Soạn bài lớp 11: Tình yêu và thù hận

3 1.3K 1
Soạn bài lớp 11: Tình yêu và thù hận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Dạy học đoạn trích “Tình yêu và thù hận” trong chương trình Ngữ văn lớp 11 theo đặc trưng thể loại Teaching chapter "Love and Hatred" in Grade 11 Literature according to genre characteristics NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr. + Phạm Thị Yến Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học(bộ môn Ngữ văn); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ban Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu tổng quan tài liệu về thể loại kịch (đặc biệt là bi kịch thời kì Phục hưng), tác phẩm Romeo và Juliet và đoạn trích “Tình yêu và thù hận”. Tìm hiểu, điều tra khảo sát thực trạng dạy kịch bản văn học trong nhà trường trung học phổ thông. Đề xuất, xây dựng phương pháp dạy học đoạn trích “Tình yêu và thù hận” theo đặc trưng thể loại kịch bản văn học. Keywords: Ngữ văn; Phương pháp giảng dạy; Đặc trưng thể loại; Lớp 11 Content 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông được ban hành đã thúc đẩy ngành giáo dục tiến hành nhiều cải cách, đổi mới. Một trong những mũi nhọn được các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đó là đổi mới chương trình sách giáo khoa. Theo dõi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT chúng ta dễ dàng nhận thấy sau năm 2000 bên cạnh các thể loại khác, thể loại kịch đã được các nhà biên soạn lựa chọn và đưa vào chương trình với ba tác phẩm tiêu biểu. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cần phải có một cách tiếp cận phù hợp để khai thác được hết cái hay cái đẹp của các tác phẩm kịch – một thể loại với nhiều những nét đặc sắc nhưng không phải ai cũng dễ dàng cảm nhận được. 1.2. Trong số ba trích đoạn kịch bản được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn THPT dễ dàng nhận thấy chỉ có một trích đoạn thuộc văn học nước ngoài được đưa vào giảng dạy đó là đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích vở Romeo và Juliet) của William Shakespear. Sự lựa chọn này của các nhà biên soạn đã thể hiện sự ưu ái đặc biệt đối với Shakespear nói chung với vở Romeo và Juliet nói riêng. Lựa chọn nghiên cứu đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích Romeo và Juliet) của Shakespear chúng tôi hi vong giúp những học sinh của mình có thể nhận thức được những đặc trưng của thể loại kịch thông qua một kiệt tác của một kịch gia bậc thầy từ đó có hình thành kĩ năng khai thác các cái hay, cái đẹp của các tác phẩm cùng thể loại. 2 1.3. Qua thực tế giảng dạy ở nhà trường phổ thông cũng như tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp chúng tôi nhận thấy việc dạy học kịch bản văn học gặp rất nhiều khó khăn. Những hạn chế cơ bản cả về lí luận và thực tiễn đã làm cho những tiết học kịch bản ở nhà trường phổ thông chưa mang lại hiệu quả cao. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, tăng hiệu quả trong các tiết dạy học kịch bản nói chung và đặc biệt là khi dạy học đoạn trích “Tình yêu và thù hận” chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Dạy học đoạn trích “Tình Soạn bài: Tình yêu thù hận TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Romeo Giu-li-ét) W Sếch-xpia I KIẾN THỨC CƠ BẢN Sếch-xpia (1564-1616) nhà soạn kịch Anh tiếng cuối thời đại Phục hưng Tây Âu Quê ông thị trấn Xtơ-rét-phớt Ê-vơn, miền tây nam nước Anh Cha ông thương gia Sếch-xpia sớm phải vất vả kiếm sống Từ chân giữ ngụa rạp hát đến người nhắc diễn viên cuối trở thành nhà viết kịch tiếng Sếch-xpia để lại 37 kịch bao gồm ba thể loại: kịch lịch sử (Vua Hen-ri VI, Vua Giôn, ); hài kịch (Chàng thương gia thành Vơ-ni-dơ, Đêm thứ mười hai, ); bi kịch (Romeo Giu-li-ét, Vua Lia, Hăm-let, ) Ông viết truyện thơ làm thơ II TÓM TẮT VỞ KỊCH Romeo Giuliet bi kịch tiếng gắn liền với tên tuổi U.Sếch-xpia thành Vêrôna nước ý có hai dòng họ phong kiến vốn có mối thù truyền kiếp với Mông-te-ghiu Capiulet Chàng Romeo trai họ Mông-ta-ghiu yêu Giu-li-et, gái họ Capiulet Họ đôi trai tài gái sắc Hai người làm lễ thành hôn thầm kín Nhưng ngày hôm đó, cãi lộn, Romeo đâm chết Ti-bân, anh họ Giu-li-et bị kết tội biệt xứ Gia đình Giu-li-et ép nàng phải lấy bá tước Pa-rix Nàng định tự sát, tu sĩ Lô-rân giúp kế tránh hôn nhân đó: tu sĩ cho nàng liều thuốc ngủ, uống vào người chết; sau gia đình đặt thi thể nàng vào hầm mộ, tu sĩ báo cho Romeo đến cứu nàng trốn khỏi thành Vê-rô-na Nhưng người tu sĩ chưa kịp báo tin người nhà Môn-ta-ghiu lại đến trước báo cho Romeo tin nàng Giu-li-et tự sát Romeo tưởng nàng chết, nên tự sát bên nàng Giu-li-et tỉnh dậy, tự sát theo Và trước chết hai người, hai họ quên mối thù truyền kiếp Tác phẩm kết thúc chết hai nhân vật hoà giải hai dòng họ Một kết thúc đầy bi kịch âm hưởng chung tác phẩm lại thể nhìn lạc quan tác giả chiến thắng lí tưởng nhân văn chủ nghĩa Tình yêu say đắm thuỷ chung hai người trẻ tuổi xoá bỏ tập tục thành kiến thù địch hai dòng họ suốt hàng trăm năm III RÈN KĨ NĂNG Cuộc thề hẹn Romeo Giuliet Sếch-xpia tái đoạn đối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thoại độc thoại đầy chất thơ Từ lời thoại đến lời thoại độc thoại hai nhân vật Tác giả để hai nhân vật tự nhiên bộc lộ tình cảm mình, qua thể mối tình say đắm hai người Từ lời thoại đến lời thoại 16 lời đối thoại hai người Những lời đối thoại lời trực tiếp thể tình cảm Ngôn ngữ đối thoại nhân vật đầy chất thơ Romeo dùng loạt hình ảnh so sánh tuyệt vời để miêu tả vẻ đẹp nàng Giuliet “Nguyên hai đẹp bầu trời có việc phải vắng tha thiết nhờ mắt nàng lấp lánh chờ đến lúc về” Vượt lên giàng buộc, quy định gia đình quý tộc, nàng Giuliet dám nói lên cách thành thực tình yêu chân thành say đắm mình, “Chàng Môngtaghiu tuấn tú ơi, em yêu chàng say đắm; ngờ em kẻ trăng hoa” Lời nói Giuliet lời tuyên ngôn người trẻ tuổi Lời thề hẹn họ chứng tỏ lực xiềng xích hủ tục, thành kiến mối quan hệ phong kiến dần tác dụng Nó bị phá bỏ tự tan rã Thời đại trung cổ qua đi, người giải phóng khỏi quy tắc hà khắc vô lí Bút pháp lãng mạn chất liệu thực tạo nên mối tình đẹp Romeo Giuliet Sau gặp Giu-li-et hội, Romeo yêu nàng say đắm Chàng vào vừơn nhà Capiulet Nhìn thấy nàng bên cửa sổ chàng vô hạnh phúc Nhà văn miêu tả niềm hạnh phúc tình yêu tha thiết Romeo qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Độc thoại thể mạch suy nghĩ nhân vật Nhìn thấy Giuliet xuất thiện bên cửa sổ, Romeo choáng ngợp Chàng so sánh nàng với chị Hằng phủ định, so sánh nàng với vầng dương Sau chàng tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt Trời đêm nên chàng nghĩ đến có liên tưởng độc đáo “Chẳng qua hai đẹp chờ đến lúc về” Sau đôi mắt, chàng lại tập trung ca ngợi gò má rực rỡ người yêu, chàng lên tự nhiên “Kìa, nàng tì má lên bàn tay ” Dưới ánh trăng đẹp vườn nhà Capiulet liên tưởng so sánh Romeo lãng mạn phù hợp với khung cảnh Nó thể tình yêu mãnh liệt đôi trai gái Diễn biến tâm trạng Giuliet Tình yêu Romeo Giuliet nảy sinh hoàn cảnh éo le, mối hận thù truyền kiếp hai dòng họ Vì tâm trạng Giuliet sau buổi găp gỡ diễn biến phức tạp Nó diễn biến qua chặng sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Thổ lộ tình yêu mãnh liệt với Romeo lo lắng tình yêu gặp trở ngại + Vô tình thổ lộ tình yêu Romeo đứng vườn Nàng lo lắng cho người yêu + Nàng tin tưởng vào tình yêu Romeo lo lắng cho an nguy chàng Giuliet yêu Romeo tha thiết, với trái tim phụ nữ nhạy cảm nàng lo lắng cho mốitình đầy nagng trái mình, Song tâm trạng Giuliet cho thấy nàng cô gái có trai tim biết yêu say đắm, nàng sẵn sàng vượt qua khó khăn để giành lấy tình yêu cho Trong đoạn trích xuất xung đột màchỉ câu chuyện tình yêu sáng diễn mối hận thù Trong nội tâm hai nhân vật mâu thuẫn yêu thù hận Không có đắn yêu hay không yêu mà có băn khoăn lo lắng trở ngại mà tình yêu họ phải đối diện Cuộc độc thoại đối thoại đôi trai gái thể tình yêu sáng mãnh liệt họ mối tình đẹp, say đắm dũng cảm Đó mối tình thể tư tưởng nhân văn cao văn học phương Tây thời Phục hưng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài Tình yêu và thù hận I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Sếch-xpia (1564-1616) là nhà soạn kịch Anh nổi tiếng cuối thời đại Phục hưng ở Tây Âu. Quê ông là thị trấn Xtơ-rét-phớt Ê-vơn, miền tây nam nước Anh. Cha ông là một thương gia. Sếch-xpia sớm phải vất vả kiếm sống. Từ một chân giữ ngụa ở rạp hát đến người nhắc vở rồi diễn viên và cuối cùng trở thành nhà viết kịch nổi tiếng. Sếch-xpia để lại 37 vở kịch bao gồm cả ba thể loại: kịch lịch sử (Vua Hen-ri VI, Vua Giôn,…); hài kịch (Chàng thương gia thành Vơ-ni-dơ, Đêm thứ mười hai,…); bi kịch (Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Vua Lia, Hăm- let,…). Ông còn viết truyện thơ và làm thơ. II. TÓM TẮT VỞ KỊCH Rômêô và Giuliet là vở bi kịch nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của U.Sếch-xpia. ở thành Vêrôna nước ý có hai dòng họ phong kiến vốn có mối thù truyền kiếp với nhau là Mông-te-ghiu và Ca-piu-let. Chàng Rô- mê-ô là con trai họ Mông-ta-ghiu yêu Giu-li-et, con gái họ Ca-piu-let. Họ là một đôi trai tài gái sắc. Hai người làm lễ thành hôn thầm kín. Nhưng cùng trong ngày hôm đó, do một cuộc cãi lộn, Rô-mê-ô đâm chết Ti-bân, anh họ Giu-li-et và bị kết tội biệt xứ. Gia đình Giu-li-et ép nàng phải lấy bá tước Pa-rix. Nàng định tự sát, nhưng được tu sĩ Lô-rân giúp kế tránh cuộc hôn nhân đó: tu sĩ cho nàng một liều thuốc ngủ, uống vào sẽ như người đã chết; sau khi gia đình đặt thi thể nàng vào hầm mộ, tu sĩ sẽ báo cho Rô- mê-ô đến cứu nàng trốn khỏi thành Vê-rô-na. Nhưng người của tu sĩ chưa kịp báo tin thì người nhà Môn- ta-ghiu lại đến trước báo cho Rô-mê-ô tin nàng Giu-li-et đã tự sát. Rô-mê-ô tưởng nàng đã chết, nên đã tự sát bên nàng. Giu-li-et tỉnh dậy, cũng tự sát theo. Và trước cái chết của hai người, hai họ đã quên mối thù truyền kiếp. Tác phẩm kết thúc bằng cái chết của hai nhân vật chính và sự hoà giải của hai dòng họ. Một kết thúc đầy bi kịch nhưng âm hưởng chung của tác phẩm lại thể hiện cái nhìn lạc quan của tác giả đối với sự chiến thắng của lí tưởng nhân văn chủ nghĩa. Tình yêu say đắm thuỷ chung của hai người trẻ tuổi đã xoá bỏ những tập tục thành kiến và thù địch của hai dòng họ suốt hàng trăm năm. III. RÈN KĨ NĂNG 1. Cuộc thề hẹn giữa Rômêô và Giuliet đã được Sếch-xpia tái hiện bằng những đoạn đối thoại và độc thoại đầy chất thơ. Từ lời thoại 1 đến lời thoại 7 là độc thoại của hai nhân vật. Tác giả để hai nhân vật tự nhiên bộc lộ tình cảm của mình, qua đó thể hiện mối tình say đắm của hai người. Từ lời thoại 8 đến lời thoại 16 là lời đối thoại giữa hai người. Những lời đối thoại ấy vẫn là lời trực tiếp thể hiện tình cảm. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật cũng đầy chất thơ. Rômêô đã dùng một loạt hình ảnh so sánh tuyệt vời nhất để miêu tả vẻ đẹp của nàng Giuliet. “Nguyên là hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời có việc phải đi vắng đã tha thiết nhờ mắt nàng lấp lánh chờ đến lúc sao về”. Vượt lên mọi giàng buộc, mọi quy định của gia đình quý tộc, nàng Giuliet dám nói lên một cách thành thực tình yêu chân thành say đắm của mình, “Chàng Môngtaghiu tuấn tú ơi, em yêu chàng say đắm; … ngờ em là kẻ trăng hoa”. Lời nói của Giuliet cũng là lời tuyên ngôn của những người trẻ tuổi. Lời thề hẹn của họ đã chứng tỏ những thế lực và xiềng xích của những hủ tục, thành kiến của mối quan hệ phong kiến đã dần mất tác dụng. Nó đang bị phá bỏ hoặc tự tan rã. Thời đại trung cổ đã qua đi, con người đã được giải phóng khỏi những quy tắc hà khắc vô lí. Bút pháp lãng mạn và chất liệu hiện thực đã tạo nên một mối tình đẹp và Rômêô và Giuliet. 2. Sau cuộc gặp Giu-li-et tại dạ hội, Rômêô đã yêu nàng say đắm. Chàng đã lẻn vào vừơn i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ YẾN DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH “TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI – 2012 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHDA Dạy học dự án DHTL Dạy học trên lớp ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số và tên bảng Trang 1 Bảng 1.1: Mức độ hứng thú của giáo viên với thể loại kịch 61 2 Bảng 1.2. Mức độ bám sát đặc trƣng thể loại khi dạy tác phẩm kịch 61 3 Bảng 1.3: Mức độ hứng thú của học sinh với thể loại kịch bản văn học 63 4 Bảng 1.4: Khả năng cảm thụ kịch bản văn học 63 5 Bảng 3.1. Tổng kết điểm kiểm tra của học sinh 79 6 Bảng 3.2. Phân loại kết quả 80 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1. Đôi nét về thể loại kịch 16 1.1.1. Khái niệm 16 1.1.2. Phân loại 17 1.1.3. Một số đặc trƣng của kịch bản văn học 18 1.2. Về tác phẩm Romeo và Juliet 25 1.3. Nghệ thuật kịch trong vở Romeo và Julilet nhìn từ đặc trƣng thể loại 29 1.3.1. Nhân vật 29 1.3.2. Kết cấu. 45 1.4. Thực trạng dạy học kịch bản văn học ở nhà trƣờng THPT 60 1.4.1. Tình hình dạy kịch bản văn học ở nhà trƣờng THPT 60 1.4.2. Tình hình học kịch bản văn học ở nhà trƣờng THPT 64 CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 67 2.1. Khái lƣợc về đoạn trích 67 2.2. Một số định hƣớng trong dạy học kịch bản văn học ở trƣờng phổ thông theo đặc trƣng thể loại 69 2.3. Cách thức tổ chức dạy học đoạn trích Tình yêu và thù hận theo đặc trƣng thể loại 72 2.3.1. Những lƣu ý khi dạy học đoạn trích Tình yêu và thù hận 72 2.3.2. Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học đoạn trích Tình yêu và thù hận 77 vii CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1. Mục đích thực nghiệm 79 3.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm 79 3.2.1. Đối tƣợng 79 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm 80 3.3. Nội dung và tiến trình thực nghiệm 80 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 80 3.3.2. Tiến trình thực nghiệm 80 3.4. Kết quả thực nghiệm, nhận xét, đánh giá 81 3.4.1. Kết quả bài kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau bài học 81 3.4.2. Kết quả điều tra ý kiến từ phía giáo viên và học sinh 83 3.4.3. Nhận xét đánh giá chung 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 8 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết số 49/2000/QH10, ngày 19/12/2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông với chủ trƣơng “xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nƣớc phát triển trong khu vực và trên thế giới” đƣợc ban hành đã thúc đẩy ngành giáo dục tiến hành nhiều cải cách, đổi mới. Một trong những mũi nhọn đƣợc các nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đó là đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa. Theo dõi chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT chúng ta dễ dàng nhận thấy sau năm 2000 bên cạnh các thể loại khác, thể loại kịch đã đƣợc các nhà biên soạn lựa chọn và đƣa vào chƣơng trình với ba tác phẩm tiêu biểu: đoạn trích “Tình yêu và thù hận” (trích vở Romeo và Juliet - Shakespear), đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” (trích vở “Vũ Nhƣ Tô – Nguyễn Huy Tƣởng), đoạn trích TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét) W. Sếch-xpia I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Sếch-xpia (1564-1616) là nhà soạn kịch Anh nổi tiếng cuối thời đại Phục hưng ở Tây Âu. Quê ông là thị trấn Xtơ-rét-phớt Ê-vơn, miền tây nam nước Anh. Cha ông là một thương gia. Sếch-xpia sớm phải vất vả kiếm sống. Từ một chân giữ ngụa ở rạp hát đến người nhắc vở rồi diễn viên và cuối cùng trở thành nhà viết kịch nổi tiếng. Sếch-xpia để lại 37 vở kịch bao gồm cả ba thể loại: kịch lịch sử (Vua Hen-ri VI, Vua Giôn,...); hài kịch (Chàng thương gia thành Vơ-ni-dơ, Đêm thứ mười hai,...); bi kịch (Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Vua Lia, Hămlet,...). Ông còn viết truyện thơ và làm thơ. II. TÓM TẮT VỞ KỊCH Rômêô và Giuliet là vở bi kịch nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của U.Sếch-xpia. ở thành Vêrôna nước ý có hai dòng họ phong kiến vốn có mối thù truyền kiếp với nhau là Mông-te-ghiu và Ca-piu-let. Chàng Rô-mê-ô là con trai họ Mông-ta-ghiu yêu Giu-li-et, con gái họ Ca-piulet. Họ là một đôi trai tài gái sắc. Hai người làm lễ thành hôn thầm kín. Nhưng cùng trong ngày hôm đó, do một cuộc cãi lộn, Rô-mê-ô đâm chết Ti-bân, anh họ Giu-li-et và bị kết tội biệt xứ. Gia đình Giuli-et ép nàng phải lấy bá tước Pa-rix. Nàng định tự sát, nhưng được tu sĩ Lô-rân giúp kế tránh cuộc hôn nhân đó: tu sĩ cho nàng một liều thuốc ngủ, uống vào sẽ như người đã chết; sau khi gia đình đặt thi thể nàng vào hầm mộ, tu sĩ sẽ báo cho Rô-mê-ô đến cứu nàng trốn khỏi thành Vê-rô-na. Nhưng người của tu sĩ chưa kịp báo tin thì người nhà Môn-ta-ghiu lại đến trước báo cho Rô-mê-ô tin nàng Giu-li-et đã tự sát. Rô-mê-ô tưởng nàng đã chết, nên đã tự sát bên nàng. Giu-li-et tỉnh dậy, cũng tự sát theo. Và trước cái chết của hai người, hai họ đã quên mối thù truyền kiếp. Tác phẩm kết thúc bằng cái chết của hai nhân vật chính và sự hoà giải của hai dòng họ. Một kết thúc đầy bi kịch nhưng âm hưởng chung của tác phẩm lại thể hiện cái nhìn lạc quan của tác giả đối với sự chiến thắng của lí tưởng nhân văn chủ nghĩa. Tình yêu say đắm thuỷ chung của hai người trẻ tuổi đã xoá bỏ những tập tục thành kiến và thù địch của hai dòng họ suốt hàng trăm năm. III. RÈN KĨ NĂNG 1. Cuộc thề hẹn giữa Rômêô và Giuliet đã được Sếch-xpia tái hiện bằng những đoạn đối thoại và độc thoại đầy chất thơ. Từ lời thoại 1 đến lời thoại 7 là độc thoại của hai nhân vật. Tác giả để hai nhân vật tự nhiên bộc lộ tình cảm của mình, qua đó thể hiện mối tình say đắm của hai người. Từ lời thoại 8 đến lời thoại 16 là lời đối thoại giữa hai người. Những lời đối thoại ấy vẫn là lời trực tiếp thể hiện tình cảm. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật cũng đầy chất thơ. Rômêô đã dùng một loạt hình ảnh so sánh tuyệt vời nhất để miêu tả vẻ đẹp của nàng Giuliet. “Nguyên là hai ngôi sao đẹp nhất bầu trời có việc phải đi vắng đã tha thiết nhờ mắt nàng lấp lánh chờ đến lúc sao về”. Vượt lên mọi giàng buộc, mọi quy định của gia đình quý tộc, nàng Giuliet dám nói lên một cách thành thực tình yêu chân thành say đắm của mình, “Chàng Môngtaghiu tuấn tú ơi, em yêu chàng say đắm; ... ngờ em là kẻ trăng hoa”. Lời nói của Giuliet cũng là lời tuyên ngôn của những người trẻ tuổi. Lời thề hẹn của họ đã chứng tỏ những thế lực và xiềng xích của những hủ tục, thành kiến của mối quan hệ phong kiến đã dần mất tác dụng. Nó đang bị phá bỏ hoặc tự tan rã. Thời đại trung cổ đã qua đi, con người đã được giải phóng khỏi những quy tắc hà khắc vô lí. Bút pháp lãng mạn và chất liệu hiện thực đã tạo nên một mối tình đẹp và Rômêô và Giuliet. 2. Sau cuộc gặp Giu-li-et tại dạ hội, Rômêô đã yêu nàng say đắm. Chàng đã lẻn vào vừơn nhà Capiulet. Nhìn thấy nàng bên cửa sổ và chàng vô cùng hạnh phúc. Nhà văn đã miêu tả niềm hạnh phúc và tình yêu tha thiết của Rômêô qua lời độc thoại nội tâm của chính nhân vật. Độc thoại ấy thể hiện mạch suy nghĩ của nhân vật. Nhìn thấy Giuliet xuất thiện bên cửa sổ, Rômêô choáng ngợp. Chàng so sánh nàng với chị Hằng rồi phủ định, so sánh nàng với Soạn bài tình yêu và thù hận của Uy-li-am Sếch-xpia I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hưng, thời kì được coi là bước ngoặt tiến bộ vĩ đại nhất từ trước đến bây giờ loài người chưa từng thấy, một thời đại cần đến những con người khổng lồ và đã sinh ra được những con người khổng lồ. Uy-li-am Sếch-xpia là người khổng lồ sinh ra trong thời đại đó. Uy-li-am Sếch-xpia trải qua tuổi thơ nhiều vất vả. Tuy nhiên, thời gian đó giúp cho ông có điều kiện làm quen với nghệ thuật để sau này trở thành dòng máu trong ông. Thời thanh niên của Uy-li-am Sếch-xpia cũng là giai đoạn phồn thịnh của nước Anh, là mảnh đất lí tưởng cho tư tưởng nhân văn phát triển. Đó là điều kiện để Uy-ki-am Sếch-xpia sáng tác nhiều tác phẩm bất hủ. Ông để lại 37 vở kịch gồm kịch lịch sử, bi kịch và hài kịch, phần lớn là kiệt tác của nhân loại. Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy khẳng định cuộc sống của con người. 2. Tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét là vở bi kịch nổi tiếng đầu tiên của Uy-li-am Sếch-xpia, được viết vào cuối thế kỉ XVI, gồm năm hồi bằng thơ xen lần với văn xuôi, dựa trên câu chuyện có thật về mối hận thù giữa hai dòng họ Môn-ta-ghiu và Ca-piu-lét, tại Vê-rô-na (I-ta-li-a) thời trung cổ. Vở kịch dựa trên xung đột giữa khát vọng yêu đương mãnh liệt với hoàn cảnh thù địch vây hãm. Mối tình của Rô-mê-ô và Giu-li-ét khẳng định sức sống, sức vượt qua mọi hoàn cảnh trói buộc con người. Mối tình đó cũng là lời tố cáo đanh thép, kết án xã hội phong kiến. Tác phẩm cũng đạt đến tầm cao nghệ thuật tổ chức kịch tính, qua việc dẫn dắt hành động kịch và cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật. Đoạn trích Tình yêu và thù hận thuộc lớp 2, hồi II của vợ kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét. II. Tìm hiểu tác phẩm Câu 1. 6 lời thoại đầu trong bối cảnh đoạn trích Đây là giai đoạn độc thoại của hai nhân vật Rô-mê-ô và Giu-li-ét. Từng nhân vật độc thoại để bộc lộ tâm trạng của mình. Mỗi nhân vật độc thoại ba bần xen kẽ nhau. Họ đều bộc lộ tình yêu tha thiết và say đắm của mình với người yêu nhưng nội dung các lời độc thoại của họ có nét khác nhau : Rô-mê-ô tập trung ca ngợi sắc đẹp lỗng lẫy của Giu-li-ét, còn Giu-li-ét lại quan tâm nhiều hơn đến chuyện dòng họ của Rô-mê-ô – dòng họ đã gây hận thù cho dòng họ của nàng. Có hai lời độc thoại dài nhất, bộc lộ rõ nhất tâm trạng của hai nhân vật : đó là lời độc thoại mở đầu của Rô-mê-ô và lời độc thoại khép lại giai đoạn này của Giu-li-ét. Mười lời thoại tiếp theo là giai đoạn đối thoại của hai nhân vật. Mỗi nhân vật có năm lời thoại, mở đầu là Rômê-ô và kết thúc là Giu-li-ét. Nội dung các lời thoại đều tập trung vào việc giải quyết mối hận thù giữa hai dòng họ để mở đường chắp cánh cho tình yêu của họ bay cao hơn. Câu 2. Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét thể hiện qua đoạn trích - Trong lời thoại của Rô-mê-ô : Nàng tiên lộng lẫy, nàng tiên kiều diễm, nàng tiên yêu quý của tôi ơi, đôi cánh nhẹ nhàng của tình yêu, tôi thù ghét cái tên tôi, vì nó là kẻ thù của em… - Trong lời thoại của Giu-li-ét : Em sẽ không còn là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa. Chàng ơi ! Hãy mang tên họ nào khác đi, chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi… Câu 3. Diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô qua lời thoại đầu tiên. Đây là lời thoại dài nhất và là lời thoại độc thoại nội tâm của nhân vật. Lời thoại được viết rất trau chuốt với nhiều hình ảnh đẹp, nhiều liên tưởng độc đáo, thú vị, những so sánh bất ngờ, táo bạo. Tất cả nhằm bộc lộ tâm trạng yêu đương nồng cháy, đam mê, ngỡ như không có gì cản được của Rô-mê-ô khi trèo tường đến bên dưới phòng ngủ của Giu-li-ét. Trong tâm trạng đó, Rô-mê-ô chỉ còn

Ngày đăng: 01/09/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan