Việt Nam từ quan quyền lực cao quốc hội Mỹ Quốc hội Mỹ đóng vai trò quan trọng việc thông qua sách, nghị quyết, tiếng nói nghị sỹ có nhiều giá trị định CFA đà tận dụng đặc điểm này, liên hệ với nghị sỹ Marion Berry Mike Ross thuộc bang Arkansas nghị sỹ đà lên tiếng cáo buộc cá basa cá tra Việt Nam đà gây thiệt hại tới ngành chế biến catfish Mỹ kết nghị HR.2646 HR.2439 đà đời với nội dung nhằm ngăn chặn cá Việt Nam vào thị trờng Mỹ Trong pháp luật trở thành vũ khí lợi hại nhà sản xuất Mỹ với doanh nghiệp Việt Nam đến bảng câu hỏi điều tra DOC lúng túng phải điền nh 2.2/ Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với nhà nhập ngời tiêu dùng nớc nhập Tìm kiếm đồng minh nớc nhập gặp vụ kiện bán phá giá, điều nghe thật viển vông Song thực tế nguồn hỗ trợ vô hiệu doanh nghiƯp nÕu c¸c doanh nghiƯp biÕt c¸ch tËn dơng Bởi lẽ vụ kiện bán phá giá xảy hàng hoá bị đánh thuế chống bán phá giá đối tợng chịu thiệt hại không doanh nghiệp nớc xuất bị thị trờng mà nhà nhập nớc khởi kiện khoản lợi từ mặt hàng nhập ăn khách Ngoài ra, xét mặt xà hội lợi ích ngời tiêu dùng nớc khởi kiện bị ảnh hởng trực tiếp nặng nề Họ không đợc tiêu dùng sản phẩm a thích nh họ cố gắng mua đợc sản phẩm buộc phải mua với giá đắt nhiều so với trớc họ ngời phải trả loại thuế gián thu nh thuế chống bán phá giá Do vậy, trờng hợp vụ kiện bán phá giá ngời tiêu dùng nhà nhập nớc khởi kiện gặp thiệt hại định nên nhà xuất cần liên kết với họ để lên tiếng bảo vệ lợi ích Vì trớc quan điều tra đa định xem xét lợi ích bên- vụ kiện bán phá giá lợi ích nhà sản xuất, nhà nhập ngời tiêu dùng - điều hoà lợi ích Nếu nhà nhập ngời tiêu dùng lên tiếng bảo vệ quyền lợi quan điều tra phải cân nhắc lợi ích phán họ có lợi với doanh nghiệp xuất Điều thuận lợi với doanh nghiƯp ViƯt Nam ë c¸c qc gia ph¸t triĨn nh Mỹ, EU ngời tiêu dùng hay tập hợp thành hội ngời tiêu dùng nhằm bảo vệ quyền lợi cho Do doanh nghiệp Việt Nam thiết lập quan hệ với hội ngời tiêu dùng doanh nghiệp Việt Nam có lợi nhiều gặp phải vụ kiện bán phá giá Đồng thời việc tăng cờng hợp tác với nhà nhập nhân tố chủ yếu đem lại thắng lợi cho doanh nghiệp ViƯt Nam tham gia c¸c vơ kiƯn chèng b¸n phá giá Vai trò nhà nhập đợc thể phơng diện sau: (1) cung cấp chứng có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam; (2) thuyết phục ngời tiêu dùng nớc nhập gây áp lực lên quan quản lí chống bán phá giá (3) hợp tác giúp đỡ tìm giá nớc thay tơng đối thấp Trong trờng hợp nhà nhập nhận thức sản phẩm bị đánh thuế chống bán phá giá họ phải gánh chịu thiệt hại kinh tế không nhỏ nên họ tích cực tham gia hỗ trợ doanh nghiệp xuất theo kiện, chí sẵn sàng mời luật s biện hộ chia sẻ phí luật s với bên theo kiện Có thể nói liên kết với nhà nhập không làm tăng hội thắng kiện doanh nghiệp mà góp phần thắt chặt quan hệ hợp tác kinh doanh hai bên Qua ®ã ta thÊy r»ng viƯc liªn kÕt víi ngêi tiªu dùng ngời nhập vô cần thiết Chính vậy, doanh nghiệp xuất ta phải tích cực việc tạo dựng mối liên kết với họ Các doanh nghiệp cần thờng xuyên cử đại diện sang tìm hiểu thị trờng níc nhËp khÈu, vµ nÕu doanh nghiƯp nµo cã tiỊm lực tài đủ mạnh thiết lập văn phòng đại diện nớc nhập thờng xuyên trì mối liên hệ với hội ngời tiêu dùng nhà nhập nớc Nếu làm đợc việc chắn doanh nghiệp xuất dễ dàng thâm nhập thị trờng nớc nhập đặc biệt nhận đợc nhiều trợ giúp trờng hợp có tranh chấp thơng mại xảy mà điển hình trờng hợp có vụ kiện bán phá giá 2.3/ Các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác chặt chẽ xâm nhập vào thị trờng xuất tăng cờng biện pháp đối phó víi vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ tõ phÝa níc Khi doanh nghiệp Trung Quốc bắt đầu đợc cëi trãi khái chÕ ®é kinh tÕ cị ®Ĩ cã thể tự kinh doanh lúc bắt đầu tự phát gây trật tự thị trờng Các doanh nghiệp Trung Quốc chiến lợc kinh doanh dài hạn mà thấy ngành tỉ suất lợi nhuận cao liền đổ xô vào đầu t, nhiều giai đoạn gây khủng hoảng thừa hàng hoá, doanh nghiệp hạ giá để cạnh tranh lẫn không thị trờng nớc mà thị trờng nớc Điều gây phân tán đoàn kết doanh nghiệp, doanh nghiệp nớc lợi dụng điểm yếu để đánh bại doanh nghiệp Trung Quốc Rút kinh nghiệm "xơng máu" doanh nghiƯp Trung Qc thµnh lËp hiƯp héi lín theo ngành thị trờng xuất Trong hiƯp héi c¸c doanh nghiƯp cïng thèng nhÊt c¸c chiến lợc quảng bá xây dựng giá sản phẩm xuất sang thị trờng, tránh tình trạng cạnh tranh giá liệt dẫn đến phá giá hàng hoá Kể vụ kiện bán phá giá dù đà có tình trạng "con sâu làm rầu nồi canh" nhng vụ thắng kiện thiếu vai trò " đầu tàu" hiƯp héi Nh vËy ta cã thĨ thÊy mét ®iỊu rõ ràng đà bớc vào thị trờng giới việc liên kết doanh nghiệp chiến lợc xuất chung vô quan trọng, đặc biệt trờng hợp có vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp xuất Vì thùc chÊt lµ mét níc nhËp khÈu kiƯn hµng hoá quốc gia bán phá giá nớc không kiện doanh nghiệp đơn lẻ mà kiện toàn doanh nghiệp quốc gia có sản phẩm xuất sang nớc nhập Trờng hợp vụ kiện bán phá giá cá basa ví dụ điển hình bị đơn trờng hợp Hiệp hội nhà chế biến xuất thuỷ sản (VASEP) Trong đơn kiện CFA gửi lên Uỷ ban hiệp thơng quốc tế Hoa Kỳ (USITC) có tới 50 doanh nghiệp bị kiện nhng thực tÕ chØ cã 14 sè ®ã cã xuÊt khÈu sản phẩm cá tra cá basa sang thị trờng Mỹ Thực tế buộc doanh nghiệp thuỷ sản phải liên kết với để bảo vệ lợi ích chung Các doanh nghiệp phải chuẩn bị tài liệu cho điều trần đặc biệt ph¶i cã sù thèng nhÊt viƯc tr¶ lêi b¶ng câu hỏi điều tra Bộ Thơng Mại Mỹ để chứng minh việc nuôi trồng chế biến cá Việt Nam hoàn toàn tuân theo quy luật thị trờng Các doanh nghiệp tuân thủ theo quy luật đảm bảo giá xuất cao giá trị thông thờng sản phẩm Nếu thống việc trả lời bảng câu hỏi điều tra Bộ Thơng Mại Mỹ không tin vào lập luận phía Việt Nam đa phán ảnh hởng nghiêm trọng tới tơng lai doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trờng Hoa Kỳ Trong trờng hợp vụ kiện VASEP đà phát huy tốt vai trò hiệp hội liên kết doanh nghiệp xuất VASEP đà đại diện cho doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam buổi điều trần trớc ITC có lập luận thuyết phục bảo vệ cho lợi ích doanh nghiệp xuất thuỷ sản sang Mỹ Song vấn đề không việc liên kết doanh nghiệp xuất mà chỗ để mối liên kết thực có hiệu Muốn vậy, phải có thay đổi chế quản lý từ xuống dới thân doanh nghiệp phải tự tổ chức lại, thay đổi nhận thức, tự động thúc đẩy mối liên kết với nhau, hoạt động có hiệu thị trờng nớc nhập Để phát triển, hiệp hội doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành đồng thời ba nhóm giải pháp lớn bao gồm: xây dựng môi trờng pháp lý; hỗ trợ việc nâng cao lực cho hiệp hội doanh nghiệp nâng cao khả hợp tác hiệp hội doanh nghiệp với nhau; đẩy mạnh trình cải cách hành nhà nớc có việc chuyển giao dịch vụ hành công từ quan nhà nớc sang cho hiệp hội doanh nghiệp thực Đây giải pháp mang tính chiến lợc lâu dài đòi hỏi phải có thời gian triển khai thực cách thận trọng nhng đòi hỏi đợc thực từ có tăng cờng đợc tính liên kết doanh nghiệp xuất làm cho hoạt động hiệp hội doanh nghiệp hiệu Ngoài ra, qua nhiều năm phải đối phó với vụ kiện bán phá giá từ phía nớc ngoài, doanh nghiệp Trung Quốc đúc kết đợc số kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá doanh nghiệp Việt Nam tham khảo học tập nh sau: Chọn nớc thứ ba thay phù hợp Khi bị áp dụng phơng pháp nớc thứ ba thay tính biên độ bán phá giá, cần dành nhiều thời gian công sức vào việc lựa chọn nớc thay Nên chọn nớc kinh tế thị trờng có giá bán nớc tơng đối thấp, sau lựa chọn xong phải nhanh chóng nộp đơn yêu cầu quan chống bán phá giá có liên quan chấp nhận lựa chọn cung cấp đủ chứng, nêu rõ ®đ lÝ lùa chän ®Ĩ cã thĨ ®ỵc ®èi ph¬ng cã thĨ chÊp nhËn ♦ NÕu thÊy cã nguy bị kiện, cần phải vận động nhà sản xuất nớc nhập không nộp đơn Khi đơn đà nộp cần vận động quan có thẩm quyền không tiến hành điều tra với nhiều lí nh có chứng hiển nhiên phá giá thiệt hại, phá giá mức de minimis tức biên độ phá giá nhỏ 2% giá xuất khẩu, tỉ lệ nhập tõ ViƯt Nam cã thĨ bá qua tøc lµ chiÕm dới 3% tổng nhập mặt hàng Khi quan cã thÈm qun cđa níc nhËp khÈu vÉn tiÕp tục điều tra ta lại tích cực vận động họ không áp dụng biện pháp tạm thời, chẳng hạn với lí hàng nhập cha gây thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất nớc Trong trờng hợp thấy khả thắng kiện không cao doanh nghiệp cần tìm cách đa cam kết tăng giá xuất tự nguyện hạn chế việc xuất khẩu, kịp thời giải mâu thuẫn Cam kết tăng giá xuất biện pháp đơn giản, đỡ tốn chi phí theo đuổi tranh chấp Nếu nớc nhập chấp nhận đề xuất trình điều tra chấm dứt nớc nhập không đánh thuế chống bán phá giá Giải tranh chấp phá giá theo cách tơng tự nh biện pháp hoà giải vụ kiện hai bên có lợi Một u điểm rõ ràng nhà xuất đợc hởng phần lớn chênh lệch giá bán nớc nhập trớc sau tăng giá xuất Trong đó, bị áp dụng thuế chống bán phá giá thấy giá bán nớc nhập tăng lên nhng nhà xuất không đợc lợi Hơn nữa, sau bị đánh thuế chống bán phá giá, nhà xuất phải tăng giá để không bị coi bán phá giá Trong chờ đợi quan rà soát kiểm tra để dỡ bỏ thuế chống bán phá giá, giá hàng xuất bị tăng vọt thuế chống bán phá giá tiếp tục đánh vào hàng hoá đà đợc nâng giá Điều dẫn đến ngng trệ xuất ảnh hởng lớn tới sản xuất mặt hàng nớc xuất Về tỉng thĨ cã thĨ thÊy r»ng ®Ị xt cam kÕt giá biện pháp đối phó chủ động níc xt khÈu c¸c tranh chÊp vỊ b¸n ph¸ giá Nếu không chấp nhận kết luận chÝnh phđ níc khëi kiƯn th× doanh nghiƯp cã thĨ tiến hành hành động sau: Yêu cầu quan t pháp nớc nhập can thiệp; Đề nghị phủ can thiệp; Thông qua phúc thẩm với doanh nghiệp xuất phúc thẩm tạm thời, doanh nghiệp có hội đợc đÃi ngộ kinh tế thị trờng, đợc phán riêng biệt bị đánh thuế mức thấp Đây cách doanh nghiệp thâm nhập trở lại thị trờng Mỹ, EU, Australia số nớc phát triển khác có chế phúc thẩm Để doanh nghiệp đợc hởng phúc thÈm doanh nghiƯp xt khÈu míi, th× doanh nghiƯp xin phúc thẩm phải chứng minh rằng: (1) doanh nghiệp không cã quan hƯ víi doanh nghiƯp xt khÈu hc doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm xuất đà bị điều tra chống bán phá giá trớc đây; (2) kì điều tra trớc doanh nghiệp không sản xuất sản phẩm này; (3) sau kì điều tra trớc bắt đầu xuất cho nhà nhập nớc nhập từ bỏ hợp đồng nghĩa vụ mà phải xuất Nếu chứng minh công ty kinh doanh độc lập với phủ, định độc lập việc mua nguyên vật liệu, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tự chủ định phân phối lợi nhuận v.v quan chủ quản nớc nhập thấy yêu cầu xin phúc thẩm phù hợp với điều kiện tiến hành lập hồ sơ phúc thẩm điều tra Cơ quan điều tra phát bảng điều tra kinh tế thị trờng với công ty, yêu cầu công ty cung cấp thông tin liên quan đến giá xuất khẩu, giá bán nớc giá bán cho nớc thứ ba, đồng thời tiến hành khảo sát tận nơi, kiểm tra tính trung thực tài liệu mà công ty cung cấp Đối với doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn thị trờng đợc áp dụng quy chế đÃi ngộ kinh tế thị trờng (cho dù không đủ tiêu chuẩn sách đánh thuế đợc nới lỏng hơn), xác định mức thuế chống bán phá giá riêng cho doanh nghiệp Ngoài ra, năm sau bị thu thuế chống bán phá giá, nhà xuất cung cấp chứng đầy đủ chứng minh đối phơng đà không cần phải dùng thuế chống bán phá giá để ngăn chặn thiệt hại chống bán phá giá gây sau ngừng đánh thuế chống bán phá giá tổn thất thiệt hại tiếp tục lại xảy ra, yêu cầu tiến hành phúc thẩm với mức thuế chống bán phá giá Phúc thẩm tạm thời trì, thay đổi thuế suất thuế chống bán phá giá Kịp thời đề nghị phúc thẩm sau thời hạn năm nộp thuế chống bán phá giá Trong thời hạn năm nộp thuế chống bán phá giá, đà chấm dứt hành vi bán phá giá cần kịp thời đề nghị phủ nớc khởi kiện bán phá giá xét phúc thẩm, để huỷ bỏ hình thức xử phạt trớc Doanh nghiệp Việt Nam cần vào thực tế bị kiện mà tham khảo đa đối sách phù hợp Song cần thấy để xảy kiện chống bán phá giá cho dù thắng hay thua, phần thiệt có xu hớng nghiêng phía doanh nghiệp Việt Nam sức ảnh hëng cđa doanh nghiƯp ViƯt Nam vµ chÝnh phđ ViƯt Nam cha lớn nên khó gây áp lực cho đối phơng Do giải pháp tốt với doanh nghiƯp ViƯt Nam ®iỊu kiƯn hiƯn vÉn biện pháp phòng ngừa tránh xảy vụ kiện chống bán phá ta tiếp tục nghiên cứu dới 2.4/ Xây dựng chiến lợc xuất hoàn thiện, giảm nguy bị áp đặt c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸ Cã thĨ nói cách thức tốt để doanh nghiệp Việt Nam chuyển từ bị động c¸c vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ sang thÕ chủ động đoán biết đợc tình hình bị kiện hay không từ có điều chỉnh kịp thời Cũng nh doanh nghiệp Trung Quốc, nói đến xây dựng chiến lợc xuất hoàn thiện bên cạnh chiến lợc sản phẩm đề cập đến chiến lợc thị trờng, giá Doanh nghiệp cần thực đa dạng hoá thị trờng, tránh tình trạng "đặt tất trứng vào rổ" Doanh nghiệp cần có nhìn xa không nên thấy thị trờng có tiềm xuất lớn liền tập trung sức lực khai thác thị trờng mà xao nhÃng việc mở rộng thị trờng khác Bởi lẽ sản lợng nhập hàng hoá vào nớc mà tăng lên nhanh tạo số thay đổi thị trờng ví dụ nh làm giá thay đổi, làm ảnh hởng đến thị phần sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh khác đặc biệt doanh nghiệp sản xuất nội địa từ tạo áp lực buộc doanh nghiệp nớc nhập phải tìm cách đối phó Theo kinh nghiệm Trung Quốc cần thị phần sản phẩm nhập Trung Quốc chiếm khoảng 20% doanh nghiệp sản xuất nội địa nớc nhập đà bắt đầu có phản ứng lại Mặt khác không đa dạng hoá thị trờng kinh doanh cho dù không gặp phải chống bán phá giá, rủi ro tiềm doanh nghiệp lớn có biến động làm giảm sức mua thị trờng nhập tình hình kinh tế không ổn định nh nớc dễ lâm vào khủng hoảng suy thoái ngắn hạn kể nớc Mỹ Bên cạnh đó, qua vụ kiện cá tra, basa Việt Nam, không kể yếu tố bất công, áp đặt phía Mỹ doanh nghiệp Việt Nam thân doanh nghiệp xét mặt sách giá chiến lợc kinh doanh tồn khiếm khuyết Nói cách khác, doanh nghiệp hạn chế không xảy kiện cáo thông qua sách giá Ví dụ thay tính toán đơn thuần: mua cá basa khoảng 15000 đ/ kg, xuất USD (45000 đ/kg) tức ta có lÃi doanh nghiệp cần tìm hiểu xem đối phơng ta nớc sở chi phí sản xuất nh nào? bán giá bao nhiêu? từ đa mức giá phù hợp vừa đảm bảo cạnh tranh vừa không gây mâu thuẫn lợi ích với doanh nghiệp sản xuất nớc nhập chắn họ không làm việc tốn kiện cáo Tóm lại, doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro bị chống bán phá giá đảm bảo giá xuất đợc tính toán hợp lí cho giá trị xuất không thấp giá trị thông thờng Việc xác định giá xuất nên dựa theo giá chuẩn nớc nhập khẩu, thờng Bộ Thơng Mại nớc quy định Các mức giá chuẩn đợc xây dựng dựa giá trị thay đà đợc tính toán (Giá chuẩn tính theo chi phí) sử dụng phơng pháp tính toán Bộ Thơng Mại nớc nhập Ngoài ra, doanh nghiệp dựa vào thông tin hệ thèng dù b¸o chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa chÝnh phđ qua đối tác bạn hàng nhập khẩu, thờng xuyên giám sát tình hình ngành sản xuất nội địa nớc nhập khẩu, giá đối thủ cạnh tranh cđa hä, vµ xu híng nhËp khÈu chung B»ng viƯc đo nhiệt độ ngành sản xuất thị trờng nớc theo cách này, doanh nghiệp xuất có khả đánh giá đợc rủi ro, dự kiến bán phá giá tơng lai gần Tuy nhiên biện pháp có hiệu kết hợp với biện pháp đề phòng giá chiến lợc đa dạng hoá thị trờng từ làm giảm nguy bị chống bán phá giá tình xấu không tránh đợc bị kiện chống bán phá giá doanh nghiệp chủ động đối phó tiếp tục phát triển kinh doanh Nhìn chung, nớc ta quÃng đờng trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi bỡ ngỡ ban đầu đối mặt với tranh chấp thơng mại Song cần thấy điều doanh nghiệp Việt Nam cha nhận thức đầy đủ đợc tính nghiêm trọng tranh chấp thơng mại quốc tế mà đề cập đến chủ yếu chống bán phá giá Vì học tập kinh nghiệm từ doanh nghiệp Trung Quốc kết hợp với häc rót tõ chÝnh thùc tiƠn bÞ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ cđa ViƯt Nam, c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức quản lí, hoàn thiện chiến lợc kinh doanh, đoàn kết với dới đạo phủ đa đối sách đảm bảo thời gian tới chuyển dần vị trí doanh nghiệp Việt Nam từ bị động thành chủ động, từ thua kiƯn sang th¾ng kiƯn KÕt ln Trong thÕ kØ 21, để phát triển, quốc gia xu hội nhập kinh tế giới tránh đợc Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh liệt mà công cụ bảo hộ truyền thống nh thuế quan, hạn ngạch, giấy phép, để tiếp tục phát triển, nớc buộc phải tìm đến hình thức tinh vi mà số chống bán phá giá Nh đà đề cập khoá luận, chất chống bán phá giá bảo hộ mậu dịch nhng đà bị nớc lạm dụng trở thành thứ rào cản ngợc lại với xu hớng tự thơng mại Do nguy bị chống bán phá giá tham gia vào thơng mại giới lớn Qua phân tích tình hình bị kiện chống bán phá giá Trung Quốc hoàn cảnh thực tế Việt Nam, ngời viết đà kiến nghị số giải pháp để phòng chống vụ kiện bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam Song với tình hình thơng mại giới biến động ngày, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp tục đúc kết học kinh nghiệm cho thân để phát triển điều kiện cạnh tranh nh Bên cạnh đó, nhà nớc cần nỗ lực hỗ trợ doanh nghiệp mà trớc hết xây dựng môi trờng pháp lí hoàn hảo vừa có thĨ khun khÝch doanh nghiƯp kinh doanh võa b¶o vƯ doanh nghiệp khỏi cạnh tranh không lành mạnh từ phía doanh nghiệp nớc Đó yếu tố góp phần hội nhập thành công Việt Nam vào kinh tế giới Phụ lục_ Bảng 1: Sè vơ kiƯn Trung Qc b¸n ph¸ gi¸ cđa nớc (Đơn vị:Vụ kiện) Nớc Mỹ Eu úc Argentina Nam Phi ấn độ Mehico Braxin Hàn Quốc Peru New Zealand Thæ NhÜ Kú Canada 1990 1991 1992 1993 1994 1995 11 4 8 11 6 2 1 2 4 2 1 1 1 1 1996 6 2 2 2 3 2 1997 1998 1 1999 Tổng 6 54 49 Năm 80 18 26 22 24 21 22 20 14 1 1 1 (Nguồn: Tạp chí kinh tế đối ngoại Trung Quốc tháng 4/2000) Phụ lục_Bảng 2: Số vụ kiện chống bán phá giá Năm 1995 Tổng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Chỉ tiêu hợp 20 43 33 28 41 43 47 255 Sè vơ kiƯn Trung Quốc bán phá giá (đv:vụ) - A 157 224 243 254 356 281 330 1845 Sè vơ kiƯn b¸n ph¸ giá giới (đv:vụ)- B 13 19 14 11 12 15 14 14 TØ lƯ vơ kiƯn Trung Qc so với giới ( đv:%) - C=A/B Kim ngạch xuÊt khÈu cña 1487.8 1510.5 1827.9 1837.1 1949.3 2492.0 2661.5 13766 Trung Quốc (đv: trăm triệu USD) - D 5347 5537 5447 5662 6364 6319 39755 Kim ng¹ch xuÊt khÈu cđa 5079 thÕ giíi (®v: chơc tØ USD) E 2.9 2.8 3.3 3.4 3.4 3.9 4.2 3.5 TØ lÖ kim ng¹ch xt khÈu cđa Trung Qc so víi thÕ giíi (®v:%)-F=D/E 4.48 6.78 4.24 3.24 3.53 3.85 3.33 4.00 Chỉ số chống bán phá giá G= C/F (Nguồn: Tạp chí kinh tế đối ngoại Trung Quốc tháng năm 2003) Chó thÝch : ChØ sè chèng b¸n ph¸ gi¸ sử dụng để biểu thị mức độ nớc xuất gặp vụ kiện chống bán phá giá Giá trị lớn biểu thị nớc xuất gặp số vụ kiện chống bán phá giá nhiều danh mục tài liệu tham khảo A Sách GS.TS Bùi Xuân Lu - Giáo trình Kinh tế Ngoại Thơng - NXB Giáo Dục 1997 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - Hoàng Ngọc Thiết - Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại NXB Giáo dục 1997 B Báo chí I Tiếng Việt Tạp chí Kinh tế đối ngoại Số 2- 2002 Tạp chí Kinh tế phát triển Số 65 2002 Tạp chí Thơng Mại Số 10.29.36 2003 II Tiếng Trung Quốc 1.Tạp chí Kinh tế đối ngoại: Năm 2000: Số tháng 2,8,9 Năm 2001: Số tháng 2,4,6,7,8,9,10,11,12 Năm 2002: Số tháng 5,7,8,9,10,11 Năm 2003: Số tháng 1,3,5,6,8 C.Internet http://www.mot.gov.vn http://www.wto.org http:// www.vneconomic.com.vn http://www.vnn.vn

Ngày đăng: 04/09/2016, 20:58

Mục lục

    Trường đại học ngoại thương Hà Nội

    khoa kinh tế ngoại thương

    Khoá luận tốt nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...