Chuyen de hinh binh hanh

8 978 9
Chuyen de hinh binh hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÊN CHUYÊN ĐỀ: HÌNH BÌNH HÀNH GV: Nguyễn Thị Hằng HỒ SƠ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ Bước 1: Xác định tên chuyên đề: Tên Chuyên đề: HÌNH BÌNH HÀNH - Toán (Thời lượng : tiết) Bước 2: Xác định mục tiêu: MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết định nghĩa, tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết hình bình hành Kỹ Năng: - Biết vẽ hình bình hành - Biết chứng minh tứ giác hình bình hành - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết để giải tập tính toán chứng minh đơn giản - Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song 3.Thái độ: - HS tích cực hưởng ứng, hợp tác chủ động trình tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức giải tập tình thực tế Năng lực cần hướng tới: + Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt - Hình thành phát triển lực tư ( tư logic, tư phê phán, tư sáng tạo,khả suy diễn, lập luận Toán học) - Sử dụng kiến thức để học Toán đồng thời giải số tượng, tình xảy thực tiễn Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề: Nội dung chuyên đề gồm có nội dung: - Định nghĩa dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Tính chất hình bình hành - Vận dụng giải toán liên quan Bước 4: Xây dựng bảng mô tả cấp độ tư Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao - Phát biểu định - Sử dụng định - Sử dụng định nghĩa - Sử dụng định nghĩa hình bình hành nghĩa, để giải thích để chứng minh nghĩa dấu Định nghĩa - Biết dấu hiệu nhận tứ giác hình dấu hiệu nhận biết hiệu nhận biết để dấu hiệu biết hình bình hành bình hành hình bình hành giải tập nhận biết - Hiểu dấu hiệu nhận hình bình biết hình bình hành hành VD 1.1.1 VD 1.1.2 VD 1.2.1 VD 1.3.1 VD 1.4.1 VD 1.2.2 VD 1.3.2 VD 1.4.2 Tính chất - Phát biểu tính - Viết GT, KL - Vận dụng tính - Sử dụng tính hình bình chất hình bình c/m tính chất hình bình chất hình hành hành chất góc, đường hành để giải bình hành để giải chéo toán đơn giản toán phức có liên quan tạp VD 2.1 VD 2.2.1 VD 2.2.2 VD 2.3 VD 2.4 Bước 5: XÁC ĐỊNH CÂU HỎI BÀI TẬP TƯƠNG ỨNG VD 1.1.1: Phát biểu định nghĩa hình bình hành? VD 1.1.2: Các câu sau hay sai ? a) Hình thang có hai cạnh đáy hình bình hành b) Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành c) Tứ giác có hai cạnh đối hình bình hành d) Hình thang có hai cạnh bên hình bình hành VD 1.2.1: Khi hình thang hình bình hành? VD 1.2.2:(?3/ SGK/93):Trong tứ giác hình 70, tứ giác hình bình hành? Vì ? VD 1.3.1: Hình vẽ sau hình gì? Vì sao? B A 700 D 1100 700 C VD 1.3.2: C/m dấu hiệu nhận biết hình bình hành VD 1.4.1: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC) Tia phân giác góc D cắt AB E, tia phân giác góc B cắt CD F a) Chứng minh DE//BF b) Tứ giác DEBF hình gì? Vì sao? VD 1.4.2: Tứ giác ABCD có E, F, G, H theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA Tứ giác EFGH hình ? Vì ? VD 2.1: a) Phát biểu tính chất cạnh, góc, đường chéo hình bình hành? b) Cho hình bình hành MNPQ câu sau hay sai? A MN = PQ; B MN = MQ; C MN = MP; D MN = NQ 10 VD 2.2.1: Chứng minh tính chất hình bình hành 11 VD 2.2.2: Cho hình bình hành ABCD, µA = 1000 Tìm số đo góc lại hình bình hành 12 VD 2.3: Cho hình bình hành ABCD Gọi E trung điểm AD, F trung điểm BC Chứng minh BE = DF 13 VD 2.4: Bài 47 SGK/T93 TÊN CHUYÊN ĐỀ: HÌNH BÌNH HÀNH - Toán Thời lượng : tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết định nghĩa, tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết hình bình hành Kỹ Năng: - Biết vẽ hình bình hành - Biết chứng minh tứ giác hình bình hành - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết để giải tập tính toán chứng minh đơn giản - Vận dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song 3.Thái độ: - HS tích cực hưởng ứng, hợp tác chủ động trình tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức giải tập tình thực tế Năng lực hướng tới: + Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác + Năng lực chuyên biệt - Hình thành phát triển lực tư ( tư logic, tư phê phán, tư sáng tạo,khả suy diễn, lập luận Toán học) - Sử dụng kiến thức để học Toán đồng thời giải số tượng, tình xảy thực tiễn II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hình thức: Dạy học nhà trường Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành giải toán, B Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu, số hình vẽ - Học sinh: Thước thẳng, com pa D Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Lớp 8A Tiết 11 12 Ngày dạy Sĩ số Ghi Tiết 11: HĐ1, HĐ2: ND1, HĐ3: NV1,2 Tiết 12: HĐ2: ND2, HĐ3: NV3, HĐ4,5 - Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS VÀ NỘI DUNG HĐ 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV: Giao nhiệm vụ: HS: Thảo luận nhiệm vụ giao 1) Vẽ hình thang có cạnh bên song song ? HS: Báo cáo kết thảo luận: 2) Cho hình vẽ, nhận xét cạnh đối nó? (Bảng phụ) Aˆ + Dˆ = 180 A B => Bˆ + Cˆ = 1800 70 ° => AB // CD, AD // BC 110° D 70 ° GV: Đặt vấn đề vào mới: Tứ giác ABCD có AB // CD; AD // BC gọi hình bình hành Vậy hình bình hành C gì? Chúng ta nghiên cứu chuyên đề " Hình bình hành" HĐ2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC NỘI DUNG 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT GV: Giao nhiệm vụ 1: - Hình bình hành gì? - Hãy vẽ hình bình hành ABCD? - Tứ giác ABCD hình bình hành nào? HS: Thảo luận nhiệm vụ giao HS: Báo cáo kết thảo luận: - Định nghĩa hình bình hành (SGK/T90) - Vẽ hình bình hành ABCD A GV: Nhận xét kết thực nhiệm vụ nhóm chốt lại định nghĩa cách vẽ hình bình hành GV: Giao nhiệm vụ 2: - Từ định nghĩa hình thang hình bình hành, cho biết hình thang hình bình hành? GV: Nhận xét kết thực nhiệm vụ nhóm chốt lại cách định nghĩa thứ hai hình bình hành GV: Giao nhiệm vụ 3: - Để chứng minh Tứ giác hình bình hành ta phải chứng minh nào? Vận dụng làm toán sau: (Hoạt động theo nhóm) Bài (Nhóm 1): Chứng minh tứ giác có cạnh đối hình bình hành? Bài ( Nhóm 2): Chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song hình bình hành? Bài (Nhóm 3): Chứng minh tứ giác có góc đối hình bình hành? Bài (Nhóm 4): Chứng minh tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành? B D C - Tứ giác ABCD hình bình hành AB // CD, AD // CB HS: Thảo luận nhiệm vụ giao HS: Báo cáo kết thảo luận: "Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song" - HS: Hoạt động theo nhóm (7 phút) - Qua toán rút nhận xét phương pháp chứng minh tứ giác hình bình hành GV: Nhận xét kết thực nhiệm vụ nhóm chốt lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành - HS: Cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận rút nhận xét GV: Giao nhiệm vụ 4: HS: Thảo luận nhiệm vụ giao * Dấu hiệu nhận biết: SGK/T91 ?3/ SGK/93:Trong tứ giác hình 70, tứ HS: Báo cáo kết thảo luận: giác hình bình hành? Vì ? a) Tứ giác ABCD hình bình hành có cạnh đối b) Tứ giác EFGH hình bình hành có góc đối c)Tứ giác IKMN hình bình hành IN không // KM d) Tứ giác PQRS hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường e) Tứ giác XYUV hình bình hành có hai cạnh đối VX UV song song NỘI DUNG 2: TÍNH CHÂT GV: Giao nhiệm vụ 1: - Hình bình hành vừa tứ giác vừa hình thang, hình bình hành có tính chất gì? - Thực toán sau: Cho hình bình hành ABCD HS: Trả lời - Trong hình bình hành tổng góc 3600 - Trong hình bình hành góc kề cạnh bù Chứng minh: HS: Thảo luận nhiệm vụ giao HS: Báo cáo kết thảo luận: + Học sinh trình bày toán: a) AB = CD; AD = BC b) Â = Ĉ; B = D GT c) Biết hai đường chéo cắt O CMR: OA = OC; OB = OD AC ∩ BD = {O} KL A B ABCD ; AB//CD; AD // BC a) AB = CD; AD = BC µ =D µ b) Â = Ĉ; B O c) OA = OC; OB = OD Chứng minh: D 1 C - Qua tập em cho biết hình bình hành có tính chất góc, cạnh, đường chéo? a) Hình bình hành ABCD hình thang có cạnh bên AD // BC ⇒ AD = BC; AB = DC b) Nối BD ⇒ ∆ADB = ∆CBD (c.c.c) µ =D µ ⇒ Â = Ĉ; (2 góc tương ứng) ⇒ B ( bù với Â) c) Xét ∆AOB ∆COD có: µ1 =D ¶ (2 góc SLT AB // DC) B AB = CD (C/m trên) Â1=Ĉ1 (2 góc SLT AD // BC) ⇒ ∆AOB = ∆COD (c.g.c) GV: Nhận xét kết thực nhiệm vụ nhóm chốt tính chất hình bình hành ⇒ OA = OC; OB = OD (cạnh tương ứng) HS báo cáo nhận xét rút từ toán: Hình bình hành có tính chất sau : - Các cạnh đối - Các góc đối - Hai đường chéo cắt trung điểm đường * Định lý: SGK/T90 HS: Thảo luận nhiệm vụ giao - GV: Giao nhiệm vụ 2: HS: Báo cáo kết thảo luận: Bài 1: Cho hình bình hành MNPQ câu sau hay sai? Bài 1:Chọn đáp án A MN = PQ; A MN = PQ; B MN = MQ; C MN = MP; D MN = NQ HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV: Giao nhiệm vụ 1: HS: Thảo luận nhiệm vụ giao Bài Các câu sau hay sai ? HS: Báo cáo kết thảo luận: a) Hình thang có hai cạnh đáy Bài 1: hình bình hành a) Đúng b) Hình thang có hai cạnh bên song song b) Đúng hình bình hành c) Sai c) Tứ giác có hai cạnh đối d) Sai hình bình hành d) Hình thang có hai cạnh bên hình bình hành GV: Giao nhiệm vụ 2: HS: Thảo luận nhiệm vụ giao Bài tập (Bài 48/SGK/93) HS: Báo cáo kết thảo luận: A Bài tập 48 (SGK/93) E H B - HS vẽ hình ghi GT, KL - Một HS lên bảng CM D - Lớp làm vào F - Lớp làm vào G Kẻ đường chéo AC C ABC có EF đường trung bình nên Tứ giác ABCD EF // = AC.(1) GT AE = EB; BF = FC; CG = GD; DH = HA ACD có HG đường trung bình nên KL Tứ giác HEFG hình gì?Vì sao? AC.(2) Từ (1) (2) suy EF //=HG GV: Giao nhiệm vụ 3: HEFG hình bình hành Bài 3: Cho hình bình hành ABCD, µA = Vậy 100 Tìm số đo góc lại hình HS: Thảo luận nhiệm vụ giao bình hành HS: Báo cáo kết thảo luận: Bài 3: Vì ABCD hình bình hành ta có µA = µ = 1000 (hai góc đối nhau) C µ = 1800 Vì AB// DC ta có µA + D µ =1800 - µA = 1800 – 1000 = 800 ⇒D µ = D µ = 800 (Tính chất góc) ⇒ B HG // = HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Giao nhiệm vụ : HS: Thảo luận nhiệm vụ giao HS: Báo cáo kết thảo luận: Bài 4: Cho hình bình hành ABCD Gọi E Bài 4: trung điểm AD, F trung điểm BC Chứng minh BE = DF HS lên bảng vẽ hình, xác định GT, KL - GV yêu cầu HS vẽ hình, xác định GT, A B KL F E GV: Nêu cách chứng minh BE = DF? C D HS trình bày chứng minh Xét ∆ ABE ∆ CDF có: AB = DC (T/C cạnh đối) µ (Tính chất góc đối) µA = C - Ngoài cách chứng minh ta có cách chứng minh khác không? AE = CF (do AD = BC; AE = AD; CF = GV: Mong muốn HS phát cách: Chứng minh tứ giác EBFD hình bình BC) hành ( Dấu hiệu 3) ⇒ ∆ ABE = ∆ CDF (c.g.c) ⇒ BE = DF (hai cạnh tương ứng) HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV: Giao nhiệm vụ Bài tập 47 SGK/T93 HS: Thảo luận nhiệm vụ giao HS: Báo cáo kết thảo luận: ABCD ; AB//CD; AD//BC GT KL A AH ⊥ DB; CK ⊥ DB OH = OK B O a) AHCK hình bình hành? b) A, C, O thẳng hàng? D K H C Chứng minh a) Ta có AH // CK (vì ⊥ DB) (1) Ta có AHD = CKB (ch.gn) Nên AH = CK (2) Từ (1) (2) suy AHCK hình bình hành (Dấu hiệu 3) b) Vì AHCK hình bình hành O trung điểm đường chéo HK ⇒ O trung điểm AC (T/C hình bình hành) ⇒ A, O, C thẳng hàng VI KẾT THÚC CHỦ ĐỀ - CỦNG CỐ DẶN DÒ: Củng cố: - Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành? 2.Hướng dẫn nhà: * Tiết 1: - Ghi nhớ định nghĩa dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm số 43; 45 (SGK/T92) * Tiết 2: - Ghi nhớ định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm số 49 SGK/T93; 78; 79 SBT /T68 - Tìm hiểu trước " Đối xứng tâm" *Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/09/2016, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan