LÀM THEO dấu xưa

95 320 0
LÀM THEO dấu xưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Năm 1993, tập Việt sử giai thoại (trọn gồm tập) bắt đầu ấn hành sau may mắn bạn đọc gần xa nồng nhiệt tiếp nhận Nay, Việt sử giai thoại Nhà xuất Giáo dục chuẩn bị cho tái lần thứ tám Đó thực hạnh phúc, phần thưởng lớn người cầm bút Gần đồng thời với Việt sử giai thoại, tác giả hứng khởi viết tiếp số sách khác có xu hướng chung khai thác giai thoại vốn có sử cũ như: Giai thoại dã sử Việt Nam (4 tập)(1), Trông lại ngàn xưa (3 tập), Cha ông ta đùa (1 tập)(2)… số lần nhiều có khác đến nay, tất tái Tuy vui liên tục nhận cổ vũ mạnh mẽ bạn đọc gần xa, nhưng, mười sách biên soạn theo xu hướng chung, với tác giả, có lẽ nhiều Tự đáy lòng mình, tác giả thực không muốn gây nên nhàm chán cho bạn đọc Gần đây, sau xem lại toàn trang thảo viết từ trước tới nay, tác giả thấy chừng vài trăm trang chưa in thành sách Thôi cho sau thể loại khai thác giai thoại vậy, nghĩ thế, tác giả liền mạnh dạn tập hợp, hệ thống chỉnh lí trân trọng gửi thảo đến Nhà xuất Giáo dục với mong muốn chuyển tải hết giai thoại quý báu (mà tác giả sưu tầm được) kho tàng văn hoá người xưa đến bạn đọc Người xưa có cách diễn đạt theo kiểu họ: gọn gàng mà súc tích, giản dị mà sâu sắc đến Hình chẳng đọc lần mà hiểu người xưa Cho nên, bạn bắt gặp sách vài chỗ chưa rành mạch lỗi kẻ hậu học cỏi Và trường hợp đó, xin bạn tuỳ nghi giảng giải theo cách hiểu riêng mình, sách mang tên mẩu chuyện sách lại di sản chung tổ tiên mà Tách riêng ra, sách gồm toàn chuyện tản mạn, gộp chung lại, tất biểu sinh động giá trị triết lí đạo lí mà cổ nhân trìu mến để lại cho hệ cháu Trên tinh thần đó, tác giả người cố gắng chuyển tải mẩu chuyện từ nguyên chữ Hán chữ Nôm tiếng Việt đại, kèm theo vài lời bàn mộc mạc mình, cốt giúp bạn đọc, bạn đọc trẻ tuổi, chưa có điều kiện chưa có khả đọc thư tịch cổ, tiếp nhận ý tưởng người xưa cách dễ dàng Nếu cố gắng bạn đọc ghi nhận tác giả lấy làm mãn nguyện Xin thân bắt tay bạn Tác giả NGUYỄN KHẮC THUẦN LÝ THƯỜNG KIỆT VÀ TRẬN ĐẠI THẮNG Ở NHƯ NGUYỆT NĂM ĐINH TỊ (1077) TRONG TÌNH CẢM CỦA THIỀN SƯ THÍCH PHÁP BẢO Lý Thường Kiệt vốn có họ tên thật Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thuỵ, huyện Gia Lâm cũ, Hà Nội), sau, ông dời nhà định cư phường Thái Hoà (nay thuộc nội thành Hà Nội) Ngô Tuấn có tên tự Thường Kiệt, sau nhờ có công lao lớn, triều đình ban thưởng trọng hậu, lại ban cho quốc tính lúc họ Lý, cho nên, người đương thời hậu nhân mà ghép họ ban với tên tự mà gọi ông Lý Thường Kiệt, gọi thành quen, khiến cho không hậu sinh quên họ lẫn tên thật ông Lý Thường Kiệt sinh năm Kỉ Mùi (1019), năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi Trong quân sự, Lý thường Kiệt bậc đại danh tướng, linh hồn chiến công lớn lịch sử nước nhà kỉ thứ XI Trong trị, Lý Thường Kiệt đấng đại danh thần, chỗ dựa tin cậy vững nhà Lý, thời trị Hoàng đế Lý Nhân Tông (1072 -1127) Trong lịch sử văn học nước nhà, Lý Thường Kiệt đại bút, tác giả Nam quốc sơn hà − thiên cổ hùng thi có giá trị thiêng liêng tuyên ngôn độc lập lần thứ đất nước Trong bách khoa toàn thư đồ sộ Lịch triều hiến chương loại chí, nhà bác học Phan Huy Chú viết Lý Thường Kiệt sau: “Ông người giàu mưu lược lại có biệt tài làm tướng suý, làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng đế (gồm Lý Thái Tông: 1028 - 1054, Lý Thánh Tông: 1054 -1072 Lý Nhân Tông: 1072 - 1127 − NKT), phá Tống, bình Chiêm, công lao đức vọng ngày lớn, sủng ái, thật xứng người đứng đầu bậc công hầu vậy.” Năm 1069, Lý Thường Kiệt với Hoàng đế Lý Thánh Tông, đánh thẳng vào Nam, trừng trị đích đáng hành vi quấy phá Chiêm Thành bẻ gãy mưu đồ lợi dụng Chiêm Thành mà nhà Tống công phu chuẩn bị từ nhiều năm trước Năm 1075, Lý Thường Kiệt người trực tiếp vạch kế hoạch, đồng thời tướng tổng huy quân đội Đại Việt, bất ngờ tiến vũ bão sang Trung Quốc, san ba lớn Ung Châu, Khâm Châu Liêm Châu, tiêu diệt phần tiềm quân quan trọng nhà Tống Năm 1077, lần nữa, Lý Thường Kiệt vừa người trực tiếp vạch kế hoạch, lại vừa tướng tổng huy quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống quân Tống xâm lăng Với đại thắng lẫy lừng trận chiến chiến lược Như Nguyệt (tháng năm Đinh Tị - 1077), tên tuổi Lý Thường Kiệt trở nên bất diệt với lịch sử nước nhà Dư âm trận Như Nguyệt vang khắp bốn phương, khiến cho nhà tu hành Phật giáo lúc không ngớt lời tán thưởng Sau trận đại thắng Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt bổ làm Tổng trấn Thanh Hoa (đất này, từ đời Thiệu Trị: 1841- 1847, lệ kị huý đổi gọi Thanh Hoá) Bấy giờ, có thầy học Linh Nhân Hoàng thái hậu (tức bàỶ Lan, thân mẫu Hoàng đế Lý Nhân Tông) Sùng Tín Đại trưởng lão từ Thăng Long vào chơi, Lý Thường Kiệt liền nhờ Sùng Tín Đại trưởng lão tìm đất để dựng chùa Sùng Tín Đại trưởng lão chọn khu đất nằm phía nam núi Ngưỡng Sơn Đất xưa thuộc xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, thuộc xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá Chính Lý Thường Kiệt người trực tiếp trông coi việc xây cất chùa Sau bốn năm (1085-1089) khánh thành, Lý Thường Kiệt đặt cho tên gọi chùa Linh Xứng Từ có chùa Linh Xứng, Phật tử nể trọng Lý Thường Kiệt lại có phần nể trọng Thiền Sư Thích Pháp Bảo (tức Giác Tính Hải Chiếu Đại sư) người có may chứng kiến kiện đặc biệt Theo ghi chép thư tịch cổ như: Vĩnh Lộc huyện phong thổ chí lược; Ái Châu bi kí; Thanh Hoá tỉnh chí…v.v sau Lý Thường Kiệt qua đời, Thích Pháp Bảo người có vinh dự giao việc soạn văn bia cho chùa Linh Xứng Khoảng đầu kỉ XX, chùa Linh Xứng bị đổ nát hoàn toàn, nhiên, bia có khắc Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh (bài minh khắc bia để chùa Linh Xứng Ngưỡng Sơn) Thích Pháp Bảo soạn Đó thực tác phẩm văn học sáng giá kỉ XI Bài dài, vậy, xin trích dịch giới thiệu với bạn đọc vài đoạn ngắn mà Thứ trích đoạn kể việc xây dựng quy mô chùa Linh Xứng: “Thế phát hết bụi cỏ rậm, bạt hết tảng đá to; thầy phong thuỷ xét hướng; thợ lành nghề vẽ kiểu; quan góp tiền; sĩ dân khắp nơi kéo tới Bấy giờ, sức bào gọt, giỏi nghề dựng xây Điện thờ Phật thênh thang nằm giữa, phòng chay rộng rãi hai bên Phía sau chùa có tháp Chiêu An cao chót vót chín tầng Chùa mở cửa bốn bên cửa có song tiện, phía cửa lại có rèm the Tiếng gió rung chuông bạc quyện với tiếng chim rừng Nắng soi tháp báu, sắc vàng điệp lung linh Quanh lan can trồng đầy hoa cỏ… cảnh thức tỉnh hồn mê, xua tan nỗi niềm tục lụy.” Thứ hai vài trích đoạn lời ca ngợi công đức Lý Thường Kiệt, lời lẽ chân thành, thắm thiết thật cảm động: “Lúc trẻ Thái uý (chức hàm Lý Thường Kiệt − NKT) chọn vào cấm đình, hầu Thái Tông Hoàng đế chưa đầy kỉ (tức chưa đầy mười năm − NKT) mà tiếng thơm loan khắp hoàng cung Đến Thánh Tông Hoàng đế nối trị nước, Thái uý lại hết lòng phò tá, người sức siêng năng, thật bật hàng tả hữu, gia phong hàm Kiểm hiệu Thái bảo Khi nước Phật Thệ (tức nước Chiêm Thành − NKT) khinh nhờn phép tắc, chẳng chịu vào chầu, vương sư liền rầm rộ tiến đánh, Thái uý thao lược đời, vào cấm cung để nhận mưu chước, ước chế quân luật thật nghiêm để đánh quân thù Quân Hoàn Vương (chỉ Chiêm Thành − NKT) hết đường chạy trốn, đành phải chịu bó tay mà chịu cắt tai” “Đầu niên hiệu Thái Ninh (niên hiệu Lý Nhân Tông, dùng từ năm 1072 đến năm 1076 − NKT) đức kim thượng Minh Hiếu Hoàng đế (chỉ Lý Nhân Tông − NKT) lên ngôi, Thái uý với tư cách Y Doãn, Hoắc Quang (hai danh thần Trung Quốc đời nhà Thương đời nhà Hán có công phò tá Hoàng đế Trung Quốc lúc tuổi ấu thơ, việc Lý Thường Kiệt Phụ Đại thần Lý Nhân Tông − NKT) Hoàng thượng giao quyền nhiếp gửi gắm công việc xã tắc Bỗng chốc, quân biên ải nhà Tống dòm ngó nước ta, Thái uý sẵn mưu chước triều đình, thống lĩnh quân sĩ tràn sang diệt hết ba châu (chỉ Ung Châu, Khâm Châu Liêm Châu − NKT) bốn trại (chỉ bốn trại lính lớn nhà Tống Ung Châu Hoành Sơn, Thái Bình, Vĩnh Bình Cổ Vạn − NKT) dễ dàng bẻ cành gỗ mục Chẳng sau, giặc lại ạt kéo đến sông Như Nguyệt, sục sôi chí trả thù cho ba châu, Thái uý liền cầm quân chống trả.” “Thái uý vào sáng suốt khoan hoà, nhân từ giản dị, đổi dời phong tục có quản công, việc siêng năng, sai bảo dân ôn tồn, cho nên, đời cậy nhờ chẳng ít.” “Thái uý thân vướng việc đời mà lòng hướng Tam Thừa (chỉ Tiểu Thừa, Trung Thừa Đại Thừa, tức Phật giáo nói chung − NKT) có lẽ Hoàng thượng Thái hậu thực tâm tôn sùng giáo lí nhà Phật chăng? Cho nên, theo ý Hoàng thượng Thái hậu, Thái uý không ngừng nâng đỡ Phật giáo Nhân lúc rảnh việc triều đình, thầy Thái hậu Sùng Tín Đại trưởng lão từ kinh sư vào mở mang giáo hoá, khơi thông tập tục lạ, răn điều ác, trọng việc thiện, dân có khác cỏ nhuần thấm trận mưa rào, cho nên, không không vui tươi hớn hở.” Kết thúc Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh phần văn vần dài, lời lẽ giản dị mà hùng tráng, vừa tỏ tâm khả kính người tu hành, lại vừa ngời sáng niềm kiêu hãnh thần dân trước nghiệp phi thường Lý Thường Kiệt Xin giới thiệu trích đoạn ngắn (phiên âm dịch nghĩa) sau: Việt hữu Lý công, Cổ nhân chuẩn thức Mục quận kí ninh, Chưởng sư tất khắc Danh dương hàm hạ, Thanh chấn hà vực Tông giáo quy sùng, Cảnh phúc thị thực Nghĩa là: Nước Việt có tướng công người họ Lý, Noi theo thể thức người xưa Trị dân dân yên, Xuất quân tất thắng Tên tuổi vang lừng khắp cõi, Tiếng thơm nức bốn phương Thuận theo tôn sùng Phật giáo, Giữ gìn phúc đức Trong thư tịch cổ, viết danh nhân Lý Thường Kiệt, thấy tác phẩm có lời lẽ cảm động Ngưỡng Sơn Linh Xứng tự bi minh Văn bia còn, tâm ngời sáng Thích Pháp Bảo với “vạn cổ thử giang sơn” (muôn đời sông núi này) Hình 1: Rước nước tắm Phật (Kí hoạ đầu kỉ XX H.Oger) CHUYỆN DUYÊN TÌNH CỦA CÁC NÀNG CÔNG CHÚA THỜI LÝ Xưa, chẳng cô gái có tuổi thơ tuyệt vời nàng Công chúa Họ nếm đủ thứ ngon vật lạ Họ xúng xính trang phục lộng lẫy dành riêng cho ngọc nữ hoàng gia Họ du ngoạn khắp đó…Nhưng lớn lên, lập gia thất, liệu duyên tình họ có phải đệ thiên hạ hay không? Kẻ hậu học cất công ngồi đọc hệ thống ghi chép trang sử cũ, thật không đếm hết số vợ bậc Hoàng đế xưa Thôi đành Xưa mà, vợ Hoàng đế mà không đếm nổi, đếm Hoàng đế? Tuy nhiên, lác đác đây, có sử cũ chép vài hàng nàng Công chúa Thường họ nhắc tới vào dịp lễ thành hôn họ mà Xưa, gái khắp trăm họ mà lấy chồng gọi xuất giá Xuất có nghĩa ra, việc cô phải rời khỏi nhà cha mẹ đẻ, giá lấy chồng Nhưng, nàng Công chúa mà lấy chồng sử cũ loạt chép hạ giá Ở hạ có nghĩa thấp, nhún nhường Công chúa bậc cao sang, nhà chồng Công chúa chẳng thể sánh với cung thất nguy nga Hoàng đế, dòng họ nhà chồng có quyền cao chức trọng đến chẳng thể bì với chí tôn Hoàng đế, cho nên, phải chép hạ giá để tỏ ý Công chúa nhún nhường, hạ làm dâu người hoàng cung Có lấy chồng có nghĩa Công chúa phải chịu nhún nhường, hạ làm dâu người hoàng cung hay không? Xin lược kê vài tư liệu chuyện…hạ giá số nàng Công chúa thời Lý để bạn tuỳ nghi nhận định theo cách riêng Theo ghi chép Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, 2, tờ 32 33) Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, 2, tờ 19 - b) vào năm Kỉ Tị (1029), nhà Lý hạ giá đến ba Công chúa khác Một Công chúa Bình Dương đem gả cho Châu mục Lạng Châu (nay thuộc Lạng Sơn) Thân Thiệu Thái Hai Công chúa Kim Thành đem gả cho Châu mục Phong Châu (nay thuộc Phú Thọ) Lê Tông Thuận Và, ba Công chúa Trường Ninh đem gả cho Châu mục châu Thượng Oai (nay thuộc Hà Tây) Hà Thiện Lãm Cả ba Công chúa gái Hoàng đế Lý Thái Tổ (1010 -1028) em ruột Hoàng đế Lý Thái Tông (1028 - 1054) Cứ theo nhận định sử cũ thì: “Từ đấy, việc gả Công chúa cho Châu mục trở thành lệ thường nhà Lý” Bấy giờ, Châu mục chức đứng đầu châu, chức Tri châu giai đoạn sau, thường triều đình phong cho vị Tù trưởng có uy đồng bào dân tộc người Trong khoảng 50 năm (từ năm 1030 đến năm 1081), không thấy sử cũ chép việc Hoàng đế nhà Lý gả Công chúa cho Châu mục, có lẽ phần lớn Phò mã lúc quan vùng đồng chung quanh Thăng Long, chuyện … hạ giá chẳng có đặc biệt đáng bận tâm nên không sử gia xưa chép đến Nhưng, vào năm 1082, lệ cũ lại tái lập Năm này, Công chúa Khâm Thánh, gái Hoàng đế Lý Thánh Tông (1054 - 1072) đem gả cho Châu mục châu Vị Long (nay thuộc Tuyên Quang) Hà Di Khánh Cuối cùng, nửa kỉ sau, vào năm 1144, Công chúa Thiều Dung, gái Hoàng đế Lý Nhân Tông (1072 - 1127) đem gả cho Châu mục châu Quảng Nguyên Dương Tự Minh Dương Tự Minh vốn Tù trưởng có uy đất Phú Lương (nay thuộc Thái Nguyên), nhờ có công đánh dẹp nên phong làm Châu mục, đất Quảng Nguyên thuộc Cao Bằng Chuyện…hạ giá Công chúa thời Lý hẳn nhiên nhiêu Có chuyện sử không chép dã sử tộc phả lại chép, ví tộc phả họ Hồ Hưng Nguyên (Nghệ An) cho hay, họ Hồ có người kết duyên với Công chúa nhà Lý, tiếc tộc phả không nói rõ người họ Hồ ai, Công chúa tên gì, Hoàng đế kết hôn vào năm Cuối thời Lý, Lý Huệ Tông (1210 -1224) có hai Công chúa Thuận Thiên Phật Kim Thuận Thiên gả cho Trần Liễu (thân sinh Trần Hưng Đạo Trần Hưng Đạo bà Thuận Thiên sinh hạ), Phật Kim sau truyền ngôi, nữ Hoàng đế Lý Chiêu Hoàng (1224 -1225) Chẳng bao l4Cảnh Đây chuyện… hạ giá theo nghĩa từ này, nhưng, duyên tình hai Công chúa Thuận Thiên Phật Kim chẳng mà bớt phần éo le, tội nghiệp Thời trai trẻ, lật lại trang sử cũ, kẻ hậu học thường tâm trước hết đến biến cố lớn, kiện rung trời chuyển đất, mẩu chuyện huyền bí li kì, xao lòng trước câu ghi chép ngắn ngủi chuyện duyên tình nàng Công chúa vừa kể Nhưng tuổi trẻ qua, tuổi già ập đến, nhìn lớp lớp nữ niên thuộc hệ cháu phơi phới tuổi xuân tràn trề ước vọng, kẻ hậu học bắt đầu thực thấy cảm thương nàng Công chúa thuở Giá thử duyên tình đẩy đưa khiến họ phải lòng người khốn khó Công chúa Tiên Dung gặp Chử Đồng Tử chẳng hạn, thiên tình sử họ lại đậm đà chất thơ, đàng này, họ phải mệnh phụ hoàng triều đình mà rời nhung lụa cung thất để lên miền sơn cước, không dám hẹn ngày trở viếng thăm Cứ ghi chép sử cũ họ làm vợ vị Tù trưởng hoàn toàn Hoàng đế triều đình nhà Lý muốn thông qua mối quan hệ hôn nhân để củng cố khối đại đoàn kết gắn bó đồng bào dân tộc người vùng biên ải xa xôi với quyền thống nhà Lý Có khối đại đoàn kết này, nhà Lý đủ khả đưa Đại Việt lên vị trí cường quốc Đông NamÁ, đủ sức mạnh để giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia Thế ra, không nàng Công chúa lấy chồng trước hết nghĩa lớn xã tắc non sông Dân gian có câu: Con vua lấy thằng bán than, Nó bắt lên ngàn phải lên theo Lời dân gian phản ánh tổng kết chưa hoàn hảo, nhưng, xét riêng thân phận nàng Công chúa đành lòng… hạ giá biên ải, nghĩ mà thương, mà trọng biết ngần Dựng nên non sông gấm vóc này, giữ vững lãnh thổ thiêng liêng này, danh thần võ tướng để lại tiếng thơm cho muôn thuở, có nàng Công chúa biết quên an vui trăm họ, kính thay! ĐAU ĐỚN THAY, PHẬN BÀ HOÀNG! Để diễn đạt đỉnh sung túc người phụ nữ may mắn đó, dân gian thuở xưa thường nói: “sướng Bà Hoàng” Nhưng, làm Bà Hoàng liệu có sung sướng thực hay không? Cứ ghi chép sử cũ Bà Hoàng thời Lý (1010 -1225) chừng chưa Các vị Hoàng đế xưa thường có nhiều vợ Những người vợ Hoàng đế thường chia làm chín bậc cao thấp khác nhau, bậc lại có thứ tự trước sau Làm Bà Hoàng có nghĩa phải chịu cảnh chăn đơn gối chiếc, có muốn cất tiếng than thân trách phận đầy oán nữ sĩ Hồ Xuân Hương rằng: “Chém cha kiếp lấy chồng chung” chẳng dám mà dám chẳng ích lợi Thôi đành ngậm bồ làm Cao chín bậc vợ Hoàng đế Hoàng hậu, nhưng, bậc Hoàng hậu, Hoàng đế nhà Lý sách phong cho nhiều bà lúc bà phần lớn Hoàng đế triều đại sau Thế ra, có may sách phong làm Hoàng hậu vinh hiển có phải riêng bà, chi sách phong làm Bà Hoàng thứ bậc thấp Nói nghe lạ tai gái nhà quyền quý thời Lý sợ bị tuyển vào Hậu cung để làm Bà Hoàng Bản thân triều đình nhà Lý am hiểu điều ban hành quy định chặt chẽ Sách Đại Việt sử kí toàn thư (Bản kỉ, III, tờ 35-a) viết rằng, vào tháng giêng năm Canh Tuất (1130), Hoàng đế Lý Thần Tông (1128-1138) xuống chiếu nói rõ: “Con gái quan không lấy chồng trước, đợi đến triều đình tuyển chọn để sung vào Hậu cung, người không trúng tuyển lấy chồng” Về việc sử thần kiệt xuất thời Trần Bảng nhãn Lê Văn Hưu (1230 -1322) có lời phê nghiêm khắc, nói rằng: ép buộc trăm họ phải cung phụng cho mình, không xứng đáng với danh vị bậc cha mẹ dân Làm Bà Hoàng có nghĩa làm kẻ cô đơn chốn đông người Họ ăn ngon, mặc đẹp, nhưng, sung túc vật chất chẳng đủ để khoả lấp cho trống vắng đời sống tinh thần Và, không Bà Hoàng đoan trang tìm niềm vui tao nhã lao động Chẳng biết người khởi xướng đầu tiên, nhưng, công việc nhiều Bà Hoàng ưa thích theo học nghề dệt Họ dệt nhiều loại gấm vóc lụa đẹp, dùng để may triều phục cho Hoàng đế bá quan văn võ triều đình, thay cho gấm vóc lụa cao cấp trước phải nhập nhà Tống (Trung Quốc) Đầu năm Canh Thìn (1040), Hoàng đế Lý Thái Tông (1028-1054) định dùng gấm vóc lụa nước để thay cho gấm vóc lụa nhập nhà Tống (Trung Quốc) Sử thần lỗi lạc thời Lê Tiến sĩ Ngô Sĩ Liên nhận xét rằng, việc làm mà “trong tốt lại có tốt nữa” Hẳn nhiên, để dệt mặt hàng cao cấp vậy, Bà Hoàng phải thức khuya dậy sớm, lao tâm khổ tứ “ngồi mát ăn bát vàng” đâu Thời Lý, điều đáng sợ Bà Hoàng sức khoẻ tuổi thọ vị Hoàng đế, tức người chồng chung họ Hoàng đế chẳng may “ngọc thể bất an” ư? Các Bà Hoàng bị đem làm vật tế thần dịp lễ cầu đảo Hoàng đế qua đời ư? Các Bà Hoàng bị đưa lên giàn hoả thiêu đem chôn sống theo thi hài Hoàng đế Họ lo sợ phải, xem ra, bậc Hoàng đế triều Lý chẳng trường thọ Trừ Lý Chiêu Hoàng nữ hoàng, sau nhường cho chồng Trần Cảnh (tức Hoàng đế Trần Thái Tông: 1226 -1258), tám vị Hoàng đế lại triều Lý hưởng dương trung bình 43,5 tuổi mà Chuyện bị buộc phải chết theo thế, sử cũ ta thường gọi tuẫn táng Tháng năm Nhâm Tí (1072), Hoàng đế Lý Thánh Tông qua đời đến tháng năm Quý Sửu (1073), Hoàng hậu Thượng Dương bị đem chôn sống với 76 thị nữ cạnh lăng Hoàng đế Lý Thánh Tông Ngày 12 tháng 12 năm Đinh Mùi (1127), Hoàng đế Lý Nhân Tông ngày 30 tháng 12 năm đó, loạt Bà Hoàng bị đưa lên giàn hoả thiêu Na Ngạn (nay thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang)! Thế biết đời, có giá Bà Hoàng hưởng đủ thứ ân huệ, coi chừng, không cẩn trọng lời ăn tiếng nói, nghiêm giữ lễ để mắc lỗi với hoàng gia đại nguy Tháng 12 năm Nhâm Tí (1132), Thượng thư Lý Nguyên có gái Chương Anh phong làm Thứ phi Hoàng đế Lý Thần Tông (1128-1138) chẳng may bị mắc lỗi, cho nên, Thượng thư Lý Nguyên bị tống giam chết ngục Luật nhà Lý quy định rằng, cha mẹ Bà Hoàng phải liên đới chịu trách nhiệm lỗi lầm họ! Biết khác được? Ca dao có câu: Đói no vợ chồng, Một niêu cơm giàu lòng ăn chơi Đây thật câu tổng kết chí lí Khi khó nghèo, có không người để tâm đến khao khát giàu sang, nhưng, hưởng giàu sang rồi, họ vỡ lẽ rằng, đời có thứ ngàn lần thiêng liêng quý giá sang giàu, tình yêu hạnh phúc gia đình.Ai chưa giả, xin nặng lòng nuôi ước vọng sống Bà Hoàng! Vâng, đời có giá Mọi thứ mà ta có, không tạo công sức trí tuệ phải trả nước mắt tủi nhục mà Sự đắt rẻ đời chẳng biết nói cho hết Hồn thiêng Bà Hoàng thuở xưa chừng lẩn quất trang sử chừng có cất lời than rằng: Đau đớn thay, phận…Bà Hoàng! Tất nhiên, ngàn xưa có vài Bà Hoàng thực được…sướng Bà Hoàng, nhưng, muôn Bà Hoàng may có một, kể may mắn trúng số độc đắc mà Song, hưởng phúc dày bao người bất hạnh, suy cho chẳng đáng gọi sướng Hình 2: Đền thờ bà Phạm Thị Ngà, thân mẫu Lý Thái Tổ (ở Bắc Ninh) (Ảnh tác giả) chuộc tội Án dâng lên, Thiệu Trị thương tình bỏ qua cho, không đánh nạp tiền chuộc tội Chuyện nhà Nguyễn với nhà chùa truy lục kho châu nhiều lắm, nhưng, dài dòng âu điều không hay Hình 29: Tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ (Huế) Các đấng Hoàng đế đồng thời bậc đại Nho, tôn sùng Khổng - Mạnh mà gắn bó với nhà chùa, trăm họ nô nức trẩy hội chùa (nhất vào dịp xuân về) âu bình thường Xưa nay, cổng chùa luôn rộng mở để đón khách thập phương Chú thích: (1) Trai đàn: đàn tế trời đàn làm chay Ở đàn làm chay ĐẾ HỆ VÀ PHIÊN HỆ CỦA HỌ NGUYỄN KỂ TỪ SAU THỜI MINH MẠNG TRỞ ĐI Nếu triều đại trước, vị Hoàng đế thường đặt nhiều niên hiệu, chí nhiều niên hiệu khác nhau, ngược lại, vị Hoàng đế triều Nguyễn đặt niên hiệu cho toàn thời gian trị mà Bởi lẽ này, hậu quen gọi Hoàng đế nhà Nguyễn theo niên hiệu (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức…) gọi theo miếu hiệu (Thế Tổ, Thánh Tổ, Hiến Tổ…) Phép đặt tên hoàng tộc khác hẳn Bắt đầu từ đời Nguyễn Hoàng, họ Nguyễn lấy thêm tên lót Phước (cũng đọc Phúc), ví dụ như: – Chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên (con thứ sáu Nguyễn Hoàng) – Chúa Thượng Nguyễn Phước Lan (con thứ hai chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên) – Chúa Hiền Nguyễn Phước Tần (con thứ hai chúa Thượng Nguyễn Phước Lan)… – Từ năm 1823 trở đi, Hoàng đế Minh Mạng (1820 -1840) quy định rõ: tôn thất nhà Nguyễn, tên lót Phước phải có thêm tên lót thứ hai, phản ánh thứ tông chi đời Hoàng đế Minh Mạng làm Đế hệ thi (đặt sẵn tên lót thứ hai cho đời trực hệ Hoàng đế) mười Phiên hệ thi (đặt sẵn tên lót thứ hai cho đời nối tiếp tông chi họ Nguyễn) Tất viết theo thể Ngũ ngôn tứ tuyệt (mỗi có bốn câu câu có năm chữ, cộng chung hai mươi chữ, chữ dùng làm tên lót thứ hai cho đời) Đế hệ thi dành riêng để đặt tên lót thứ hai cho hai mươi đời trực hệ Nguyên văn (phiên âm Hán-Việt) Đế hệ thi sau: Miên Hồng Ưng Bửu Vĩnh Bảo Quý Định Long Trường Hiền Năng Kham Kế Thuật Thế Thoại Quốc Gia Xương Theo trật tự quy định Đế hệ thi, trai Minh Mạng có tên lót thứ hai Miên (Thiệu Trị tên Nguyễn Phước Miên Tông), trai Thiệu Trị có tên lót thứ hai Hồng (Tự Đức tên Nguyễn Phước Hồng Nhậm)… Tuy nhiên, chữ dùng làm tên lót thứ hai ghi rõ Đế hệ thi không sử dụng hết, nhà Nguyễn trước sau tổng cộng có 13 đời nối trị 143 năm tính từ sau Minh Mạng nhà Nguyễn có 11 đời Hoàng đế mà Phiên hệ thi có 10 bài, dùng để ban tặng 20 tên lót thứ hai cho dòng Sở dĩ Phiên hệ thi có 10 Minh Mạng có người anh người em trai, cộng lại 10 Cách dùng chữ để đặt tên lót thứ hai Phiên hệ thi tương tự cách dùng chữ để đặt tên lót thứ hai Đế hệ thi Nguyên văn 10 Phiên hệ thi sau: BÀI THỨ NHẤT (Tặng cho anh trai Tăng Duệ Vương) Mĩ Duệ Tăng Cường Tráng Liên Huy Phát Bội Hương Linh Nghi Hàm Tốn Thuận Vĩ Vọng Biểu Khôn Quang BÀI THỨ HAI (Tặng em trai thứ Kiến An Vương) Lương Kiến Ninh Hoà Thuật Du Hành Suất Nghĩa Phương Dưỡng Di Tương Thực Hảo Cao Túc Thể Vi Tường BÀI THỨ BA (Tặng em trai thứ Định Viễn Quận Vương) Tịnh Hoài Chiêm Viễn Ái Cảnh Ngưỡng Mậu Thanh Kha Nghiễm Cáp Do Trung Đạt Liên Trung Tập Cát Đa BÀI THỨ TƯ (Tặng em trai thứ Diên Khánh Vương) Diên Hội Phong Hanh Hiệp Trùng Phùng Tuấn Lãng Nghi Hậu Lưu Thành Tú Diệu Diễn Khánh Thích Phương Huy BÀI THỨ NĂM (Tặng em trai thứ Điện Bàn Công) Tín Điện Tư Duy Chánh Thành Tồn Lợi Thoả Trinh Túc Cung Thừa Hữ Nghị Vinh Hiển Tập Khanh Danh BÀI THỨ SÁU (Tặng em trai thứ Thiệu Hoá Quận Vương) Thiện Thiệu Kì Tuần Lí Văn Tri Tại Mẫn Du Ngưng Lân Tài Chí Lạc Địch Đạo Doãn Phu Hưu BÀI THỨ BẢY (Tặng em trai thứ 10 Quảng Oai Công) Phụng Phù Trưng Khải Quảng Kim Ngọc Trác Tiêu Kì Điển Học Kì Gia Chí Đôn Di Khắc Tự Trì BÀI THỨ TÁM (Tặng em trai thứ 11 Thường Tín Quận Vương) Thường Cát Tuân Gia Huấn Lâm Trang Tuý Thạnh Cung Thận Tu Di Tấn Đức Thọ Ích Mậu Tân Công BÀI THỨ CHÍN (Tặng em trai thứ 12 An Khánh Vương) Khâm Tùng Xưng Ý Phạm Nhã Chánh Thuỷ Hoằng Quy Khải Để Thắng Cần Dự Quyến Ninh Cộng Tập Hi BÀI THỨ MƯỜI (Tặng em trai thứ 13 Từ Sơn Công) Từ Thể Dương Quỳnh Cẩm Phu Văn Ái Diệu Dương Bách Chi Quân Phụ Dực Vạn Diệp Hiệu Khuông Tương Tất nhiên, nói Đế hệ hay Phiên hệ nói đến dòng nam nữ có phép đặt tên riêng, xin trình bày vào dịp khác Sau năm 1945, phép đặt tên nói gặp không rắc rối, chẳng hạn làm khai sinh cho con, có người bị hỏi hỏi lại rằng, cha có tên lót thứ hai Chiêm mà lại đặt tên lót thứ hai Viễn cha có tên lót thứ hai Quỳnh mà lại đặt tên lót thứ hai Cẩm… v.v Đó chưa kể rằng, họ Nguyễn có người không đọc chữ Hán nên tỏ băn khoăn không hiểu đời trước có tên lót thứ hai Dương mà đời sau lại đặt tên lót thứ hai Dương Gần đây, tổ chức Nguyễn Phước tộc đời Nghe nói dòng họ có ý định lấy lại cách đặt tên vốn phổ biến trước năm 1823, tức tên theo cách lấy chữ lót Phước mà Dẫu hình thức nhằm cố kết lòng người huyết thống họ Nguyễn, dòng họ nắm quyền điều khiển vận mệnh nước nhà thời gian lâu Hình 30: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) NGÀY XỬA, NGÀY XƯA CHUYỆN LỊCH Xưa, ngày 24 tháng chạp gọi ngày tiến lịch Sở dĩ gọi vào ngày đó, quan Khâm Thiên Giám kính cẩn làm lễ dâng lịch năm lên Hoàng đế Hoàng đế tiếp nhận tượng trưng để ngày hôm đó, đem ban phát cho triều đình Từ ngày 25 tháng chạp, lịch phát cho địa phương Đại để, chuyện kinh doanh lịch nên lịch năm phát hành muộn ngày nhiều Lịch Khâm Thiên Giám soạn thảo âm lịch Ngày nay, quen với loại âm lịch, thực âm lịch có lịch sử phát triển vừa lâu dài, vừa phức tạp Tính ra, người Trung Quốc có đến ngót sáu chục thứ âm lịch khác Thời nhà Hạ, họ dùng lịch Kiến Dần (thứ âm lịch lấy ngày mồng tháng làm ngày mở đầu cho năm) Thời nhà Thương (tức thời nhà Ân), họ dùng lịch Kiến Sửu (thứ âm lịch lấy ngày mồng tháng chạp làm ngày mở đầu cho năm) Thời nhà Chu, họ dùng lịch Kiến Tí (thứ âm lịch lấy ngày mồng tháng 11 làm ngày mở đầu cho năm) Thời nhà Tần, họ dùng lịch Kiến Hợi (thứ âm lịch lấy ngày mồng tháng 10 làm ngày mở đầu cho năm) Từ thời nhà Hán trở đi, lịch Kiến Dần vốn có từ thời nhà Hạ tái sử dụng cách phổ biến lâu dài Thứ âm lịch mà ta sử dụng lịch Kiến Dần Mỗi thứ âm lịch có khung phân chia thời gian riêng, riêng Có năm gồm 16 tháng, có năm vỏn vẹn 10 tháng mà Số ngày năm Có năm gồm 172 ngày, song, có năm dài đến 400 ngày Các nhà nghiên cứu lịch sử cổ đại phải gặp không khó khăn tiến hành chuyển đổi thứ lịch khác Từ kỉ thứ XVI trở đi, gắn liền với trình truyền bá Thiên Chúa giáo ngày mạnh mẽ đông đảo giáo sĩ phương Tây, dương lịch dần phổ biến nước ta để từ đầu kỉ XX, dương lịch trở nên thông dụng Dương lịch không phức tạp âm lịch đơn giản Thứ dương lịch mà ta tiếp nhận sử dụng (Calendrier Grégorien tức lịch vốn có từ thời Giáo hoàng Grégoire, gọi Lịch Mặt trời: Calendrier Solaire) thực thứ lịch có phương Tây Dương lịch âm lịch cách thường gọi đại chúng mặt khoa học, không dễ dàng chấp nhận từ ngữ đơn giản Nhưng, cho tạm chấp nhận từ ngữ song hành hai hệ thống lịch pháp đủ để gây cho không khó khăn Đó chưa kể rằng, hai hệ thống lịch pháp thông dụng này, đất nước ta có số hệ thống lịch pháp khác như: lịch Phật giáo, lịch Hồi giáo, lịch đồng bào dân tộc người …v.v Để bạn đọc, bạn đọc trẻ, dễ dàng chuyển đổi dương lịch âm lịch (từ Công nguyên trở sau), xin giới thiệu bảng tính gọn gàng tiện lợi Nguyên tắc chuyển đổi sau: lấy số năm dương lịch chia cho 60 Nếu thấy phép chia bạn có số dư, bạn dò xem số dư nằm vị trí bảng Từ vị trí đó, bạn chiếu thẳng s theo âm lịch Nếu phép chia bạn số dư, bạn tra số 60 bảng Với năm có số năm nhỏ 60, bạn không cầang bên trái để tìm tên Thiên Can chiếu thẳng lên phía để tìm tên Địa Chi, sau đó, đem ghép tên Thiên Can tên Địa Chi lại, bạn có đầy đủ tên nămn phải chia mà lấy số năm để tra tương tự cách tra trình bày Có thể phép chia số dư khiến cho bạn cảm thấy có chút phiền toái chút, biết được, đành Đây chưa phải tất mà cách đơn giản Chúc bạn thành công cần chuyển đổi từ năm dương lịch năm âm lịch Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thân Dậu Tuất Hợi Giáp 54 44 34 24 14 Ất 55 45 35 25 15 Bính 16 56 46 36 26 Đinh 17 57 47 37 27 Mậu 28 18 58 48 38 Kỉ 29 19 59 49 39 Canh 40 30 20 10 60 50 Tân 41 31 21 11 51 Nhâm 52 42 32 22 12 Quý 53 43 33 23 13 Tủ sách Chia sẻ LỄ TIẾN XUÂN NGƯU Trong mười hai Địa Chi, Sửu đứng hàng thứ hai Cầm tinh năm Sửu trâu – vật to khoẻ gắn bó mật thiết xã hội nông nghiệp Ngàn xưa, trâu đầu nghiệp cổ nhân thường lấy số lượng trâu nhiều để định thứ bậc giàu nghèo thiên hạ Trong âm lịch, tháng Sửu tháng Quý Đông, tức tháng cuối năm Vào tháng Sửu, ai phải lo trả cho hết công nợ, lại phải lo sắm sửa để đón xuân, có nhiều lí đáng để chi tiêu, mệt mỏi chẳng khác … thân trâu cày! Bởi gắn bó mật thiết trâu xã hội nông nghiệp, cho nên, nghi lễ quan trọng cung đình xưa lễ Tiến xuân ngưu (tức lễ dâng trâu nặn đất tiết lập xuân) Lễ Tiến xuân ngưu nhà bách khoa toàn thư lừng danh Phan Huy Chú (1782-1840) ghi lại Lịch triều hiến chương loại chí (Lễ nghi chí) sau: “Hằng năm, đến tháng 11 Tư Thiên Giám (tên quan trông coi thiên văn lịch pháp triều đình xưa – NKT) phải tâu lên Hoàng đế ngày tháng cụ thể tiết lập xuân, đồng thời, lại phải nói rõ kiểu mẫu làm xuân ngưu để triều đình giao cho Công, Công lại sai Thường Ban Cục (cơ quan phụ trách việc quản lí đội ngũ thợ thủ công nhà nước – NKT) theo mà làm Vào buổi chiều hôm trước ngày tiết lập xuân, Thường Ban Cục phải đem trâu nặn đất đến đặt bàn tế phường Đông Hà (Hà Nội – NKT) Tại đó, quan Phủ doãn (quan đứng đầu khu vực hành chánh, có kinh thành – NKT) quan Tri huyện hai huyện Thọ Xương Quảng Đức (nay thuộc Hà Nội – NKT) làm lễ Tế xong, dân phường Đông Hà rước trâu đất đến phường Hà Khẩu (nay thuộc Hà Nội – NKT) Sáng sớm hôm sau, quan Phủ doãn hai viên Tri huyện nói lấy cành dâu quất nhẹ vào trâu đất, sau rước trâu đất vào cung điện Hoàng đế Lễ rước long trọng, tổ chức đặn năm gọi Tiến xuân ngưu Bấy giờ, bậc Công, Hầu, Bá tước với trăm quan văn võ, mệnh mặc phẩm phục vào làm lễ Lễ xong, quan Tư Thiên Giám bưng án, có đặt trâu đất đặt trước ngự toạ (chỗ Hoàng đế ngồi – NKT) Các quan Công Khoa (tên quan trực thuộc Công – NKT) lo việc đãi yến tiệc cho quan.” Hình 31: Lái trâu (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger) Để giải thích ý nghĩa nghi lễ này, sau giới thiệu sơ qua bước tiến hành nói trên, Phan Huy Chú thận trọng viết thêm đoạn sau: “Xét Thiên Nguyệt lệnh thấy nói: Tháng Quý Đông làm trâu đất để tống khí lạnh, tháng tháng Sửu, tháng trâu Đất ngăn nước, cho nên, phải làm trâu đất để át khí lạnh Các đời nối theo ý nghĩa mà làm, có lễ Tiến xuân ngưu Yến ban cho quan dịp lễ để nhau… tống khí lạnh đi.” Nhìn bề nhìn hình thức, ta dễ có cảm giác Tiến xuân ngưu lễ nhiêu khê, lễ đượm màu mê tín Tất nhiên không phủ nhận thực này, song, suy cho lễ Tiến xuân ngưu có ý nghĩa riêng Hoàng đế chân thành làm lễ tống khứ khí lạnh cầu cho đất trời thật ấm áp, khiến cho cỏ tốt tươi, khiến cho người người vui hưởng mùa xuân năm mới, tính nhân phải không đáng kể đâu? Lễ Tiến xuân ngưu không nữa, nhưng, lời chúc hạnh phúc ấm áp tổ tiên cháu vào dịp xuân vĩnh tồn Hẳn bạn hồ hởi đón nhận lời chúc chứ, phải không? TẾ NAM GIAO Người xưa chia giới làm ba ngôi, gọi Tam Tài Tam Tài gồm có Trời, Người Đất Trong Tam Tài, Trời chí tôn Kinh Lễ nói: “Vạn vật hồ thiên” (gốc vạn vật Trời) Không phác hoạ chân dung Trời, nhưng, ai coi Trời thực thể, hàm chứa tất quyền năng, bác công minh Kinh Thi có câu: “Hoàng hĩ Thượng đế, Lâm hạ hữu hách, Giám quán tứ phương, Cầu dân chi mạc” Nghĩa là: Lớn thay Thượng đế, Soi xuống rõ ràng, Xét thấu bốn phương, Tìm dân cứu khổ Xem đủ rõ, cổ nhân kính Trời biết ngần Người xưa kính Trời thờ Trời Hình hầu hết nhà có bàn Thiên (bàn thờ Trời) Nhưng, đại lễ tế Trời Đất có Thiên tử quyền tiến hành Kinh Lễ viết rằng: “Thiên tử tế Thiên Địa, tế tứ phương, tế sơn xuyên, tế ngũ tự Chư hầu tế phương tự, tế ngũ tự Đại phu tế ngũ tự Sĩ tế kì tiên” Nghĩa là: Thiên tử tế Trời Đất, tế bốn phương, tế núi sông, tế thần ngõ, thần sân, thần cửa, thần giếng thần bếp (gọi chung ngũ tự) Chư hầu tế vị thần địa phương tế ngũ tự Các quan từ hàng Đại phu trở lên tế ngũ tự Kẻ sĩ khắp thiên hạ tế tổ tiên Ban sơ, tế Trời riêng, tế Đất riêng Việc tế Trời tiến hành đàn Viên khâu (nghĩa đàn tế đắp hình tròn, tượng trưng cho Trời tròn), tế Đất tổ chức đàn Phương trạch (nghĩa đàn tế đắp hình vuông, tượng trưng cho Đất vuông) Về sau, đại lễ tế Trời Đất hợp lại làm một, Viên khâu Phương trạch kết hợp lại làm một, gồm hình vuông (tượng trưng cho Đất vuông) tròn (tượng trưng cho Trời tròn) Đại lễ tế Trời Đất gọi đại lễ tế Giao Đàn tế Giao thường đắp phía Nam kinh thành nên gọi đàn Nam Giao, nhân đó, đại lễ tế Trời Đất thường gọi đại lễ tế Nam Giao Tế Nam Giao chủ yếu tế Trời Đất có tế Trời Đất Trong bách khoa toàn thư mang tên Lịch triều hiến chương loại chí (Lễ nghi chí), nhà bác học Phan Huy Chú cho biết, tế Nam Giao để đón khí hoà cầu cho mùa màng tươi tốt Bởi lẽ ấy, bậc tiên Đế số vị thần tối linh khác có hợp tế đại lễ Theo lễ, ba năm lần đại tế, hai năm lần trung tế năm lần tiểu tế, thực tế, đại lễ tế Nam Giao ta thường tiến hành không Đàn Viên khâu nước ta đắp vào năm Quý Dậu (1153), thời trị Hoàng đế Lý Anh Tông (1138-1175) Các sử thần xưa cho rằng, đàn có lẽ dùng để hợp tế Trời với Đất đại lễ tế Nam Giao sau Dưới thời Lý (1010-1225), chưa thật thấy có tế Nam Giao, suốt thời Trần, đại lễ tế Nam Giao không thấy sử chép Từ thời Hồ trở sau, đại lễ tế Nam Giao lại phục hồi Xét quy mô, đàn Nam Giao lớn nước ta đàn Nam Giao thời Nguyễn Khi lên ngôi, Hoàng đế Gia Long cho đắp đàn Nam Giao làng An Ninh (phía Nam kinh thành Huế) đàn tế hai lần bỏ Tháng năm Bính Dần (1806), Hoàng đế Gia Long cho đắp đàn Nam Giao làng Dương Xuân, xã Thuỷ Xuân, huyện Hương Thuỷ (nay thuộc huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên – Huế) Ngày nay, nói tới đàn Nam Giao Huế tức nói tới đàn Nam Giao Đàn Nam Giao Huế xây dựng khuôn viên hình chữ nhật, chiều dài theo hướng bắc nam 390m, chiều rộng theo hướng đông tây 265m Khuôn viên bao bọc tường cao 1,5m Đàn có cửa, đó, quan trọng cửa Nam Ngay khuôn viên rừng thông rừng thông đàn Nam Giao với vài công trình kiến trúc phụ Cụm thông lớn phía Nam cụm thông tượng trưng cho Hoàng đế, thông trồng riêng rẽ khác tượng trưng cho hoàng tộc bá quan Tất quan từ hàng tứ phẩm trở lên có quyền phải tự tay trồng thông Trồng xong, họ đeo vào thẻ, thẻ ghi rõ họ tên người trồng ngày tháng năm trồng Như nói, rừng thông đàn Nam Giao Đàn đắp hình vuông, bề dài 165m, cao gần 1m Nền có ý nghĩa tương tự nơi thờ tự khác mà Nhiều người quen gọi Nam Giao Ngay Nam Giao Phương đàn (đàn hình vuông, tượng trưng cho Đất vuông) Phương đàn cao khoảng 1m, bề 85m Và, Phương đàn Viên đàn (đàn hình tròn, tượng trưng cho Trời tròn) Viên đàn cao gần 3m, đường kính 42m Tất công trình kiến trúc phụ nằm rải rác chung quanh đàn Nam Giao Có công trình phụ lại xây cất cách kiên cố, chẳng hạn Trai cung (nơi Hoàng đế tiến hành trai giới trước cử hành đại lễ tế Nam Giao), Thần Trù (nhà bếp) Thần Khố (nhà kho)… v.v Tuy nhiên, phần lớn công trình kiến trúc phụ dựng tạm vật liệu nhẹ, dựng lên vào dịp có tế lễ, tế xong bỏ Ví dụ như: Quan Cư Đường (nhà quan nghỉ tạm chờ đến tế lễ), Khoản Tiếp Đường (nhà dành riêng cho khách mời dự lễ, thường người nước ngoài), Thanh Ốc (tấm vải xanh phủ gần kín viên đàn, cốt để che án thờ lễ vật), Hoàng Ốc (lều vải màu vàng, dùng để che hương án thờ bậc phối hưởng), Đại Thứ (nơi Hoàng đế nghỉ tạm trước làm lễ)…v.v Thời Gia Long, đại lễ tế Nam Giao thường tiến hành vào cuối tháng hai Trước đó, Khâm Thiên Giám (cơ quan chuyên trông coi thiên văn lịch pháp) có nhiệm vụ chọn bảy ngày tốt Chọn xong, Hoàng đế sai viên quan đến… bói để chọn lấy ngày làm lễ Các Hoàng đế Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức có sửa đổi chút ít, nhìn chung, phép chọn ngày tế Nam Giao tương tự thời Gia Long Cuối kỉ thứ XIX, đại lễ tế Nam Giao tiến hành đặn ba năm lần, vào năm Tí, Ngọ, Mão Dậu Đại lễ tiến hành vào tháng hai âm lịch, có khác tế vào ba ngày mang tên Thiên Can Tân tháng hai Ví dụ ngày Tân Sửu, ngày Tân Hợi, ngày Tân Dậu… Cũng từ đây, Hoàng đế trực tiếp chọn số ba ngày Tân không giao cho viên quan bói trước Đại lễ tế Nam Giao tiến hành ngày chuẩn bị thật công phu từ lâu trước Trong ngày tế, Hoàng đế phải tiến hành hàng chục nghi thức nhiêu khê khác nhau, nghĩa đủ để thấm mệt thực Từ thực dân Pháp xâm lược thống trị nước ta, đại lễ tế Nam Giao tiến hành, nhưng, ý nghĩa tôn nghiêm ngày dần Tương truyền vào thời Bảo Đại, có lần người mua dê heo làm vật tế ăn bớt tiền, nên mổ ruột xong, thấy dê heo ốm quá, họ liền lấy thân chuối độn vào bụng dê heo cho phải căng ra, khiến cho người nhìn tưởng dê heo mập! Hình 32: Đàn Nam Giao Huế Đại lễ tế Nam Giao cuối nước ta tiến hành vào tháng năm Ất Dậu (1945) Từ trở đi, đại lễ tế Nam Giao hoài niệm, đàn Nam Giao chứng tích thời mà Người xưa trọng lễ Nếu bị coi vô lễ có nghĩa nhân cách cỏi Trong muôn thứ lễ người xưa, lễ tế Nam Giao đại lễ, nói, có Hoàng đế quyền tiến hành Tuy mức độ có khác nhau, phàm tế mê tín điều không tránh khỏi Song, qua việc tế lễ Nam Giao mà thấy mê tín có nghĩa chưa thấy Hương khói ngàn xưa mang theo khát vọng chân thành quốc thái dân an (nước thái bình, dân yên ổn) phong đăng (mùa màng tốt tươi) khang thọ (mạnh khoẻ, sống lâu)… cho muôn người khắp thiên hạ Không chuyển tải tâm ngời ngời đức lớn chẳng có thứ lễ người đời ưng theo Hình 33: Thầy đồ dạy học (Kí hoạ đầu kỉ XX H.Oger) Nho gia xuất chúng Trung Quốc người đời Tây Hán Đổng Trọng Thư có câu: “Phụ giả, tử chi thiên dã” (nghĩa là: cha trời vậy) Đại lễ tế Nam Giao không nữa, người cha − bầu trời kì diệu hoàn toàn riêng người vĩnh tồn Đức hiếu thảo người đàn Nam Giao đặc biệt Lễ Nam Giao ba năm có lần Nghiêm giữ lễ suốt đời chưa trọn nghĩa đâu CHUYỆN TỔ CHỨC ĂN TẾT CỦA TỔ TIÊN Với người Việt, chẳng tập tục có sức hấp dẫn cách kì lạ tập tục tổ chức ăn Tết mừng xuân Từ muôn đời nay, Tết chung tất Trong chiến tranh ác liệt hay thời thịnh trị thái bình, quy mô hình thức tổ chức có khác nhau, hoàn cảnh nào, người Việt không quên tập tục Bạn biết đấy, từ trung tuần tháng chạp âm lịch năm, khắp nơi rạo rực với không khí chuẩn bị tổ chức ăn Tết đón xuân Nhà nhà tất bật với lo toan mua bán sắm sửa, ai muốn dành cho năm điều thật mẻ tốt lành Điều kiện gia đình khác, nhưng, nét lớn chung xưa vậy, gần chẳng thay đổi Đại để, việc tổ chức ăn Tết đón xuân tổ tiên ta sau: 01 - Dọn dẹp vệ sinh trang hoàng nhà cửa: Quanh năm, ngày mà dọn dẹp, nhưng, việc dọn dẹp để chuẩn bị ăn Tết đón xuân chu tất cẩn thận Trong việc dọn dẹp, quan trọng dọn bàn thờ gia tiên Bạn làm việc đánh bóng lư hương bàn đèn ngày Tết chứ? Thường đến trước ngày cúng ông Táo, việc sửa soạn bàn thờ gia tiên tươm tất Từ hôm trở đi, nhà trông gọn gàng sáng sủa hẳn Dẫu vậy, việc dọn dẹp vệ sinh tiến hành cách đặn tận ba mươi Tết Xưa, ba ngày Tết, người ta gần dừng hẳn việc dọn dẹp Tục này, rút bớt lại hai ngày, có gia đình bỏ hẳn Có bạn tự hỏi rằng, lại hay không? Sách Sưu thần kí chép rằng: Xưa có người lái buôn tên Âu Minh Một hôm, Âu Minh buôn qua hồ Thanh Thảo, vị thuỷ thần tặng cho nàng hầu tên Như Nguyện Từ có Như Nguyện, Âu Minh phát tài phát lộc nhanh Nhưng, vào ngày mồng Tết năm nọ, Âu Minh giận mà đánh Như Nguyện, khiến Như Nguyện sợ hãi, chui vào đống rác sau biến Cũng kể từ đấy, Âu Minh bị phá sản khánh kiệt Và, tin vào tích Âu Minh – Như Nguyện, người xưa không hốt rác ba ngày Tết Bạn nghĩ chuyện này? Trách người xưa mê tín chăng? Trước lên tiếng trách người xưa, xin bạn mặc quần áo dành để du xuân vào…và thử hốt rác! Tôi dám rằng, bạn không chê trách mà thực cám ơn tục lệ người xưa Tổ tiên ta thường khéo léo cất giấu kho báu đạo lí nhân lớp vỏ bọc đầy vẻ mê tín Người xưa trang hoàng nhà cửa theo cách người xưa Phổ biến có lẽ việc kiếm cho chữ Nho viết thật bay bướm giấy đỏ Nhà nông thích chữ như: Tứ quý hoan lạc (bốn mùa vui vẻ), Vạn ý (muôn việc ý mình); nhà buôn thường dùng chữ như: Xuất nhập bình an (ra vào bình yên), Khai trương hùng phát (hễ khai trương phát đạt mạnh mẽ); nhà quyền quý hay dùng chữ như: Thăng quan tiến tước (chức quyền tước vị ngày cao), Phúc lộc mãn gia (phúc đức bổng lộc đầy nhà)… v.v Tất nhiên, có chữ dùng chung cho tất cả, ví dụ như: Thần Trà, Uất Luỹ Theo sách Phong tục thông kí Thần Trà Uất Luỹ hai vị thần chuyên lo việc cai quản lũ quỷ Bọn quỷ sứ mà nghe tên hai vị thần khiếp đảm, không dám lại gần Cổ nhân viết tên hai vị thần treo nhà để không cho lũ quỷ sứ đến quấy phá nhà dịp vui xuân Hình 34: Bàn thờ (Kiù hoạ đầu kỉ XX H.Oger) Từ tranh dân gian, đặc biệt tranh dân gian làng Hồ (cũng tức làng Đông Hồ, làng Kiêu Mại hay làng Mái−nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội) xuất hiện, tổ tiên ta thường mua tranh treo nhà Bạn xem tranh dân gian xưa chưa? Có thể ngày thường, bạn thích, độ xuân về, tin bạn thích có vài tranh dân gian nhà Ở có vừa mộc mạc lại vừa tinh tế, vừa gần gũi lại vừa cổ kính, phải không? 02 - Cúng ông Táo: Xưa, tổ tiên ta cúng thần Bếp cúng ông Táo Sau, ông Táo Trung Quốc bỗng… nhập cư vào ta Hai tiếng ông Táo dễ khiến tưởng vị thần, thực lại có đến ba vị, gồm hai ông bà Hằng năm, gia đình bạn sắm lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng chạp chứ? Có bạn tự hỏi rằng, lại phải cúng ông Táo cúng xong phải cẩn thận giữ gìn bếp núc củi lửa nhà hay không? Bạn biết đấy, người xưa cho rằng, năm, ông Táo phải bay trời để dâng sớ tâu lên Ngọc Hoàng Thượng đế thực hay dở gia chủ Người xưa sắm lễ cúng để tiễn ông Táo trời Ông Táo phải hưởng lễ đi, cho nên, tổ tiên sợ ông Táo trễ giờ, chợ mua giấy cò bay ngựa chạy mua thêm cá chép để làm lễ vật dâng cúng ông Nhưng, đằng sau vỏ mê tín gì? Mấy ngày cận Tết ngày vừa vui vừa chộn rộn nấu nướng, mà nhà người xưa phần lớn nhà tranh vách nứa cả, không cẩn thận hoả hoạn chơi Ông Táo trời, nhà thần lo cai quản củi lửa bếp núc nữa, khôn khéo mượn chuyện ông Táo tạm vắng mặt để khuyên đề phòng cháy nhà, nên chứ, phải không? 03 - Dựng nêu gói bánh: Cúng ông Táo rồi, nhà nhà bắt đầu dựng nêu Thường nêu tre nhỏ, chặt cho gọn cành đem cắm đầu ngõ góc sân Trên nêu, người ta thường buộc ba nắm lạt rạ tiền vàng mã Cũng có khi, toàn nêu quét vôi trắng Người xưa cho rằng, bóng nêu khiến cho ma quỷ hoảng sợ mà bỏ chạy, cho nên, ai muốn dựng nêu thật cao Nhưng, phàm làng phải biết Liù trưởng là… vua làng, thế, gia đình phải ngó chừng nêu Lí trưởng để theo mà dựng nêu nhà cho thấp chút Hễ Tết đến nhà gói bánh chưng Người xưa thường gói bánh vào khoảng 28 29 Tết (tuỳ theo tháng chạp năm thiếu đủ) luộc bánh vào đêm cuối năm cũ Cả nhà quây quần sưởi ấm bên bếp lửa nghe ông bà hay cha mẹ kể chuyện bậc gia tiên Bạn có biết Tết đến nhà thổi xôi gói bánh chưng hay bánh tét không? Về mặt lịch sử, tổ tiên ta ăn nếp ăn gạo tẻ, cho nên, phàm cúng tổ tiên (hoặc cúng người với tổ tiên) người ta thường dùng nếp Nếp thổi xôi để lâu mà nếp đem gói bánh chưng hay bánh tét để lâu Vả chăng, với ngày vui xuân, cố gắng chế biến sẵn ăn giảm bớt việc bếp núc tiện lợi nhiều Bánh chưng luộc cho kĩ, sau đem cột lại thành bó thật chặt dùng dây thừng thả xuống ngâm tận đáy giếng sâu để lâu Cái giếng nước sâu “tủ lạnh” đặc biệt cổ xưa cha ông ta 04 - Cúng gia tiên mừng tuổi ông bà, cha mẹ: Xưa, giao thừa nhà bắt đầu cúng gia tiên Gia đình nông thôn cúng sân gia đình phố chợ cúng hè phố phía trước cửa nhà Với năm trời làm mưa gió, lễ cúng thường tiến hành nhà, cửa nhà rộng mở để có thể… đón linh hồn gia tiên ăn Tết với cháu Trước cúng, nhà có đốt pháo, đốt cho vui, đốt để trừ ma ám quỷ quan niệm người Trung Quốc Nay, thú vui vừa tốn phí cải, vừa tổn hại sức khoẻ lại không gắn liền với ý nghĩa tín ngưỡng nào, bỏ chí phải Cúng gia tiên xong, nhà nhà đóng cửa Vì lại làm ư? Nếu bạn vừa sắm chút cải mà lại phải thức khuya tin ngủ say li bì tất nhiên bạn cài cửa cẩn thận trước lúc lên giường mà Hình 35: Lí trưởng cắm nêu (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger) Sáng mồng Tết, cháu trịnh trọng làm lễ chúc tuổi ông bà cha mẹ Tại lại phải chúc vào sáng mồng Tết vậy? Có suy gẫm hay, tục lệ luôn ẩn chứa cách tinh tế rõ ràng sâu sắc phép dạy đạo lí làm người tổ tiên ta Sau nghe lời chúc Tết, ông bà, cha mẹ thường tặng cho cháu chút tiền nhỏ, gọi tiền mừng tuổi tiền lì xì Tất nhiên, có không người lợi dụng tục lệ để… hối lộ người lớn nhà, chuyện họ Tặng chút tiền nhỏ cho cháu rồi, tổ tiên ta lại phải thận trọng tế nhị quan sát cách sử dụng đồng tiền cháu Quan sát để biết tính cách riêng cháu mà khích lệ hay uốn nắn điều dở, cốt cho tất trở nên tốt đẹp Bạn biết đấy, thái độ trước đồng tiền thái độ trước sống Đối diện với tiền bạc, chất người ta thường lộ rõ Cho nên, vui với ngày Tết mà coi nhẹ cách sử dụng đồng tiền cháu Hình 36: Ông Thọ gánh đào Trường sinh Bình an (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger) 05 - Thưởng xuân, hoá vàng khai hạ: Sau cúng gia tiên chúc tuổi ông bà, cha mẹ, người người rủ thưởng xuân (nghĩa ngắm nghía cảnh sắc quê nhà ngày đầu xuân năm mới), chúc Tết bà họ hàng xóm giềng Cũng kể từ đây, loạt lễ hội khác với vô số thi hào hứng tổ chức Lễ hội có kéo dài đến tháng sau ăn Tết thực có ba ngày mà Người xưa (nhất người nghèo) thường nói no ba ngày Tết, ấm ba tháng hè Sang ngày mồng bốn Tết, nói chung, nhà nhà làm lễ hoá vàng Đây lễ tiễn đưa linh hồn bậc gia tiên, ngày gia đình sum họp, dùng bữa cơm Tết cuối để sau bắt đầu ngày thường năm Ngày mồng bảy tháng giêng ngày khai hạ, tức ngày hạ nêu Những ngày vui Tết đến hết Ma quỷ có cõi riêng ma quỷ Nhà nhà bình thản hạ nêu, bình thản làm lụng với nhiều hi vọng Như thế, tổ tiên ta tổ chức ăn Tết chẳng có đáng gọi nhiêu khê Ngày Tết ngày vui tổ tiên ta chẳng vui cách vô bổ Đức cần kiệm, phép giữ lễ ý thức tôn vinh giá trị đạo lí tốt đẹp luôn cẩn trọng bảo vệ Kính thay! Hình 37: Kéo ngựa gỗ đám rước thần (Kí hoạ đầu kỉ XX H Oger)

Ngày đăng: 02/09/2016, 09:59

Mục lục

  • LÝ THƯỜNG KIỆT VÀ TRẬN ĐẠI THẮNG Ở NHƯ NGUYỆT NĂM ĐINH TỊ (1077) TRONG TÌNH CẢM CỦA THIỀN SƯ THÍCH PHÁP BẢO

  • CHUYỆN DUYÊN TÌNH CỦA CÁC NÀNG CÔNG CHÚA THỜI LÝ

  • CHUYỆN XÉT ÁN ĐẦU NĂM ĐINH TỊ (1317) CỦA HOÀNG ĐẾ TRẦN MINH TÔNG

  • TÂY ĐÔ CÒN ĐÓ DẤU XƯA

  • CHUYỆN NÀNG BÌNH KHƯƠNG

  • LÊ THIẾU DĨNH VÀ CHUYẾN BẮC SỨ NĂM 1427

  • LƯỢC TRUYỆN QUAN NGỰ SỬ BÙI CẦM HỔ

  • CHUYỆN LI KÌ VỀ THUỞ THIẾU THỜI CỦA TRẠNG NGUYÊN LƯƠNG THẾ VINH

  • CHUYỆN TRẦN ÍCH PHÁT ĐƯỢC ... ĐẶC CÁCH TIẾN SĨ

  • HẬU DUỆ CỦA HAI DANH TƯỚNG ĐẶNG TẤT VÀ ĐẶNG DUNG

  • HOÀNG ĐẾ LÊ THÁNH TÔNG XỬ TỘI NHẬN HỐI LỘ NHƯ THẾ NÀO?

  • CHUYỆN THÁM HOA ĐINH LƯU

  • CÁI GIÁ CỦA HỌC VỊ TRẠNG NGUYÊN NHÀ HỌ NGUYỄN

  • NỮ TIẾN SĨ ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA

  • NGUYỄN DOÃN KHÂM ĐÃ ĐỖ ĐẠI KHOA NHƯ THẾ NÀO?

  • CHÂN TƯỚNG TRỊNH TÙNG

  • VÌ SAO Ở XÃ BỐI LA, HUYỆN VỤ BẢN LẠI CÓ ĐỀN THỜ CƯỜNG BẠO ĐẠI VƯƠNG?

  • TUYỆT THAY, MỘT CÁCH KHEN!

  • DẤU CŨ THÀNH SEN

  • VÌ SAO NHỮ TRỌNG THAI KHÔNG ĐƯỢC ĐỖ TRẠNG NGUYÊN?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan