nghiên cứu giao tiếp giữa intouch với plc giám sát trong giám sát và điều khiển mô hình trạm trộn bê tông

42 710 0
nghiên cứu giao tiếp giữa intouch với plc giám sát trong giám sát và điều khiển mô hình trạm trộn bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP GIỮA INTOUCH VỚI PLC GIÁM SÁT TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2010 - 93 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP GIỮA INTOUCH VỚI PLC GIÁM SÁT TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH TRẠM TRỘN BÊ TÔNG MÃ SỐ: SV2010 - 93 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: NGUYỄN TUẤN MINH TRẦN NGUYÊN VŨ NGUYỄN HỮU THOẠI Tp Hồ Chí Minh, 2011 Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn dến ban chủ nghiệm khoa Điện-Điện Tử, quý thầy cô môn tự động hóa tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị hỗ trợ kiến thức suốt trình thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ân đến thầy Ngô Văn Thuyên quan tâm giúp đỡ chúng em chuyên môn để giúp chúng em hoàn thành đề tài Đề tài NCKH cấp sinh viên MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn .1 Phần I:Đặt vấn đề .5 Phần II: Giải vấn đề I Mục đích đề tài II Phương pháp nghiên cứu III.Nội dụng Chương 1: Tổng quan trạm trộn bê tông 1.1 Khái niệm chung bê tông 1.2 Các thành phần cấu tạo bê tông 1.3 Tỷ lệ pha trộn thành phần bê tông 1.4 Quy trình thực .11 Chương 2: Mô hình trạm trộn bê tông 12 2.1 Kết cấu mô hình .12 2.1.1 Cấu tạo khí .12 2.1.2 Hệ thống điện 14 2.2 Chức mô mô hình 16 Chương 3: Giới thiệu phần mềm Intouch 17 3.1 Giới thiệu phần mềm Intouch 17 3.2 Các tính phần mềm Intouch 17 GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên Chương 4: Điều khiển mô hình .19 4.1 Thiết bị điều khiển 19 4.1.1 PLC Compactlogix L32E 19 4.1.2 Màn hình HMI PanelView 600 23 4.2 Phần mềm hỗ trợ 24 4.2.1 Phần mềm RSLogix 5000 24 4.2.2 Phần mềm RSLink 25 4.2.3 Phần mềm Kepware 26 4.2.4 Phần mềm PanelBuilder32 27 Chương 5: Hệ thống mạng truyền thông 30 5.1 Tổng quan mạng truyền thông 30 5.2 Cấu trúc mạng Rockwell 30 5.3 Hệ thống mạng truyền thông cho mô hình trạm trộn bê tông 32 Phần III Kết đạt .33 Mô hình thực nghiệm .33 Hệ thống giám sát thực nghiệm .33 Phần IV: Kết luận 37 I Kết luận 37 II Đề nghị 37 Tài liệu tham khảo .39 GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên DANH MỤC BẢNG Bảng1.1 Tỷ lệ trộn Mac bê tông theo loại xi măng P400 .10 Bảng1.2 Tỷ lệ trộn Mac bê tông theo loại xi măng P500 .10 Bảng 2.1: thiết bị mô hình 13 Bảng 2.2: Các cấp điện áp thiết bị điện hệ thống .16 Bảng 4.1: Một số đặc tính kỹ thuật PLC CompactLogix L32E 22 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nối dây dùng nguồn DC 24V .14 Hình 2.2: Sơ đồ nối dây dùng nguồn xoay chiều 220V .15 Hình 4.1: Màn hình PanelView 600 Touch 23 Hình 4.2: Vị trí chân cấp nguồn cổng truyền thông PV600 .23 Hình 4.3 Thiết lập cấu hình Ethenet/IP 25 Hình 4.4 Các thiết bị kết nối mạng Ethernet/IP 26 Hình 4.5: Giao diện KepWare .26 Hình 4.6: Các chuẩn giao tiếp OPC server client .27 Hình 4.7: Giao diện phần mềm PanelBuilder32 28 Hình 5.1: Mạng truyền thông lớp hãng Rockwell Automation 30 Hình 5.2: Sơ đồ kết nối mạng hệ thống trạm trộn bê tong 33 Hình 6.1 Mô hình mô trạm trộn bê tông 34 Hình 6.2 Giao diện cho hệ thống SCADA 35 Hình 6.3 Giao diện bảng điều khiển hệ thống SCADA 36 Hình 6.4 Giao diện Trend hệ thống SCADA 36 GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong công xây dựng phát triển đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh trình công nghiệp hóa – đại hóa, nhằm biến đổi kỹ thuật công nghiệp lạc hậu chuyển sang công nghiệp đại tiếp cận trình độ phát triển giới Cùng với phát triển vựơt bậc công nghiệp hóa - đại hóa việc ứng dụng kỹ thuật đại nhằm nâng cao suất khả giám sát người công sản xuất ngày trở nên cấp thiết Trong thời buổi khoa học kỹ thuật tự động hóa ngày phát triển vựơt bậc ứng dụng rộng rãi hầu hết xí nghiệp, phân xưởng… Các hệ thống điều khiển dùng PLC ngày sữ dụng rộng rãi phổ biến để thay cho thao tác chân tay không đạt đựơc độ xác cao Tuy nhiên, để dễ dàng giám sát điều khiển loại PLC khác cần phải có hỗ trợ phần mềm hỗ trợ Hiện nay, có nhiều phần mềm hỗ trợ giám sát điều khiển hoạt động PLC Trong số đó, phần mềm InTouch sữ dụng rộng rãi để giám sát SCADA với công nghệ đột phá, chức hoàn hảo , dễ sữ dụng hãng Wonderware Ngoài ra, phần mềm InTouch cung cấp đồ họa trực quan quản lý hoạt động bạn, kiểm soát tối ưu hóa đến cấp độ hoàn toàn Intouch thiết kế dựa theo tiêu chuẩn tối đa hóa suất, hiệu sử dụng tối ưu hóa, chất lượng tăng… Nhìn thấy quan trọng việc ứng dụng phần mềm giám sát điều khiển vào hệ thống công nghiệp ngày nay, nhóm nghiên cứu chọn đề tài ” Nghiên cứu giao tiếp InTouch giám sát điều khiển mô hình trạm trộn bê tông” nhằm góp phần nhỏ để giải vấn đề nêu 1.2 Đối tương nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học - Mô hình trạm trộn bê tông GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên - PLC Rockwell - Màn hình cảm ứng công nghiệp Panelview600 - Phần mềm giám sát điều khiển InTouch - Truyền thông 1.3 Tình hình nghiên cứu nước InTouch cho thấy khả ứng dụng mạnh mẽ khả đồ họa thân thiện với người sữ dụng thiết kế điều khiển InTouch sữ dụng rộng rãi giám sát điều khiển hệ thống hầu hết nhà máy lớn giới Tuy nhiên, nước ta InTouch mẻ sữ dụng nhà máy lớn nên mẻ hầu hết kỹ sư việc ứng dụng vào hệ thống giám sát nhà máy nước Đã có số đề tài nghiên cứu vấn đề nhằm nâng cao khả giám sát điều khiển 1.4 Những vấn đề tồn GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nhằm xây dựng mô hình thí nghiệm phục vụ cho sinh viện việc mô khả giám sát điều khiển trạm trộn bêtông - Tìm hiểu nguyên lý trộn bêtông loại nguyên liệu trộn bê tông thực tế - Thi công mô hình thí nghiệm trạm trộn bê tông thực tế - Nghiên cứu tính phần mềm InTouch việc giám sát điều khiển - Vận dụng khả giám sát điều khiển InTouch vào việc điều khiển hệ thống trộn bê tông II Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập liệu từ tài liệu lý thuyết  Phương pháp thực nghiệm III Nội dung: Gồm chương GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên Chương 1: Tổng Quan Trạm Trộn Bê Tông Trong lĩnh vực xây dựng bê tông nguyên vật liệu vô quan trọng, chất lượng bê tông đánh giá đựơc chất lượng toàn công trình Trong hệ thống trộn bê tông thực tế có nhiều yếu tố đầu váo lẫn đầu cần phải xác định, là:  Xác định ứng dụng bêtông  Xác định loại xi măngXác định thành phần cát, đá  Xác định tỷ lệ nước Vì vậy, để thi công mô hình trạm trộn cần phải nắm bắt rõ trạm trộn thực tế 1.1.Khái niệm chung bê tông Bê tông hỗn hợp tạo thành từ các, đá, xi măng, nước Trong cát đá chiếm 80% – 85%, xi măng chiếm 8% – 15%, lại khối lượng nước phụ gia Có nhiều loại bê tông phụ thuộc vào thành phần cát, đá, xi măng, nước Mỗi cách pha trộn khác tạo thành Mac bê tông khác 1.2 Các thành phần cấu tạo bê tông a) Xi măng: việc lựa chọn xi măng công việc quan trọng việc thiết kế bê tông Có nhiều loại Mac xi măng, xi măng Mac cao độ kết dính tốt, nhiên giá thành tăng theo Mac Do thiết kế bê tông ta phải vừa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật vừa bảo đảm yêu cầu kinh tế b) Cát: dùng để chế tạo bê tông cát thiên nhiên hay cát nhân tạo Kích thướt hạt từ 0.4 – 5mm Chất lượng phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần tạp chất thành phần hạt,…Trong thành phần bê tông cát chiếm khoảng 29% GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang Đề tài NCKH cấp sinh viên Hình 4.4 Các thiết bị kết nối mạng Ethernet/IP 4.2.3 Phần mềm Kepware KepServerEx phần mềm OPC - cửa sổ ứng dụng 32 bit tạo phương tiện để đưa liệu thông tin từ khu vực rộng lớn thiết bị hệ thống công nghiệp vào ứng dụng máy tớ cửa sổ PC Hình 4.5 hình thức thu thập liệu thông qua KepServerEx Hình 4.5: Giao diện KepWare GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 26 Đề tài NCKH cấp sinh viên Sau thu thập liệu từ KepServerEx chuyển tag thông tin thành tag liên kết thông qua OPCServer Mặc dù OPC thiết kế ban đầu để truy cập liệu từ mạng Server, giao diện OPC sử dụng nhiều nơi phạm vị ứng dụng Mức truy cập thấp nhất, chúng thu thập liệu từ thiết bị vật lý mạng SCADA hệ thống SCADA phạm vi ứng dụng Kỹ thuật thiết kế tạo nên cấu trúc OPC Server cho phép ứng dụng khác truy cập từ nhiều OPC Server khác cung cấp nhiều nhà cung cấp OPC khác chạy nút mạng khác thông qua đối tượng Server Client truyền thông dựa DCOM Client không truy cập trực tiếp Server sử dụng thư viện COM Bằng việc xác định ProgIDs, OPC client định địa mà OPC mà yêu cầu Hình 4.6 giao thức giao tiếp OPC Server OPC Client Hình 4.6: Các chuẩn giao tiếp OPC server client GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 27 Đề tài NCKH cấp sinh viên 4.2.4 Phần mềm PanelBuilder32 PanelBuilder32 phần mềm ứng dụng dùng để thiết kế giao diện HMI điều khiển cho hình PanelView (PV) Phần mềm sử dụng Menus, hộp thoại, công cụ tương tự Window (hình 4.7) Hình 4.7: Giao diện phần mềm PanelBuilder32 Đặc điểm phần mềm: Một ứng dụng PanelBuilder32 bao gồm hình xếp theo thứ tự hợp lý, hình chứa đối tượng như: nút nhấn (Push Button), thị (Indicator), danh sách điều khiển (Control List), biểu đồ (Bar Graph), cảnh báo (Alarm) Phần mềm download từ máy tính upload từ PanelView thông qua giao thức khác nhau: DH-485, DH+, DF1, Remote I/O, DeviceNet and ControlNet, Ethernet… tuỳ thuộc vào cổng giao tiếp có PanelView GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 28 Đề tài NCKH cấp sinh viên Mỗi ứng dụng (PBA) liên kết với Project Một Project xác định: địa điều khiển (PLC), Tag điều khiển gán vào đối tượng; tham số giao tiếp điều khiển PanelView Các ứng dụng khác sử dụng chung giao thức truyền thông dùng chung Project Tag GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 29 Đề tài NCKH cấp sinh viên Chương 5: Hệ thống mạng truyền thông 5.1 Tổng quan mạng truyền thông Hiện công nghiệp thiết bị, máy móc không điều khiển một thiết bị điều khiển tự động đơn lẻ mà kết hợp hay nhiều thiết bị điều khiển trở lên tạo thành mạng hay nhiều mạng liên kết giúp việc giám sát, vận hành kiểm tra hệ thống trở nên dẽ dàng chuyên nghiệp Do vấn đề xây dựng hệ thống mạng, giao tiếp thiết bị chấp hành, PLC với máy tính, loại PLC với hãng phát triển mạnh 5.2 Cấu trúc mạng Rockwell Hãng Rockwell Automation phát triển mạng truyền thông lớp nhằm phục vụ cho việc giao tiếp thiết bị hãng sản xuất Nó bao gồm mạng EtherNet/IP, DeviceNet ControlNet Mỗi mạng truyền thông mang đặc trưng riêng phù hợp cho việc điều khiển thiết bị riêng Hình 4.1 trình bày tổng quan hệ thống mạng lớp đơn vị chấp hành.Tùy vảo yêu câu giao tiếp truyền thông mà người sữ dụng lựa chọn cấu hình mạng cho phù hợp Hình 5.1: Mạng truyền thông lớp hãng Rockwell Automation GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 30 Đề tài NCKH cấp sinh viên Ethernet/IP: mạng truyền thông phù hợp cho việc sử dụng môi trường công nghiệp ứng dụng yêu cầu xác thời gian EtherNet/IP sử dụng mạng EtherNet tiêu chuẩn với công nghệ TCP/IP giao thức lớp ứng dụng mở gọi tắt CIP, giúp cho việc giao tiếp trao đổi thông tin thiết bị tự động điều khiển trở nên dễ dàng EtherNet/IP hỗ trợ tính sau:  Trao đổi thông tin yêu cầu xác thời gian  Giao tiếp với hình HMI  Cấu hình lập trình cho thiết bị cấp điều khiển  Chẩn đoán lỗi mạng thiết bị  Tương thích với SNMP trang web nhúng thiết bị  Giao tiếp với máy chủ, hệ thống thu thập liệu từ PC ControlNet: hệ thống điều khiển cao cấp đòi hỏi trao đổi liệu với số lượng lớn bao gồm việc Upload/Download chương trình, thiết lập liệu truyền tin nhắn điểm-điểm, tất đường dây Mạng ControlNet cho phép trao đổi liệu với tốc độ cao mạng trước Vì thế, loại kết nối tiêu biểu cho ControlLogix, PLC-5 thiết bị giao tiếp, giám sát chuyên sâu mạng điều khiển phân phối Một số đặc điểm mạng ControlNet:  Tốc độ truyền liệu điều khiển thiết bị I/O cao  Cho phép trì chương trình  Có truyền thông dự phòng  Cho phép liên kết tới 99 Node  Tốc độ truyền liệu lên tới 5Mbps DeviceNet: mạng “mở” cho phép kết nối thiết bị công nghiệp đơn giản (cảm biến cấu chấp hành) với thiết bị cấp cao (như PLC máy tính) Nó mang ưu như: chi phí cáp truyền thấp, tốc độ đáp ứng nhanh độ tin cậy cao, GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 31 Đề tài NCKH cấp sinh viên khả chống nhiễu tốt…mạnh mẽ so với mạng truyền thông sữ dụng giao thức RS-485 Một số đặc điểm mạng DeviceNet:  Cáp truyền thông vừa mang liệu vừa dây cấp nguồn  Có thể thực truyền thông với tối đa 62 thiết bị mạng cáp truyền dây  Gói liệu truyền nhỏ: 0…8 byte  Khoảng cách truyền lên tới 500m với tốc độ Baud lên tới 500kbps  Mỗi thiết bị có địa riêng mạng có nhiều ngõ vào 5.3 Hệ thống mạng truyền thông cho mô hình trạm trộn bê tông Mô hình có liên kết PLC máy tính thông qua mạng EtherNet Mạng Ethernet mạng có cấp phân quyền lớn hệ thống với thiết bị kết nối như: PLC Compactlogix, hình PanelView 600, PC Mạng Ethernet giúp thiết bị giao tiếp truyền thông với cách dễ dàng Việc sử dụng mạng truyền thông thực cách liên kết net Ethernet từ cổng Ethernet CompactLogix thiết bị giám sát (HMI, PC) với modul Ethernet (Router) Thông qua mạng truyền thông giúp cho việc xây dựng hệ thống SCADA trở nên đơn giản, linh hoạt ổn định Hệ thống mạng mô hình trình bày chi tiết thông qua hình 5.2 GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 32 Đề tài NCKH cấp sinh viên Hình 5.2: Sơ đồ kết nối mạng hệ thống trạm trộn bê tông GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 33 Đề tài NCKH cấp sinh viên PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1.Mô hình thực nghiệm Sau mô hình đưa vào chạy mô thực tế ta thu số kết sau:  Các kết nối hệ thống điện, thiết bị xác bảo đảm an toàn cho hệ thống có cố  Hệ thống cảm biến áp suất định lượng nhiên liệu hoạt động ổn định  Hệ thống van xả nhiên liệu hoạt động linh hoạt đáp ứng yêu cầu thực tế  Động bơm bơm xả nhiên liệu công suất lớn hoạt động tốt ổn định  Bảng điều khiển hệ thống đèn báo làm việc ổn định hiệu Hình 6.1 Mô hình mô trạm trộn bê tông GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 34 Đề tài NCKH cấp sinh viên 2.Hệ thống giám sát thực nghiệm Sau mô hình đưa vào chạy mô thực tế với giám sát điều khiển thành công từ hệ thống SCADA xây dựng phần mềm InTouch Với hệ thống giám sát tất tính hệ thống hoạt động hiển thị giao diện hình giám sát như: tình trạng bồn nhiên liệu bồn trộn thông qua hệ thống cảm biến áp suất, trạng