Làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quản lý vĩ mô: Nhà nước thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô bằng chính sách tiền tệ thông qua ngân hàng nhà nước, bằng các công cụ: tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hoạt động thị trường mở, lãi suất. Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước góp phần xây dựng lực lượng vật chất điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế . Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả, tạo lực lượng vật chất bổ sung vào ngân sách nhà nước để nhà nước chi cho các hoạt động của mình như: xây dựng các công trình công cộng, … Làm đòn bẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội: hệ thống cơ chế, chính sách vĩ mô như: chính sách tài chính tiền tệ, đất đai … và cả ở hoạt động của các DNNN để giải phóng mọi năng lực của nền kinh tế. Kinh tế nhà nước đã góp phần quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Trang 1LOGO
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
Đề tài: Vai trò của kinh tế nhà nước trong xây dựng nền kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN.
Trình bày nhóm: 8
Trang 2NỘI DUNG
I, CÁC QUAN NIỆM
1, Quan niệm về KTNN
2, Quan niệm về KTNN theo định hướng XHCN
II, VAI TRÒ CỦA KTNN
1, Tính tất yếu của vai trò chủ đạo của KTNN
2, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
III, THỰC TRẠNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KTNN VÀ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
1, Hoạt động của KTNN
2, Những tồn tại
3, Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hiện nay
IV, CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KTNN XÁC LẬP VAI TRÒ CHỦ ĐẠO
1, Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp
2, Đổi mới doanh nghiệp nhà nước
Trang 3I CÁC QUAN NIỆM.
Quan niệm về kinh tế nhà nước
1
Thành phần KTNN là thành phần kinh tế mà vốn và tư liệu sx thuộc sở hữu nhà nước; Gồm: các DNNN và các tài sản
thuộc sở hữu như: đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách, các quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
Khu vực kinh tế nhà nước là một khái niệm tương đối
Nếu xét về khái cạnh hình thức tổ chức thì khu vực kinh tế nhà nước bao gồm:
+ Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh và các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích
+ Các doanh nghiệp có cổ phần nhà nước chi phối hoặc cổ phần đặc biệt của nhà (nước theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước)
+ Các doanh nghiệp có vốn góp của nhà nước
+ Các tổ chức kinh tế sự nghiệp của nhà nước
Trang 4I CÁC QUAN NIỆM.
Nếu xét về khía cạnh của lĩnh vực hoạt động trong nền kinh tế, thì khu cực kinh tế nhà nước bao gồm những hoạt động của nhà nước trong việc:
+Quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên
+ Đầu tư, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật (đường xá, bến bãi cảng, các khu công nghiệp trung tâm… ) + Các tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ; trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng…
Trang 5I CÁC QUAN NIỆM.
2 Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
* Quan niệm về kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nền kinh tế hang hoá trong đó từ sản xuất đến tiêu dùng đều thông qua thị trường Nói một cách khác kinh tế thị trường phát triển trong đó mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hoá
* Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN: một kiểu tổ
chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH
Trang 6II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
1, Tính tất yếu vai trò chủ đạo của KTNN
1
Trước năm 30 của thế kỷ XX
quan điểm “bàn tay
vô hình” và nguyên lí
“nhà nước không can thiệp” vào nền kinh
tế, theo A.Smith:
- Phát triển kinh tế theo NT tự do
2
Vào những năm 30 của thế kỉ XX,
Quan điểm “Bàn tay nhà nước” ra đời theo Keynes:
- Phát triển kinh tế chịu sự can thiệp của nhà nước
Trang 7II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
Trên thực tế Khi áp dụng quan điểm của mỗi trường phái thì những trấn
động trong nền kinh tế, khủng hoảng thất nghiệp vẫn xảy ra Dẫn tới tư
tưởng phối hợp “ bàn tay vô hình” và “bàn tay nhà nước” Và các nhà kinh
tế đã thừa nhận : nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước
Thực trạng nước ta khi bước vào CNXH
nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa – giai đoạn tạo ra cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nên đã gặp phải những khó khăn:
- trình độ phát triển lực lượng sản xuất còn thấp và lạc hậu
- sự lạc hậu về kĩ thuật
- cơ sở hạ tần còn thấp……
Trang 8II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
Quan điểm A.Smith
Quan điểm Keynes
Thực trạng Việt Nam
thể hiện tính tất yếu vai trò của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nước ta
Trang 9II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
- Làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết
và quản lý vĩ mô:
Nhà nước thực hiện điều tiết kinh tế vĩ mô bằng chính sách tiền tệ thông qua ngân hàng nhà nước, bằng các công cụ: tỉ lệ dự trữ bắt buộc, hoạt động thị trường mở, lãi suất
Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước góp phần xây dựng lực lượng vật chất điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế
Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động có hiệu quả, tạo lực lượng vật chất bổ sung vào ngân sách nhà nước để nhà nước chi cho các hoạt động của mình như: xây dựng các công trình công cộng, … -Làm đòn bẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội:
hệ thống cơ chế, chính sách vĩ mô như: chính sách tài chính tiền tệ, đất đai … và cả ở hoạt động của các DNNN để giải phóng mọi năng lực của nền kinh tế
Kinh tế nhà nước đã góp phần quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo
2 Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Trang 10II VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC.
- Mở đường hướng dẫn hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, thông qua hai cách thức được thực hiện đồng thời là:
Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, vùng, sản phẩm của bản thân kinh tế nhà nước cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trên cơ sở đó, các thành phần kinh tế khác có thêm luận cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh của mình
Cung cấp cơ sở hạ tầng và những dịch vụ công cộng với chất lượng cao, giá cả rẻ cho các thành phần kinh tế khác ở những lĩnh vực mà Nhà nước muốn khuyến khích họ đầu tư
- Doanh nghiệp nhà nước giữ vững vị trí then chốt:
Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất,
Trang 11III THỰC TRẠNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KTNN
TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA
1 Hoạt động của kinh tế nhà nước:
Cuối năm 2003, cả nước còn khoảng 4.800 doanh nghiệp nhà nước, tổng số vốn được đánh giá lại khoảng 189.000 tỷ đồng, bình quân mỗi doanh nghiệp sở hữu 40 tỷ đồng, song số doanh nghiệp có vốn
dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 47%, đa số do địa phương quản lý1 Thực tế trong 3 năm qua, tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nhà nước chỉ ở mức 10% Số doanh nghiệp có lãi chiếm 77%, nhưng chỉ khoảng 40% trong số đó có mức lãi cao hơn lãi suất huy động vốn của các ngân hàng thương mại
Nhiều doanh nghiệp nhà nước, lợi nhuận, hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được xem là tiêu chí quan trọng nhất
mà nhiều khi các doanh nghiệp thường chạy theo quy mô, doanh số, mở rộng phạm vi hoạt động
Trang 12III THỰC TRẠNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KTNN
TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA
- Sự phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước còn nhỏ bé về quy mô và dàn trải về ngành nghề
- Trình độ kỹ thuật, khoa học công nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng lực cạnh tranh kém và thua thiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc
tế
- đang tồn tại hiện tượng thiếu việc làm, số lao động dư thừa lớn
2, Những tồn tại:
- hoạt động các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, số hoạt động kinh doanh
có hiệu quả chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số các doanh nghiệp
- Tỷ lệ tăng trưởng đóng góp của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước vào GDP
Trang 13III THỰC TRẠNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KTNN
TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA
3, Nguyên nhân của những yếu kém
Nhận thức chưa thống nhất, chưa
đầy đủ về chủ trương sắp xếp, đổi
mới và phát triển DNNN
Cơ chế, chính sách còn nhiều bất
cập, chưa đồng bộ, còn nhiều điểm
chưa phù hợp với KTTT định hướn
XHCN
Cải cách hành chính tiến hành
chậm, chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn
của tiến trình đổi mới doanh nghiệp
Nhà nước
Đội ngũ cán bộ còn chưa đáp ứng yêu cầu, một bộ phận không nhỏ kém năng lực, phẩm chất và tinh thần
thiếu trách nhiệm
Sự thiếu kiên quyết việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong đổi mới và phát triển thành phần kinh tế Nhà nước
Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, hạ cấp sở hữu thông qua giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước còn chậm
Trang 14IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KTNN XÁC LẬP VAI TRÒ
CHỦ ĐẠO 1
3 4
Đổi mới cơ chế quản lý và sắp xếp lại doanh nghiệp
- Đổi mới và bổ sung hệ thống pháp luật
- Đổi mới và nâng cao chất lượng kinh doanh
- Đổi mới ngân sách
- Nâng cao hiệu lực của chính sách tiền tệ - tín dụng
- Nâng cao vai trò kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể
- Thực hiện tốt chính sách kinh tế đối ngoại, mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới và trong khu vực
Trang 15IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KTNN XÁC LẬP VAI TRÒ
CHỦ ĐẠO
2
2 3 4
Đối với doanh nghiệp nhà nước
- Định hướng sắp xếp, phát triển DNNN hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích
- Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
- Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản do Doanh nghiệp nhà nước nhỏ, làm ăn không hiệu quả
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty nhà nước hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh
- Giải quyết lượng lao động dôi dư và nợ không thanh toán được
- Đổi mới trinh độ công nghệ và trình độ quản lý của DNNN
Trang 16IV CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ KTNN XÁC LẬP VAI TRÒ
CHỦ ĐẠO
3 Nâng cao sức cạnh tranh của thành phần KTNN
- Xây dựng chiến lược nghiên cứu khoa học công nghệ, phát triển sản phẩm mới, khắc phục tình trạng chất lượng sản phẩm thấp
- Đầu tư nhiều hơn cho việc xây dựng chiến lược sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường, tạo ra những sản phẩm đặc thù, có kiểu dáng, tính năng riêng biệt
- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá và xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, kể cả các quy định pháp luật của từng thị trường cụ thể
- Có chiến lược liên kết, liên doanh giữa các doanh nghiệp nhà nước với các doanh nghiệp Việt Nam khác để tạo nên sức mạnh cộng
đồng,
Trang 17KẾT LUẬN
2
Như vậy kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vất chất
quan trọng đế Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển Kinh tế nhà nước đã góp phần đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh
tế, chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn của mô hình kinh tế thị trường chuyển biến vững chắc theo quỹ đạo CNXH Qua đây chúng
ta cũng thấy được thực trạng kinh tế nhà nước ta, phương hướng và giải pháp của Đảng và nhà nước đề ra trong những năm tới để kinh
tế nhà nước ngày càng phát triển và giúp nhà nước thực hiện vài trò
và chức năng của mình.
Trang 18Company LOGO