1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận phân tích

3 2,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97,49 KB

Nội dung

Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC: Nắm mục đích yêu cầu thao tác lập luận phân tích Biết cách phân tích vấn đề trị, xã hội văn học II NỘI DUNG CẦN ĐẠT NƯỚC: Mục đích thao tác lập luận phân tích Ngữ liệu – Ý kiến đánh giá tác giả nhân vật Sở Khanh: bẩn thỉu, bần tiện, đại diện cao đồi bại – Tác giả đưa luận cứ: + Sống nghề đồi bại bất + Sở Khanh kẻ đồi bại kẻ làm nghề đồi bại, bất đó: giả làm người tử tế để đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo, trở mặt cách trơ tráo, thường xuyên lừa đảo, tráo trở – Phân tích chi tiết: mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh -> tổng hợp khái quát chất hắn: “mức cao tình hình đồi bại xã hội này” Khái niệm lập luận phân tích – Là thao tác chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét tổng hợp nhằm phát chất đối tượng Cách phân tích Ngữ liệu Ngữ liệu mục I (T25 – SGK) – Phân tích dựa quan hệ nội thân đối tượng: biểu nhân cách bẩn thỉu, bần tiện Sở Khanh – Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: phân tích làm bật biểu bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị thực nhân vật, tranh nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chứa, tính đồi bại xã hội đương thời Ngữ liệu mục II (T 25 – SGK) * Ngữ liệu hao tác chia nhỏ đối tượng thành yếu tố phận để xem xét tổng hợp nhằm phát chất đối tượng tráo tở đoạn – Cách phan chia đối tượng: + Theo quan hệ nội đối tượng: đồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái) + Theo quan hệ kết – nguyên nhân Nguyễn Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đồng tiền (kết quả) Vì loạt hành động gian ác, bất đồng tiền chi phối (nguyên nhân) + Theo quan hệ nguyên nhân – kết quả: phân tích sức mạnh tác quái đồng tiền -> thái độ phê phán khinh bỉnguyên nhânđồng tiền vừa có tác dụng tốt vừa có tác dụng xấu (sức mạnh tác oai tác quái)n giá trị hiê Nguyễn Du nói đến đồng tiền – Trong trình lập luận, phân tích gắn liền với khái quát tổng hợp: sức mạnh đồng tiền, thái độ, cách hành xử tầng lớp xã hội đồng tiền thái độ Nguyễn Du xã hội * Đoạn 2: – Cách phân tích + Theo quan hệ NN – KQ: vùng nổ dân số (NN) ảnh hưởng đến chất lượng sống người (KQ) + Theo quan hệ nội đối tượng: ảnh hưởng tiêu cực việc bùng nôt dân số Thiếu lương thực – thực phẩm Suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống Thiếu việc làm thất nghiệp – Mối quan hệ phân tích tổng hợp: kết hợp chặt chẽ với nhau: bùng nổ dân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí số -> ảnh hưởng đến nhiều mặt sống người, dân số tăng nhanh chất liệu sống cộng đồng, gia đình, cá nhân giảm sút Ghi nhớ Cách thức phân tích: – Cần chia tách đối tượng thành yếu tố tiêu chí, quan hệ định: quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích đối tượng phân tích Yêu cầu phân tích – Xác định vấn đề phân tích – Chia vấn đề thành khía cạnh nhỏ – Khái quát tổng hợp Lưu ý: phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh song đặc biệt lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn thống Luyện tập Bài tập – Đoạn a: quan hệ nội đối tượng (diễn biến nội nhân vật): đau xót, quẩn quanh, tuyệt vọng – Đoạn b: quan hệ đối tượng với đối tượng khác có liên quan (bài thơ Lời kĩ nữ Xuân Diệu với thơ Tì bà hành Bạch Cư Dị) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang từng ngày đổi mới và phát triển trong xu thế hội nhập. Mục tiêu đặt ra trước mắt, đó là đào tạo ra những con người toàn diện, tích cực và chủ động. Đây không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngành Giáo dục (GD) mà là của toàn xã hội. Nhưng ngành giáo dục giữ vai trò chủ chốt, với một trọng trách vô cùng lớn lao. Quá trình đổi mới ở nước ta đã diễn ra bắt đầu từ những năm 1960- 1980 của thế kỷ XX, với khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. Cho đến nay, vấn đề đổi mới phương pháp dạy - học càng trở nên bức thiết. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đã ra chỉ thị đổi mới chương trình (CT) và sách giáo khoa (SGK). Đối với môn Ngữ văn, việc đổi mới đã đem đến một hiệu quả không nhỏ trong quá trình dạy- học Ngữ văn từ cấp THCS đến THPT. Sự hợp nhất cả ba phần Văn - Tiếng Việt – Làm văn trong một cuốn sách Ngữ văn đã thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa các phần này. Lần đầu tiên phần Làm văn đã tìm được chỗ đứng cho mình. Mục đích cuối cùng của việc học môn Ngữ văn, và đặc biệt là phần Làm văn ở trường phổ thông là giúp học sinh có thể tạo lập được những văn bản hay, có tính sáng tạo. Để đạt được mục đích này, việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức về văn bản là cần thiết. Tuy nhiên, muốn học sinh độc lập tạo ra được văn bản có tính sáng tạo thì việc cung cấp tri thức là chưa đủ, mà điều quan trọng là phải hình thành và củng cố cho các em các kĩ năng, các thao tác tạo lập văn bản. Văn nghị luận đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Học sinh được làm quen với văn nghị luận ở cấp THCS, lên đến THPT, văn nghị luận là một kiểu bài trọng tâm và chiếm phần lớn thời lượng chương trình Làm văn. Đây là một kiểu bài rất khó, đòi hỏi học sinh phải có óc tư duy lôgic. Bởi đặc trưng của văn nghị luận là phải lập luận để làm sáng tỏ 1 một vấn đề nào đấy. Nếu không có lập luận, thì vấn đề đó sẽ trở nên thiếu tính thuyết phục, khiến người đọc không tin vào những điều mà người nói muốn dẫn dắt người đọc hướng tới. Như vậy, sẽ không đạt được đích của giao tiếp. Cho nên, đã là văn nghị luận là phải lập luận và lập luận phải chặt chẽ, sáng rõ. Đặc điểm của lập luận là người viết sử dụng ngôn ngữ để nêu vấn đề, trình bày lí lẽ và qua đó đánh giá sự đúng – sai, đưa ra các phán đoán, nêu ra kiến giải, phát biểu ý kiến, thể hiện rõ lập trường, quan điểm của bản thân.Việc trình bày lí lẽ được người viết thể hiện thông qua các phương thức tư duy lôgic như khái niệm, phán đoán, suy lí và hệ thống các dẫn chứng nhằm đạt được mục đích khiến người đọc tin theo. Bởi vậy, lập luận được sử dụng rất nhiều trong các văn bản, nhằm để thuyết phục người đọc. Lập luận là đặc trưng cơ bản của văn bản nghị luận. Lập luận như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong bài văn nghị luận ở trường phổ thông. Dạy văn nghị luận cho học sinh chính là dạy cho các em các thao tác lập luận.Việc sử dụng tốt các thao tác lập luận sẽ giúp học sinh tạo lập được những văn bản nghị luận hay, đầy tính sáng tạo. Đây cũng chính là mục đích cuối cùng của việc dạy các thao tác lập luận cho học sinh. Qua đó chúng ta có thể đánh giá được năng lực hoàn thành từng thao tác lập luận cụ thể trong quá trình tạo lập văn bản của học sinh. Chính vì vậy mà sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn từ THCS đến THPT đã đưa các thao tác lập luận thành từng nội dung cụ thể (Ở SGK Làm văn trước đây các thao tác này không được học một cách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh có cái nhìn rõ hơn, hiểu sâu hơn bản chất bản chất của từng thao tác lập luận, và từ đó biết cách kết hợp các thao tác lập luận đó vào quá trình tạo lập văn bản. Trong phần Làm văn cấp THCS, SGK Ngữ văn đã cung cấp cho học sinh hai thao tác lập luận là: Thao tác lập luận chứng minh và thao tác lập luận giải thích. Đến cấp THPT, SGK Ngữ văn 11, phần Làm văn giới thiệu tiếp bốn thao tác lập luận nữa là: Thao tác lập luận phân tích; Thao tác lập luận so sánh; Thao tác lập luận bác bỏ; Thao tác lập luận bình luận. Bốn thao 2 tác Soạn bài luyện tập thao tác lập luận phân tích Câu 1. Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Lập luận phân tích những biểu hiện và tác hại của hai căn bệnh nói trên cần trình bày được các ý sau: a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm: tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiết tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. - Những biểu hiện thái độ tự ti: + Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết, kiến thức… của mình. + Nhút nhát, thường tránh xa những chỗ đông người. + Không dám mạnh dạn đảm nhận trách nhiệm được giao. - Tác hại của thái độ tự ti: b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ: - Giải thích khái niệm: tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức xem thường người khác. Tự phụ khác với tự hào. - Những biểu hiện của thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức bản thân. + Luôn tự cho mình là đúng ở mọi việc. + Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác, cho mình là giỏi giang. - Tác hại của tự phụ. c. Xác định thái độ hợp lí: cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy được hết khả năng, điểm mạnh cũng như có thể khắc phục được những điểm yếu. Câu 2. Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng hét loa. (Trần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương) Có thể triển khai phân tích các ý sau: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ như lôi thôi, ậm ọe. - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và hành động của sĩ tử và quan trường. - Sự đối lập giữa sĩ tử và quan trường nhưng cả hai đều bộc lộ sự hài hước. - Nêu cảm nghĩ chung về cách thi cử trường ốc ngày xưa. Với các ý định triển khai như trên, có thể chọn viết đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng – phân – hợp. - Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích - Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ… - Nêu cảm nghĩ về cách thi cử dưới thời phong kiến. TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo đề xuất Chính thế, văn nghị luận hình thành từ xa xưa với phát triển tư tưởng văn hóa giáo dục dân tộc Nó phương tiện đắc lực giúp vào trình phát triển Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận yêu cầu trọng yếu trình học tập Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức xã hội đời sống vào trình làm văn, rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Những đề nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động hiểu biết lí luận thực tiễn để giải nhằm xây dựng cho họ phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức thái độ trước vấn đề bàn luận tức giúp học sinh có chuẩn bị cần thiết để tiến tới hành động đắn, tích cực sáng tạo đời sống tương lai Để học sinh phổ thông tạo văn hay, đầy sáng tạo, việc dạy em sử dụng tốt thao tác lập luận vô quan trọng Vì vậy, SGK Ngữ Văn từ THCS đến THPT đưa thao tác lập luận thành nội dung cụ thể nhằm giúp học sinh hiểu sâu chất thao tác cụ thể để từ vận dụng tốt thao tác trình tạo lập văn Tuy nhiên phần Làm Văn vào chiều rộng, có ý đến kĩ làm văn cho học sinh chung chung Những học sinh VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN lơ mơ thao tác lập luận lại công cụ đắc lực việc làm văn Vì vậy, thiết nghĩ giúp học sinh nhận đặc điểm tác dụng thiết thực thao tác lập luận văn nghị luận vô cần thiết Một thao tác cần thiết viết văn nghị luận thao tác lập luận phân tích Thao tác đề cập đến chương trình Ngữ Văn THCS đến chương trình Ngữ Văn 11 THPT, thao tác sâu nghiên cứu Khóa luận “Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11 THPT” xin đề cập đến số dạng tập làm văn liên quan đến thao tác lập luận phân tích văn nghị luận Qua giúp học sinh nắm vững thao tác vận dụng thành thạo viết văn nghị luận Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích văn nghị luận cho học sinh lớp 11” Lịch sử vấn đề Phân tích hoạt động quan trọng, có ý nghĩa thiết thực người sống hàng ngày Vì thế, nghiên cứu văn nghị luận, tác giả, nhà nghiên cứu Làm Văn quan tâm, trọng vào khai thác, nghiên cứu cách thức tổ chức phân tích cho văn Tuy nhiên, trình tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả lại đưa cách tiếp cận khác Cụ thể là: Các tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị Làm Văn 10 (Tài liệu giáo khoa thực nghiệm ban Khoa học xã hội) [101,3] nêu khái quát kiểu phân tích văn học sau nêu loại đề kiểu VŨ THỊ HOA LỚP: 35C TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN như: Phân tích đoạn văn; phân tích thơ hay đoạn thơ; phân tích tích cách nhân vật; phân tích tâm trạng nhân vật; phân tích nghệ thuật Sau đó, tác giả đưa ba yêu cầu chung phân tích văn học Bao gồm: không xa rời yêu cầu đề văn phân tích Các kiến thức vận dụng phải nhằm mục đích làm sáng tỏ yêu cầu đề văn phân tích Lời văn vừa cần có thuộc tính sáng, rõ ràng văn phong khoa học, vừa cần có thuộc tính truyền cảm, hấp dẫn văn phong nghệ thuật Cùng bàn vấn đề phân tích, tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Hà Bình Trị, Trần Đăng Xuyền đưa nét khái quát kiểu phân tích văn học Cụ thể, sau đưa định nghĩa “phân tích văn học”, tác giả nêu yêu cầu chung phân tích văn học Song, theo tác giả phân tích văn học có yêu cầu sau: Không chấp nhận suy diễn chủ quan, tùy tiện mà cần thiết phải có thái độ khách quan, khoa học Giá trị phân tích văn học đem lại hiểu biết đắn, xác thực, cụ thể tượng văn học Yêu cầu lí tưởng phân tích phải trình bày rành mạch, bố cục rõ ràng, suy luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu Và theo tác giả kiểu có dạng đề sau: Phân tích tác phẩm văn học; phân tích vấn đề văn học Sau đó, tác giả sâu vào cách làm kiểu cụ thể Các tác giả Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết Làm Văn 12

Ngày đăng: 28/07/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w