nghiên cứu, ứng dụng thiết kế động, xây dựng khung dữ liệu phục vụ thiết kế thực tiễn và giảng dạy bậc đại học ngành cơ khí

74 352 0
nghiên cứu, ứng dụng thiết kế động, xây dựng khung dữ liệu phục vụ thiết kế thực tiễn và giảng dạy bậc đại học ngành cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ ĐỘNG, XÂY DỰNG KHUNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ THỰC TIỄN VÀ GIẢNG DẠY BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ S K C 0 9 Mà SỐ: B2006-22-09 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp HỒ CHÍ MINH * ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ ĐỘNG, XÂY DỰNG KHUNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ THỰC TIỄN VÀ GIẢNG DẠY BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ ( Mã số: B2006-22-09 ) Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Thế San Tp Hồ Chí Minh – 12/2008 MỤC LỤC Mục lục ……………………………………………………………………………………………………………… Tóm tắt kết nghiên cứu ……………………………………………………………………… Tổng quan…………………………………………………………………………………………………………… Phần thứ Cơ sở tạo liệu số chi tiết điển hình…………………………………………7 Tƣơng quan biên dạng hình học phẳng……………………………… Tƣơng quan hình học chi tiết……………………………………… Biến kích thƣớc………………………………………………………… Tƣơng quan liệu chi tiết…………………………………… Tương quan kích thước chi tiết…………………………………………………………… Tương quan kích thước chi tiết theo chi tiết mẫu………………………… 10 Quan hệ họ (family) chi tiết……………………………………………… 10 Quản lý liệu Microsoft Excel……………………………………11 Quản lý liệu Macro Microsoft Excel……………………………13 10 Vẽ khai triển hình bản…………………………………………… 14 11 Quan hệ Matlab – Microsoft Excel – Solid Edge………………… 16 12 Tạo thƣ viện Visual Basic………………………………………… 16 Phần thứ hai ỨNG DỤNG TẠO THƢ VIỆN BẰNG VISUAL BASIC V6.0 II.A TẠO FORM BẰNG VISUAL BASIC V6.0 I Tạo form II Tạo form điều khiển nút bấm III Tạo form thiết kế trục, báng răng, hộp giảm tốc II.B MỘT VÀI CẤU TRÚC CODE CỦA VISUAL BASIC V6.0 I Điều khiển thành phần trục II Một số cấu trúc lệnh liên kết với Excel III Cấu trúc lệnh quan hệ Visual Basic với SolidEdge Phaàn thứ ba ÁP DỤNG (Cơ sở liệu thiết kế lưu đĩa CD kèm theo) 19 19 20 23 25 25 26 27 32 III A - XÂY DỰNG KHUNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC CHI TIẾT MÁY CƠ BẢN PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC: HÌNH HỌC – VẼ KỸ THUẬT, NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY 1- Hình học – vẽ kỹ thuật 32 2- Chi tiết máy cấu tryền động 36 III B ỨNG DỤNG THIẾT KẾ LÒ HƠI CÔNG NGHIỆP 39 KẾT LUẬN 43 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG THIẾT KẾ ĐỘNG, XÂY DỰNG KHUNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ THỰC TIỄN VÀ GIẢNG DẠY BẬC ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ Mã số: B2006-22-09 Chủ nhiệm đề tài: Trần Thế San Cơ quan chủ trì: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Cơ quan phối hợp thực hiện: Tên đề tài: - Công Ty Cơ Khí Xây Lắp Công Nghiệp – IMECO Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy – Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp HCM Khoa Xây Dựng & CHUD – Trường ĐHSP Kỹ Thuật Tp HCM - Nguyễn Ngọc Phương Vũ Như Phan Thiện Trần Trọng Hỉ Hồ Ngọc Bốn Cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 06/2006 đến 12/2008 Mục Tiêu: - Nghiên cứu động linh hoạt, bước áp dụng vào sản xuất thực tiễn, cho phép sử dụng mở rộng nâng cao tùy theo điều kiện cụ thể - Cập nhật kiến thức, bổ sung vào chương trình đào tạo đại học ngành tự động hóa khí, điện tử, chế tạo máy, thiết kế máy, tin học - Từng bước xây dựng khung sở liệu khí tiến tới xây dựng thư viện khí, kết cấu thép… tương lai Nội Dung: - Phân tích, lựa chọn chi tiết cấu điển hình để xây dựng khung sở liệu - Lựa chọn thiết kế thực tế đơn vị sản xuất: Lò công nghiệp - Thiết kế xây dựng khung sở liệu - Thiết kế linh hoạt lò công nghiệp Kết Quả: - Thiết kế lập trình khung sở liệu, cho phép thiết kế chi tiết loại chẳng hạn: Trục, bánh răng, hộp giảm tốc… - Vẽ thiết kế khung sở liệu phục vụ môn học: Vẽ kỹ thuật – Nguyên lý - Chi tiết máy - Thiết kế linh hoạt lò công nghiệp - Thiết kế linh hoạt module cung cấp nước nóng từ lượng mặt trời SUMMARY RESEARCH, APPLICATION DYNAMIC DESIGNS, BUILDING DATA FRAME FOR REAL DESIGN AND TECHICAL EDUCATION Project Title: Code number: B2006-22-09 Coordinator: San Tran The Implementing Institution: University of Technical Education HCMC Cooperating Institution (s): - IMECO Company - Mechanical Engineering Faculty – University of Technical Education HCMC - Applying Mechanics & Building Faculty – University of Technical Education HCMC - Phuong Nguyen Ngoc - Phan Thien Vu Nhu - Hi Tran Trong - Bon Ho Ngoc Duration: from 06/2006 to 12/2008 Objectives: - To research dynamic flexible design, applying into real productions - To update knowledges, adding to training programs - Building databae frame Main Contents: - Selecting, analysing typical mechanical parts and mechanism to build a database frame - Selecting a real design productt: industrial boiler - Design and building a database frame - Dynamic design a industrial boiler Results obtained: - Design and write a database frame, alowing to design mechanical parts, such as, shafts, bolts, gears, … - Draw and design database frame for curriculae: Techical drawing – Mechanical Principles - Machine details - Dynamic design a industial boiler - Dynamic design solar-energy module for hot water supply TỔNG QUAN Trong tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngày phát triển đa dạng, ngành nghề khác từ giải trí, học tập, kinh tế quản lý có góp mặt cơng nghệ thông tin, lĩnh vực kỹ thuật ngoại lệ Các kỹ sư thiết kế khơng tính tốn số liệu máy tính mà họ cịn ứng dụng phần mềm mơ 3D để có nhìn trực quan kết cấu, mối quan hệ chi tiết hệ thống máy Trong thiết kế truyền thống, kỹ sư kỹ thuật viên phải tính tốn, thiết kế dựa tài liệu kỹ thuật, vẽ giấy chủ yếu tiết diện 2D, thường tốn nhiều cơng sức, khó hình dung tổng thể, độ tin cậy không cao, tốn nhiều thời gian, rủi ro tương đối lớn định chế tạo thử Từ thập niên 1970 kỷ trước, bắt đầu xuất phần mềm máy tính, ngơn ngữ lập trình, hỗ trợ cho thiết kế, chế tạo Ban đầu, phần mềm công cụ hỗ trợ nhằm giảm thời gian, tăng độ tin cậy thiết kế, tăng tính linh hoạt, chúng trở thành công cụ thiếu thiết kế chế tạo khí Ngày nay, xuất nhiều phần mềm chuyên dùng, không hỗ trợ đắc lực cho trình thiết kế, mà cịn có sở liệu tương đối đầy đủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc tế Vấn đề chun biệt hóa cơng cụ phần mềm phục vụ cho yêu cầu mục đích sử dụng Các cơng ty thường có sản phẩm đặc thù, họ cần có sở liệu công cụ phần mềm hỗ trợ thiết kế đủ mạnh, tiện lợi, dễ sử dụng, tin cậy có tính bảo mật cao Các sở đào tạo, từ bậc đại học đến cơng nhân, mong muốn có khung sở liệu chuyên dùng phục vụ cho công tác đào tạo Tùy theo nhu cầu cụ thể, khung sở liệu công ty, sở đào tạo, cập nhật, mở rộng, nâng cấp, chuyên biệt hóa theo thực tế sử dụng Trong lĩnh vực thiết kế khí, phần mềm cịn giúp kỹ sư thay đổi thơng số kích thước, tương quan hình học, tương quan vị trí cách nhanh chóng nhằm kiểm nghiệm độ tin cậy thiết kế, lựa chọn tối ưu hóa thiết kế theo điều kiện cụ thể, trước đưa vào sản xuất thử nghiệm sản xuất hàng loạt nhằm giảm thiểu chi phí, thời gian, cơng sức Khơng thế, cơng cụ cịn hỗ trợ việc quản lý chi tiết cụm máy cách có hệ thống, cho phép tích hợp với phần mềm khác để xây dựng quy trình cơng nghệ, quản lý vật tư, theo dõi tiến độ sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm, đồng thời tính tốn chi phí giá thành Ưu điểm bản, bao gồm: - Nhu cầu thực tế, thiết kế động thiết bị đơn dây chuyền đồng khí - Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế động - Các kết cấu khí yêu cầu khung sở liệu theo tiêu chuẩn - Yêu cầu quản lý chất lượng theo hệ thống Với ưu điểm trên, phạm vi ứng dụng phần mềm chun nghiệp lớn, nên nhóm chúng tơi đưa việc tìm hiểu, nghiên cứu khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin thiết kế khí vào đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thiết kế động, xây dựng khung liệu phục vụ thiết kế thực tiễn giảng dạy bậc Đại học ngành khí” Vì quỹ thời gian có hạn để minh họa, chúng tơi giới hạn đề tài phạm vi ứng dụng phần mềm: Solid Edge, Microsoft Office Excel , Visual Basic MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI  Tìm hiểu, nghiên cứu khả ứng dụng mối quan hệ phần mềm: Solid Edge, Microsoft Excel, Visual Basic…  Đơn giản hóa trình thiết kế chi tiết máy  Thiết lập mối tương quan hình học, tương quan kích thước chi tiết chi tiết với  Thiết lập khung sở liệu cho việc giảng dạy, học tập môn kỹ thuật sở phục vụ cho chuyên ngành chế tạo máy, bao gồm: hình họa vẽ kỹ thuật, nguyên lý máy – chi tiết máy… dựa chương trình khung chương trình thực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM  Bước đầu xây dựng khung thư viện chi tiết, cụm chi tiết máy (tiêu chuẩn chưa tiêu chuẩn), vật liệu thép gang thông dụng  Kết hợp với đơn vị bạn, lựa chọn sản phẩm để thực thiết kế động NỘI DUNG Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất đào tạo cần tập trung nghiên cứu ứng dụng thực tiễn theo hướng công nghệ, trình nghiên cứu phải bảo đảm đồng nhu cầu thực tế, đào tạo định hướng phát triển Trên sở đó, nội dung đề tài bao gồm  Ứng dụng công nghệ thông tin kỹ thuật nhằm hỗ trợ thiết kế động chi tiết, cấu, cụm máy ngành khí, nâng cao tính linh hoạt thiết kế sản phẩm  Lựa chọn cấu, cụm máy điển hình để thiết kế phù hợp điều kiện cụ thể  Thiết lập khung sở liệu dựa tiêu chuẩn công nghiệp hành Cơ sở liệu mở để cập nhật nâng cấp tùy theo yêu cầu sử dụng phát triển tương lai  Thiết kế động cụm chi tiết hệ thống với biến thông số hình học thông số vật lý  Khung liệu dựa nguyên lý thiết kế xét đến chương trình đào tạo ngành liên quan trường ĐHSPKT (CTM, CĐT, CNT, Cơ tin, TKM,…)  Trình tự chế tạo sản phẩm khí thường thông qua bước: Tính toán  Thiết kế  Chế tạo Trong thiết kế chi tiết hay cấu, kích thùc tự do, hình dạng, có kích thước quan trọng định đến khả làm việc chi tiết, kích thước kết toán kỹ thuật Đây mục đích đề tài           Lựa chọn cụm chi tiết kết cấu điển hình Phân tích kích thước ban đầu chi tiết Tương quan kích thước hình học Các kích thước thay đổi thiết kế Thiết kế chi tiết dựa chi tiết có liên quan Khái niệm tạo chi tiết từ chi tiết có Cơ sở liệu quản lý liệu thiết kế dạng bảng Excel Tạo module thiết kế VB VC Dữ liệu thiết kế nhận từ kết tính toán Matlab Xây dựng sở liệu theo hệ thống với tập hợp module mở liên hệ chặt chẽ với nhau, module mở rộng cập nhật cấp theo yêu cầu hướng phát triển cụ thể Tùy theo điều kiện thực tế bổ sung module mới, xây dựng module theo hệ thống lồng ghép đa cấp Việc nghiên cứu thiết kế động chi tiết, cấu, cụm máy thực với hỗ trợ cũa phần mềm Solid-Edge, Microsoft Excel, Visual Basic, Matlab, Unigraphics… Dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO-9000, tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế, tiêu chuẩn trình đào tạo, đề tài thực theo hướng chuẩn hoá từ thiết kế nội dung đến xây dựng sở liệu, bảo đảm tính cập nhật nâng cao Khung sở liệu dựa module tiêu chuẩn hoá theo hướng mở, để tiếp tục phát triển bảo đảm tính an toàn thực tiễn Các bước thực bao gồm : xây dựng sở tạo liệu dựa quan hệ vật lý, hình học, kích thước nhóm chi tiết loại, tạo form điều khiển nút bấm, tạo form thiết kế chi tiết cụm chi tiết Viết chương trình cấu trúc code Visual Basic liên kết với phần mềm khác ( Microsoft Excel để quản lý liệu, Solid Edge để vẽ 3D…) Thực thiết kế động chi tiết máy bản, trục, bánh răng, hộp giảm tốc, bu lông, số cấu truyền động, … phục vụ giảng dạy học tập, chuẩn bị khung sở liệu cho thiết kế thực tế Kết hợp với đơn vị bạn, thực thiết kế động lị cơng nghiệp,… Các bước thực bao gồm: Phần Thứ Nhất CƠ SỞ TẠO DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 13 Tƣơng quan biên dạng hình học phẳng  Ghi kích thước  Ràng buộc: nối, song song, vuông góc  Gióng hàng đứng, ngang  Định nghóa kích thước nhau…  Các tham số biến kích thước, chọn bu lơng tiêu chuẩn để minh họa Bu lơng có kích thước thay đổi đường kính chiều dài bulông đường kính bulông V1399  12 đường kính đỉnh bulông V 871  V 874 * phụ thuộc vào V1399 V 874  12 0 V 833  120 , V 1134  30 ,… maëc định, không thay đổi 14 Tƣơng quan hình học chi tiết 15 Biến kích thƣớc MÉu 1.6 Hợp đồng triển khai thực đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ (tiếp theo) Điều 4: Hai bên thoả thuận việc kiểm tra thực hợp đồng vào thời điểm sau: Lần thứ nhất: Lần thứ hai : tháng tháng năm năm Trong trình thực hợp đồng, hai bên phải thông báo cho vấn đề nảy sinh bàn bạc giải Điều 5: Sau hoàn thành nhiệm vụ ghi Điều Điều 2, hai bên chịu trách nhiệm tổ chức đánh giá nghiệm thu sản phẩm theo Quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/ 8/2005 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sản phẩm bên B đ-ợc Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ nghiệm thu coi chứng từ để lý hợp đồng Điều 6: Hai bên cam kết thực điều khoản đà đ-ợc ghi hợp đồng Nếu bên vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định hành Điều 7: Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký Hợp đồng làm thành Bên A giữ bản, bên B giữ Ngày tháng năm Đại diện bên A Ngày tháng năm Đại diện bên B (Cơ quan chủ trì) (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm Đại diện bên B (Chủ nhiệm đề tài ) (Ký tên) Mẫu 1.7 Hợp đồng triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục đào tạo Đơn vị Céng hoµ x· héi chđ nghi· viƯt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm Hợp đồng triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ năm - Căn Công văn số /KHCN ngày tháng năm Bộ Giáo dục Đào tạo việc giao nhiệm vụ kinh phí KHCN năm - Sau xem xÐt mơc tiªu, néi dung nghiªn cøu cđa đề tài (tên đề tài, mà số): Bên A: Tr-ờng (Viện, Trung tâm): Ông (Bà): Chức vụ: Bên B: Ông (Bà) đà thoả thuận nh- sau: Chủ nhiệm đề tài Điều 1: Bên B chịu trách nhiệm tổ chức triển khai nội dung nghiên cứu cụ thể d-ới (theo Thuyết minh đề tài): Điều 2: Bên B phải nộp cho bên A sản phẩm khoa học sau (theo Thuyết minh đề tài): Thời gian nộp sản phẩm tr-ớc ngày tháng năm Mẫu 1.7 Hợp đồng triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (tiếp theo) Điều 3: Bên A cấp cho bên B số tiền sau đây: triệu đồng theo kế hoạch Quí I triệu đồng; Quí II Quí III triệu đồng; Quí IV triệu đồng triệu đồng Điều 4: Hai bên thoả thuận việc kiểm tra thực hợp đồng vào thời điểm sau: Lần thứ nhất: Lần thứ hai : tháng tháng năm năm Trong trình thực hợp đồng, hai bên phải thông báo cho vấn đề nảy sinh bàn bạc giải Điều 5: Sau hoàn thành nhiệm vụ ghi Điều Điều 2, hai bên chịu trách nhiệm tổ chức đánh giá nghiệm thu sản phẩm theo Quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/ 8/2005 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sản phẩm bên B đ-ợc Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ nghiệm thu coi chứng từ để lý hợp đồng Điều 6: Hai bên cam kết thực điều khoản đà đ-ợc ghi hợp đồng Nếu bên vi phạm phải chịu trách nhiệm theo quy định hành Điều 7: Hợp đồng có giá trị kể từ ngày ký Hợp đồng làm thành Bên A giữ bản, bên B giữ Ngày tháng năm Đại diện bên A (Cơ quan chủ trì) (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm Đại diện bên B (Chủ nhiệm đề tài ) (Ký tên) Mẫu 1.8 Báo cáo triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục đào tạo Cộng hoà xà hội chủ nghià việt nam Đơn vị Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm Báo cáo triển khai thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ năm Thông tin chung: 1.1 Tên đề tài Mà số: 1.2 Chủ nhiệm đề tài: 1.3 Cơ quan chủ trì: 1.4 Nội dung đăng ký đề tài: 1.5 Nội dung triển khai năm theo hợp đồng: 1.6 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm đến tháng 1.7 Kinh phí đ-ợc duyệt năm: năm Đà nhận: Nội dung đà thực sản phẩm đà có: Nội dung ch-a hoàn thành (theo hợp đồng, nguyên nhân): Kinh phí đà chi cho nội dung, đà toán: Đề nghị: Xác nhận quan chủ trì (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, ghi rõ họ tên) Mẫu 1.9 Biên kiểm tra thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo Đơn vị - Céng hoµ X· héi chđ nghÜa viƯt Nam Độc lập-Tự do- Hạnh phúc Biên kiểm tra thực đề tài Khoa học công nghệ cấp Tên đề tài: Mà số : Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: Họ tên, chức trách thành viên đoàn kiểm tra: Các nội dung, kết quả, sản phẩm nghiên cứu đà đạt đ-ợc: Đánh giá tiến độ, nội dung, kết quả, sản phẩm đạt đ-ợc, kinh phí đà nhận toán, công việc phải hoàn thành thời gian tới so với Thuyết minh đề tài Hợp đồng triển khai thực đề tài: Kiến nghị chủ nhiệm đề tài quan chủ trì: Kết luận đoàn kiểm tra: ngày Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) tháng năm TM Đoàn kiểm tra Tr-ởng đoàn (ký, họ tên) Mẫu 1.10 Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Tên đề tài: Mà số: Chủ nhiệm đề tài: Tel.: Cơ quan chủ trì đề tài: Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thùc hiƯn: E-mail: Mơc tiªu: Néi dung chính: Kết đạt đ-ợc (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế xà hội, v.v) Mẫu 1.11 Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ tiếng Anh (Summary) Summary Project Title: Code number: Coordinator: Implementing Institution: Cooperating Institution(s): Duration: from to Objectives: Main contents: Results obtained: Mẫu 1.12 Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục đào tạo Đơn vị Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp sở Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Họ tên thành viên hội đồng: Cơ quan công tác địa liên hệ: Tên đề tµi, m· sè: Hä tên chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: Ngày họp: Địa điểm: Quyết định thành lập Hội đồng (số, ngày, tháng, năm): Nội dung đánh giá thành viên hội đồng: 9.1 Nhận xét mức độ hoàn thành khối l-ợng bản, yêu cầu khoa học tiêu chủ yếu kết nghiên cứu a) Số l-ợng, chủng loại, khối l-ợng sản phẩm: b) Ph-ơng pháp nghiên cứu: c) Các tiêu chủ yếu, yêu cầu khoa học kết nghiên cứu: 9.2 Nhận xét mức độ hoàn chỉnh báo cáo tài liệu công nghệ (báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt, tài liệu công nghệ, vẽ thiết kế) Mẫu 1.12 Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (tiếp theo) 10 Không đà vi phạm điểm quy định Khoản Điều 19 Quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo (đánh dấu vào dòng t-ơng ứng) * Không vi phạm: * Đà vi phạm: - Không có giá trị khoa học giá trị sử dụng, kết trùng lắp : - Hồ sơ, tài liệu, số liệu cung cấp không trung thực: - Tự ý sửa đổi mục tiêu, nội dung nghiên cứu: 11 ý kiến kiến nghị khác: 12 Đánh giá chung kết nghiên cứu (đánh dấu vào dòng t-ơng ứng) - Đạt : - Không đạt: Ngày tháng năm (ký tên) Mẫu 1.13 Biên họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục đào tạo Đơn vị Cộng hoà xà hội chủ nghià việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm Biên họp hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp sở đề tài khoa học công nghệ cấp Tên đề tài, mà số: Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: Quyết định thành lập Hội đồng: Ngày họp: Địa điểm: Thành viên Hội đồng: Tổng số: Có mặt: Vắng mặt: Khách mời dự: Kết luận Hội đồng: 9.1 Kết bỏ phiếu đánh giá: - Số phiếu đánh giá mức Đạt : - Số phiếu đánh giá mức Không đạt : - Đánh giá chung : Đạt Không đạt 9.2 Mức độ hoàn thành khối l-ợng bản, yêu cầu khoa học tiêu chủ yếu kết nghiên cứu a) Số l-ợng, chủng loại, khối l-ợng sản phẩm: b) Ph-ơng pháp nghiên cứu: c) Các tiêu chủ yếu yêu cầu khoa học kết nghiên cứu: Mẫu 1.13 Biên họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (tiếp theo) 9.3 Mức độ hoàn chỉnh báo cáo tài liệu công nghệ (báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt, tài liệu công nghệ, vẽ thiết kế) 10 Không đà vi phạm điểm quy định Khoản Điều 19 Quy định quản lý đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo (đánh dấu vào dòng t-ơng ứng) * Không vi phạm: * Đà vi phạm : - Không có giá trị khoa học giá trị sử dụng, kết trùng lắp: - Hồ sơ, tài liệu, số liệu cung cấp không trung thực: - Tự ý sửa đổi mục tiêu, nội dung nghiên cứu: 11 Những nội dung không phù hợp với Thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (chỉ sử dụng cho tr-ờng hợp đ-ợc đánh giá mức Không đạt ) 12 ý kiến Hội đồng tồn h-ớng giải (Bắt buộc phải ghi) 13 ý kiến khác: Xác nhận quan chủ trì (ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Chủ tịch Hội đồng (ký, ghi râ hä tªn) Th- ký (ký, ghi râ họ tên) Mẫu 1.14 Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp Bộ đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục đào tạo Đơn vị Phiếu đánh giá nghiệm thu cấp Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Họ tên thành viên hội đồng: Cơ quan công tác địa liên hệ: Tên đề tài, mà số: Họ tên chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài Ngày họp: Địa điểm: Quyết định thành lập Hội đồng (số, ngày, tháng, năm): ý kiến đánh giá thành viên hội đồng: TT Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng mục tiêu, nội dung, ph-ơng pháp tiếp cận nghiên cứu so với đà đăng ký Thuyết minh đề tài Thời gian tiến độ thực đề tài Giá trị khoa học (Tính mới, tính sáng tạo, khả phát triển, v.v ) Giá trị ứng dụng (Phát triển khoa học-công nghệ; tạo sản phẩm mới; đào tạo nhân lực; phạm vi mức độ ứng dụng, v.v) Sản phẩm nghiên cứu, thông tin khoa học (Số l-ợng chất l-ợng sách chuyên khảo; sách giáo khoa; báo; ấn phẩm thông tin khoa học; vật mẫu, v.v ) Hiệu nghiên cứu (kinh tế - xà hội; khoa học công nghệ; thông tin; đào tạo bồi d-ỡng nhân lực; nâng cao lực khoa học công nghệ, v.v ) Chất l-ợng báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt đề tài (Nội dung; hình thức; cấu trúc văn ph-ơng pháp trình bày, v.v) Mức độ thực quy định quản lý toán tài Cộng Điểm tối đa Điểm đánh giá 15 15 20 20 10 10 5 100 Ghi chó: Néi dung vỊ Thêi gian tiến độ thực đề tài đạt tối đa 15 điểm hồ sơ đánh giá nộp với thời hạn Thuyết minh đề tài KH CN cấp Bộ; điểm thời hạn 12 tháng 10 ý kiến kiến nghị khác: Ngày tháng năm (ký tên) Mẫu 1.15 Biên họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp Bộ đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục đào tạo Đơn vị Cộng hoà x· héi chđ nghi· viƯt nam §éc lËp - Tù - Hạnh phúc , ngày tháng năm Biên họp hội đồng đánh giá nghiệm thu cấp đề tài khoa học công nghệ cấp Tên đề tài, mà số: Chủ nhiệm đề tài: Cơ quan chủ trì đề tài: Quyết định thành lập Hội đồng: Ngày họp: Địa điểm: Thành viên Hội đồng Tổng số: Có mặt: Khách mời dự: Vắng mặt: Tổng số điểm : Điểm trung bình ban đầu: 10 Tổng số đầu điểm: hợp lệ: không hợp lệ: 11 Tổng số điểm hợp lệ: 12 Điểm trung bình cuối cùng: 13 Kết luận kiến nghị Hội đồng: 14 Xếp loại: * Ghi chú: - Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Tốt: 86-100 điểm; Khá: 70-85 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: < 50 điểm - Điểm thành viên hội đồng chênh lệch > 20 điểm so với điểm trung bình ban đầu coi điểm không hợp lệ không đ-ợc tính vào tổng số điểm hợp lệ Chủ tịch Hội đồng Th- ký (ký, ghi râ hä tªn) (ký, ghi râ hä tªn) Phơ lục II báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt đề tài khoa học công nghệ cấp (Kèm theo Quyết định số 24/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng năm 2005 Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào t¹o) B¸o c¸o tỉng kết đề tài báo cáo tóm tắt đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ sở để Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu đề tài Báo cáo tổng kết đề tài báo cáo tóm tắt đề tài phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết thực đề tài Các báo cáo phải đóng thành Hình thức báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt đề tài - Báo cáo tổng kết đề tài khổ A4 (210x297mm); Báo cáo tóm tắt đề tài khổ 148x210mm - Số trang báo cáo tổng kết đề tài không 80 trang (không tính tài liệu tham khảo phụ lục), cỡ chữ 14; báo cáo tóm tắt đề tài không 15 trang, cỡ chữ 12 Cấu trúc báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt đề tài 3.1 Báo cáo tổng kết đề tài đ-ợc trình bày theo trình tự sau đây: a) Trang bìa gồm nội dung sau: Bộ Giáo dục Đào tạo, tên quan chủ trì đề tài, tên đề tài, mà số, chủ nhiệm đề tài, địa danh năm lập báo cáo; b) Danh sách ng-ời tham gia thực đề tài đơn vị phối hợp chính; c) Mục lục; d) Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài tiếng Việt tiếng Anh theo MÉu 1.10 vµ MÉu 1.11 Phơ lơc I kÌm theo định này; đ) Tính cấp thiết, mục tiêu, cách tiếp cận, ph-ơng pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung nghiên cứu; e) Các kết nghiên cứu đạt đ-ợc; g) Kết luận kiến nghị sử dụng kết nghiên cứu; h) Tài liệu tham khảo (tên tác giả đ-ợc xếp theo thứ tự abc); i) Phơ lơc (nÕu cã); k) Ch÷ ký cđa chđ nhiƯm đề tài xác nhận Thủ tr-ởng quan chủ trì đề tài; l) Bản Thuyết minh đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ đà đ-ợc phê duyệt 3.2 Báo cáo tóm tắt đề tài đ-ợc trình bày theo thứ tự từ mục a đến mục g cđa phÇn 3.1 Phơ lơc II

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC002691 1.pdf

    • Page 1

    • SKC002691.pdf

      • SKC002691 1.pdf

        • Page 1

        • SKC002691.pdf

          • 1 BIA TRUOC DTNCKH.pdf

            • Page 1

            • 2 bia.pdf

            • 3 De_tai_cap_bo.pdf

            • 4 PHULUC so 24_b.pdf

            • 5 BIA SAU.pdf

              • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan