1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cuộc kháng chiến chống Tống

25 1.7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bố cục chung Tiểu sử Lý Thường Kiệt Âm mưu Nhà Tống Chủ chương Chống Tống quan va dân Đại Việt Kết Quả ý nghĩa kháng chiến Lý Thường Kiệt Quê An Xá huyện Quảng Đức,nay thuộc Hà Nội Ông tên thật Ngô Tuấn tự Thường Kiệt có công lớn vua sủng nên đươc ban quốc tính người đời quen gọi Ngô Tuấn theo cách gọi quốc tính với tên tự Thường Kiệt Ông người có công lãnh đạo nhân dân chống lại xâm lược đại Tống lần thứ 2: 1075 - 1077 *Nguyên nhân âm mưu xâm lược nhà Tống • +Nguyên nhân: - Năm 1068 Tống Thần Tông lên cầm quyền Lúc nhà Tống gặp không khó khăn / Đối nội : Ngân khố trống rỗng, tài nguy ngập / Đối ngoại: uy hiếp hai nước Liêu Hạ hai phía Bắc Tây Bắc → Với mục đích: phần dẹp yên mâu thuẫn nội Đồng thời đe dọa hai nước Liêu Hạ Nhà Tống lần định tiến đánh Đại Viêt với hy vọng “Nếu thắng, Tống thắng, nuớc Liêu, Hạ phải kiêng nể” Biện pháp thực Vương An Thạch • Về trị: Vương An Thạch lợi dụng mâu • • thuẫn nội triều đình nhà Lý Dương Quý Phi Ỷ Lan nhằm chia rẽ nội làm suy yếu triều Lý Về quân sự: thành lập Căn quân gần biên giới Việt – Trung lớn thành Ung Châu với 5000 quân Tô Giám huy Về ngoại giao: chủ trương liên kết với vua Chiêm nhằm tạo uy hiếp nước ta từ mặt nam Diễn biến kháng chiến Cuộc kháng chiến diễn qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: 1075 -1076 Năm 1075, Lý Thánh Tông chết vua Lý Nhân Tông tuổi lên nối ngôi, nhà Tống xúc tiến mạnh mẽ việc xâm lược Biết rõ ý đồ Lý Thường Kiệt chủ động đối phó tích cực • Đối nội: Mời Lý Đạo Thành giữ chức thái phó nhằm xóa bỏ mâu thuẫn củng cố khối đoàn kết • Quân sự: Thường Kiệt có chủ trương táo bạo công Chiêm • Lý Thường Kiệt bắt sống vua Chiêm lúc Chế Củ buộc vua Chiêm phải phục âm mưu lợi dụng vua Chiêm việc tiến đánh nước ta quân Tống thất bại - Chủ trương thứ 2: tiến quân sang đánh tan xâm lược nhà Tống với chủ trương “ Ngồi im đợi giặc không đem quân trước chặn mạnh giặc” Nhà Lý huy động 10 vạn quân chủ yếu quân lính tộc miền núi có Tôn Đản, Vi Thủ An, Thân cảnh phúc đội quân chủ lực Lý Thường kiệt lãnh đạo đóng Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh) Ngày18/1/1076 Tôn Đản kéo quân đến ngoại thành Ung Châu sau Lý Thường kiệt tới nơi Cuộc vây hãm Ung Châu diễn tháng, quân địch khốn quẫn cạn lương, thiếu nước ta dùng kế hỏa công Ngày 1/3./1076 ta hạ thành Ung Châu – Vua sai Lý Thường Kiệt đem quân đón đánh, lập chiến lũy sông Như Nguyệt để chặn quân Tống Sông Cầu từ địa phận Cao Bằng chảy đến Lục Đầu, hợp với sông Bạch Đằng Từ Lục Đầu đến bể, hào tự nhiên sâu rộng, che chở cho đồng nước Việt để chống lại tất ngoại xâm đường từ Lưỡng Quảng kéo vào Đối với đường sá từ châu Ung tới Thăng Long, sông Bạch Đằng không can hệ, có sông Lục Đầu, hào ngăn trước Trái lại, sông Cầu quan trọng – Thượng lưu sông Cầu qua vùng rừng núi hiểm Chỉ có khoảng từ Thái Nguyên trở xuống qua dễ dàng, qua có đường xuôi Nhưng sau sông, phía tây có dãy núi Tam Đảo, thành vượt Chỉ có khoảng từ huyện Đa Phúc đến Lục Đầu phải phòng ngự bờ nam mà Trong khoảng ấy, lại khúc giữa, từ đò Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền, có bến, có đường qua sông để tiến xuống miền nam cách dễ dàng thẳng gần • Giai đoạn 2:1076-1077 +Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt chặn đánh quân Tống • Sơ đồ quân Tống đóng quân bên bờ bắc sông Như Nguyệt • Tại bờ nam sông Như Nguyệt Lý Thường Kiệt cho đắp đất làm chiến lũy phía giáp sông sai đóng cọc tre làm thành nhiều lớp dậu, bãi sông có hố chông ngầm • Vương Tiến lệnh bắc cầu phao qua sông • Quách Quỳ cho đóng bè qua sông Như Nguyệt lần Quân Lý Thường Kiệt phản công • Sơ đồ phản công sông Như Nguyệt giành thắng lợi cuối • Để khích lệ tinh thần chiến đấu quân sĩ.Lý Thường Kiệt cho quân sĩ vào đền Trương tướng quân đọc thơ “Nam quốc sơn hà” Kết kháng chiến chống Tống • Từ trận đột kích Ung Châu đến trận tập kích • Như Nguyệt (Mai Thượng) 30 vạn lính phu nhà Tống bị tiêu diệt Trong lần xuất chinh 1076 - 1077 mười vạn quân đi, lại hai vạn (23.400) Tám vạn số hai mươi vạn phu bỏ mạng Toàn chi phí chiến tranh người nhà Tống tính 5.100.000 lạng vàng Nguyên nhân thắng lợi • Diễn vào lúc triều đại Nam Tống suy • • yếu Lần quân ta chủ đông đánh trước sang biên giới Trung Quốc quân Tống vươt qua phòng tuyến sông Như Nguyệt để tràn vào kinh đô cuối thát bại nhanh chóng Cuộc chiến diễn khoảng thời gian ngắn 1075-1077 từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc chiến quân Tống hoàn toàn bị đọng tùng bước rơi vào nước cờ sẵn Lý Thường Kiệt Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm • Thể tinh thần yêu nước, bất khuất dân tộc • • • • • ta.Tinh thân đoàn kết chiến đấu quần chúng nhân dân Khẳng đinh chủ quyền dân tộc chấm dứt âm mưu bành chướng lực phương Bắc Khẳng định vai trò lãnh đạo quần chúng nhân dân nhà Lý đứng đầu Lý Thường Kiệt Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi để lại học kinh nghiệm quý báu cho dân tộc ta +Biết khơi dậy đoàn kêt tầng lớp nhân dân nhân dân tinh miền núi nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp cho dân tộc +Để lại kinh nghiệm việc sử dụng chiến thuật: “tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu” dần tiến lên tiêu diêt kẻ thù ; chiến thuật chiến tranh du kích

Ngày đăng: 01/09/2016, 14:24

Xem thêm: Cuộc kháng chiến chống Tống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Biện pháp thực hiện của Vương An Thạch

    Diễn biến của cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiến diễn ra qua 2 giai đoạn:

    Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống

    Nguyên nhân thắng lợi

    Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN