Thực trạng về “tình hình cạnh tranh ( phân tích 5 lực lượng cạnh tranh)” tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại tùng dương

25 433 1
Thực trạng về “tình hình cạnh tranh ( phân tích 5 lực lượng cạnh tranh)” tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại tùng dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Chương 1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và 5 thương mại Tùng Dương 5 1.1. Tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty 5 1.2. Loại hình doanh nghiệp và Ngành, nghề kinh doanh của công ty. 5 1.3. Thi trường của công ty 6 1.4 .Cơ cấu tổ chức của công ty 6 1.4.1. Danh sách cổ đông sáng lập: 6 1.4.2. Người đại diện theo pháp luật 7 1.4.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 8 1.4.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban 8 1.4.4.1. Phòng hành chính 8 1.4.4.2. Phòng tổ chức cán bộ lao động 8 1.4.4.3.Phòng Tài chính – Kế toán 8 1.4.4.4. Phòng kế hoạch – kỹ thuật và thiết bị vật tư 9 Chương2. Thực trạng về “tình hình cạnh tranh ( phân tích 5 lực lượng cạnh tranh)” tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. 10 2.1. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh. 10 2.1.1.Áp lực cạnh canh của nhà cung ứng 10 2.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 11 2.1.3. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiền ẩn 12 2.1.4. Áp lực từ sản phẩm thay thế 12 2.1.5. Áp lực cạnh tranh trong ngành 12 2.2. PHÂN TÍCH ÁP LỰC CẠNH TRANH TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG 13 2.2.1. khách hàng của công ty cổ phần đầu tư và thương mại Tùng Dương 13 2.3. Kết quả mà Công ty đạt được. 18 Chương3. Các đề xuất kiến nghị để cạnh tranh tốt và khắc phục những thách thức tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. 21 3.1. Đánh giá tổng quát về vẫn đề cạnh tranh trong ngành 21 3.2. Các đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục các thách thức tại công ty. 21 KẾT LUẬN 23   MỞ ĐẦU  Giới thiệu về đợt thực tế : sau ba năm học, trường ĐHKT QTKD Thái Nguyên tổ chức cho sinh viên đợi thực tế môn học nhằm: giúp sinh viên thâm nhập môi trường làm việc thực tế có được sự hiểu biết khái quát về các họat tại doanh nghiệp, giúp sinh viên củng cố kiến thức và vận dụng lý thuyết vào thực tiến công tác chuyên môn tại doanh nghiệp thông qua đó sinh viên bước đầu tiếp cận với những gì thực tiến đang diễn ra để học cách nhìn nhận, phát hiện và giải quyết một số vẫn đề thực tiến đặt ra tại doanh nghiệp, đồng thời thông qua thực tế môn học giúp sinh viên học hỏi rèn luyện phong cách làm việc và ứng xử trong các mỗi quan hệ công tác tại doanh nghiệp.  Giới thiệu về chủ đề viết báo cáo: Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh trong môn quản trị chiến lược nhằm thấy được các cơ hội cũng như thách thức doannh nghiệp phải đối mặt để vạch ra chiến lược kinh doanh hiệu quả trong mỗi giai đoạn cụ thể trong quá trình hình thành, vận động và phát triển của doanh nghiệp.  Lý do lựa chọn chủ đề: Cạnh tranh là điều tất yếu diễn ra trong nền kinh tế thị trường. Khi nói đến cạnh tranh không thể không nhắc qua Michael porter giáo sư trường ĐH Harvard, Hoa Kỳ. hiện nay ông là một trong 50 bộ óc quản trị có ảnh hưởng nhất thế giới. Micheal porter trở thành một trong những giáo sư lối lạc nhất trong lịch sử của trường ĐH Harvard với những tác phẩm kinh điển như “chiến lược cạnh tranh”, “lợi thế cạnh tranh”, và “lợi thế cạnh tranh quốc gia” được xem như là cuốn sách gối đầu giường của giới quản trị kinh doanh và các nhà hoạch định chính sách vĩ mô trên khắp thế giới trong suốt gần 30 năm qua. Cái tư duy minh triết của ông về hoạch đinh chiến lược theo ông: mọi người thường nhầm tưởng chiến lược cạnh tranh để trở thành công ty số 1 trên thương trường, quan niệm về chiến lược như thế vô cùng nguy hiểm và bạn sẽ gặp vấn đề trong tương lai.Mà theo ông phải là: không phải là cạnh tranh để trở thành công ty số 1 mà là cạnh tranh để trở thành độc nhất vô nhị không ai bắt trước nổi để tạo ra lợi thế cạnh tranh tuyệt đối trong thời đại này. Môi hình 5 lực lượng trạnh tranh của Micheal porter gồm: áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ hiện tại trong ngành, áp lực cạnh tranh từ khách hàng, áp lực cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn, áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thây thế nhằm phân tích 5 lược lượng đó để biết được nguồn gốc lợi nhuận và quan trọng hơn cả mô hình này cung cấp thông tin về điểm mạnh yếu của doanh nghiệp từ đó sẽ biết cánh vạch ra chiến lược cạnh tranh để duy trì hay tăng lợi nhuận trong lĩnh vực kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp trong môi trường nền kinh tế.Từ năm 2007 nước việt nam ra nhập WTO đã mở ra thời kỳ mới mang lại nhiều cơ hôi lẫn thách thức đối với sự phát triên kinh tế của đất nước trong thời hội nhập nền kinh tế thị trường. khi nước ta nhảy vào sân chơi mới tất yếu phải tuân thủ theo luật chơi mới. do đó, đòi hỏi con người trong đất nước, trong các tổ chức, trong các loại hình doanh Nghiệp phải thay đổi cho phù hợp và nhất là những người lãnh đạo đòi hỏi phải có tầm nhìn rộng bao quát toàn bộ, có tư duy mớisắc sảo đầy sáng tạo, mang tính đột phá phù hợp với thực tế. để .hoạch định ra được những đường lỗi, những chiến lược, những chính sách đúng đắn phù hợp với bối cảnh hiện thực khách quan để đưa đất nước , các tổ chức , các loại hình doanh Nghiệp phát triển vững mạnh trong mỗi giai đoạn cụ thể của tiến trình phát triển. khi ra nhập WTO vì sự thiếu hiểu biết, nói đúng hơn Hiểu biết ko chọn ven nên chung ta đã phải lãnh nhận những bài học xương máu về thương hiệu, về bán phá giá, về cạnh tranh với hàng ngoại… trước thưc tiễn đó sinh viên đã chọn đề tài quản trị chiến lược để làm đề tài thực tế môn học nhưng trong 3 năm học với kiến thức tích lỹ được sinh viên biết bản thân chưa thực sự hình thành được hệ thống tư duy sâu sắc,tinh anh nhìn nhận moi vẫn đề và cũng chưa có cơ hội đào sâu vào nghiên cứu tri thức đề tài thực tế sinh viên chọn nên trong qua trình đi thực tế không tránh khỏi sự thiếu sót và mắc sai lầm, gặp trở ngại và khó khăn trong qua trình viết báo cáo. Nhờ sự dẫn dắt của TH.S Hà Thị Thanh Hoa sinh viên đã hoàn thành bài báo cáo thực tế tại Công Ty cổ phần xây dựng và thương mại Tùng Dương.  Lời cảm ơn: Trong quá trình đi thực tế sinh viên đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn và các anh chị trong công ty. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TH.S Hà Thị Thanh Hoa và cháu cảm ơn GĐ Hà Văn Tùng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đi thực tế tại công ty, em cảm ơn các anh chị trong công ty mặc dù bận làm việc nhưng vẫn dành thời gian truyền thụ những kinh nghiệm thực tế cho em hiểu được nhiều điều bổ ích. Cảm ơn chị Lê Thị Thảo là kế toán, thủ kho của công ty. Đặc biệt cảm ơn kỹ thuật viên anh Ma văn Hôn đã chia se nhiều kinh sống cũng như trong kinh doanh khiến em hiểu ra nhiều điều. Sau cùng, chúc cô luôn vui khỏe và thật nhiều thành công. Chúc công ty phát triển vững mạnh, chúc toàn thể mọi người trong công ty sức khỏe công tác tốt và ngày càng thăng tiến.   Chương 1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương 1.1. Tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG Mã số thuế: 4600579996 Địa chỉ: Xóm Mãn Chiêm, Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Giấy phép kinh doanh: 460057996 – ngày cấp: 2542009 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái nguyên cấp. Ngày hoạt động: 1552009 Giám đốc: Hà Văn Tùng ĐT: 02803.662.424 1.2. Loại hình doanh nghiệp và Ngành, nghề kinh doanh của công ty. Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Tùng Dương được Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp phép hoạt động vào ngày 25042009 đến nay công ty đã đi vào hoạt động được 6 năm. Trong 6 năm qua, nhiều công ty xây dựng trên địa bàn tình Thái Nguyên sau một thời gian đi vào hoạt động thì bị phá sản nhưng với sự lãnh đạo tài tình của Giám Đốc Hà Văn Tùng công ty đã trải qua bao sóng gió trên thương trường và bước đầu đã có những bước phát triển bền vững, tạo việc làm cho nhiều lao động tại chính địa phương – nơi công ty đặt trụ sở chính.Và mục tiêu của công ty đến năm 2020 trở thành công ty xây dựng số một trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Ngành nghề kinh doanh: o Xây dựng nhà các loại o Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ o Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác o Phá dỡ o Chuẩn bị mặt bằng o Bán buôn kim loại và quặng kim loại o Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng o Vận tải hàng hóa bằng đường bộ Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Công ty Cổ phần Tổng số vốn điều lệ: 3.635.000.000 đồng Tổng số cổ phần: 363.500 Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng 1.3. Thi trường của công ty Thị trường chủ yếu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là chính. 1.4 .Cơ cấu tổ chức của công ty 1.4.1. Danh sách cổ đông sáng lập: STT Tên cổ đông Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú đối với cá nhân, địa chỉ trụ sở chính đối với tổ chức Loại cổ phần Số cổ phần Giá trị cổ phần Tỷ lệ % 1. Hà Văn Tùng Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Cổ phần phổ thông 263.500 2.635.000000 72,49 Hà Văn Gấm Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Cổ phần phổ thông 50.000 500.000.000 13,755 Dương Thị Út Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Cổ phần phổ thông 50.000 500.000.000 13,755 1.4.2. Người đại diện theo pháp luật Chứcdanh : Giám đốc Họ và tên : Hà Văn Tùng Giới tính : Nam Sinh ngày : 05101968 Dântộc : Kinh Quốc tịch : ViệtNam Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân Số : 091619299 Nơicấp : Công an tỉnh Thái Nguyên Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Chỗ ở hiện tại: Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam   1.4.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 1.4.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban 1.4.4.1. Phòng hành chính Phòng hành chính của Công ty là phòng tham mưu và tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực: quản lý văn phòng giao dịch với khách đến làm việc, nội quy cơ quan, giữ gìn trật tự, an ninh trong cơ quan trong khi làm việc. 1.4.4.2. Phòng tổ chức cán bộ lao động Là phòng tổ chức bộ máy quản lý thuộc bộ máy quản lý của Công ty, có chức năng tham mưa và tổ chức thực hiện công tác tổ chức cán bộ, tổ chức lao động, tiền lương, tiền thưởng, chế độ chính sách, thanh tra pháp chế, thi đua khen thưởng, kỷ luật và một số vấn đề khác liên quan đến người lao động. 1.4.4.3.Phòng Tài chính – Kế toán Phòng tài chính – kế toán là tổ chứ thuộc bộ máy quản lý của Công ty có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán theo pháp luật của Nhà nước và yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm khai thác, huy động, đáp ứng kịp thời và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất. 1.4.4.4. Phòng kế hoạch – kỹ thuật và thiết bị vật tư Là phòng có chức năng tham mưu và tổ chức thực hiện các vấn đề về kế hoạch sản xuất hạch toán kinh doanh, quản lý kỹ thuật, chất lượng các công trình, tham mưu trong công tác đầu tư, mua sắm thiết bị, quản lý vật tư, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị tại Công ty.   Chương2. Thực trạng về “tình hình cạnh tranh ( phân tích 5 lực lượng cạnh tranh)” tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. 2.1. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh. 2.1.1.Áp lực cạnh canh của nhà cung ứng Để hoạt đông trong lĩnh vực xây dựng cần đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng như máy móc: máy cẩu, máy trộn bê tăng, máy ủi, máy xúc, máy đầm đất, xe tải trở vật liệu, máy cắt…Nguyên liệu: Cát sỏi, sắt thép, xi măng, khung dàn giáo. Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Tung Dương lựa chọn nhà cung ứng theo tiêu chí: • Nhà cung ứng đã quen biết từ trước • Gần địa điểm nơi công ty đang thi công xây dựng để tiết kiện thời gian và chi phí vận chuyển. • Công ty có quan hệ tốt với các nhà cung ứng • Nhà cung ứng chấp nhận phương thức thanh toán trả sau. Nguyên vật liệu xây dựng có giá trị lớn nên phương thức thanh toán thường kéo dài đến khi công trình của công ty hoàn thành thì mới thanh toán hết các khoản nợ cho nhà cung ứng.  Áp lực từ nhà cung ứng là không đáng kể. Các loại máy móc có giá trị lớn như may xúc, may cẩu, may ủi…Để san lấp mặt bằng cho các công trình xây dựng công ty “thuê ngoài” chứ công ty chưa đầu tư vào mua các loại máy móc có giá trị lớn nên chi phí cố định của công ty không lớn lắm. Các nhà cung ứng của công ty thương là : Chi nhánh công ty TNHH TM Gia Phong tại Thái Nguyên, Chi Nhánh Nhà Máy Sản Xuất Vật Liệu Chịu Lửa và Vật Liệu Xây Dựng Tại Thái Nguyên, Công ty cổ phần Bê Tông Và Xây Dựng Thái Nguyên, Công Ty Cổ Phần Môi Trường Và Xây Dựng Miền Bắc, Công Ty CP Máy Biến Thế ABB Việt Nam, Công ty CP Tư Vấn Và Xây Dựng Hà Thành Tại Thái Nguyên, Công Ty CPXD Và SXVL Cầu Đa Phúc Tại Thái nguyên, Công ty Xây Dựng Và Vận Tại Số 6, Công ty CP Xây Lắp Anh Vũ, Công Ty TNHH Coto Quảng ninh, Công ty TNHH Luân Linh,Công ty TNHH MTV Thương mại Điện Tử Tin Học JSC, công ty TNHH Hùng Anh… 2.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng Khách hàng của công ty chủ yếu là các tổ chức,các doanh nghiệp, người dân.Khi nền kinh tế tăng trưởng ôn định thì cầu về xây dựng tăng. Trên thương trường có nhiều công ty xây dựng nên khách hàng mở gói thấu xây dựng toàn quyền quyết định Công ty xây dựng dự thầu nào trúng thầu.Với ngành xây dựng khách hàng có những yêu cầu chủ yếu cho các công ty chúng thầu như sau:  Yêu cầu về tài chính: Có đủ tài chính trong quá trình thi công công trình bằng vốn tự có, khả năng huy động vốn của công ty. nều có số liệu tổng tài sản , vốn chủ sở hữu, tài sản cố định, doanh thu, lợi nhuận thì sẽ biết rõ năng lực tài chính hiên tại của công ty một cách rõ dàng.  Yêu cầu về các trang thiết bị, máy móc ,nguyên vật liệu cần thiết trong quá trình xây dựng công trình  Đảm bảo đúng tiến độ, đúng kỹ thuật và chất lượng.  Ngoài ra, văn hóa hoa hồng đã thấm sâu vào môi trường kinh doanh ở việt nam.Do đó, trong quá trình đi dự thầu văn hóa hoa hồng là không thể thiếu, nếu ai không hiểu về văn hóa hoa hồng thi khả năng trúng thầu sẽ rất thấp. Cần xác định được nhưng người liên quan đến đến việc mở thầu trong các tổ chức, các doanh nghiệp mà trich hoa hồng cho hợp lý. Quan tâm hơn cả là xác định được người ra quyết đinh cuôi cùng phê duyệt công ty trúng thầu. Văn hóa hoa hồng đã làm tăng chi phí xây dựng kiến cho đất nước thất thoát đi bao nhiêu. Luật đấu thầu số 432013QH13 (có hiệu lực từ 172014).Tạo ra môi trường đấu thầu minh bạch, cạnh tranh lành mạnh hơn. 2.1.3. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiền ẩn Ngành xây dựng là ngành hấp dẫn hiên nay vì môi trường kinh doanh nước ta đang thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, sự mở cửa của nhà nước đối với ngành xây dựng hạ tầng như mặt bằng lãi suất cho vay thấp trong 10 năm trở lại đây dao động quanh mức 10%năm, các gói hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng trong những năm qua có giá tri sản xuất xây dựng năm 2014 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 676,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2013 (theo cục thống kê). Do đó, nguy cơ xuất hiện đối thủ mới trong tương lai.Tuy nhiên ngành này đòi hỏi vốn hoạt động kinh doanh lớn nên rào cản ra nhập là lớn. Đối thủ tiềm ẩn có khả năng xuất hiện trong tương lai là các “nhà cung ứng hiện tại” trong ngành xây dựng có “tiềm lực về tài chính”. 2.1.4. Áp lực từ sản phẩm thay thế Đối với ngành công nghiệp xây dựng không có sản phẩm thay thế.Mà chỉ có xuất hiện trường hợp sau: các tổ chức, doanh Nghiệp thuê mặt bằng để kinh doanh, người dân thuê nhà để ở. Hoăc là các doanh Nghiệp thương mại kinh doanh theo mô hình kinh doanh thương mại điện tử.Cho nên áp lực sản phẩm thay thế của ngành xây dựng là không đáng kể. 2.1.5. Áp lực cạnh tranh trong ngành Tốc độ tăng trưởng cùa ngành xây dựng tỉnh thái nguyên từ 1011%năm. Đối thủ cạnh tranh là những công ty xây dựng, sử dụng lợi thế của họ để dành lấy khách hàng. Trong binh pháp Tôn tử có câu nói nổi tiếng: “biết địch biết ta trăm trân trăm thắng”. Do đó, trong cạnh tranh: Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là điều vô cùng quan trọng, nó giúp doanh nghiệp xác định được bản chất cạnh tranh, và mức độ cạnh tranh để đưa ra chiến lược cạnh tranh hiêu quả giúp doanh nghiệp trụ vững và phát triển tạo nên một thương hiệu có uy tín trên thương trường. Thị phần của đối thủ hiện tại: công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương là công ty bé nến chưa nghiên cứu về thị phần của doanh nghiệp so với đối thủ nên chưa có số liệu về thị phần đối thủ hiện tại Vị thế thương hiệu, uy tin của Công ty so với đối thủ  Nội dung ở trên sinh viên chỉ mang tính chất miêu tả về được điểm của 5 lực lượng cạnh tranh (quản trị chiến lược) trong ngành xây dựng. Mặt khác, trong giới hạn của đề tài thực tế, cô giao hướng dẫn th.s Hà Thị Thanh Hoa có hướng dẫn chỉ phân tích một khia cạnh của vẫn đề vì vấn đề này quá rộng nên sinh viên đã chọn phân tích khía cạnh : Áp lực cạnh tranh từ khách hàng. 2.2. PHÂN TÍCH ÁP LỰC CẠNH TRANH TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG 2.2.1. khách hàng của công ty cổ phần đầu tư và thương mại Tùng Dương Để kinh doanh được tốt thì phải hiểu được ba câu hỏi: Khách hàng nào? Nhu cầu gì ? Giá cả thế nào ?  Khách hàng của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. Khách hàng mục tiêu của công ty chủ yếu là các trường học, nhà ở cho người dân ở Thái Nguyên  Nhu cầu của khách hàng là gì Ngày nay khi đời sống kinh tế của chúng ta ngày càng phát triển thì cuộc sống sinh hoạt của con người ngày càng được coi trọng hơn. Việc thưởng thức cuộc sống không chỉ dừng lại ở việc đủ nữa mà bây giờ nhu cầu của con người sẽ nâng lên một tầm cao hơn sự đầy đủ là “tính thẩm mĩ, mọi thứ phải đẹp, phải sang trọng”. Trong xây dựng, thì việc tạo dựng nhà cửa nói riêng cũng như công trình cao cấp nói chung, ngoài việc đầy đủ chức năng nó còn phải đẹp, phải có phong cách mới phù hợp với thời đại mới đáp ứng được nhu càu của khách hàng. Nhà giờ đây không chỉ đơn giản là việc che mưa che nắng nữa mà nó còn thể hiện cái tôi của người ở và người sở hữu.Ví như một người muốn xây một ngôi nhà cho gia đình mình ở thì ngoài việc thuê một một người thiết kế giỏi người đó sẽ tìm một công ty xây dựng tầm cỡ về khả năng xây dựng để đảm bảo cho ngôi nhà của họ được như họ mong muốn. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng : Văn hóa như: Nền văn hóa, nhánh văn hóa ,sự giao lưu văn hóa ; xã hội như: Giai tầng xã hội, nhóm gia đình, vai trò và địa vị xã hội; Cá nhân như: Động cơ, nhận thức, sự hiểu biết, niềm tin quan điềm cá tính. Khách hàng của công ty có nhu cầu: chất lượng, thẩm mỹ đẹp, sang trọng.  Giá cả thế nào? Cách định giá hợp lý, phù hợp với từng đối tượng khách hàng về sản phẩm để tạo ra lợi thế cạnh tranh. >> Công ty luôn quan tâm đến quyền lợi của khách hàng để đem lại sự thỏa mãn cho họ tốt nhất có thể và có quan hệ tốt với khách hàng là các thủ trưởng của các tổ chức, người dân 2.2.2. Áp lực từ phía khách hàng tại công ty cổ phần đầy tư xây dựng và thương mại Tùng Dương  Yêu cầu về giá dự thầu Giá dự thầu là tiêu chí quan trọng,nó quyết định công ty dự thầu có trúng thầu hay không? Do đo, khi đi dự thầu việc lâp được bản kế hoạch và tính toán để định ra mức giá dự thầu tốt sẽ giúp công ty có khả năng trúng thầu cao và đến giai đoạn tiếp sau, sẽ đảm bảo tính hiêu quả trong qua trình xây dựng công trình trúng thầu đem lại uy tín và lợi nhuận cho công ty. Bên mời thâu sẽ chọn công ty nào đem lại nhiều lợi ích nhất cho họ.Vây nên,thách thức của công ty là phải dựa vào nguồn lực có hạn của công ty để tính toán sao cho có mức giá trạnh canh nhất đem lại nhiều lợi ích cho bên mời thầu nhất.Vượt qua thách thức đó, sẽ vượt mặt được các đối thủ dự thầu và tất yếu sẽ trúng thầu.  Yêu cầu về tài chính Bảo đảm đủ tài chính trong quá trình thi công công trình bằng vốn tự có và khả năng huy động vốn của công ty.Có trường hợp tài chính mạnh thì trúng thầu  Yêu cầu về trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu và công nghệ thi công trong xây dựng.  Đảm bảo sản phẩn đúng kỹ thuật, đúng chất lượng, đúng tiến độ thi công Đầu tiên, sản phẩn đòi hỏi phải đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật do chuyên gia kỹ thuật vạch ra trong mỗi công trình xây dựng cụ thể.Khi xây dựng công trình mỗi một loại địa hình khác nhau, “tính chất đất” khác nhau thì yêu câu về mặt kỹ thuật xây dựng công trình là khác nhau. Ví dụ: Tòa nhà Keangnam Hà Nội 72 tầng. Mấy chục năm trước, nhận định của các chuyên gia xây dựng thì Hà Nội không thể xây dựng một tòa nhà cao tầng như tòa nhà keangnam vì đất ở đồng bằng Sông Hồng là đất bùn phù sa nên sẽ bị lún móng. Nhưng tòa nhà KeangNam đã đứng sừng sững như một minh chứng hùng hồn về sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ trong ngành xây dựng. Bây giờ nói đến kết cấu của sản phảm xây dựng là nói đến nội dung bao gồm “việc tính toán các lực đỡ, nội lực và biến dạng do tác động của ngoại lực lên một hệ chịu lực của công trình xây dựng. Bên cạnh tĩnh lực còn có các tác động khác: thay đổi nhiệt độ, co ngót ẩm, từ biến, biến dạng gối.Lý thuyết độ bền vật liệu (ví dụ lý thiết đàn hồielasticity; lý thuyết chảyplasticity) cũng thuộc về kết cấu xây dựng. Kết cấu xây dựng là cơ sở cho việc thiết kế công trình trong trạng thới giới hạn độ bền (ultra limit states ULS) và trạng thái giới hạn sử dụng (serviceability limit states SLS)( nguồn: vi.wikipedia.orgwiki kết cấu xây dựng). Đây là nôi dung quan trọng trong việc trong việc hình thành nên giá trị cốt lõi của ngành xây dựng là chất lượng sản phẩm.Sau đây sẽ đi vào phân tích cụ thể một sản phẩm của ngành xây dựng tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. Mới đây, công ty vừa hoàn thành song công trình xây nhà căng tin cho Trường Văn Hóa 1 Bộ Công an Thái Nguyên kết cấu của tòa nhà được tạo thành bới những yếu tố sau: Móng tòa nhà, Khung thép, bê tông, gạch đất nung.Đó sẽ tạo nên chất lượng và các chuyên viên kỹ thuật sẽ tính toán thời gian hòan thành công trình xây dựng đúng tiến độ dựa trên những phương pháp chuyên ngành xây dựng họ đã học. Các nội dung: Giá thầu, kỹ thuậtcông nghệ xây dựng, chất lượng, tài chính, máy móc trang thiết bị, tiến độ thi công là những công cụ dùng để cạnh tranh.Tìm ra điểm mạnh của công ty để đánh bại đối thủ cạnh tranh và trúng thầu. Ngoài những yếu tố trên còn có một công cụ cạnh tranh phi chính thức đó là “văn hóa hoa hồng”  ”Văn hóa hoa hồng” và quan hệ với khách hàng  “Văn hóa hoa hồng” đã thấm sâu vào môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Do đó, trong quá trình đi dự thầu văn hóa hoa hồng là không thể thiếu. Nếu ai không hiểu về văn hóa hoa hồng. Nói đúng hơn, không phải chỉ hiểu mà là còn phải thực hành theo “văn hóa hoa hồng” thì mới trúng thầu. Hay nói cách Khác khả năng trúng thầu sẽ rất thấp nếu không áp dụng văn hóa hoa hồng trong khi đi dự thầu.Do đó, “văn hóa hoa hồng” nên dùng theo nghĩa ngày càng phổ biến. Sau đây, em xin nói qua về thực trạng đang diễn ra một cách tất yếu trong môi trường kình ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thái nguyên nói riêng.Theo báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh PCI cấp tỉnh (PCI) được phòng thương mại và công thương Việt Nam (VCCI) công bố vào ngày 1642015 cho thấy ngánh nặng về chi phí không chính thức ngày càng tăng trong doanh nghiệp. Trong bài báo về chi phi phi chính thức có đoạn “Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam: Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013 do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Tổng cục Thống kê và Trường Đại học Copenhagen vừa thực hiện cho thấy: Một trong những trở ngại chính đối với doanh nghiệp trong năm vừa qua là chi phí không chính thức tăng cao.Tỷ lệ doanh nghiệp có chi phí phi chính thức năm 2013 cao hơn 2011 và tương tự năm 2009. Năm 2011, chỉ có 38% doanh nghiệp được hỏi cho biết họ có chi phí không chính thức thì tỷ lệ này đã tăng lên 45% trong năm 2013. Đáng chú ý, 38,5% doanh nghiệp không chi hối lộ trong 2011 đã thực hiện chi hối lộ trong 2013.” (nguôn http:pcivietnam.orgtintucvasukienchiphiphichinhthuctrongailoncuadoanhnghiepa934.html) Bản đồ một số chỉ tiêu chi phí không chính thức. Nguồn: Báo cáo PCI 2014 “Khi được hỏi “doanh nghiệp có gặp bất lợi trong đấu thầu nếu từ chối chi tiền hoa hồng” thì 89% trả lời có, trong đó 32% công ty thường xuyên, 29% luôn luôn và 28% thi thoảng gặp bất lợi. Đây tỷ lệ doanh nghiệp đã thực sự trực tiếp tham gia vào hoạt động tham nhũng chứ không chỉ nghe nói hay trả tiền gián tiếp thông qua môi giới hoặc công ty tư vấn, ông Đậu Anh Tuấn lưu ý.Nếu hành vi bôi trơn có xu hướng giảm nhẹ so với một năm trước thì hối lộ trong giành hợp đồng lại tăng cao, gấp 3 lần năm 2013. Hà Nội địa phương có mức chi phí không chính thức khá thấp trong mắt nhà đầu tư ngoại song, lại là nơi được cho có tần suất lớn về tham nhũng trong đấu thầu các hợp đồng với cơ quan nhà nước. Đà Nẵng,TPHCM là hai địa phương có vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng PCI vừa được công bố nhưng doanh nghiệp vẫn e ngại vì có tần suất nhận chi phí ngoài lề cao trong hoạt động cấp phép kinh doanh. Ở chiều hướng ngược lại, Kiên Giang là tỉnh đạt điểm tốt nhất (7,02 trên thang điểm 10) ở mục chi phí không chính thức.Bình Dương đứng thứ 27 trên bảng xếp hạng PCI nhưng nhà đầu tư ghi nhận tỉnh này có tần suất yêu cầu chi trả thấp và quy mô khoản phí này ít nhất. Riêng khối FDI, nếu tỷ lệ trung bình trên cả nước bị yêu cầu trả phí không chính thức lên đến 89% thì tại Bình Dương chỉ 50%. “ (trong bài viết : doanh nghiệp nặng gánh phi bôi trơn hối lộ)  Phí cho “Văn hóa hoa hồng” khiến các doanh nghiệp thất thu đi bao nhiêu. Ghi chú: “văn hóa hoa hồng” là nghệ thuật trọng quan hệ với “khách hàng” để đạt được mục đích.Đó là loại phí phi chính thức trong kinh doanh mà các doanh nghiêp phải gang chịu. 2.3. Kết quả mà Công ty đạt được. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương Đơn vị tính: đồngnăm 2012 2013 2014 Doanh thu 6.377.241.510 6.712.885.800 7.296.614.995 Lợi nhuận 1.084.131.057 1.208.319.440 1.459.322.110 Tốc độ tăng doanh thu năm % Coi như là 0% 5,26% 8,70% Tốc độ tăng lợi nhuận năm% Coi như là 0 % 11,46% 20,77% Ghi chú: tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận năm sau so với năm trước. Trước khi nói đên kết luận từ bảng số liệu trên…Xin được cung cấp thông tin: GĐ Hà Văn Tùng với sự lãnh đạo của mình đã giúp công ty vượt qua bao sóng gió trên thương trường. Không bị chìm xuống như bao công ty xây dựng khác, sau một thời gian hoạt động đã bị sa lầy và phá sản.Nhưng công ty cổ phần xây dựng và thương mại Tùng Dương vẫn đứng vững và phát triển được trên thương trường canh tranh ngày càng khốc liệt. Câu hỏi đặt ra: TẠI SAO ??? Bây giờ, từ kết quả số liệu trên ta có kết luận: “Điều đáng nói từ bảng số liệu trên” là: Tốc độ tăng doanh thu từ năm 20132014 là (8,70% 5,26 % = 3,44% ) tăng 3,44%. Và tốc độ tăng lợi nhuận từ năm 2013 2014 là (20,77% 11,46% = 9,31%) tăng 9,31% . từ đó, ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn so với đốc độ tăng của doanh thu là ( 9,31% 3,44% = 5,87%) tăng lên hơn “5,87%”. Con số 5,87 % có ý nghĩa gì ??? Nên từ đó, ta đi đến kết luận: “Tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận” chứng tỏ công ty ngày càng quản lý có hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực nên chi phí giảm và lợi nhuận tăng lên”.Nói đến đây là nói tất cả rồi, phát hiện ra nguồn gốc của mọi vẫn rồi.Nhưng còn ở dạng trừu tượng. Để cho sáng rõ hơn, em xin được nói qua: Thứ nhất: con số “5,87%” hiện lên là công ty quản lý mọi nguồn lực ngày càng hiệu quả hơn. Để hiểu lợi nhuận tăng lên trong quá trình sản xuất sản phẩm xây dựng công trình, các hoạt động xây dựng công trình nào, công ty đầu tư vào cái gì mà làm tăng giá trị gia tăng như vậy, mỗi hoạt động, mỗi loại đầu tư sẽ đóng góp bao nhiêu vào trong tổng lợi nhuận tăng lên đó (5,87%). Muốn biết rõ cụ thể ra thì dùng “các phương pháp” trong môn kế toán, kế toán quản trị thì sẽ “định lượng được”.Và quản trị sản xuất, quản trị sự kiện, quản trị dự án, quản trị nhân lực, tài chính thì sẽ tiết kiêm được những chi phí không đáng có, chi phí do lãng phí vì trình độ quản lý kém. Và trình độ quản lý tốt sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn nên lợi nhuận tăng lên. Đặc điểm của ngành quản trị doanh là “phát hiện ra vấn đề” để tìm ra nguyên nhân, điều kiện sau đó đưa ra “giải pháp giải quyết vấn đề” giúp doanh nghiệp phát triển khỏe mạnh chống được “phong ba bão táp” trong nền kttt hội nhập WTO, con số “5,85%”.Hãy để phòng kế toán, phòng nhân lực, tài chính truy tìm để tìm ra cái gì công ty đã làm tốt thì nên phát huy thêm, cái gì làm chưa tốt thì tìm cách khắc phục để làm tốt lên. Thứ 2, doanh thu tăng hằng năm chứng tỏ công ty ngày càng tạo được lòng tin đối với khách hàng.Nên ngày càng có nhiêu khách hàng đến với công ty hơn. Ở đây sinh viên không nói đến tác động của điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.Chứng tỏ sản phẩm của công ty làm ra đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trên thị trường. Nếu có xét ảnh hưởng vĩ mô thì so sánh tốc độ tăng doanh thu so với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tể, so với tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng cả nước và trong tỉnh Thái nguyên.Nhưng ở đây sinh viên chỉ phân tích mỗi quan hệ giữ công ty và khách hàng. 2.4.. Đánh giá chiến lược khách hàng của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. Chiến lược của công ty chủ yếu hiện này là tập trung quan hệ tốt với khách hàng là các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp, trường học để khi nào họ có nhu cầu thì liên hệ với công ty hay công ty sẽ chủ động đề xuất với khách hàng bằng “nghệ thuật quan hệ của công ty” nên công ty mới có thể tồn tại và phát triển như hiện nay, không bị lâm vào tình trạng phá sản như các công ty khác. Do đó, chiến lược hiện tại của công ty cơ bản là tốt phù hợp với môi trường kinh doanh hiên tại ở việt nam nói chung và trên địa bàn tinh Thái Nguyên nói riêng.Nhưng trong tương lại không xa, môi trường sẽ luôn biến đổi không ngừng đó là quy luật tất yếu và công ty cần phải có sự chuẩn bị từ trước để ứng phó với sự biến đổi môi trường đó. Chương3. Các đề xuất kiến nghị để cạnh tranh tốt và khắc phục những thách thức tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương. 3.1. Đánh giá tổng quát về vẫn đề cạnh tranh trong ngành “Đất nước đang phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng của nước đang phát triển có thu nhập thấp. (Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới thì ngưỡng của Nước có thu nhập thấp năm 2010 có thể là 950 USDngười.Việt Nam đến 2010 có thể đạt 1050 – 1100 USDngười). Kinh tế phát triển, thu nhập cải thiện sẽ làm cho nhu cầu xã hội về sản phẩm xây dựng ngày càng lớn và “khó tính” hơn.” ; Việc chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường, thực hiện các nguyên tắc của thị trường, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi những người lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ các nguyên lý cung cầu và cạnh tranh, am tường đường lối kinh tế của đất nước và cơ chế vận động của ngành”. Trích trong bài báo: Một số vấn đề đối với doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tê thị trường của TS. Trần Tiến Dũng) Qua bài báo trên của TS.Trần Tiến Dũng chũng ta nhân thấy : ngành xây dựng hiên nay vô cùng hấp dẫn một môi trường kinh doanh đầy hứa hẹn nên sẽ có nhiều doanh nghiệp có tiềm lực cùng tham gia vào thị trường này do đó cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn.Chi phí của ngành xây dựng lớn, đối thủ cạnh tranh trong ngành lớn. 3.2. Các đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục các thách thức tại công ty. Từ năm 2007 nước việt nam ra nhập WTO đã mở ra thời kỳ mới mang lại nhiều cơ hôi lẫn thách thức lớn.Cạnh tranh ngày càng gay ngắt.Đứng trước xu thế này,các doanh nghiệp đòi hỏi phải thích ứng bằng cách ứng dụng khoa hoccông nghên mới, tìm ra sản phẩm mới độc đáo,là”sự dị biệt hóa” để tạo ra lợi thế cạnh tranh tuyệt đối. đó là thách thức lớn mà công ty phải đối mặt.Muốn tạo ra sản phảm độc đáo cho riêng công ty thì phải lĩnh hội được trị thức nhân loại,nắm được tri thức thì mới sáng tạo ra cái đột phá được.do đó cần chú trọng đầu tư vào con người.nhân tài của công ty là tài sản vô giá. Nắm được tri thức băng cách nào? Bác Hồi nói:”đọc sách phải nắm đươc linh hồn của nó,mà linh hôn ở đây là phương pháp” Bác đã tôi rèn đạt tới mức có được phương pháp biện chứng rất nhuần nhuyễn”.Phải tôn trọng và lĩnh hội được tinh hoa của tri thức nhân loại.Em nhận thấy công ty chưa vận dụng nhiều lý thuyết kinh tế,quản tri kinh doanh,xây dựng thương hiệu tại công ty.đó cũng là do cách thức kinh doanh của công ty trong môi trường thực tại chưa đòi hỏi lắm nhưng muôn trở thành công ty có thương hiệu mạnh trong ngành xây dựng và phát triển thành một tập đoàn xây dựng trong tương lai thì nhất quyết ngay từ bây giờ phải tích lỹ những nôi lực rõi ấy.Muôn thực hiện được khát vọng này, hiên tại công ty cần tìm ra những biên pháp chăm sóc khách hàng ngày càng tốt hơn, mởi rộng thị trường để tăng doanh thu, lợi nhuận thì mới đảm bảo tài chính là cơ sở tốt để thực hiện được khát vọng xa vời trong tương lại trở thành tập đoàn xây dựng có thương hiệu mạnh. Cạnh tranh trong ngành xây dựng chủ yếu cạnh tranh về giá dự thầu.Do đó, doanh nghiệp cầm phải tìm cách giảm chi phí xuống bằng cách đầu tư công nghệ kỹ thuật xây dựng hiện đại,và phân tích lại các khâu thi công công trình xây dựng để tìm ra khâu nào chưa đạt hiệu quả, khắc phục để giảm chi phí. Lượng khách hàng trên địa bàn Tình là có hạn nên công ty nên mởi rộng thị trường ra bên ngoài,đặc biệt là các tỉnh tiếp giáp với Tỉnh Thái Nguyên. Công ty nên tham gia nhiều hoạt động xã hội như: giao lưu văn hóa văn nghệ,các hoạt đông thể thao,Tặng quà cho các cháu bị chất độc màu da cam… để tạo hinh ảnh tốt đẹp về công ty trong tâm chí khách hàng. Đây là hình thức quảng bá thương hiệu tốt cho công ty. Biểu hiện ra triết lý kinh doanh của công ty có trách nhiệm với xã hôi,phụng sự xã hội là được như thế thương hiệu sẽ ngày càng lớn mạnh và có được niềm tin yêu từ khách hàng, cộng đồng đối với doanh nghiệp. Công ty nên tham gia các hội chợ, triển lắm để học hỏi kinh nghiệm và cũng là để giao lưu,làm quen với các khách hàng là các tổ chức, doanh nghiệp để biết thông tin về nhu cầu về xây dựng của họ. Đào tạo và bồi dưỡng nhân tài để cho nhân viêt phát huy hết mọi năng lực tiềm tàng trong bản thân họ, để họ yêu công ty như ngôi nhà thứ hại của mình.Họ sẽ tự hào và hãnh diện khi được làm việc trong công ty. Thân Nhân Trung: hiền tài là nguyên khí quốc gia. doanh nghiệp cũng vậy muốn vững mạnh thì phải hôi tụ được hiền tài tức hội tụ nguyên khí cho doanh nghiệp để phát triển vững mạnh trong môi trường luôn biến động. KẾT LUẬN Chúng ta cũng đều biết rằng kinh doanh ở trong bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào, cần nhận dạng được cơ hôi và thách thức từ đó phân tích điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.muốn biến được cơ hội và thách thức thì “phải nắm rõ xu thế” biến đổi của môi trường trong hiên tai và tương lai. Từ đó, mới xây dựng được chiến lược phù hơp với xu thế trong mỗi giai đoạn cụ thể phù hợp với năng lực của công ty.Phát triển bền vững theo thời gian. Thành công hiên tại của công ty có được là nhờ sự phấn đấu nỗi lực của toàn thể mọi người trong công ty.Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương trong thời gian qua tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng đã kiên trì tìm mọi cách để vượt qua thách thức nên đã “sống” được trên thương trường.Từng bước đưa công ty tăng trưởng và phát triển đạt được những kết quả tốt trong thời gian gần đây.Tạo niềm tin cho những bước phát triển trong những năm tới. Nội dung của để tài thực tế đề cập đến hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm qua. Trên cơ sở phân tích chiến lược kinh doanh của công ty trong giai đoạn 20122014 để đề một số giải pháp một,số kiến nghị định hướng tầm nhìn giúp công ty phát triển vững mạnh trong thời hôi nhập WTO này nay ở hiện tại và trong tương lai. Với những định hướng trên cùng năng lực hiện tại của công ty với đội ngũ nhân viên có trình độ khoa học kỹ thuật, và sự lãnh đạo tài tình của GD.Hà Văn Tùng. Em Tin rằng trong tương lai không xa công ty sẽ ngày càng có những thành công lớn . và trở thành công ty lớn có uy tin thương hiệu trên thương trường.  Còn về phần sinh viên: Mặc dù, cô Hoa đã hướng dẫn tận tình cho sinh viên hiểu được cái hạt nhân trong đề tài thực tế nhưng do ảnh hưởng của yếu tố khách quan và chủ quan nên bài làm của sinh viên chưa được chọn ven như ý muốn của sinh viên. Nhưng mặc khác, đề tài này lại vô cùng có ý nghĩa lớn. Đây là nền tảng để sau này sau này sinh viên nghiên cứu sâu hơn vào đề tài chiến lược cạnh tranh hiện nay dành cho các nhà quản trị trong thời hôi nhập WTO sức ép về cạnh tranh ngày càng căng go. Đòi hỏi phải có chiến lược cạnh tranh độc đáo không ai bắt trước nổi, là dị biệt hóa trong cạnh tranh để tạo ra lợi thế cạnh tranh tuyệt đối và sau cùng là để doanh nghiệp đứng vứng trên thương trường, trường tồn với thời gian trong nền kinh tế toàn cầu hóa ngày nay. Danh mục tham khảo: quyển sách “chiến lược cạnh tranh” của Michael porter,logic học biện chứng trong triết học, internet

Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế mơn học MỤC LỤC Hồng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học MỞ ĐẦU  Giới thiệu đợt thực tế : sau ba năm học, trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên tổ chức cho sinh viên đợi thực tế môn học nhằm: giúp sinh viên thâm nhập mơi trường làm việc thực tế có hiểu biết khái quát họat doanh nghiệp, giúp sinh viên củng cố kiến thức vận dụng lý thuyết vào thực tiến công tác chuyên môn doanh nghiệp thơng qua sinh viên bước đầu tiếp cận với thực tiến diễn để học cách nhìn nhận, phát giải số đề thực tiến đặt doanh nghiệp, đồng thời thông qua thực tế môn học giúp sinh viên học hỏi rèn luyện phong cách làm việc ứng xử quan hệ công tác doanh nghiệp  Giới thiệu chủ đề viết báo cáo: Phân tích lực lượng cạnh tranh mơn quản trị chiến lược nhằm thấy hội thách thức doannh nghiệp phải đối mặt để vạch chiến lược kinh doanh hiệu giai đoạn cụ thể trình hình thành, vận động phát triển doanh nghiệp  Lý lựa chọn chủ đề: Cạnh tranh điều tất yếu diễn kinh tế thị trường Khi nói đến cạnh tranh không nhắc qua Michael porter giáo sư trường ĐH Harvard, Hoa Kỳ ông 50 óc quản trị có ảnh hưởng giới Micheal porter trở thành giáo sư lối lạc lịch sử trường ĐH Harvard với tác phẩm kinh điển “chiến lược cạnh tranh”, “lợi cạnh tranh”, “lợi cạnh tranh quốc gia” xem sách gối đầu giường giới quản trị kinh doanh nhà hoạch định sách vĩ mơ khắp giới suốt gần 30 năm qua Cái tư minh triết ông hoạch đinh chiến lược theo ông: người thường nhầm tưởng chiến lược cạnh tranh để trở thành công ty số thương trường, quan niệm chiến lược vô nguy hiểm bạn gặp vấn đề tương lai.Mà theo ông phải là: cạnh tranh để trở thành công ty số mà cạnh tranh để trở thành độc vô nhị không bắt trước để tạo lợi cạnh tranh tuyệt đối thời đại Mơi hình lực lượng trạnh tranh Micheal porter gồm: áp lực cạnh tranh từ nhà cung ứng, áp lực cạnh tranh từ đối thủ ngành, áp lực cạnh tranh từ khách hàng, áp lực cạnh tranh đối thủ tiềm ẩn, áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thây nhằm phân tích lược lượng để biết nguồn gốc lợi nhuận quan trọng mơ hình cung cấp thơng tin điểm mạnh yếu doanh nghiệp từ biết cánh vạch chiến lược cạnh tranh để trì hay tăng lợi nhuận lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp mơi trường kinh Hồng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học tế.Từ năm 2007 nước việt nam nhập WTO mở thời kỳ mang lại nhiều hôi lẫn thách thức phát triên kinh tế đất nước thời hội nhập kinh tế thị trường nước ta nhảy vào sân chơi tất yếu phải tn thủ theo luật chơi đó, địi hỏi người đất nước, tổ chức, loại hình doanh Nghiệp phải thay đổi cho phù hợp người lãnh đạo đòi hỏi phải có tầm nhìn rộng bao qt tồn bộ, có tư mới-sắc sảo đầy sáng tạo, mang tính đột phá phù hợp với thực tế để hoạch định đường lỗi, chiến lược, sách đắn phù hợp với bối cảnh thực khách quan để đưa đất nước , tổ chức , loại hình doanh Nghiệp phát triển vững mạnh giai đoạn cụ thể tiến trình phát triển nhập WTO thiếu hiểu biết, nói Hiểu biết ko chọn ven nên chung ta phải lãnh nhận học xương máu thương hiệu, bán phá giá, cạnh tranh với hàng ngoại… trước thưc tiễn sinh viên chọn đề tài quản trị chiến lược để làm đề tài thực tế môn học năm học với kiến thức tích lỹ sinh viên biết thân chưa thực hình thành hệ thống tư sâu sắc,tinh anh nhìn nhận moi đề chưa có hội đào sâu vào nghiên cứu tri thức đề tài thực tế sinh viên chọn nên qua trình thực tế khơng tránh khỏi thiếu sót mắc sai lầm, gặp trở ngại khó khăn qua trình viết báo cáo Nhờ dẫn dắt TH.S Hà Thị Thanh Hoa sinh viên hồn thành báo cáo thực tế Cơng Ty cổ phần xây dựng thương mại Tùng Dương  Lời cảm ơn: Trong trình thực tế sinh viên nhận giúp đỡ nhiệt tình cô giáo hướng dẫn anh chị công ty Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TH.S Hà Thị Thanh Hoa cháu cảm ơn GĐ Hà Văn Tùng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực tế công ty, em cảm ơn anh chị công ty bận làm việc dành thời gian truyền thụ kinh nghiệm thực tế cho em hiểu nhiều điều bổ ích Cảm ơn chị Lê Thị Thảo kế tốn, thủ kho cơng ty Đặc biệt cảm ơn kỹ thuật viên anh Ma văn Hôn chia se nhiều kinh sống kinh doanh khiến em hiểu nhiều điều Sau cùng, chúc cô vui khỏe thật nhiều thành công Chúc công ty phát triển vững mạnh, chúc tồn thể người cơng ty sức khỏe công tác tốt ngày thăng tiến Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học Chương Giới thiệu chung Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương 1.1 Tên địa trụ sở cơng ty Tên cơng ty viết tiếng việt: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG Mã số thuế: 4600579996 Địa chỉ: Xóm Mãn Chiêm, Huyện Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Giấy phép kinh doanh: 460057996 – ngày cấp: 25/4/2009 sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái nguyên cấp Ngày hoạt động: 15/5/2009 Giám đốc: Hà Văn Tùng ĐT: 02803.662.424 1.2 Loại hình doanh nghiệp Ngành, nghề kinh doanh công ty - Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại Tùng Dương Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp phép hoạt động vào ngày 25/04/2009 đến công ty vào hoạt động năm Trong năm qua, nhiều công ty xây dựng địa bàn tình Thái Nguyên sau thời gian vào hoạt động bị phá sản với lãnh đạo tài tình Giám Đốc Hà Văn Tùng cơng ty trải qua bao sóng gió thương trường bước đầu có bước phát triển bền vững, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương – nơi cơng ty đặt trụ sở chính.Và mục tiêu cơng ty đến o o o o o o o o - năm 2020 trở thành công ty xây dựng số địa bàn tỉnh Thái Nguyên Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng nhà loại Xây dựng cơng trình đường sắt đường Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác Phá dỡ Chuẩn bị mặt Bán buôn kim loại quặng kim loại Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng Vận tải hàng hóa đường Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: Công ty Cổ phần Tổng số vốn điều lệ: 3.635.000.000 đồng Tổng số cổ phần: 363.500 Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng 1.3 Thi trường công ty Thị trường chủ yếu địa bàn tỉnh Thái Nguyên 1.4 Cơ cấu tổ chức cơng ty Hồng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học 1.4.1 Danh sách cổ đông sáng lập: STT Tên cổ đông Nơi đăng ký hộ thường trú cá nhân, địa trụ sở tổ chức Loại cổ phần Hà Văn Tùng Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Ngun, Việt Nam Cổ phần phổ thơng Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Cổ phần phổ thông 50.000 500.000.000 Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Cổ phần phổ thông 500.000.000 Hà Văn Gấm Dương Thị Út Số cổ phần Giá trị cổ phần Tỷ lệ % 263.500 2.635.000000 72,49 50.000 13,755 13,755 1.4.2 Người đại diện theo pháp luật Chứcdanh : Giám đốc Họ tên : Hà Văn Tùng Sinh ngày : 05/10/1968 Loại giấy chứng thực cá nhân: Số : 091619299 Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Giới tính : Nam Dântộc : Kinh Quốc tịch : ViệtNam Giấy chứng minh nhân dân Nơicấp : Công an tỉnh Thái Nguyên Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học Nơi đăng ký hộ thường trú: Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Chỗ tại: Xóm Mãn Chiêm – Xã Hồng Tiến – Huyện Phổ Yên – Tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học 1.4.3 Sơ đồ cấu tổ chức: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng Quản trị Ban kiểm sốt Ban giám đốc Phịng hành Phịng tổ chức cán lao động Phịng tài – kế tốn Phịng kế hoạch, kỹ thuật thiết bị vật tư 1.4.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phịng ban 1.4.4.1 Phịng hành Phịng hành Cơng ty phịng tham mưu tổ chức thực lĩnh vực: quản lý văn phòng giao dịch với khách đến làm việc, nội quy quan, giữ gìn trật tự, an ninh quan làm việc 1.4.4.2 Phòng tổ chức cán - lao động Là phòng tổ chức máy quản lý thuộc máy quản lý Cơng ty, có chức tham mưa tổ chức thực công tác tổ chức cán bộ, tổ chức lao động, tiền lương, tiền thưởng, chế độ sách, tra pháp chế, thi đua khen thưởng, kỷ luật số vấn đề khác liên quan đến người lao động 1.4.4.3.Phòng Tài – Kế tốn Phịng tài – kế tốn tổ thuộc máy quản lý Công ty có chức tham mưu tổ chức thực cơng tác tài kế tốn theo pháp luật Nhà nước yêu cầu sản xuất kinh doanh Công ty nhằm khai thác, huy động, đáp ứng kịp thời sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu 1.4.4.4 Phòng kế hoạch – kỹ thuật thiết bị - vật tư Là phịng có chức tham mưu tổ chức thực vấn đề kế hoạch sản xuất hạch toán kinh doanh, quản lý kỹ thuật, chất lượng cơng trình, Hồng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học tham mưu công tác đầu tư, mua sắm thiết bị, quản lý vật tư, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Cơng ty Hồng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế mơn học Chương2 Thực trạng “tình hình cạnh tranh ( phân tích lực lượng cạnh tranh)” Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương 2.1 Phân tích lực lượng cạnh tranh 2.1.1.Áp lực cạnh canh nhà cung ứng Để hoạt đông lĩnh vực xây dựng cần đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng máy móc: máy cẩu, máy trộn bê tăng, máy ủi, máy xúc, máy đầm đất, xe tải trở vật liệu, máy cắt…Nguyên liệu: Cát sỏi, sắt thép, xi măng, khung dàn giáo Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại Tung Dương lựa chọn nhà cung ứng theo tiêu chí: • Nhà cung ứng quen biết từ trước • Gần địa điểm nơi cơng ty thi công xây dựng để tiết kiện thời gian chi phí vận chuyển • Cơng ty có quan hệ tốt với nhà cung ứng Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page Trường ĐHKT & QTKD Thái Ngun • Báo cáo thực tế mơn học Nhà cung ứng chấp nhận phương thức toán trả sau Nguyên vật liệu xây dựng có giá trị lớn nên phương thức tốn thường kéo dài đến cơng trình cơng ty hồn thành tốn hết khoản nợ cho nhà cung ứng  Áp lực từ nhà cung ứng không đáng kể Các loại máy móc có giá trị lớn may xúc, may cẩu, may ủi…Để san lấp mặt cho công trình xây dựng cơng ty “th ngồi” cơng ty chưa đầu tư vào mua loại máy móc có giá trị lớn phí cố định cơng ty không lớn Các nhà cung ứng công ty thương : Chi nhánh công ty TNHH TM Gia Phong Thái Nguyên, Chi Nhánh Nhà Máy Sản Xuất Vật Liệu Chịu Lửa Vật Liệu Xây Dựng Tại Thái Nguyên, Công ty cổ phần Bê Tông Và Xây Dựng Thái Nguyên, Công Ty Cổ Phần Môi Trường Và Xây Dựng Miền Bắc, Công Ty CP Máy Biến Thế ABB Việt Nam, Công ty CP Tư Vấn Và Xây Dựng Hà Thành Tại Thái Nguyên, Công Ty CPXD Và SXVL Cầu Đa Phúc Tại Thái nguyên, Công ty Xây Dựng Và Vận Tại Số 6, Công ty CP Xây Lắp Anh Vũ, Công Ty TNHH Coto Quảng ninh, Công ty TNHH Luân Linh,Công ty TNHH MTV Thương mại Điện Tử Tin Học JSC, công ty TNHH Hùng Anh… 2.1.2 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng Khách hàng công ty chủ yếu tổ chức,các doanh nghiệp, người dân.Khi kinh tế tăng trưởng ôn định cầu xây dựng tăng Trên thương trường có nhiều cơng ty xây dựng nên khách hàng mở gói thấu xây dựng tồn quyền định Cơng ty xây dựng dự thầu trúng thầu.Với ngành xây dựng khách hàng có u cầu chủ yếu cho cơng ty chúng thầu sau:  Yêu cầu tài chính: Có đủ tài q trình thi cơng cơng trình vốn tự có, khả huy động vốn cơng ty nều có số liệu tổng tài sản , vốn chủ sở hữu, tài sản cố định, doanh thu, lợi nhuận biết rõ lực tài hiên cơng ty cách rõ dàng  Yêu cầu trang thiết bị, máy móc ,ngun vật liệu cần thiết q trình xây dựng cơng trình  Đảm bảo tiến độ, kỹ thuật chất lượng  Ngồi ra, văn hóa hoa hồng thấm sâu vào môi trường kinh doanh việt nam.Do đó, q trình dự thầu văn hóa hoa hồng khơng thể thiếu, khơng hiểu văn hóa hoa hồng thi khả trúng thầu thấp Cần xác định người liên quan đến đến việc mở thầu tổ chức, doanh nghiệp mà trich hoa hồng cho Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 10 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học hợp lý Quan tâm xác định người đinh cuôi phê duyệt công ty trúng thầu Văn hóa hoa hồng làm tăng chi phí xây dựng kiến cho đất nước thất Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 (có hiệu lực từ 1/7/2014).Tạo môi trường đấu thầu minh bạch, cạnh tranh lành mạnh 2.1.3 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiền ẩn Ngành xây dựng ngành hấp dẫn hiên mơi trường kinh doanh nước ta thu hút nhiều nhà đầu tư nước, mở cửa nhà nước ngành xây dựng hạ tầng mặt lãi suất cho vay thấp 10 năm trở lại dao động quanh mức 10%/năm, gói hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng năm qua có giá tri sản xuất xây dựng năm 2014 theo giá so sánh 2010 ước tính đạt 676,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2013 (theo cục thống kê) Do đó, nguy xuất đối thủ tương lai.Tuy nhiên ngành đòi hỏi vốn hoạt động kinh doanh lớn nên rào cản nhập lớn Đối thủ tiềm ẩn có khả xuất tương lai “nhà cung ứng tại” ngành xây dựng có “tiềm lực tài chính” 2.1.4 Áp lực từ sản phẩm thay Đối với ngành công nghiệp xây dựng khơng có sản phẩm thay thế.Mà có xuất trường hợp sau: tổ chức, doanh Nghiệp thuê mặt để kinh doanh, người dân thuê nhà để Hoăc doanh Nghiệp thương mại kinh doanh theo mơ hình kinh doanh thương mại điện tử.Cho nên áp lực sản phẩm thay ngành xây dựng không đáng kể 2.1.5 Áp lực cạnh tranh ngành Tốc độ tăng trưởng cùa ngành xây dựng tỉnh thái nguyên từ 10-11%/năm Đối thủ cạnh tranh công ty xây dựng, sử dụng lợi họ để dành lấy khách hàng Trong binh pháp Tôn tử có câu nói tiếng: “biết địch biết ta trăm trân trăm thắng” Do đó, cạnh tranh: Việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh điều vô quan trọng, giúp doanh nghiệp xác định chất cạnh tranh, mức độ cạnh tranh để đưa chiến lược cạnh tranh hiêu giúp doanh nghiệp trụ vững phát triển tạo nên thương hiệu có uy tín thương trường Hồng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 11 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học Thị phần đối thủ tại: công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương công ty bé nến chưa nghiên cứu thị phần doanh nghiệp so với đối thủ nên chưa có số liệu thị phần đối thủ Vị thương hiệu, uy tin Công ty so với đối thủ  Nội dung sinh viên mang tính chất miêu tả điểm lực lượng cạnh tranh (quản trị chiến lược) ngành xây dựng Mặt khác, giới hạn đề tài thực tế, cô giao hướng dẫn th.s Hà Thị Thanh Hoa có hướng dẫn phân tích khia cạnh đề vấn đề rộng nên sinh viên chọn phân tích khía cạnh : Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 2.2 PHÂN TÍCH ÁP LỰC CẠNH TRANH TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG 2.2.1 khách hàng công ty cổ phần đầu tư thương mại Tùng Dương Để kinh doanh tốt phải hiểu ba câu hỏi: Khách hàng nào? Nhu cầu ? Giá ?  Khách hàng công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương Khách hàng mục tiêu công ty chủ yếu trường học, nhà cho người dân Thái Nguyên  Nhu cầu khách hàng Ngày đời sống kinh tế ngày phát triển sống sinh hoạt người ngày coi trọng Việc thưởng thức sống không dừng lại việc đủ mà nhu cầu người nâng lên tầm cao đầy đủ “tính thẩm mĩ, thứ phải đẹp, phải sang trọng” Trong xây dựng, việc tạo dựng nhà cửa nói riêng cơng trình cao cấp nói chung, ngồi việc đầy đủ chức cịn phải đẹp, phải có phong cách phù hợp với thời đại đáp ứng nhu càu khách hàng Nhà không đơn giản việc che mưa che nắng mà cịn thể tơi người người sở hữu.Ví người muốn xây ngơi nhà cho gia đình ngồi việc th một người thiết kế giỏi người tìm cơng ty xây dựng tầm cỡ khả xây dựng để đảm bảo cho nhà họ họ mong muốn Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua khách hàng : Văn hóa như: Nền văn hóa, nhánh văn hóa ,sự giao lưu văn hóa ; xã hội như: Giai tầng xã hội, nhóm gia đình, vai trò địa vị xã hội; Cá nhân như: Động cơ, nhận thức, hiểu biết, niềm tin quan điềm cá tính Khách hàng cơng ty có nhu cầu: chất lượng, thẩm mỹ đẹp, sang trọng Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 12 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học  Giá nào? Cách định giá hợp lý, phù hợp với đối tượng khách hàng sản phẩm để tạo lợi cạnh tranh >> Công ty quan tâm đến quyền lợi khách hàng để đem lại thỏa mãn cho họ tốt có quan hệ tốt với khách hàng thủ trưởng tổ chức, người dân 2.2.2 Áp lực từ phía khách hàng cơng ty cổ phần đầy tư xây dựng thương mại Tùng Dương  Yêu cầu giá dự thầu Giá dự thầu tiêu chí quan trọng,nó định cơng ty dự thầu có trúng thầu hay không? Do đo, dự thầu việc lâp kế hoạch tính tốn để định mức giá dự thầu tốt giúp công ty có khả trúng thầu cao đến giai đoạn tiếp sau, đảm bảo tính hiêu qua trình xây dựng cơng trình trúng thầu đem lại uy tín lợi nhuận cho cơng ty Bên mời thâu chọn công ty đem lại nhiều lợi ích cho họ.Vây nên,thách thức công ty phải dựa vào nguồn lực có hạn cơng ty để tính tốn cho có mức giá trạnh canh đem lại nhiều lợi ích cho bên mời thầu nhất.Vượt qua thách thức đó, vượt mặt đối thủ dự thầu tất yếu trúng thầu  Yêu cầu tài Bảo đảm đủ tài q trình thi cơng cơng trình vốn tự có khả huy động vốn cơng ty.Có trường hợp tài mạnh trúng thầu  Yêu cầu trang thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu công nghệ thi công xây dựng  Đảm bảo sản phẩn kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi cơng Đầu tiên, sản phẩn địi hỏi phải tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên gia kỹ thuật vạch cơng trình xây dựng cụ thể.Khi xây dựng cơng trình loại địa hình khác nhau, “tính chất đất” khác u câu mặt kỹ thuật xây dựng cơng trình khác Ví dụ: Tịa nhà Keangnam Hà Nội 72 tầng Mấy chục năm trước, nhận định chun gia xây dựng Hà Nội khơng thể xây dựng tòa nhà cao tầng tòa nhà keangnam đất đồng Sơng Hồng đất bùn phù sa nên bị lún móng Nhưng tịa nhà KeangNam đứng sừng sững minh chứng hùng hồn phát triển khoa học kỹ thuật, cơng nghệ ngành xây dựng Bây nói đến kết cấu sản phảm xây dựng nói đến nội dung bao gồm “việc tính tốn lực đỡ, Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 13 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học nội lực biến dạng tác động ngoại lực lên hệ chịu lực cơng trình xây dựng Bên cạnh tĩnh lực cịn có tác động khác: thay đổi nhiệt độ, co ngót ẩm, từ biến, biến dạng gối.Lý thuyết độ bền vật liệu (ví dụ lý thiết đàn hồi-elasticity; lý thuyết chảyplasticity) thuộc kết cấu xây dựng Kết cấu xây dựng sở cho việc thiết kế cơng trình trạng thới giới hạn độ bền (ultra limit states - ULS) trạng thái giới hạn sử dụng (serviceability limit states - SLS)( nguồn: vi.wikipedia.org/wiki/ kết cấu xây dựng) Đây nôi dung quan trọng việc việc hình thành nên giá trị cốt lõi ngành xây dựng chất lượng sản phẩm.Sau vào phân tích cụ thể sản phẩm ngành xây dựng công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương Mới đây, cơng ty vừa hồn thành song cơng trình xây nhà căng tin cho Trường Văn Hóa Bộ Cơng an Thái Ngun kết cấu tịa nhà tạo thành bới yếu tố sau: Móng tịa nhà, Khung thép, bê tơng, gạch đất nung.Đó tạo nên chất lượng chuyên viên kỹ thuật tính tốn thời gian hịan thành cơng trình xây dựng tiến độ dựa phương pháp chuyên ngành xây dựng họ học Các nội dung: Giá thầu, kỹ thuật-cơng nghệ xây dựng, chất lượng, tài chính, máy móc trang thiết bị, tiến độ thi cơng cơng cụ dùng để cạnh tranh.Tìm điểm mạnh công ty để đánh bại đối thủ cạnh tranh trúng thầu Ngồi yếu tố cịn có cơng cụ cạnh tranh phi thức “văn hóa hoa hồng”  ”Văn hóa hoa hồng” quan hệ với khách hàng  “Văn hóa hoa hồng” thấm sâu vào môi trường kinh doanh Việt Nam Do đó, q trình dự thầu văn hóa hoa hồng khơng thể thiếu Nếu khơng hiểu văn hóa hoa hồng Nói hơn, khơng phải hiểu mà phải thực hành theo “văn hóa hoa hồng” trúng thầu Hay nói cách Khác khả trúng thầu thấp khơng áp dụng văn hóa hoa hồng dự thầu.Do đó, “văn hóa hoa hồng” nên dùng theo nghĩa ngày phổ biến Sau đây, em xin nói qua thực trạng diễn cách tất yếu mơi trường kình Việt Nam nói chung tỉnh Thái nguyên nói riêng.Theo báo cáo số lực cạnh tranh PCI cấp tỉnh (PCI) phòng thương mại công thương Việt Nam (VCCI) công bố vào ngày 16/4/2015 cho thấy ngánh nặng chi phí khơng thức ngày tăng doanh nghiệp Trong báo chi phi phi thức có đoạn “Báo cáo "Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam: Kết điều tra doanh nghiệp Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 14 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học nhỏ vừa năm 2013" Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Tổng cục Thống kê Trường Đại học Copenhagen vừa thực cho thấy: Một trở ngại doanh nghiệp năm vừa qua chi phí khơng thức tăng cao.Tỷ lệ doanh nghiệp có chi phí phi thức năm 2013 cao 2011 tương tự năm 2009 Năm 2011, có 38% doanh nghiệp hỏi cho biết họ có chi phí khơng thức tỷ lệ tăng lên 45% năm 2013 Đáng ý, 38,5% doanh nghiệp không chi hối lộ 2011 thực chi hối lộ 2013.” (nguôn http://pcivietnam.org/tin-tuc-va-su-kien/chi-phi-phi-chinh-thuc-tro-ngai-lon-cua-doanh-nghiepa934.html) Bản đồ số tiêu chi phí khơng thức Nguồn: Báo cáo PCI 2014 “Khi hỏi “doanh nghiệp có gặp bất lợi đấu thầu từ chối chi tiền hoa hồng” 89% trả lời có, 32% cơng ty thường xun, 29% ln ln 28% gặp bất lợi "Đây tỷ lệ doanh nghiệp thực trực tiếp tham gia vào hoạt động tham nhũng khơng nghe nói hay trả tiền gián tiếp thông qua môi giới công ty tư vấn", ông Đậu Anh Tuấn lưu ý.Nếu hành vi bơi trơn có xu hướng giảm nhẹ so với năm trước hối lộ giành hợp đồng lại tăng cao, gấp lần năm 2013 Hà Nội - địa phương có mức chi phí khơng thức thấp mắt nhà đầu tư ngoại song, lại nơi cho có tần suất lớn tham nhũng đấu thầu hợp đồng với quan nhà nước Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 15 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học Đà Nẵng,TPHCM hai địa phương có vị trí cao bảng xếp hạng PCI vừa công bố doanh nghiệp e ngại có tần suất nhận chi phí ngồi lề cao hoạt động cấp phép kinh doanh Ở chiều hướng ngược lại, Kiên Giang tỉnh đạt điểm tốt (7,02 thang điểm 10) mục chi phí khơng thức.Bình Dương đứng thứ 27 bảng xếp hạng PCI nhà đầu tư ghi nhận tỉnh có tần suất yêu cầu chi trả thấp quy mơ khoản phí Riêng khối FDI, tỷ lệ trung bình nước bị u cầu trả phí khơng thức lên đến 89% Bình Dương 50% “ (trong viết : doanh nghiệp nặng gánh phi bơi trơn hối lộ)  Phí cho “Văn hóa hoa hồng” khiến doanh nghiệp thất thu Ghi chú: “văn hóa hoa hồng” nghệ thuật trọng quan hệ với “khách hàng” để đạt mục đích.Đó loại phí phi thức kinh doanh mà doanh nghiêp phải gang chịu 2.3 Kết mà Công ty đạt Bảng kết hoạt động kinh doanh năm Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương Đơn vị tính: đồng/năm Doanh thu 2012 6.377.241.510 2013 6.712.885.800 2014 7.296.614.995 Lợi nhuận 1.084.131.057 1.208.319.440 1.459.322.110 Coi 0% 5,26% 8,70% Coi % 11,46% 20,77% Tốc độ tăng doanh thu năm % Tốc độ tăng lợi nhuận năm% Ghi chú: tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận năm sau so với năm trước Trước nói đên kết luận từ bảng số liệu trên…Xin cung cấp thông tin: GĐ Hà Văn Tùng với lãnh đạo giúp cơng ty vượt qua bao sóng gió thương trường Khơng bị chìm xuống bao công ty xây dựng khác, sau thời gian hoạt động bị sa lầy phá sản.Nhưng công ty cổ phần xây dựng thương mại Tùng Dương đứng vững phát triển thương trường canh tranh ngày khốc liệt Câu hỏi đặt ra: TẠI SAO ??? Bây giờ, từ kết số liệu ta có kết luận: “Điều đáng nói từ bảng số liệu trên” là: Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 16 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học - Tốc độ tăng doanh thu từ năm 2013-2014 (8,70% -5,26 % = 3,44% ) tăng 3,44% Và tốc độ tăng lợi nhuận từ năm 2013- 2014 (20,77% -11,46% = 9,31%) tăng 9,31% từ đó, ta thấy tốc độ tăng lợi nhuận lớn so với đốc độ tăng doanh thu ( 9,31% -3,44% = 5,87%) tăng lên “5,87%” Con số 5,87 % có ý nghĩa ??? Nên từ đó, ta đến kết luận: “Tốc độ tăng doanh thu nhỏ tốc độ tăng lợi nhuận” chứng tỏ cơng ty ngày quản lý có hiệu việc sử dụng nguồn lực phí giảm lợi nhuận tăng lên”.Nói đến nói tất rồi, phát nguồn gốc rồi.Nhưng dạng trừu tượng Để cho sáng rõ hơn, em xin nói qua: Thứ nhất: số “5,87%” lên công ty quản lý nguồn lực ngày hiệu Để hiểu lợi nhuận tăng lên trình sản xuất sản phẩm/ xây dựng cơng trình, hoạt động xây dựng cơng trình nào, cơng ty đầu tư vào mà làm tăng giá trị gia tăng vậy, hoạt động, loại đầu tư đóng góp vào tổng lợi nhuận tăng lên (5,87%) Muốn biết rõ cụ thể dùng “các phương pháp” mơn kế tốn, kế tốn quản trị “định lượng được”.Và quản trị sản xuất, quản trị kiện, quản trị dự án, quản trị nhân lực, tài tiết kiêm chi phí khơng đáng có, chi phí lãng phí trình độ quản lý Và trình độ quản lý tốt làm tăng hiệu sử dụng đồng vốn nên lợi nhuận tăng lên Đặc điểm ngành quản trị doanh “phát vấn đề” để tìm nguyên nhân, điều kiện sau đưa “giải pháp giải vấn đề” giúp doanh nghiệp phát triển khỏe mạnh chống “phong ba bão táp” kttt hội nhập WTO, số “5,85%”.Hãy để phịng kế tốn, phịng nhân lực, tài truy tìm để tìm cơng ty làm tốt nên phát huy thêm, làm chưa tốt tìm cách khắc phục để làm tốt lên Thứ 2, doanh thu tăng năm chứng tỏ công ty ngày tạo lịng tin khách hàng.Nên ngày có nhiêu khách hàng đến với công ty Ở sinh viên khơng nói đến tác động điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến doanh thu công ty.Chứng tỏ sản phẩm công ty làm đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường Nếu có xét ảnh hưởng vĩ mơ so sánh tốc độ tăng doanh thu so với tốc độ tăng trưởng kinh tể, so với tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng nước tỉnh Thái nguyên.Nhưng sinh viên phân tích quan hệ giữ công ty khách hàng 2.4 Đánh giá chiến lược khách hàng công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 17 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học Chiến lược công ty chủ yếu tập trung quan hệ tốt với khách hàng quan tổ chức, doanh nghiệp, trường học để họ có nhu cầu liên hệ với cơng ty hay cơng ty chủ động đề xuất với khách hàng “nghệ thuật quan hệ công ty” nên công ty tồn phát triển nay, khơng bị lâm vào tình trạng phá sản cơng ty khác Do đó, chiến lược công ty tốt phù hợp với môi trường kinh doanh hiên việt nam nói chung địa bàn tinh Thái Nguyên nói riêng.Nhưng tương lại không xa, môi trường biến đổi khơng ngừng quy luật tất yếu cơng ty cần phải có chuẩn bị từ trước để ứng phó với biến đổi mơi trường Chương3 Các đề xuất kiến nghị để cạnh tranh tốt khắc phục thách thức Công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương 3.1 Đánh giá tổng quát đề cạnh tranh ngành “Đất nước phát huy tiềm nguồn lực, tạo đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh, đẩy Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 18 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp (Theo dự báo Ngân hàng Thế giới ngưỡng Nước có thu nhập thấp năm 2010 950 USD/người.Việt Nam đến 2010 đạt 1050 – 1100 USD/người) Kinh tế phát triển, thu nhập cải thiện làm cho nhu cầu xã hội sản phẩm xây dựng ngày lớn “khó tính” hơn.” ; Việc chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, thực nguyên tắc thị trường, hình thành đồng hồn thiện loại thị trường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi người lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng phải tuân thủ nguyên lý cung- cầu cạnh tranh, am tường đường lối kinh tế đất nước chế vận động ngành” Trích báo: Một số vấn đề doanh nghiệp xây dựng kinh tê thị trường TS Trần Tiến Dũng) Qua báo TS.Trần Tiến Dũng chũng ta nhân thấy : ngành xây dựng hiên vô hấp dẫn môi trường kinh doanh đầy hứa hẹn nên có nhiều doanh nghiệp có tiềm lực tham gia vào thị trường cạnh tranh ngày gay gắt hơn.Chi phí ngành xây dựng lớn, đối thủ cạnh tranh ngành lớn 3.2 Các đề xuất giải pháp nhằm khắc phục thách thức công ty Từ năm 2007 nước việt nam nhập WTO mở thời kỳ mang lại nhiều hôi lẫn thách thức lớn.Cạnh tranh ngày gay ngắt.Đứng trước xu này,các doanh nghiệp địi hỏi phải thích ứng cách ứng dụng khoa hoc-cơng nghên mới, tìm sản phẩm độc đáo,là”sự dị biệt hóa” để tạo lợi cạnh tranh tuyệt đối thách thức lớn mà công ty phải đối mặt.Muốn tạo sản phảm độc đáo cho riêng cơng ty phải lĩnh hội trị thức nhân loại,nắm tri thức sáng tạo đột phá được.do cần trọng đầu tư vào người.nhân tài công ty tài sản vô giá Nắm tri thức băng cách nào? Bác Hồi nói:”đọc sách phải nắm đươc linh hồn nó,mà linh phương pháp” Bác tơi rèn đạt tới mức có phương pháp biện chứng nhuần nhuyễn”.Phải tôn trọng lĩnh hội tinh hoa tri thức nhân loại.Em nhận thấy công ty chưa vận dụng nhiều lý thuyết kinh tế,quản tri kinh doanh,xây dựng thương hiệu cơng ty.đó cách thức kinh doanh cơng ty mơi trường thực chưa địi hỏi mn trở thành cơng ty có thương hiệu mạnh ngành xây dựng phát triển thành tập đồn xây dựng tương lai từ phải tích lỹ nơi lực rõi ấy.Muôn thực khát vọng này, hiên cơng ty cần tìm biên pháp chăm sóc khách hàng ngày tốt hơn, Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 19 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học mởi rộng thị trường để tăng doanh thu, lợi nhuận đảm bảo tài sở tốt để thực khát vọng xa vời tương lại trở thành tập đồn xây dựng có thương hiệu mạnh Cạnh tranh ngành xây dựng chủ yếu cạnh tranh giá dự thầu.Do đó, doanh nghiệp cầm phải tìm cách giảm chi phí xuống cách đầu tư cơng nghệ kỹ thuật xây dựng đại,và phân tích lại khâu thi cơng cơng trình xây dựng để tìm khâu chưa đạt hiệu quả, khắc phục để giảm chi phí Lượng khách hàng địa bàn Tình có hạn nên công ty nên mởi rộng thị trường bên ngoài,đặc biệt tỉnh tiếp giáp với Tỉnh Thái Nguyên Công ty nên tham gia nhiều hoạt động xã hội như: giao lưu văn hóa văn nghệ,các hoạt đơng thể thao,Tặng quà cho cháu bị chất độc màu da cam… để tạo hinh ảnh tốt đẹp công ty tâm chí khách hàng Đây hình thức quảng bá thương hiệu tốt cho công ty Biểu triết lý kinh doanh cơng ty có trách nhiệm với xã hôi,phụng xã hội thương hiệu ngày lớn mạnh có niềm tin yêu từ khách hàng, cộng đồng doanh nghiệp Công ty nên tham gia hội chợ, triển để học hỏi kinh nghiệm để giao lưu,làm quen với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp để biết thông tin nhu cầu xây dựng họ Đào tạo bồi dưỡng nhân tài nhân viêt phát huy hết lực tiềm tàng thân họ, để họ yêu công ty nhà thứ hại mình.Họ tự hào hãnh diện làm việc công ty Thân Nhân Trung: hiền tài nguyên khí quốc gia doanh nghiệp muốn vững mạnh phải tụ hiền tài tức hội tụ nguyên khí cho doanh nghiệp để phát triển vững mạnh môi trường biến động KẾT LUẬN Chúng ta biết kinh doanh lĩnh vực kinh tế nào, cần nhận dạng thách thức từ phân tích điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp.muốn biến hội thách thức “phải nắm rõ xu thế” biến đổi môi trường hiên tai tương lai Từ đó, xây dựng chiến lược phù hơp với xu giai đoạn cụ thể phù hợp với lực công ty.Phát triển bền vững theo thời gian Thành công hiên cơng ty có nhờ phấn đấu nỗi lực tồn thể người cơng ty.Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Tùng Dương thời gian qua gặp nhiều khó khăn, kiên trì tìm cách để vượt qua Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 20 Trường ĐHKT & QTKD Thái Nguyên Báo cáo thực tế môn học thách thức nên “sống” thương trường.Từng bước đưa công ty tăng trưởng phát triển đạt kết tốt thời gian gần đây.Tạo niềm tin cho bước phát triển năm tới Nội dung để tài thực tế đề cập đến hoạt động kinh doanh công ty năm qua Trên sở phân tích chiến lược kinh doanh công ty giai đoạn 2012-2014 để đề số giải pháp một,số kiến nghị định hướng tầm nhìn giúp công ty phát triển vững mạnh thời hôi nhập WTO tương lai Với định hướng lực cơng ty với đội ngũ nhân viên có trình độ khoa học kỹ thuật, lãnh đạo tài tình GD.Hà Văn Tùng Em Tin tương lai khơng xa cơng ty ngày có thành công lớn trở thành công ty lớn có uy tin thương hiệu thương trường  Cịn phần sinh viên: Mặc dù, Hoa hướng dẫn tận tình cho sinh viên hiểu hạt nhân đề tài thực tế ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan nên làm sinh viên chưa chọn ven ý muốn sinh viên Nhưng mặc khác, đề tài lại vơ có ý nghĩa lớn Đây tảng để sau sau sinh viên nghiên cứu sâu vào đề tài chiến lược cạnh tranh dành cho nhà quản trị thời hôi nhập WTO sức ép cạnh tranh ngày căng go Địi hỏi phải có chiến lược cạnh tranh độc đáo không bắt trước nổi, dị biệt hóa cạnh tranh để tạo lợi cạnh tranh tuyệt đối sau để doanh nghiệp đứng vứng thương trường, trường tồn với thời gian kinh tế tồn cầu hóa ngày Danh mục tham khảo: sách “chiến lược cạnh tranh” Michael porter,logic học biện chứng triết học, internet Hoàng Trọng Vinh K9-QTDN CN B Page 21

Ngày đăng: 02/09/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và

  • thương mại Tùng Dương

  • 1.1. Tên và địa chỉ trụ sở chính của công ty

  • 1.2. Loại hình doanh nghiệp và Ngành, nghề kinh doanh của công ty.

  • 1.3. Thi trường của công ty

  • 1.4.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban

  • 1.4.4.1. Phòng hành chính

  • 1.4.4.2. Phòng tổ chức cán bộ - lao động

  • 1.4.4.3.Phòng Tài chính – Kế toán

  • 1.4.4.4. Phòng kế hoạch – kỹ thuật và thiết bị - vật tư

  • Chương2. Thực trạng về “tình hình cạnh tranh ( phân tích 5 lực lượng cạnh tranh)” tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Tùng Dương.

  • 2.1. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh.

  • 2.1.1.Áp lực cạnh canh của nhà cung ứng

  • 2.1.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng

  • 2.1.3. Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiền ẩn

  • 2.1.4. Áp lực từ sản phẩm thay thế

  • 2.1.5. Áp lực cạnh tranh trong ngành

  • 2.2. PHÂN TÍCH ÁP LỰC CẠNH TRANH TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TÙNG DƯƠNG

  • 2.2.1. khách hàng của công ty cổ phần đầu tư và thương mại Tùng Dương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan