1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 học kì II tuần 29

21 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

TUẦN 29 Tiết 1: Tiết Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013 Chào cờ Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.MỤC TIÊU: Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể ngưỡng mộ, niềm vui, háo hức du khách trước vẻ đẹp đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước *GDBVMT: Hs có thái độ tôn trọng yêu thiên nhiên HTL đoạn cuối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa đọc SGK; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: Gọi 1-2 HS đọc “Con sẻ “, trả lời câu hỏi SGK 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu chủ điểm khám phá giới tranh minh họa chủ điểm Giới thiệu đọc : Sa Pa- huyện thuộc tỉnh Lào Cai, Học sinh nhắc lại đề địa điểm du lịch nghỉ mát tiếng miền Bắc nước ta Bài đọc Đường Sa Pa giúp em hình dung cảnh đẹp đặc biệt đường Sa Pa phong cảnh Sa Pa Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: + GV giúp HS xác định đoạn văn nội dung đoạn,hs đọc đoạn nối tiếp(2-3 lượt) Đoạn 1: Từ đầu… liễu rũ: ( Phong cảnh đường lên Sa Pa ) Đoạn 2: Tiếp theo….Trong sương núi tím nhật: (phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa ) - Học sinh đọc tiếp nối đoạn bài, Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đẹp Sa Pa đọc 2-3 lượt -Luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh; giúp HS hiểu từ ngữ (Rừng âm u, hồng hơn, áp phiên,…); Lưu ý HS nghỉ chỗ… - 1-2HS đọc + GV đọc diễn cảm toàn – giọng nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp Sa Pa b) Tìm hiểu - Mỗi đoạn tranh, em tả lại tranh đó? - Chọn chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả? - Đ1:Cảm giác mây, thác nước cảnh vật… - Đ2: Phố huyện rực rỡ sắc màu, nắng vàng hoe, em bé áo quần sặc sỡ… - Đ3: Bức tranh phong cảnh lạ, mùa thu, mùa đơng,… mùa - Vì tác giả lại gọi Sa Pa q kì diệu thiên nhiên? - Tình cảm tác giả với Sa Pa nào? -Hs nêu nội dung + GV chốt ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối đoạn văn GV hướng dẫn để em đọc diễn cảm GV đọc mẫu ,hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu HS nhẩm HTL hai đoạn văn (Từ hôm sau….đến hết) Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài? - Về nhà tiếp tục HTL đoạn cuối Đường Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước, chuẩn bị cho tiết CT trí nhớviết tuần 30 - GV nhận xét tiết học Tiết3 xuân - Vì Sa Pa đẹp, đổi mùa ngày lạ lùng, thấy - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức, say mê… - HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc theo cặp thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc TL đoạn văn HS trả lời Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: − Ôn tập tỉ số hai số − Rèn kĩ giải toán : Tìm hai số biết tổng tỉ hai số - Hs có thái độ tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: − Phiếu BT − Bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: − HS đồng thời làm 1,2/149 − HS lên bảng làm − GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HD luyện tập Mục tiêu: Rèn kĩ giải tốn : Tìm hai số biết tổng tỉ hai số Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS làm − 4HS lên bảng làm, lớp làm bảng − GV theo dõi nhận xét Bài 2: HS đọc đề − HS làm vào phiếu BT − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét Bài 3: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét Bài 4,5: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm 3.Củng cố- Dặn dò: − Chuẩn bị: Tìm hai số biết hiệu tỉ hai số − Tổng kết học − HS lên bảng làm, lớp làm bảng − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT Tiết Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức : • Hiểu ý nghĩa việc thực luật lệ an toàn giao thông : trách nhiệm người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người đảm bảo an tồn giao thơng Thái độ : • Tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng • Đồng tình, noi gương người chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng; Khơng đồng tình với người chưa chấp hành luật lệ an tồn giao thơng Hành vi : • Thực chấp hành luật lệ an tồn giao thơng tham gia giao thơng • Tun truyền người xung quanh chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng *GDKNS: -Kĩ tham gia giao thông luật -Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Một số biển báo giao thông bản) Hoạt động Bày tỏ ý kiến - Chia lớp thành nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm thảo luận, đưa ý kiến nhận - Đại diịen nhóm trả lời, trình bày ý kiến Câu trả xét ý kiến sau : lời : Đang vội, bác Minh nhìn khơng thấy cơng Sai Vì làm bác Minh gây tai an ngã tư, liền cho xe vượt qua nạn khơng an tồn qua ngã tư Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường Sai Vì làm vậy, rơm rạ quấn vào bánh xe người đường, gây tai Thấy có báo hiệu đường sắt qua, Thắng nạn giao thông bảo anh đứng lại, không cố vượt rào chắn Đúng Vì khơng nên cố vượt rào, gây nguy Bố mẹ Nam đèo bác Nam bệnh viện cấp hiểm cho thân cứu xe máy Đúng Vì đèo người xe gắn máy cấp cứu khẩn cấp nên chấp nhận hoàn cảnh - HS lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận : Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông lúc, nơi Hoạt động Tìm hiểu biển báo giao thông - GV chuẩn bị số biển báo giao thông sau : + Biển báo đường chiều + Biển báo có học sinh qua + Biển báo có đường sắt + Biển báo cấm đỗ xe + Biển báo cấm dùng còi thành phố - HS quan sát trả lời theo hiểu biết - GV giơ biển đố HS : - HS lớp lắng nghe, nhận xét - Nhận xét câu trả lời HS - Chuẩn hóa giúp HS nhận biết loại biển báo giao thông - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo + Biển báo đường chiều : xe đương theo chiều (xi hoăc ngược) - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo + Biển báo có học sinh qua : Báo hiệu gần có trường, đơng HS Do phương tiện lại cần ý, giảm tốc độ để tránh HS qua đường + Biển báo có đường sắt : báo hiệu có đường sắt, tàu - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo hỏa Do phương tiện qua lại cần lưu ý để tránh tàu hỏa qua + Biển báo cấm đỗ xe : báo hiệu không đỗ xe vị trí - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo + Biển báo cấm dùng cịi thành phố : báo hiệu khơng dùng còi ảnh hưởng đến sống - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa biển báo người dân sống phố - GV giơ biển báo - GV nói ý nghĩa biển báo - Nhận xét câu trả lời HS - HS nói lại ý nghĩa biển báo - Kết luận : Thực nghiêm túc an tồn giao thơng phải - HS lên chọn giơ biển tuân theo làm biển báo giao thông - HS lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động Thi “Thực luật giao thông?” - GV chia lớp thành đội chơi, đội cử HS - Cử người lượt chơi lượt chơi - GV phổ biến luật chơi : - Lắng nghe luật chơi Mỗi lượt chơi, HS tham gia bạn cầm biển báo, phải diễn tả hành động lời nói (nhưng khơng trùng vơi từ có biển báo) Bạn cịn lại phải có nhiệm vụ đốn nội dung biển báo - GV tổ chức cho HS chơi thử - GV tổ chức cho HS chơi - HS chơi thử - Nhận xét HS chơi - HS chơi - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn hoạt động GV yêu cầu HS nhà sưu tầm thơng tin có liên quan đến mơi trường Việt Nam giới, sau ghi chép lại Tiết Thứ ba ngày 02 tháng 04 năm 2013 Tốn TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Giúp HS: − Biết cách giải tốn dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Rèn kĩ làm tốn cho hs,có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: − HS đồng thời làm 1,3/149 − HS lên bảng làm − GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1:HD giải toán Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải tốn dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Cách tiến hành: − GV nêu toán1 − GV HDHS tóm tắt trình bày giải − HS nghe nêu lại toán − Gọi HS lên bảng trình bày, lớp làm vào − GV nêu tốn nháp − GV HDHS tóm tắt trình bày giải − H: Qua hai BT trên, bạn nêu bước giải BT tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số − GV nêu lại bước giải, sau nêu: Khi trình bày lời giải, gộp bước tìm giá trị − HS trao đổi thảo luận trả lời phần với bước tìm số HĐ2: Luyện tập thực hành Mục tiêu: HS biết cách giải toán dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS làm − GV theo dõi nhận xét − HS lên bảng làm, lớp làm bảng Bài 2: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT − GV theo dõi nhận xét Bài 3: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét 3.Củng cố- Dặn dị: − Nêu bước giải BT tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số − Chuẩn bị: Luyện tập − Tổng kết học Tiết Chính tả (Nghe- viết): AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,….? I.MỤC TIÊU: - Nghe, viết tả, trình bày Ai nghĩ chữ số 1,2,3,4, ?; Viết tên riêng nước ngồi, trình bày văn - Tiếp tục rèn viết chữ có âm đầu vần dễ lẫn ch/tr, êt/êch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung tập 2a, 3a - Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu viết tả “ Ai nghĩ chữ số 1,2,3,4,…?” - Học sinh nhắc lại đề Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc tồn tả - HS theo dõi SGK - Đọc thầm đọc văn (chú ý chữ cần viết tên tiêng nước ngoài, từ ngữ thường viết sai cách trình bày) - Học sinh viết - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư ngồi - HS sốt - GV đọc tả HS viết bài( đọc đoạn văn ngắn) - Đổi soát lỗi cho tự sửa chữ - GV đọc lại toàn tả lần viết sai - GV chấm sửa sai từ đến 10 Nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài tập 2/104SGK ( HS chọn đọan) - GV nêu yêu cầu tập - HS theo dõi - GV nhắc nhở HS cách làm - HS làm cá nhân trao đổi bạn -HS làm - HS trình bày - HS phát biểu- Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: HS sửa Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt - HS đọc thầm - HS làm vào - HS làm - HS trình bày - HS lên bảng thi lớp nhận xét - Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Nhận xét học HS đọc - Yêu cầu HS ghi nhớ từ vừa ơn luyện tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân Tiết Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH- THÁM HIỂM I.MỤC TIÊU: - MRVT thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm - Biết số từ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trò chơi :“ Du lịch sông” II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tờ giấy để HS nhóm làm BT4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu “Mở rộng vốn từ : Du lịch- Thám hiểm” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập( trg.105) Bài tập 1: - HS đọc thầm yêu cầu tập - HS đọc thầm - HS suy nghĩ làm - HS làm - HS trình bày - HS phát biểu- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2,3:Tiến hành BT1 Bài tập 4: - Một HS đọc nội dung tập - HS theo dõi SGK - GV chia lớp thành nhóm- phát giấy cho nhóm trao đổi thảo luận - GV giao việc - HS suy nghĩ, làm - HS làm - HS trình bày - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét chốt ý Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà HTL thơ ( BT4) câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khôn Tiết Khoa học THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I MỤC TIÊU Sau học, HS biết : • Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật • Nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thường *GDKNS:-Kĩ làm việc nhóm -Kĩ quan sát so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác điều kiện khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 114, 115 SGK • Phiếu học tập • Chuẩn bị theo nhóm : - lon bò sữa : lon đựng đất màu, lon đựng sỏi rửa • GV chuẩn bị : Một lọ thuốc đánh móng tay keo suốt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 3, / 66 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần để sống  Mục tiêu : Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật  Cách tiến hành : Bước : - GV nêu vấn đề : Thực vật cần để sống ? Để trả lời câu hỏi đó, người ta làm thí nghiệm học hơm học - GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm Bước : - Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước : - GV yêu cầu vài nhóm nhắc lại công việc em làm trả lời câu hỏi : Điều kiện sống 1, 2, 3, 4, gì? - Tiếp theo, GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi phát triển đậu, nội dung phiếu SGV trang 190 - GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc đậu ngày theo hướng dẫn ghi lại quan sát theo mẫu - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Muốn biết thực vật cần để sống làm thí nghiệm nào?  Kết luận: Như kết luận hoạt động SGV trang 191 Hoạt động : Dự đốn kết thí nghiệm  Mục tiêu: Nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thường  Cách tiến hành : Bước : - GV phát phiếu học tập cho HS, nội dung phiếu học tập SGV trang 191 Bước 2: Hoạt động học - Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - HS đọc mục Quan sát trang 114 SGK để biết cách làm - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm nhắc lại cơng việc em làm trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS làm việc với phiếu học tập - Dựa vào kết với phiếu học tập cá nhân, GV - HS trả lời câu hỏi cho lớp trả lời câu hỏi SGV trang 192  Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 115 SGK Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - HS đọc -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học Tiết Thứ tư ngày 03 thng 04 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: − Rèn kĩ giải toán dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Rèn kĩ làm tốn cho hs,có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: − HS đồng thời làm 1,2/151 − HS lên bảng làm − GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HD luyện tập Mục tiêu: Rèn kĩ giải tốn dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS lên bảng làm, lớp làm bảng − HS làm − GV theo dõi nhận xét Bài 2: HS đọc đề − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào − Yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ BT Bài 3,4: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét 3.Củng cố- Dặn dị: − Nêu bước giải BT tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số − Nhắc học sinh nhà học Tiết Tập đọc: TRĂNG ƠI…TỪ ĐÂU ĐẾN ? I.MỤC TIÊU: Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, ci dịng thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết; đọc câu lặp lặp lại Trăng từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng Hiểu từ ngữ Hiểu thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng Bài thơ khám phá độc đáo nhà thơ nơi trang đến để tác giả nêu suy nghĩ trăng HTL thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định 2/ Kiểm tra cũ: HS đọc Đường Sa Pa , trả lời câu hỏi SGK Một HS đọc TL đoạn văn có yêu cầu học thuộc, trả lời câu hỏi SGK 3/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: GV giới thiệu bài“Trăng ơi…từ đâu đến?” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: - GV cho HS tiếp nối đọc khổ thơ GV kết hợp hướng dẫn quan sát tranh minh họa thơ; đọc câu hỏi; nghỉ dài sau dấu chấm; giúp HS hiểu từ kỳ diệu - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tha thiết, trải dài khổ thơ cuối; nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc gợi ý em trả lời câu hỏi:  Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì?  Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? Hoạt động học sinh - Học sinh nhắc lại đề - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc - HS lắng nghe - Trăng hồng chín, trăng trịn mắt cá - Vì trăng hồng chín treo lơ lững trước nhà; trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắt cá khơng chớp mi  Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với - Đó sân chơi, bóng, lời mẹ ru, đối tượng cụ thể Đó gì, ai? Cuội, đường hành quân, đội, góc sân…  Bài thơ thể tình cảm tác giả quê - Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào hương, đất nước nào? q hương đất nước, cho khơng có trăng nơi sáng đất nước em Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL thơ Gọi HS đọc tiếp nối khổ thơ GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm – khổ thơ HS đọc TL thơ Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - GV hỏi Hình ảnh trăng phát đọc đáo tác giả khiến em thích nhất? HS đọc tiếp nối HS luyện đọc thi đọc diễn cảm HS Thi HTL khổ, thơ HS trả lời 10 - GV chốt lại: Bài thơ phát độc đáo nhà thơ vầng trăng- vầng trăng mắt nhìn trẻ em - Dặn HS nhà tiếp tục HTL thơ - GV nhận xét tiết học Tiết Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I/ MỤC TIÊU: Sau học, Hs nêu được: • Dựa vào lược đồ gợi ý Gv thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh • Thấy tài trí Nguyễn Huệ việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh • Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: • Lược đồ Quang Trung đại phá qn Thanh • Các hình minh họa SGK (phóng to có điều kiện) • Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ – Giới thiệu mới: - Gv gọi Hs lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi - Hs lên bảng thực yêu cầu cuối 24 - Gv nhận xét việc học nhà Hs - Một số Hs trả lời trước lớp theo hiểu biết riêng - Gv cho Hs quan sát hình chụp gị Đống Đa (Hà Nội) hỏi: em biết di tích lịch sử này? - Gv giới thiệu bài: Hàng năm đến ngày mùng tết nguyên đán, gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức dỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến binh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm giúp em hiểu trận chiến chống quân Thanh xâm lược Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - Gv yêu cầu Hs đọc SGK hỏi: Vì - Hs: phong kiến phương bắc từ lâu muốn thơn tính nước quân Thanh xâm lược nước ta ta mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh: - Gv tổ chức Hs hoạt động theo nhóm - Hs chia thành nhóm nhỏ, nhóm từ đến hs thảo luận theo hướng dẫn Gv + Gv treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý + Tiến hành thảo luận nội dung thảo luận sau theo dõi Hs + Hết thời gian thảo luận, Gv cho Hs báo cáo kết + Đại diện nhóm báo cáo, nhóm nội dung, Nội dung thảo luận sau: nhóm khác theo dõi, nhận xét Hãy đọc SGK xem lược đồ trang 61 Kết thảo luận mong muốn kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo gợi ý sau: Khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì nói việc Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn 11 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế việc Huệ liền lên ngơi hồng đế lấy hiệu Quang Trung lập cần thiết? tức tiến quân bắc đánh quân Thanh Việc Nguyễn Huệ lên cần thiết trước hồn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, có Nguyễn Huệ đảm đương nhiệm vụ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) Điệp nào? Ở đây, ơng làm gì? Việc vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu (1789) Tại đây, ông làm có tác dụng nào? cho quân lính ăn tết trước chia thành đạo quân để tiến đánh Thăng Long Việc nhà vua cho qn lính ăn tết trước làm lịng qn thêm hứng khởi, tâm đánh giặc Dựa vào lược đồ nêu đường tiến Đạo quân thứ vua Quang Trung trực tiếp huy đạo quân thẳng hướng Thăng Long Đạo thứ hai thứ ba đô đốc Long, đô đốc Bảo huy đánh vào Tây Nam Thăng Long Đạo thứ tư đô đốc Tuyết huy tiến Hải Dương Đạo thứ đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui địch Trận đánh mở diễn đâu? Khi Trận đánh mở trận Hạ Hồi cách Thăng Long 20 km nào? Kết sao? diễn vào đêm mùng tết Kỉ Dậu Quân Thanh hoảng sợ xin hàng Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi Học sinh thuật lại SGK (trận Ngọc Hồi vua Quang Trung trực tiếp huy) Hãy thuật lại trận Đống Đa Hs thuật lại SGK (trận Đống Đa đô đốc Long huy) - Gv tổ chức cho Hs thi kể lại diễn biến - Các nhóm cử đại diện tham gia thi, khuyến khích trận Quang Trung đại phá qn Thanh nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều Hs - Gv tổng kết thi tham gia Hoạt động 3: Lòng tâm đánh giặc mưu trí vua Quang Trung: - Gv tiến hành hoạt động lớp yêu cầu Hs - Hs trao đổi với theo hướng dẫn Gv trao đổi để tìm việc, hành động vua Quang Trung nói lên lịng tâm đánh giặc mưu trí nhà vua - Gv gợi ý: - Trả lời câu hỏi: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến + Nhà vua phải cho quân hành quân từ nam bắc để Thăng Long đánh giặc đánh giặc, đoạn đường dài gian lao nhà vua quân sĩ tâm để đánh giặc + Nhà vua chọn tết Kỉ Dậu để đánh giặc Trước + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc vào Thăng Long, nhà vua cho quân ăn tết trước Tam lúc nào? Theo em, việc chọn thời điểm có Điệp để quân sĩ thêm tâm đánh giặc Cịn lợi cho ta, có hại cho địch? Trước quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp tết, chúng uể oải cho quân tiến vào Thăng Long, nhà vua nhớ nhà, tinh thần sa sút làm để động viên tinh thần quân sĩ? + Vua cho quân ta ghép mảnh ván thành chắn, + Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua cho quân lấy rơm dấp nước quấn ngoài, 20 người tiến vào đồn giặc cách nào? Làm tiến lên Tấm chắn giúp quân ta tránh mũi tên có lợi cho ta địch, rơm ứơt khiến địch dùng lửa đánh quân ta *Củng cố, dặn dị: - Vì qn ta đồn kết lịng đánh giặc, lại có nhà vua - Vậy theo em, quân ta thắng 29 sáng suốt huy vạn quân Thanh 12 - Gv: quân ta đồn kết lịng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy nên đại thắng Trưa mùng tết, vua QuangTrung ngồi lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long muôn ngàn tiếng reo hò: Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến Trăm học chật đường vui tiếp nghêng - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà làm tập VBT chuẩn bị sau: “Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung” Tiết Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC(Giảm tải) (Tự ôn luyện) Tiết Thứ năm ngày 04 tháng 04 năm 2013 Toán I MỤC TIÊU: Giúp HS: − Rèn kĩ giải toán dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Rèn kĩ làm tốn cho hs,có thái độ nghiêm túc học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: − HS đồng thời làm 1,2/151 − HS lên bảng làm − GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HD luyện tập Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ giải toán dạng : Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − Lưu ý: tìm số bé trước cho thuận tiện số bé − HS lên bảng làm, lớp làm bảng giá trị phần − HS làm − GV theo dõi nhận xét − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT Bài 2: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − HS lên bảng làm, lớp làm vào BT − GV theo dõi nhận xét Bài 3,4: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: − Chuẩn bị: Luyện tập chung − Tổng kết học 13 Tiết Luyện từ câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC TIÊU: - HS hiểu lời yêu cầu,đề nghị lịch - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng từ ngữ phù hợp với tình khác để bảo đảm tính lịch lời yêu cầu, đề nghị II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một tờ phiếu ghi lời giải BT2,3 (phần Nhận xét) Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT ?( Phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ: HS làm BT2,3; HS làmBT4 ( tiết LTVC trước: MRVT: Du lịch-Thám hiểm) Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu “Giữ phép lịch sư bày tỏ yêu cầu,dề nghị” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Phần nhận xét: - HS đọc tiếp nối BT 1,2,3,4 - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, trả lời câu hỏi - HS đọc thầm làm 2,3,4 - HS phát biểu ý kiến - HS trình bày – lớp nhận xét - GV nhận xét- Chốt lại lời giải Phần Ghi nhớ: - 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - HS đọc - GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc nội dung tập - HS đọc- lớp theo dõi SGK - HS đọc câu cầu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch ( cách b,c) - HS làm cá nhân - HS làm - HS tiếp nối đọc kết - HS trình bày- Cả lớp nhận xét - GV nhận xét- chốt lại lời giải Bài tập 2,3,: Thực BT1 Bài tập 4: - HS đọc nội dung tập - HS đọc- lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS làm - HS làm bài.GV phát phiếu riêng cho vài em làm - HS tự làm - HS tiếp nối đọc ngữ điệu câu khiến đặt - HS tiếp nối trình bày - GV nhận xét- chốt lại lời giải Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS họcthuộc nội dung cần ghi nhớ Tiết Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU Sau học, HS biết : • Trình bày nhu cầu nước cuả thực vật ứng dụng thực tế kiến thức trồng trọt *GDKNS:-Kĩ hợp tác nhóm nhỏ -Kĩ trình bày sản phẩm thu thập thông tin chúng 14 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình vẽ trang 116, 117 SGK • Sưu tầm tranh ảnh thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt nước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 1, / 68 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : Tìm hiểu nhu cầu nước loài thực vật khác  Mục tiêu : Hoạt động học Phân loại nhóm theo nhu cầu nước  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh (hoặc - Làm việc theo nhóm hay thật) sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống nước mà thành viên nhóm sưu tầm *Cùng làm phiếu ghi lại nhu cầu nước Phân loại thành nhóm dán vào giấy khổ to: nhóm sống nước, nhóm sống cạn chịu khơ hạn, nhóm sống cạn ưa ẩm, nhóm sống cạn nước Bước : - Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm Sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn  Kết luận: Các lồi khác có nhu cầu nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ hạn Hoạt động : Tìm hiểu nhu cầu nước giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt  Mục tiêu: - Nêu số ví dụ cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác - Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu nước  Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 117 - Lúa làm địng, lúa cấy SGK trả lời câu hỏi : Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ? - GV đề nghị HS tìm thêm ví dụ khác chứng - HS tìm ví dụ tỏ cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ứng dụng hiểu biết trồng trọt  Kết luận: Như kết luận hoạt động 15 SGV trang 194 Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm tập VBT chuẩn bị Tiết Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - HS nắm cấu tạo phần văn miêu tả vật - Biết vận dụng hiểu biết để lập dàn ý cho văn miêu tả vật II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa số vật nuôi nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định: Kiểm tra cũ: 2-3 HS đọc tóm tắt bảng tin em đọc báo Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu mới” Cấu tạo văn miêu tả vật” Phần Nhận xét: Bài tập 1: - HS đọc nội dung BT - Cả lớp đọc kỹ văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ ,phân đoạn - Cả lớp theo dõi SGK văn; xác định nội dung đoạn; nêu nhận xét - Cả lớp đọc- HS làm cá nhân, đọc cấu tạo thầm, suy nghĩ phân đoạn -HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại nội dung cần ghi nhớ - HS trình bày Phần Ghi nhớ: - HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS họcthuộc phần nội dung cần ghi nhớ - 3-4 HS đọc- lớp lắng nghe Phần luyện tập Bài tập1: - HS đọc nội dung tập - HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - GV kiểm tra HS chuẩn bị cho BT.GV nhắc nhở HS cách làm - HS lập dàn ý cho văn GV phát giấy riêng cho vài HS - HS làm - HS đọc dàn ý - HS phát biểu ý kiến- Cả lớp nhân xét - GV nhận xét kết luận chấm mẫu vài dàn ý rút kinh nghiệm Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà sửa chữa,hoàn chỉnh dàn ý văn miêu tả vật ni - Dặn HS quan sát ngoại hình, hoạt động vật- xem trước TLV tiết sau 16 Tiết Thứ sáu ngày 05 tháng 04 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: − Rèn kĩ giải toán dạng : Tìm hai số biết - Gd hs có ý thức tự họcở nhà ,ở trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: − Bảng phụ − Phiếu BT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: − HS đồng thời làm 2,3/151 − GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HD luyện tập Mục tiêu: Rèn kĩ giải tốn dạng : Tìm hai số biết tổng ( hiệu )và tỉ số hai số Cách tiến hành: Bài 1:GV treo bảng phụ − HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS làm − GV theo dõi nhận xét Bài 2: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét Bài 3,4: HS đọc đề − BT yêu cầu gì? − HS tự làm − GV theo dõi nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: − Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng ( hiệu) tỉ số hai số − Chuẩn bị: Luyện tập chung − Tổng kết học Tiết tổng ( hiệu )và tỉ số hai số Hoạt động học sinh − HS lên bảng làm − HS làm phiếu BT − 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng − 1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I MỤC TIÊU: 1.Rèn kỹ nói - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn tồn câu chuyện Đơi cánh Ngựa Trắng, kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa chuyện: Phải mạnh dạn mở rộng tầm hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng 17 Rèn kỹ nghe: - Chăm nghe GV kể chuyện , nhớ chuyện - Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Kiểm tra cũ: Bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu “Đôi cánh Ngựa Trắng”sẽ thấy Đi ngày đàng học sàng khôn Hoạt động 2: GV kể chuyện - GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó truyện) - GV kể lần ( có tranh minh hoạ) Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) HS đọc yêu cầu BT 1,2 b) KC nhóm - HS kể đoạn - Cá nhân kể toàn chuyện - Cùng bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện c) Thi KC trước lớp - vài tốp HS thi kể đoạn câu chuyện theo tranh - Một vài HS thi kể tồn câu chuyện - Mỗi nhóm cá nhân kể xong phải trả lời câu hỏi - Cả lớp GV nhận xét tính điểm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát tranh - HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm em - Từng HS kể Cả nhóm trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi yêu cầu - HS kể cá nhân đoạn - HS kể cá nhân toàn câu chuyện - HS kể Trả lời câu hỏi - Cả lớp bình chọn bạn KC hay - Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý KC Tiết Địa lí THÀNH PHỐ HUẾ I MỤC TIÊU Học xong này, HS biết: • Xác định vị trí thành phố Huế đồ Việt Nam • Giải thích Huế gọi cố Huế du lịch lại phát triển • Tự hào thành phố Huế (được công nhận Di sản văn hóa giới từ năm 1993) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bản đồ hành Việt Nam • Tranh, ảnh số cảnh quan, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 18 Khởi động (1’) Kiểm tra cũ (4’) • GV gọi HS làm tập 2, / 50 VBT Địa lí • GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ  Mục tiêu : Hoạt động học Chỉ vị trí thành phố Huế đồ Việt Nam  Cách tiến hành : Bước : - HS lên bảng đồ Việt Nam nói vị - HS đồ trí thành phố Huế Bước : - GV yêu cầu HS làm tập SGK - Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ đọc tên - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ đọc tên cơng trình kiến trúc cổ GV cho HS cơng trình kiến trúc cổ quan sát ảnh bổ sung vào danh sách Huế - thành phố du lịch  Mục tiêu: - Giải thích Huế gọi cố đô Huế du lịch lại phát triển - Tự hào thành phố Huế (được công nhận Di sản văn hóa giới từ năm 1993)  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi - Làm việc theo nhóm Bước : - Gọi nhóm trình bày Mỗi nhóm chọn kể - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận địa điểm đến tham quan nhóm chọn kể địa điểm đến tham quan - GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện câu trả lời - GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn cảu khu du - Nghe GV giảng lịch Huế  Kết luận: Huế có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều cơng trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao nên thu hút nhiều khách du lịch Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV cho HS lên vị trí thành phố Huế đồ hành Việt Nam nhắc lại vị trí - 1, HS lên đồ - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm tập VBT địa lí chuẩn bị ơn tập 19 Tiết Kĩ thuật LẮP XE NÔI ( tiết ) I MỤC TIÊU : - Chọn ,đủ số lượng chi tiết đế lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động Với HS khéo tay : Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn , chuyển động II CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra chuẩn bị HS II / Kiểm tra cũ - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp đu - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu Ghi bảng b Hướng dẫn Hoạt động : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu - Hướng dẫn học sinh quan sát phận nơi sau trả lời câu hỏi + Để lắp nôi cần phận? + Hãy nêu tác dụng xe nôi? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ chi tiết vào nắp hộp - GV Lắp phận Em chọn chi tiết số lượng để lắp tay kéo? - GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe Lắp đỡ – giá đỡ trục bánh xe - GV hướng dẫn học sinh quan sát - Chữ u dài lắp vào hàng lỗ thứ tính từ phải sang trái - GV nhận xét + Lắp thành mui xe - Yêu cầu học sinh quan sát hình sau giáo viên hướng dẫn lắp SGK +Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát nêu lên thứ tự lắp chi tiết + Lắp ráp xe nơi - Gọi hs nêu lại quy trình lắ ráp Hoạt động học sinh - Hát - học sinh nhắc lại ghi nhớ - HS nhắc lại tựa - Lớp quan sát nhận xét - Cần phận : tay kéo, đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - HS nêu : Dùng em bé nằm ngồi người lớn đẩy xe cho em dạo chơi - HS quan sát - HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn thẳng lỗ, chữ u dài - HS quan sát lắp, lớp theo dõi - HS quan sát thực lắp theo - Hàng thứ 3, hàng thứ 10 - Lớp nhận xét HS nêu - HS nêu - Lớp tiến hành lắp ráp 20 - GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp kiểm tra chuyện động xe Cho học sinh tháo rời chi tiết theo thư tự - HS tháo để vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét thái độ học tập , mức độ hiểu HS - Dặn HS nhà xem lại hồn chỉnh xe nơi SINH HOẠT LỚP Tiết I/Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần Kế hoạch tuần tới -HS thấy ưu điểm cần phải phát huy, nhược điểm cần phải khắc phục -Giáo dục HS tinh thần tự giác vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường xung quanh - Có thái độ nghiêm túc học tập, II/Các hoạt động chính: 1/Đánh giá hoạt động tuần: -Nề nếp sĩ số lớp trì ổn định -Khơng có tượng muộn.Khơng có tượng vắng học -Dạy học đảm bảo theo PPCT TKB -Đảm bảo giấc ra- vào lớp -Một số em cịn nói chuyện lớp: T Linh, Đạt C Trung, Thương, -Lao động vệ sinh trường lớp 2/Kế hoạch tuần 30: -Tiếp tục trì SS,NN lớp ổn định -Khơng có tượng vắng học, muộn, -Học đầy đủ trước đến lớp -Tiếp tục thực chương trình tuần 30 -Dạy học theo ,kịp thời PPCT TKB -Đảm bảo ra-vào lớp -Tham gia đầy đủ hoạt động nhà trường tổ chức -Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp sẽ,vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch - Đóng nộp đầy đủ 21

Ngày đăng: 04/09/2016, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w