thái van, bơm xả nhiên liệu động trộn bồn trộn Các kết trạng thái thiết bị cập nhật liên tục đảm bảo thông tin xác cho việc vận hành mô hình Không dừng lại việc điều khiển giám sát, hệ thống SCADA thể tính tối ưu khả bảo mật hệ thống Hình 6.2 Giao diện cho hệ thống SCADA GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 35 Đề tài NCKH cấp sinh viên Hình 6.3 Giao diện bảng điều khiển hệ thống SCADA Hình 6.4 Giao diện Trend hệ thống SCADA Ngoài việc giám sát hoạt động hệ thống trạm trộn hình PC Hệ thống giám sát điều khiển thông qua hình HMI PanelView 600 thiết kế phần mềm PanelBuider32 Tuy có nhiều hạn chế so với việc điều khiển hình PC với đặc điểm hình công nghiệp có kích thước nhỏ gọn có thuộc tính phù hợp cho việc giám sát điều khiển Màn hình PanelView 600 lựa chọn tối ưu việc xây dựng hệ thống SCADA cho mô hình GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 36 Đề tài NCKH cấp sinh viên PHẦN IV: KẾT LUẬN I.Kết luận Với việc xây dựng thành công hệ thống SCADA thông qua mạng truyền thông Ethernet giúp cho việc giám sát điều khiển mô hình trạm trộn bê tông trở nên đơn giản, dễ dàng tiết kiệm nhiều thời gian người lao động trình vận hành Hệ thống định lượng cảm biến áp suất cực nhạy giúp cho việc định lượng nguyên liệu bê tông xác theo tỉ lệ pha trộn Mac loại xi măng Đề tài thành công việc ứng dụng phần mềm InTouch để lưu trữ liệu tỉ lệ pha trộn nguyên liệu theo Mac loại xi măng Người điều khiển dễ dàng chỉnh sữa thêm giá trị nguyên liệu ứng với Mac bê tông tùy ý Ngoài vấn để đáng quan tâm đề tài khả xây dựng thành công kết cấu khí mô hình Tuy nhiêu hạn chế so với trạm trộn bê tông thực tế mô hình phần mô thành công chức tương tự thực tế Một điểm thành công khác đề tài việc xây dựng hệ thống SCADA liên kết thành công PLC Compactlogix RockWell thông qua OPC Server II Đề nghị Do thời gian nghiên cứu, thiết kế thi công đề tài có hạn nên đề tài dừng lại việc xây dựng mô hình thí nghiệm với chức mô tương tự thực tế nhiều điểm cần khắc phục cải tiến để mô hình trở nên hoàn thiện có tính thực tiễn cao áp dụng vào sản xuất thực tế như: Sử dụng cảm biến LoadCell để định lượng thay cho cảm biến áp suất tránh sai số đóng mở van Thay động trộn động pha sử dụng biến tầng điều khiển động DC điều khiển bẳng thuật toán PID để ổn định tốc độ cho động giúp cho nguyên liệu trộn điều mẻ bê tông tạo thành chất lượng mà rút ngắn thời gian sản xuất GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 37 Đề tài NCKH cấp sinh viên Thay bồn nguyên liệu nước nguyên liệu thực tế nhằm giúp mô hình trực quan GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 38 Đề tài NCKH cấp sinh viên Tài liệu Tham Khảo [1] Tài liệu thông số Mac bê tông công ty xi măng HoClim [2] Tài liệu kết cấu khí “Trạm Trộn Bê Tông” http://www.vagam.codientu.com [3] Tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị hãng Allen Bradley http://www.ab.com/programmablecontrol/pac/compactlogix/io.html http://literature.rockwellautomation.com/idc/groups/public/documents/webassets/bro wse_results.hcst?lineTitle=PowerFlex%20700S&familyTitle=Architecture%20Class%20 AC%20Drives&categoryTitle=Drives%20%28Allen-Bradley%29&xLanguage=EN%20%20English&CategoryId=2622&FamilyId=3706&passedLangVal=EN%20-%20English http://www.ab.com/networks/ethernet/ GVHD: TS Ngô Văn Thuyên Trang 39

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC003181 1.pdf

    • Page 1

    • Bia_Trong.pdf

    • SKC003181.pdf

      • BIA TRUOC LUAN VAN.pdf

        • Page 1

        • 3181.pdf

        • BIA SAU 210.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan