1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC MỘT SẢN PHỤ

26 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • MỤC TIÊU

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • II. Xử trí sản phụ có vết mổ cũ

  • 1. Lựa chọn phương pháp xử trí

  • 1. Lựa chọn phương pháp xử trí

  • 1. Lựa chọn phương pháp xử trí

  • 1. Lựa chọn phương pháp xử trí

  • 2. Xử trí mổ lấy thai

  • 2. Xử trí mổ lấy thai

  • 2. Xử trí mổ lấy thai

  • 3. Xử trí sanh ngả âm đạo

  • 3. Xử trí sanh ngả âm đạo

  • III. Quản lý thai nghén trên thai phụ có vết mổ cũ.

  • Slide 24

  • Slide 25

  • CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE VÀ CHÚ Ý CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN

Nội dung

THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC MỘT SẢN PHỤ CÓ VẾT MỔ LẤY THAI CŨ MỤC TIÊU Biết cách khai thác bệnh sử, tiền thăm khám trường hợp sản phụ có vết mổ lấy thai cũ Biết cách theo dõi xử trí sản phụ có vết mổ cũ Quản lý thai nghén trường hợp có VMC NỘI DUNG TRÌNH BÀY I II III Đánh giá vết mổ cũ Xử trí sản phụ có vết mổ cũ Quản lý thai nghén thai phụ có vết mổ cũ I ĐÁNH GIÁ MỘT VẾT MỔ CŨ Khai thác bệnh sử VMC: biết chất lượng TC nguyên nhân lần mổ trước Lý mổ lần trước: Lý tồn tại: khung chậu hẹp, tử cung dị dạng Lý không tồn tại: tiền đạo, bong non, suy thai cấp, bất thường, bất xứng đầu chậu - Nếu khơng có giấy mổ lần trước, hỏi số vấn đề gợi ý lý mổ: + Chụp quang kích chậu trước mổ (khung chậu hẹp, giới hạn) + Đau nhiều trước mổ lên bàn rặn lâu (bất xứng đầu chậu) + Ra máu âm đạo nhiều trước mổ (nhau tiền đạo, bong non, vỡ TC) + Tuổi thai, đặt máy theo dõi tim thai (thai suy) + Ra nước âm đạo lâu, truyền thuốc giục sanh trước ( giục sinh thất bại) b Phương pháp mổ lần trước: - Mổ ngang đoạn tử cung hay dọc thân tử cung để lấy thai (thường có ghi giấy xuất viện) c Thời gian mổ cách - Thời gian hậu phẫu kéo dài ngày (tb 5-7), có sốt, sản dịch thời gian hậu phẫu, phải nạo lòng tử cung lại? - Nhiễm trùng vết mổ, bung vết mổ thành bụng ? - Cân nặng bé lần trước - Số lần mổ - Những vết mổ khác TC: nhân xơ, thủng, Hỏi bệnh sử: - Thai kì lần này: có máu, có bất thường q trình khám thai không ( cài lược, tiền đạo, IUGR, ) - Đau nơi vết mổ Ra huyết âm đạo Khám lâm sàng: - Nhìn: đường rạch da dọc hay ngang, kích thước, lành sẹo ( khơng có nhiều ý nghĩa với vết mổ TC) Tử cung có dị dạng khơng, hình dạng? - Sờ có đau khơng (sờ theo đường ngang dưới) : phát điểm đau chói - Khám vết mổ dính: nắm vết mổ lên xem có di động dễ dàng không Cho nằm nghiêng xem vết mổ bị kéo lệch bên ( Khơng đánh giá có dính tạng TC thành bụng không) - Phản ứng thành bụng Khám ÂĐ: đưa tay qua CTC tay bụng sờ đoạn xem căng mỏng hay dày Có huyết âm đạo khơng Siêu âm: - Đánh giá độ dày mỏng đoạn tử cung Cần ý vị trí bánh th mổ lấy thai : có cài lược, tiền đạo hay khơng • - Thực thể: Dấu hiệu choáng: tay chân lạnh, mạch nhanh, HA tụt, - Bụng lình phình - Sờ nắn khơng cịn ranh giới rõ TC mà sờ thấy phần thai bụng, phản ứng thành bụng Có thể phát điểm đau chói nơi nứt VMC - Gõ đục vùng thấp - Thai suy hay tim thai - Khám âm đạo: thai bị đẩy lên cao - Khám ÂĐ: thai bị đẩy lên cao hay không thấy thai - Xét nghiệm: giống xuất huyết nội - Muộn: nhiễm trùng II Xử trí sản phụ có vết mổ cũ Lựa chọn phương pháp xử trí thai lần phù hợp Xử trí mổ lấy thai Xử trí sanh ngả âm đạo Lựa chọn phương pháp xử trí • • • VẤN ĐỀ quan trọng sản phụ có VMC xử trí thai lần này? Mổ lấy thai hay sanh ngả âm đạo? Để lựa chọn phương pháp thích hợp phải dựa vào yếu tố sau: Tiền lần mổ thai trước Tình hình thai kỳ lần Lựa chọn phương pháp xử trí • Tiền mổ lấy thai trước: Tiền Lý mổ Phương pháp mổ Thời gian mổ Số lần mổ Nhiễm trùng vết mổ tử cung Mổ lấy thai Sanh ngã âm đạo Còn tồn Không tồn Dọc thân tử cung Ngang đoạn tử cung =< 16 tháng > 16 tháng >= lần lần (+) (-) Lựa chọn phương pháp xử trí • Tình hình thai kì lần VMC + bất thường thai lần = Mổ lấy thai Các bất thường: - Con to, đa thai, thai ngày, bất thường - Ối vỡ non, thiểu ối, tiền đạo… Lựa chọn phương pháp xử trí KẾT LUẬN:  Mổ lấy thai lại khi:  Tiền mổ thai lần trước - Lý mổ tồn tại: khung chậu hẹp, méo, lệch - Mổ dọc thân tử cung - Thời gian mổ

Ngày đăng: 02/09/2016, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w