Phần 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN I/CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN: 1.Xác định công suất cần thiết của động cơ: Công suất yêu cầu đặt lên trục động cơ xác định theo công thức: Pyc=
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
*** ***
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
GVHD : Th.s Phạm Đức Dũng
SV : Phạm Công Định Lớp : DH09CC MSSV : 09119009
T.p Hồ Chí Minh 11/2012
Trang 2Đề bài cho:F= 12kN, v=0.4m/s , D=0.45m=450mm.
Hình vẽ:
4
5 6
0.003t 0.2t
0.8t
Trong đó :
1 : Động cơ điện
2 : Khớp nối
3 : Hộp giảm tốc trục vít 1 cấp
4 : Khớp nối chữ thập
5 : Cặp bánh răng hở
6 : Bộ phận công tác
Thời hạn làm việc: 6 năm
Hệ số làm việc ngày: Kngày = 0,3
Hệ số làm việc năm: Knăm = 0,6
Tài liệu tham khảo:
Trang 3[1].Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1; tác giả Trịnh Chất- Lê Văn Uyển [2].Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2; tác giả Trịnh Chất- Lê Văn Uyển [3].Cơ sở thiết kế máy; tác giả Nguyễn Hữu Lộc.
Phần 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
I/CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN:
1.Xác định công suất cần thiết của động cơ:
Công suất yêu cầu đặt lên trục động cơ xác định theo công thức:
Pyc= Pct
η
Trong đó :
Công suất của bộ phận công tác Pct:
P ct=M tb×n ct
9550
Số vòng quay trên trục công tác nct :
Theo công thức (2.16) ta có
17 3.14 450
ct
v n
D
Moment tải
12 0.45
2.7( )
F D
M kNm
Moment tải trung bình :
1 2 3
tb
t t t
⇒ Pct =3.26 (kW)
Hiệu suất hệ dẫn động η :
Theo công thức (2.9) :
η=η1× η2× η3×
Trong đó η1,η2,η3… là hiệu suất của các bộ truyền và các cặp ổ trong hệ thống dẫn động Theo đề bài thì :
η=ηk2× ηtv× ηbrh× ηol4
Trang 4ηk : hiệu suất của khớp.
η tv
: hiệu suất bộ truyền trục vít
η brh : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ để hở
ηol :hiệu suất một cặp ổ lăn
Tra bảng (2.3), ta được các hiệu suất :
1
k
Công suất yêu cầu đặt lên trục động cơ là :
3.26
4.71 0.69
ct yc
P
P
(kW)
2 Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ điện:
Số vòng quay trên trục công tác nct :
Theo công thức (2.16) ta có:
3.14 450
ct
v
D
Tỷ số truyền toàn bộ của hệ thống dẫn động
30 5 150
u u u
Trong đó :
utv là tỉ số truyền của truyền động trục vít hộp giảm tốc 1 cấp
ubrh là tỉ số truyền của truyền động bánh răng trụ để hở
Theo bảng 2.4
utv= 30
ubrh= 5
Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ nsb
Theo công thức (2.18) ,ta có
2550
sb ct t
Số vòng quay đồng bộ
db
Trong đó :
f : tần số của dòng điện xoay chiều ( thường sử dụng f = 50 Hz )
Trang 5p : số đôi cực ( chọn p = 1 )
3 Chọn động cơ:
Ta có: Pyc = 4.91 (kW)
nsb= 2550 (vg/ph)
ndb = 3000 (vg/ph )
Chọn động cơ.
Tra bảng P1.3 ta chọn được loại động cơ 4A100L2Y3 (Liên Xô chế tạo) có các thông số sau :
Pdc = 5.5 kW
nđc =2880 vg/ph
Khối lượng: 42 kg
Đường kính trục động cơ : ddc = 42 mm (tra bảng 1.7)
Kiểm tra động cơ đã chọn :
Theo điều kiện 2.6 : Tmm/ T ≤TK/ Tdn⇔ 1.6≤2 0 (thỏa)
Theo điều kiện 2.19 :Pđc Pyc 5.5 4.91
(thỏa)
II) PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN:
1 Phân bố tỷ số truyền
Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động được xác định theo công thức (3.23)
2880
169.41 17
đc c
ct
n u
n
Theo công thức (3.24) ta có
uc= un× uh= uh× ubrh
Ta chọn ubrh= 5
172,3529
34, 48 5
C h
br
U U
U
Chọn U h=35
2 Xác định công suất, momen, số vòng quay trên các trục.
a Công suất trên các trục
Trên trục công tác ( trục IV)
PIV = Pct= 3,26 (kW)
Trên trục III
3, 48( W)
IV III
ol brh
P
Trang 6Trên trục II
4,67( W)
III
II
ol k tv
P
Trên trục I ( trên trục động cơ )
4, 69( W)
II
I
ol
P
b Moment xoắn trên các trục
Trục I
6
I
I
P M
n
(N.mm) Trục II
6
II
II
P M
n
(N.mm) Trục III
6
9.55 10 III 52420,957
III
III
P M
n
(N.mm) Trục IV
6
IV
IV
P M
n
(N.mm)
- BẢNG CÁC THÔNG SỐ:
Trục Thông số
PHẦN II THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT
1.Chọn vật liệu:
Tính sơ bộ vận tốc trượt: Theo công thức 7.1[1]
v s=4,5.10−5n13
√T2=4,5.10−5.2880 3
√39119,14 =4.39 (m/s)<5(m/s )
Trang 7Tra bảng: 7.2 Ta chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh không thiếc và đồng thau Cụ thể là dùng đồng thanh nhôm sắt БpA Ж 9-4 đúc bằng khuôn li tâm Vì tải trọng là pA Ж 9-4 đúc bằng khuôn li tâm Vì tải trọng là trung bình →chọn vật liệu làm trục vít là thép C45,tôi bề mặt đạt độ rắn HRC=45 Bề mặt ren được mài,đánh bóng
Tra bảng 7.1[1] ta được:
[σ b]=400 MPa
[σ¿¿c h]=200 MPa¿
Ứng suất tiếp xúc cho phép
Dùng nội suy ta được :[σ H]=186 Mpa
2.Xác định ứng suất cho phép:
Bộ truyền làm việc một chiều:
[σ FO]=0,25 σ b+0,08 σ ch=0,25.400+0.08.200 =116(Mpa)
Hệ số tuổi thọ:
K FL=√9 106
N FE
Trong đó:
N FE= 60∑( T 2 i
T 2 max)
9
n 2iti
Trong đó :
ni : số vòng quay
ti : tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét
T2: momen xoắn trục bánh vit
∑Ti=L.365 Kngay knam=¿6 3 65.0,25 24 0,65=8541 gi ờ¿
TTrong đó: L = 6 năm ( số năm làm việc)
3.Hệ số tuổi thọ :
KFL = √9106/N FE : theo công thức 7.9
Chu kì thay đổi ứng suất tương đương:
NFE= 60∑¿¿n2iti
Trong đó :
ni : số vòng quay
ti : tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét
T2: momen xoắn trục bánh vit
NFE = 60*n2∑¿¿ niti = 60n2∑¿¿ti∑t i
Mà: ∑t i=L 365 K n ă m 24 K ng à y=¿ 6.365.0.25.0.65.24 = 8541h
Trong đó L số năm làm việc
∑¿¿ti =1 69
∗0.003+19∗0.2=0 69∗0.8=0,414
Vy :NFE = 60.n2.8541.0,414 = 5.3×106
Trang 8=> KFL = 9
√ 106
5.3 ×106 = 0.83
Theo công thức 7.6 [1] ta có:
[σ F ] = [σ FO ]* KFL = 116 * 0.83 = 96.28MPa
Từ công thức 7.14[1]
Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải :[σ H]max=2 σc h=2.200=400 MPa
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :[σ F]max=0,8 σ c h=0,8.200=160 MPa
4.Tính toán thiết kế bộ truyền:
a.Tính toán thiết kế
Với tỉ số truyền {u tv=34,5
Z1=1 → Z2=34,5 ch ọ n Z2=35
Chọn sơ bộ KH = 1,2
Tính sơ bộ hệ số đường kính trục vít q theo công thức thực nghiệm:
q = 0,28*z2 = 0,28*35 =9.8
Vậy chọn Hệ số đường kính q =10 tra bảng 7.3[1]
→ a w=(Z2+q)√3(Z2170.[σ H] )2T2 K H
q
Theo công thức 7.16[1]
→ a w=(35+8)√3(35.186170 )2391191.1,210 =136.5 mm
Chọn a w=140(mm)
Môdun của trục vít là công thức 7.17[1]:
m= 2 a w
Z2+q=
2.140
35+10=6.2
Chọn m = 6.3 theo tiêu chuẩn
Tính chính xác lại a w:
a w=m.(Z2+q)
6.3 (35+10)
2 =141.75 (mm)
Chọn a w=140 mm¿
Hệ số dịch chỉnh:
x= a w
m−
Z2+q
2 =
140
5 −
35+10
2 =−0.28 mm
Thỏa mãn điều kiện dịch chỉnh - 0,7<X<1,7
Trang 9b Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền tiếp xúc:
Tính chính xác vận tốc trượt sơ bộ:
v s= π d w 1 n1
60.1000 cos γ w
Trong đó γ w là g ó cv í t
γ w=arctg Z1
q+2 x=arctg
1 10−2∗0.28=6 °
d w 1=( q+2 x )m=(10−2∗0.28)6.3=59.5
→ v s= π d w 1 n1
60.1000 cos γ w
= π∗59.5∗85
60000.cos 6 °=0,26(m/s )
Hệ số tải trọng
K H=K Hβ KHv c ô ng thứ c 7.23[1]
Tải trọng tĩnh K Hβ=1
Tra bảng 7.6[1] chọn cấp chính xác bộ truyền là 8
Tra bảng 7.7[1] hệ số tải trọng động K Hv=1,2
→ K H=1.1,2=1,2
Tra bảng 7.2[1] ta được [σ H]=204 MPa
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng bánh vít:
σ H=170
z 2 √ (Z2+q
a w )3T2 K H
q
T2 =391191.mm
σ H=170
35 √ (35+10140 )3391191.1,210 =191.78 MPa<[σ H]=204 MPa
Ðiều kiên về độ bền tiếp xúc được thỏa mãn
Vậy không cần chọn lại vật liệu
Hiệu suất bộ truyền trục vít ( công thức 7.22[1]):
η=0,95 tg γ w
tg(γ w+φ)
φ l à g ó c ma s á t trab ả ng7.4 tađư ợ c φ=5.7 °theo nội suy
→ η=0,95 tg γ w
tg(γ w+φ)=0,95
tg6 ° tg(6 ° +5.7 °)=48.2 %
c.Kiểm nghiệm rãng bánh vít về độ bền uốn:
σ F=1,4 T2 Y F K F
b2d2m n ≤[σ F]c ô ng thứ c 7.26 [1]
Trang 10Trong đó:
m n : M ô dun ph á p c ủ a r ă ng b á nh v í t m n=mcos γ w=6.3 cos6 °=6.27
K F : H ệ s ố t ả i tr ọ ng độ ng K F=K H=1,2
d2: Đườ ng k í nh v ò ng chia b á nh v í t d2=m Z2=6,3.35=220.5 (mm)
Chi ề u r ộ ng b á nh v í t b ả ng 7.9
b2≤ 0,75 d a 1
V ớ id a 1=m(q+2)=6.3 (10+2)=75.6 mm
→ b2≤0,75.50=56.7 chon b2=57 mm
Y F : H ệ s ố d ạ n r ă ng Z Y= Z2
cos3γ w=
35 cos36 °=35.6
Tra bảng 7.8[1] thu được Y F=1,62
Vậy ứng suất sinh ra là:
σ F=1,4 T2 Y F K F
b2d2m n =
1,4.391191.1,62 1,2 35.220,5.6,27 =22.05<[σ F]=96.28 Mpa
Ðiều kiên về độ bền uốn được thỏa mãn
5.Tính lực tác dụng lên trục
Lực vòng trên bánh vít F t 2 có trị số bằng lực dọc trục trên trục vít F a 1
F a 1=F t 2=2T 2
d2 =
2 391191
220 =3556(N )
Lực vòng trên trục vít F t 1 có trị số bằng lực dọc trục trên bánh vít F a 2
F t 1=F a 2=F a 1 tg(γ w+φ)=3556 tg (6 °+5.7 °)=736.4(N )
Lực hướng tâm trên trục vítF r 1có trị số bằng lực hướng tâm trên bánh vít F r 2
F r 1=F r 2= F a 1 cos φ
cos(γ¿ ¿w+φ)tg α ω cosγ w theoc ô ng thứ c 10.2¿[1]
Chọn góc ăn khớp α ω=20 °
→ F r 1=F r 2= 3556.cos5.7 °
cos (6 °+5.7 °) tg20 ° cos (6 °)=1308(N )
6.Bảng thông số
Thông số cơ bản
Trang 11Môdun m 6.3 mm
Thông số hình học
Chiều rộng bánh vít b2 57 mm
PHẦN III TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG
THẲNG
1.Chọn vật liệu:
Theo bảng 6.1[1] chọn:
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…350 chọn HB=225
σb = 750MPa
σch = 450Mpa
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…350 chọn HB=210
σb = 600 MPa
σch = 340Mpa
a.Xác định ứng suất cho phép :
Theo bảng 6.2 [1] đối với thép 40 tôi cải thiện :
Giới hạn mỏi tiếp xúc :
0
lim 2 70
H HB
Trang 12Hệ số an toàn tiếp xúc :
SH = 1.1 Giới hạn bền uốn :
0 lim 1,8( )
F HB
Hệ số an toàn uốn :
SF = 1,75
0 lim1 0 lim1
2.225 70 520 1,8.250 405
H F
MPa MPa
0 lim 2 0 lim 2
2.210 70 490 1,8.210 378
H F
MPa MPa
b.Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc :
Theo CT6.5 [1] : N H0 30.HB2,4
01 30.225 1,33.10
H
N
02 30.210 1,12.10
H
N
Chọn sơ bộ KHL1 1K HL2 1
Theo CT6.1a [1] :
0
H Hlim
H
K S
H 1
1 [ ] =520 472( )
1,1 MPa
H 2
1 [ ] =490 445( )
1,1 MPa
Với cấp chậm sử dụng bánh răng thẳng :
H 2
[H]=[ ] 445(MPa)
Số thay đổi chu kì ứng suất tương đương :
: KFL1 = 1 Theo CT6.2a [1] với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1,ta được :
0 lim F
[ ]=
S
F FC FL F
1
405.1.1
[ ] 231, 4( )
1,75
Trang 13378.1.1
1,75
d.Ứng suất quá tải cho phép :
Theo CT6.13 và CT6.14 [1] :
[H] 2,8.ch 2,8.340 952( MPa)
F1 max 1
[ ] 0,8.ch 0,8.450 360( MPa)
F2 max 2
[ ] 0,8.ch 0,8.340 272( MPa)
2.Thiết kế bộ truyền
a Xác định sơ bộ khoảng cách trục :
Theo CT6.15a [TL1] :
1 3
H 1
[ ] u
H a
ba
T K
Theo bảng 6.6 [TL1] chọn :ba 0,5 (vị trí bánh răng đối xứng đối với các ổ trong hộp giảm tốc)
Theo bảng 6.5 [1] với răng thẳng chọn : Ka =49,5
Theo CT6.16 [1] :bd 0,5 ba.( u1 1) 0,5.0,5.(4 1) 1, 25
Do đó theo bảng 6.7 [TL1] dùng nội suy ta tính được:
1,04
1,065
H
F
K
K
3
2
w2
.1,04 49.5.(5 1) 391191 278, 2
445 5.0,5
Lấy aw2 = 278 (mm)
b Xác định các thông số ăn khớp :
Theo CT6.17 [1] :
w2
(0,01 0,02) (0,01 0,02).278 2,78 5,56
Theo bảng 6.8 [1] chọn môđun pháp : m = 5 (mm)
Theo CT6.31 [1] :
Số răng bánh nhỏ :
w2 1
2
18,5
a z
m u
Chọn Z1 = 19 răng
Trang 14Số răng bánh lớn :
z2 = u1.z1 = 5.19 = 95
tỉ số truyền thực :
2 1
95 5 19
m
z u z
Tính lại a w :
w2
.( ) 5.(19 95)
285( )
Chọn aw = 285 mm
Do đó không cần dịch chỉnh
Theo CT6.27 [1] : góc ăn khớp :
0 w
t
w2
os (19 95).5 os20
t
c
a
0
w 20
t
3.Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc :
Theo CT6.33 [TL1] :
2
2
2 .( 1)
H m
m
T K u
Z Z Z
b u d
Theo bảng 6.5 [TL1] : Zm = 274 Mpa1/3
Theo CT6.34 [TL1] :
b
0 w
1,76 sin(2 ) sin(2.20 )
H
t
c
Với bánh răng thẳng : theo CT6.36a [1] :
0,87
[1,88-3,2.( + )].cos [1,88-3,2.( + )].1 1, 68
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ :
w2 w1
2 2.285
95( )
1 5 1
m
a
u
Theo CT6.40 [1] :
w1 1
.95.85
0, 423( / )
60000 60000
d n
Theo bảng 6.13 [1] : chọn cấp chính xác 9
Do đó theo bảng 6.16 [1] : chọn g0 = 82
Trang 15Theo CT6.42 [1] :
w2 0
m
285
H H
a
g v
Với H 0,006 (theo bảng 6.15 [1])
Do đó
w w1 1
1
2
H Hv
H H
b d K
T K K
Với bw ba.aw 0,5.285 142.5 (mm)
Theo bảng 6.14 [1] với cấp chính xác 9 và v < 2,5 mm : K H 1,13
1,57.142,5.95
2.10614.1, 04.1,13
Hv
K
1, 04.1,02.1,13 1, 20
Theo CT6.33 [TL1] :
2
2
2 .( 1)
H m
m
T K u
Z Z Z
b u d
2
2.391191.1, 20.(5 1)
142,5.5.95
H
MPa Theo CT6.1 [1] với v = 0,423 m/s ; Zv = 1
với cấp chính xác động học là 9,chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra = 1,25 0,63 m
do đó ZR = 1
Với da< 700 mm ; KxH = 1
Do đó theo CT6.1 và CT6.1a [TL1] :
'
[ ] [ ].Z Z K R xH 445.1.1.1 445 MPa
' H
[ ] 445 445
0 10%
445
H
H
thỏa mãn điều kiện bền
4.Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn :
1
w w1
2
F
T K Y Y Y
b d m
Theo bảng 6.7 [1] :
1, 065
F
K
Trang 16Theo bảng 6.14 [1] : với v < 2,5 m/s và cấp chính xác 9 :
Đối với bánh răng thẳng chọnK F 1
Theo CT6.47 [1] :
w 0
285 0, 016.82.0, 423 4,19
a
g v
Trong đó theo bảng 6.15 [TL1] : F 0,016
theo bảng 6.16 [TL1] : g 0 82
Do đó theo CT6.46 [TL1] :
w w1 1
4,19.142,5.95
2 2.411211,8.1, 065.1
F Fv
F F
b d K
T K K
Do đó :K F K F.K F.K Fv 1,065.1.1,065 1,134
Với :
1,68
Y
Với bánh răng thẳng : 0 Y 1
Số răng tương đương :
1 1 19
v
z z
v
z z
Theo bảng 6.18 [1] dùng nội suy ta được :
F
Y
F
Y
Với m = 5 mm Y S 1,08 0,0695.ln 5 0.968
1
R
1
xF
K (d a 700mm)
Do đó theo CT6.2 [TL1] và CT6.2a [TL1] :
'
[ ] [ ].Y Y K S xF 231, 4.1.0,968.1 224 MPa
'
[ ] [ ].Y Y K S xF 216.1.0,968.1 209 MPa
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức trên :
1
w w1
2
F
T K Y Y Y
b d m
1
2.411211,8.1,134.0,59.1.4,14
9, 27 142,5.95.5
F
Mpa
Trang 171
3,6 9, 27 8,06
4,14
F
F
Y
Y
MPa '
'
1 F1
2 F2
[ ] [ ]
F
F
thỏa mãn điều kiện bền uốn
5.Kiểm nghiệm răng về quá tải :
Theo CT6.48 [TL1] : với
ax 1,6 T
m qt
T
1 ax H. qt 445 1,6 562.88
H m K
MPa <[H] max 952 MPa Theo CT6.49 [TL1] :
1 ax 1 qt 9, 27.1,6 14,832
F m F K
MPa <[F1] max 360 MPa
F2max F2.K qt 8, 06.1, 6 12,896
MPa <[F2]max 272 MPa
thỏa mãn điều kiện quá tải
6 Các thông số kích thước bộ truyền
Chiều rộng vành răng bw = 142.5 mm
Z2 = 95
x2 = 0 Đường kính vòng chia d1m z 15.19 95 mm
2 2 5.95 475
Đường kính vòng lăn dw1d12.(2 /y z2z d1) 195 0 95 mm
w 2 1 95.5 475
d d u mm
Đường kính đỉnh răng d a1d12.(1x1 y m) 95 2.(1 0 0).5 105 mm
2 2 2.(1 2 ) 475 2.(1 0 0)5 485
a
d d x y m mm
Trang 18Đường kính đáy răng d f1 d1 (2,5 2 ) x m1 95 (2,5 2.0)5 82.5
mm
2 2 (2,5 2 ) 2 475 (2,5 2.0).5 462,5
f
7.Tính các lực trong bộ truyền bánh răng.
105
2.1 2.620069
11810( )
w1
1 11810 20 4298.5( ).
0( )
T
d
F tg t
F a F a F tg t N
PHẦN IV THIẾT KẾ TRỤC
1 Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C40XH tôi có HRC 50 (bảng 6.1[1] ) có
σ b=750 MPa
2 Xác định sơ bộ đường kính trục
Theo công thức 10.9[1]
d ≥3
√0,2T[τ]mm
Trong đó:
T- Môment xoắn , Nmm
[τ] -Ứng suất xoắn cho phép,Mpa Lấy [τ] =20 Mpa
Trục động cơ:
Mômen cần truyền :T đc=18237(N mm)
Đường kính trục động cơ: d đc=28 mm tra bảng phụ lục 1.7[1]
Trục I (trục trục vít) : Vì trục I nối với động cơ qua khớp nối nên đường kính sơ bộ của
trục I là:
d1=( 0,8÷ 1,2) dc=(0,8 ÷1,2) 28=(22,4 ÷33,6 )mmnên ta chọn d1=30 (mm)
Với d1 = 30 chon b0I = 19 mm (tra bảng 10.2[1])
Trục II( Trục bánh vít):
d2≥√3 3911910,2.20 ≈ 46,07 mm
Chọn d2=45 mm
Trang 19Tra bảng 10.2[1]
Với d2=45 mmthì chiều rộng ổ lănb 0 II=25 mm
3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực:
a.Trị số các khoảng cách
k1 = 10 (mm) : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
k2 = 8 (mm) : khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
k3 = 10 (mm) : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
hn = 15 (mm) : chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông
Trục I:
+l11= (0,9 1)Dam2 = 171 190 chọn l11 =180mm
l12=−l c 12=0,5(l m 12+b0)+k3+h n=0,5 (50+19)+10+15=59.5(mm)
với l m 12=(1,4 ÷ 2,5) d1=(1,4 ÷ 2,5) 30=( 42÷ 75)=50 mm:
- l13=l11
2 =
180
2 =90(mm)
Trục II
- Chọn sơ bộ chiều dài mayo bánh vít:
l m 22=(1,2÷ 1,8 )d2=(1,2 ÷ 1,8) 45=(54 ÷ 81)=70 mm
- l22=0,5(l m 22+b0)+k1+k2=0,5 (70+29 )+10+8=67,5 (mm)
- l21=2 l22=2.67,5=135(mm)
- l c 23=0,5(l m 33+b0)+k3+h n=0,5 (70+29 )+10+15=74,5(mm)
- l23=l31+l c23=135+74.5=209,5(mm)