1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp khoa thuế hải quan đề tài: “Công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Hà Nội”.

76 851 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 73,68 KB

Nội dung

Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện cụng tỏc kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Thành Phố Hà Nội là hết sức cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng nhập khẩu và xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn phải nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra sau thông quan về trị giá tại Chi cục, tôi đó lựa chọn đề tài: “Công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Hà Nội”.

Trang 1

Lời cam đoan!

Em xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là hoàn toàn do bản thân emviết và hoàn thành, trên cơ sở sự phân tích, đánh giá và tổng hợp tài liệu thamkhảo

Em xin chịu mọi trách nhiệm nếu có sự gian dối nào về nội dung cũng nhưtài liệu

Sinh viên

Nguyễn Văn Lý

Trang 2

MỤC LỤC

Chương 1 Một số vấn đề lý luận cơ bản của kiểm tra sau thông quan về trị giá

tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

10

1.1 Một số nhận thức cơ bản về trị giá tính thuế đối với hàng hóa

1.1.2 Phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu 11

1.2 Kiểm tra sau thông quan về Trị giá tính thuế đối với hàng hóa

1.2.1 Một số nhận thức cơ bản kiểm tra sau thông quan về Trị giá tính

1.2.2 Cơ sở pháp lý của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối

1.2.3 Phương pháp kiểm tra sau thông quan về Trị giá tính thuế đối với

1.3 Nội dung của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với

1.3.1 Kiểm tra việc áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế

trong kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu 25

1.3.2 Kiểm tra đối tượng kiểm tra của kiểm tra sau thông quan về trị

giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu 26

1.4 Quy trình kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với

Chương 2 Thực trạng công tác kiểm tra sau thông quan về Trị giá tính thuế tại

chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục hải quan Thành phố Hà Nội

33

2.1 Giới thiệu về chi cục kiểm tra sau thụng quan – Cục Hải quan

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục kiểm tra sau

thông quan-Cục Hải Quan Thành phố Hà Nội 33

Trang 3

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục

2.2

Thực trạng cụng tác kiểm tra sau thông quan về Trị giá tính thuế

tại Chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà

Nội

36

2.2.1 Tình hình thực hiện kiểm tra sau thông quan tại Chi cục kiểm tra

sau thụng quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội 36

2.2.2

Một số ví dụ điển hành kiểm tra sau thông quan về trị giá tính

thuế tại Chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan Thành

55

2.3.1

Những kết quả đó đạt được trong công tác kiểm tra sau thông

quan về Trị giá tính thuế tại Chi cục kiểm tra sau thông quan

-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

55

2.3.2

Những khó khăn, tồn tại trong công tác kiểm tra sau thông quan

về Trị giá tính thuế tại Chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục Hải

quan Thành phố Hà Nội

56

Chương 3 Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan tại chi cục

kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

59

3.1 Định hướng nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan tại Chi

cục kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Thành phố Hà Nội 59

3.2

Một số vấn đề đặt ra cho công tác kiểm tra sau thông quan về trị

giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

62

3.3

Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra sau thông quan về trị

giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

68

3.3.2 Về phía Chi cục kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Thành

Trang 4

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, ngành Hải quan đang đứng trướcmột bài toán là phải giải quyết thời gian thông quan hàng hóa được nhanh chóngnhất Qua đó, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí, thời gian, nhân lực và nhất lànâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường, cả ởtrong và ngoài nước Hơn nữa trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế, lượng hànghóa lưu chuyển qua các cửa khẩu ngày càng tăng Bên cạnh đó sự ràng buộc củacác hiệp định song phương và đa phương về thủ tục Hải quan, các hiệp địnhthương mại quốc tế như AFTA, GATT … yêu cầu tạo thuận lợi và thông thoángtối đa cho lưu thông hàng hóa, giải phóng hàng hóa quốc tế nhanh

Mặt khác với xu thế của Hải quan hiện đại là chuyển từ tiền kiểm sang hậukiểm nên công tác kiểm tra sau thông quan đóng vai trò hết sức quan trọng Tổngcục hải quan đã thực hiện xong chiến lược phát triển đến năm 2010 và triển khaithực hiện kế hoạch hiện đại hóa cải cách thủ tục hành chính hải quan giai đoạn2011-2015, trong đó nội dung cơ bản và bao trùm là chuyển từ phương thức quản

lý Hải quan truyền thống sang phương pháp quản lý Hải quan hiện đại, tạo điềukiện thuận lợi tối đa cho thương mại phát triển, đồng thời tạo sự tuân thủ phápluật về Hải quan

Hiện nay, với việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng côngnghệ tin học trong quản lý Hải quan, cùng với việc áp dụng phương thức quản lýrủi ro trong thông quan Hải quan, nên việc hàng hóa khi thông quan tại các cửa

Trang 5

khẩu sẽ diễn ra nhanh chóng Muốn thực hiện được điều đó thì Hải quan cần có

sự hỗ trợ rất lớn của khoa học kỹ thuật và đặc biệt không thể thiếu được nghiệp

vụ kiểm tra sau thông quan

Kiểm tra sau thông quan là một hoạt động nghiệp vụ của cơ quan hải quannhằm thẩm định lại tính chính xác, trung thực của nội dung các chứng từ màngười khai hải quan đó khai, nộp, xuất trình với cơ quan hải quan đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu đó được thông quan, mục tiêu lớn nhất của kiểm tra sauthông quan là tạo thuận lợi cho thương mại từ đó rút ngắn thời gian thông quan,tiết kiệm chi phí cho cộng đồng doanh nghiệp, từ đó góp phần nâng cao năng lựccạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế

Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan được hầu hết các nước, khu vực tổchức hải quan thế giới (WCO) và tổ chức thương mại thế giới (WTO) áp dụng,các nước phát triển đó bắt đầu thí điểm áp dụng nghiệp vụ kiểm tra sau thôngquan từ năm 1967 và đến năm 1968 đó triển khai ỏp dụng hoàn toàn, song vớicỏc nước đang phát triển như Việt Nam thì nghiệp vụ này cũn quỏ mới mẻ vàchỳng ta cũng chưa có nhiều kinh nghiệm trong thực tiễn Mặc dù mới thành lậpnhưng hoạt động của lực lượng kiểm tra sau thông quan đã tạo ra những tín hiệutích cực từ cộng đồng doanh nghiệp Bằng các nghiệp vụ: đối chiếu từng dữ liệu

từ sổ sách kế toán, hạch toán kế toán, cho đến những chứng từ qua ngân hàng với

tờ khai Xuất nhập khẩu…công tác kiểm tra sau thông quan đã giúp doanh nghiệpkhắc phục được việc thanh toán trễ hạn và minh bạch hóa chứng từ thanh toánqua ngân hàng Có không ít doanh nghiệp không hiểu biết hết được tính chất củaviệc kiểm tra sau thông quan nên rất lo lắng khi được chọn làm nơi kiểm tra sauthông quan Tuy nhiên, qua tiếp xúc và triển khai thực tế, các doanh nghiệpkhông thể phủ nhận rằng việc kiểm tra sau thông quan không những tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp mà còn giúpdoanh nghiệp nâng cao trình độ pháp luật, kiến thức phân loại, áp mã hàng hóa

Trang 6

xuất nhập khẩu.

Hiện nay, do lưu lượng hàng hóa nhập khẩu diễn ra ngày càng sôi động(Việt nam trong nhiều năm trở lại đây liên tục nhập siêu nhất là các mặt hàngcông nghệ cao) với nhiều chủng loại, mẫu mã, kích thước… cùng với đó là cáchình thức gian lận thương mại ngày càng tinh vi hơn, đặc biệt là gian lận thươngmại qua trị giá Vì vậy, cần tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan về trịgiá tính thuế đối với hàng nhập khẩu

Tại Chi cục kiểm tra sau thông quan Hà Nội đã thực hiện khá tốt công táckiểm tra sau thông quan về lĩnh vực trị giá Tuy nhiờn bất kỳ một hệ thống tổchức nào bản thõn nú cũng tồn tại những rủi ro tiềm ẩn, chớnh vì vậy cần phảikhắc phục những rủi ro đó để hoàn thiện hơn công tác kiểm tra sau thông quan vềtrị giá

Chính vì vậy, việc nghiên cứu để đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiệncụng tỏc kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tạiChi cục kiểm tra sau thông quan- Cục Hải quan Thành Phố Hà Nội là hết sức cầnthiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn Trên cơ sở nhận thức tầmquan trọng của hoạt động kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng nhậpkhẩu và xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn phải nâng cao hiệu quả hoạt động

kiểm tra sau thông quan về trị giá tại Chi cục, tôi đó lựa chọn đề tài: “Công tác

kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan- Cục Hải quan Hà Nội”.

Trang 7

tại Chi cục kiểm tra sau thông quan - cục hải quan Thành phố Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài lấy lý luận và thực tiễn hoạt động kiểmtra sau thông quan về trị giá làm đối tượng nghiên cứu, từ đó đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm tra sau thông quan về trị giá tại Chi cụckiểm tra sau thông quan Thành phố Hà Nội

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động kiểm tra sau thông quan

về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại Cục Hải quan Thành phố Hà Nội, từ khithành lập tới nay (2002-2010)

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như duy vật biện chứng,duy vật lịch sử kết hợp với tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm giải quyết vấn đềđặt ra một cách có hệ thống

Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu chính từ báo cáo tổng kết của Chi cụckiểm tra sau thông quan Thành phố Hà Nội, thông tin từ mạng Internet…

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục luận văn đượckết cấu làm 3 chương bao gồm:

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA KIỂM TRA

SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU THÔNG

QUAN VỀ TRỊ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN – CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI.

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC KIỂM TRA SAU

THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN-CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI.

Trang 8

1 Khái niệm trị giá tính thuế

Hiện nay ở Việt nam trị giá hải quan được hiểu là trị giá phục vụ cho mụcđích tính thuế và mục đích thông kê là chủ yếu Đây là một nội dung mới so vớicác quy định về trị giá của Việt nam, bắt đầu được áp dụng từ ngày 01/01/2006.Trước đó khi đề cập tới trị giá hải quan, người ta thường đánh đồng với trị giá

Trang 9

tính thuế mà không có quy định cụ thể về cách thức xác định hàng húa xuất khẩu,nhập khẩu sử dụng trong lĩnh vực thống kờ hải quan Vì vậy để hiểu trị giá tínhthuế là gì ta đi tìm hiểu sơ qua về trị giá hải quan.

Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về trị giỏ hải quan như sau:

● Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa dùng để tính thuế hải quantheo giỏ trị

● Trị giá hải quan là trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

● Trị giỏ hải quan là giỏ thực tế của hàng húa xuất nhập khẩu

● Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa để đánh thuế hải quan theogiá trị của hàng hóa đó

● Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa để đánh thuế hải quan theogiá trị của hàng hóa đó

● Trị giá hải quan là trị giá phục vụ cho mục đích tính thuế hải quan

và thống kê hải quan

Qua các ý kiến trên ta có thể hiểu “Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất nhập khẩu dùng cho mục đích của hải quan” Như vậy trị giá tính thuế là

một mục đích của trị giá hải quan, là toàn bộ số tiền mà người nhập khẩu phảithanh toán cho người xuất khẩu tính tới của khẩu nhập đầu tiên đối với hàng hóanhập khẩu và qua của khẩu xuất cuối cùng đối với hàng hóa xuất khẩu Việc xácđịnh trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu được áp dụng tuần tự sáuphương pháp xác định trị giá và dừng lại ngay ở phương pháp đó xác định đượctrị giá

2 Phương pháp xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

Hiện nay, Trị giá của hàng hóa nhập khẩu được xác định theo Nghị định số40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định về việc xác định trị giá Hải quan đốivới hàng hóa nhập khẩu Nghị định nêu lên sáu phương pháp xác định trị giá:

Trang 10

PP1 Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá theo phương pháp trị giá giao dịch:

Theo phương pháp này, Trị giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hay

sẽ phải thanh toán cho hàng hóa trong giao dịch bán hàng để xuất khẩu đến nướcnhập khẩu, do người nhập khẩu trả trực tiếp hay gián tiếp cho người xuất khẩu,hoặc trả cho một người khác vì lợi ích của người bán, sau đó cộng thêm hoặc trừ

đi các khoản điều chỉnh tương ứng

Hàng hóa nhập khẩu áp dụng theo phương pháp này phải thỏa mãn đầy đủ

● Điều kiện thứ ba, chủ hàng sẽ không phải trả thêm một khoản tiềnnào trích từ từ doanh thu hay lợi nhuận bán hàng của mình cho người cung cấphàng hóa, trừ khoản tiền đó chính là khoản điều chỉnh đã quy định

● Điều kiện thứ tư, Chủ hàng và người cung cấp hàng hóa không cómối quan hệ đặc biệt Hoặc nếu có mối quan hệ đặc biệt thì mối quan hệ đặc biệt

đó không ảnh hưởng đến giá cả mua bán

Nếu trong bộ hồ sơ Hải quan, người khai Hải quan xác định có mối quan

hệ đặc biệt và không ảnh hưởng đến giá cả, nhưng do số liệu, Cơ quan hải quanthấy nghi ngờ về sự ảnh hưởng của mối quan hệ đó đến giá cả thì cơ quan Hảiquan có thể thông báo sự nghi ngờ và yêu cầu người khai Hải quan chứng minhthông qua hình thức tham vấn giá

Khi xác định trị giá giao dịch trên cơ sở xác định giá thực tế đã thanh toánhay sẽ phải thanh toán cần phải xem xét kỹ lưìng các khoản sau:

Trang 11

● Các khoản thanh toán gián tiếp: Là các khoản tiền thường khôngtrực tiếp thể hiện trên hóa đơn thương mại và không trực tiếp liên quan đến lôhàng được thanh toán.

● Các khoản chiết khấu: Các khoản chiết khấu được chấp nhận khấutrừ của giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu, thường có ba loại: chiết khấuthương mại, chiết khấu số lượng và chiết khấu thanh toán

● Trường hợp chủ hàng được hưởng giảm giá thì được trừ khoản giảmgiá ra khỏi giá hóa đơn, với điều kiện: Việc giảm giá được cụ thể trên hợp đồnghay thư tín trao đổi giữa hai bên mua bán, xác lập trước khi hàng hóa được xếplên phương tiện vận tải; Việc giảm giá là phù hợp với thông lệ quốc tế; Các sốliệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tách các khoản giảm giá khỏi hóa đơn của lôhàng (các chứng từ này phải có trong bộ hồ sơ Hải quan)

● Các khoản điều chỉnh: Điều chỉnh cộng và điều chỉnh trừ

Các khoản điều chỉnh cộng bao gồm: Tiền hoa hồng bán hàng; Chi phí bao

bì gắn liền với hàng hóa; phí mô giới; chi phí đóng gói hàng hóa vào các loạihộp, thùng, bể; các khoản trợ giúp; tiền bản quyền, phí giấy phép; tiền thanh toán

bổ sung sau khi bán lại hoặc sử dụng lô hàng nhập khẩu; chi phí vận tải, bốc dì,chuyển hàng; chi phí bảo hiểm hàng hóa

Các khoản điều chỉnh trừ: Phí vận chuyển, bảo hiểm từ cửa khẩu nhập đếnđịa điểm giao hàng cho chủ hàng; các khoản chi phí phát sinh sau nhập khẩu; cáckhoản thuế, lệ phí phải trả ở Việt Nam

PP2+3: Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá theo phương pháp trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự

Khi hàng hóa nhập khẩu không được xác định trị giá tính thuế theo phươngpháp trị giá giao dịch thì trị giá tớnh thuế sẽ được xác định theo phương pháp trịgiá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự

Nguyên tắc áp dụng trị giá giao dịch của hàng hóa nhập khẩu giống hệt,

Trang 12

hàng hóa nhập khẩu tương tự:

● Lô hàng giống hệt/tương tự phải đáp ứng được các tiêu chuẩn vềhàng giống hệt/tương tự;

● Lô hàng giống hệt/tương tự phải được xác định trị giá Hải quan theophương pháp trị giá giao dịch;

● Trị giá Hải quan là trị giá của hàng giống hệt/tương tự với lô hàngđang được xác định trị giá

Theo quy định của pháp luật Việt nam, áp dụng phương pháp xác định trịgiá hải quan này thì người khai Hải quan phải tự tìm kiếm các tài liệu, cỏc chứng

từ của lô hàng giống hệt/tương tự để xuất trình cho cơ quan Hải quan:

● Bản sao tờ khai hàng hóa nhập khẩu và tờ khai trị giá của hàng nhậpkhẩu tương tự;

● Bản sao hợp đồng vận tải hoặc vận tải đơn của hàng hóa nhập khẩutương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

● Bản sao hợp đồng bảo hiểm hoặc bảo hiểm đơn của hàng hóa nhậpkhẩu tương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

● Bản sao hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại của hàng hóanhập khẩu tương tự, các bảng giá bán hàng xuất nhập khẩu của nhà sản xuất hoặcngười bán hàng ở nước ngoài (nếu có sự điều chỉnh về số lượng và cấp độ thươngmại);

● Các hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ khác cần thiết và liên quan đếnviệc xác định trị giá tính thuế

Lô hàng giống hệt, tương tự được sử dụng trong phương pháp này, phảithỏa mãn những điều kiện sau:

● Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu giống nhau, có cùng phươngpháp chế tạo;

Trang 13

● Có cùng chức năng và mục đích sử dụng;

● Chất lượng sản phẩm tương đương nhau;

● Được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặcnhà sản xuất khác được ủy quyền;

● Có thể hoán đổi cho nhau trong giao dịch thương mại;

● Cùng điều kiện về cấp độ thương mại và số lượng

● Được nhập khẩu vào cùng thời điểm hay cùng kỳ với hàng hóa đangđược xác định trị giá Theo quy định tại nghị định 40/2007/NĐ-CP thì lô hàngnhập khẩu giống hệt, tương tự được xuất khẩu đến Việt nam vào cùng ngày hoặctrong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xácđịnh trị giá

PP4 Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá khấu trừ:

Trị giá tớnh thuế của hàng hóa nhập khẩu theo phương pháp trị giá khấutrừ được xác định căn cứ vào giá bán hàng của hàng hóa nhập khẩu, hàng hóanhập khẩu giống hệt, tương tự trên thị trường nội địa Việt nam sau khi đã trừ đicác khoản chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán hàng nhập khẩu

Đối với hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá tính thuế theo phươngpháp trị giá khấu trừ cần phải thỏa mãn các điều kiện:

● Phải có hoạt động bán hàng nhập khẩu hoặc bán hàng hóa giống hệt(hàng hóa tương tự) tại nước nhập khẩu;

● Hàng nhập khẩu hoặc hàng hóa giống hệt (tương tự) khi bán tạinước nhập khẩu phải cùng điều kiện như khi chúng nhập khẩu;

● Hàng hóa nhập khẩu phải được bán lại cho người mua không cóquan hệ đặc biệt;

● Hàng hóa nhập khẩu hoặc hàng hóa giống hệt (hàng hóa tương tự)

Trang 14

phải được bán lại vào cùng thời điểm với lô hàng đang được xác định trị giá hoặcđược bán ra vào thời điểm gần sau ngày nhập khẩu nhưng phải trước thời hạn 90ngày tính từ ngày nhập khẩu.

Khi người nhập khẩu lựa chọn phương pháp này, thì bước đầu tiên là thiếtlập đơn giá hợp lệ Đơn giá hợp lệ là đơn giá mà tại đó số lượng hàng hóa đượcbán ra lớn nhất Khi giá bán đơn vị ở số lượng lớn nhất đã được thiết lập thì phảixác định được các khoản khấu trừ từ giá đó Các khoản khấu trừ bao gồm:

● Tiền hoa hồng hoặc khoản lợi nhuận và chi phí chung của việc kinhdoanh hàng hóa nhập khẩu;

● Thuế hải quan và các khoản thuế khác

● Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và chi phí cho hoạt động khác liênquan đến vận tải hàng hóa sau khi nhập khẩu;

PP5: Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá tớnh thuế theo phương pháp trị giá tính toán:

Phương pháp trị giá tính toán là phương pháp xác định trị giá tớnh thuế củahàng hóa dựa trên các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán hàng để xuấtkhẩu đến nước nhập khẩu

Khi áp dụng phương pháp này cần chú ý tới các yếu tố cấu thành trị giátính toán:

● Giá thành hay trị giá của nguyên vật liệu, chi phí của quá trình sảnxuất hoặc quá trình gia công được sử dụng trong quá trình sản xuất;

● Lợi nhuận và chi phí chung của người sản xuất hàng hóa nhập khẩu;

● Chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các chi phí có liên quan đến việcvận chuyển hàng hóa nhập khẩu

PP6 Hàng hóa nhập khẩu được xác định trị giá tính thuế theo phương pháp suy luận:

Phương pháp suy luận hay còn gọi là phương pháp dự phòng là phương

Trang 15

pháp xác định trị giá tính thuế của lô hàng nhập khẩu bằng cách áp dụng lại từphương pháp 1 đến phương pháp 5 theo thứ tự được sử dụng linh hoạt và hợp lýdựa trên số liệu đã thu thập được.

Việc áp dụng các phương pháp này cần lưu ý:

● Phải dựa trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ nước nhập khẩu

Nội dung của phương pháp suy luận:

● Vận dụng linh hoạt phương pháp trị giá giao dịch bằng việc mở rộngcác điều kiện cụ thể: Được sử dụng phương pháp trị giá giao dịch khi thỏa thuậnthông qua thư tín thương mại hợp pháp, thể hiện được điều kiện giao dịch cơ bản(đối tượng mua bán, số lượng, giá cả, quy cách, …); hoặc người mua không đủquyền định đoạt, sử dụng hàng hóa do điều kiện từ phía người bán, nhưng nhữngđiều kiện đó không làm ảnh hưởng đến trị giá của hàng hóa thì vẫn xác định trịgiá theo trị giá giao dịch

● Vận dụng linh hoạt phương pháp trị giá giao dịch của hàng nhậpkhẩu giống hệt, hàng hóa nhập khẩu tương tự: Linh hoạt về kỳ giao dịch tức làhàng hóa nhập khẩu giống hệt hay tương tự được nhập khẩu đến Việt nam khôngquá 90 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xác định trịgiá; Linh hoạt về nước xuất xứ tức là được lựa chọn hàng hóa nhập khẩu khôngcùng xuất xứ nhưng phải thỏa mãn các điều kiện của hàng nhập khẩu giống hệt,tương tự như đặc điểm vật lý

● Vận dụng phương pháp trị giá khấu trừ: Được lựa chọn đơn giá bán

Trang 16

ra với số lượng lớn nhất trong vòng 120 ngày kể từ ngày nhập khẩu lô hàng đượclựa chọn khấu trừ hoặc được lựa chọn đơn giá bán lại hàng hóa cho người mua cóquan hệ đặc biệt với điều kiện mối quan hệ đặc biệt đó không làm ảnh hưởng đếngiá cả trong giao dịch mua bán.

● Vận dụng phương pháp 2 hoặc 3 kết hợp với phương pháp 4 hoặc 5:trị giá tính thuế của hàng hóa nhập khẩu được xác định bằng trị giá tính thuế củahàng hóa nhập khẩu giống hệt, tương tự mà trị giá đó đã được xác định theophương pháp trị giá khấu trừ, hoặc phương pháp trị giá tính toán

Ngoài ra một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý khi xác định trị giá tính thuếđối với hàng húa nhập khẩu:

● Đối với hàng hóa nhập khẩu được miễn thuế, xét miễn thuế nhưngsau đó sử dụng vào một mục đích khác với mục đích miễn thuế, xét miễn thuế thìphải kờ khai nộp thuế Trị giá tính thuế của hàng nhập khẩu được xác định dựatrên cơ sở trị giá sử dụng cũn lại của hàng hóa, tính theo thời gian sử dụng và lưulại tại Việt nam và được xác định cụ thể (Xem chi tiết tại Phụ lục số 1)

● Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đi thuê, mượn thì trị giỏ tớnhthuế là trị giá thực trả theo hợp đồng đó ký với nước ngoài, phù hợp với cácchứng từ hợp pháp, hợp lệ có liên quan tới việc đi thuê, mượn hàng hóa

● Đối với hàng hóa nhập khẩu là hàng đem ra nước ngoài sửa chữa thìtrị giỏ tớnh thuế là chi phớ thực trả theo hợp đồng đó ký với nước ngoài, phù hợpvới các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan tới việc sửa chữa hàng hóa

● Đối với hàng bảo hành: Trường hợp hàng hóa nhập khẩu có baogồm hàng hóa bảo hành theo hợp đồng mua bán (kể cả trường hợp hàng gửi sau),thì trị giá tính thuế là trị giá thực trả cho hàng hóa nhập khẩu bao gồm cả trị giáhàng bảo hành Trị giá hàng bảo hành, số lượng của hàng bảo hành, điều kiện vàthời gian bảo hành phải được quy định cụ thể trên hợp đồng

● Đối với hàng khuyến mại: Trường hợp hàng nhập khẩu có bao gồm

Trang 17

hàng khuyến mại theo hợp đồng mua bán hàng hóa (kể cả trường hợp hàng gửisau) thì trị giỏ tớnh thuế được xác định như sau:

● Giá trị hàng khuyến mại được quy định cụ thể trên hợp đồng muabán, nhưng không quá 10% giá trị hàng nhập khẩu, thì trị giỏ tớnh thuế hàngnhập khẩu (bao gồm cả hàng khuyến mại) là trị giỏ thực trả cho toàn bộ lụ hàngnhập khẩu

● Giá trị hàng khuyến mại không tách được khỏi trị giá hàng hóa nhậpkhẩu hoặc vượt quá 10% trị giá hàng nhập khẩu, thì trị giá tính thuế cho toàn bộ

lô hàng nhập khẩu không được xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giágiao dịch mà phải chuyển sang phương pháp tiếp theo

● Hàng hóa nhập khẩu không có hợp đồng mua bán, như: Hàng muabán trao đổi của cư dân biên giới; hàng hóa nhập khẩu của hành khách nhập cảnhngoài tiêu chuẩn miễn thuế trị giá tính thuế là trị giá thực trả do người khai hảiquan khai báo

● Hàng hóa nhập khẩu bị hư hỏng, tổn thất, mất mát có lý do xác đángtrong quá trình vận chuyển, bốc xếp thì trị tính thuế được tính theo trị giá củaphần hàng hóa còn nguyên vẹn

2 Kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

1 Một số nhận thức cơ bản kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

Hiện nay, mỗi quốc gia trên thế giới khái niệm kiểm tra sau thông quancũng cú sự khác biệt nhưng chung quy lại chúng đều có những điểm chung là:

● Kiểm tra sau thông quan là một nghiệp vụ của cơ quan hải quan, cụthể do công chức hải quan quan thực hiện

● Mục đích của kiểm tra sau thông quan là thẩm định lại tính trungthực và độ chính xác của việc khai hải quan của người khai hải quan

Trang 18

● Kiểm tra sau thông quan là phương pháp kiểm tra diễn ra sau quátrình thụng quan.

Tại Việt Nam theo luật Hải quan kiểm tra sau thông quan được hiểu:

“Kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan Hải Quan nhằmthẩm định lại tính chính xác và mức độ trung thực của nội dung các chứng từ màngười khai hải quan đó khai, nộp, xuất trình với cơ quan Hải Quan đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu đó được thụng quan”

Từ những nhận xét nêu trên chúng ta có thể định nghĩa kiểm tra sau thông

quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu như sau: “Kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định lại tính chính xác và mức độ trung thực về trị giá trong nội dung các chứng từ mà người khai hải quan đó khai, nộp, xuất trình với cơ quan Hải Quan đối với hàng hóa nhập khẩu đó được thông quan”.

Về nguyên tắc: Kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng

hóa nhập khẩu áp dụng phương pháp quản lý rủi ro để quyết định việc kiểm trahoặc không kiểm tra, kiểm tra trước hoặc kiểm tra sau, kiểm tra theo kế hoạch,kiểm tra chọn mẫu hoặc kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm pháp luật đối với đốitượng kiểm tra

Về mục đích: Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm

xác định mức độ chính xác, trung thực của việc kê khai về hàng hóa, tự tính vànộp thuế, mức độ chấp hành pháp luật về thuế của doanh nghiệp, làm cơ sở choviệc truy thu tiền thuế, xác định mức độ ưu tiên trong quản lý của hải quan đốivới hàng húa nhập khẩu của doanh nghiệp và xử lý các vi phạm pháp luật vềThuế và Hải quan

Về phạm vi: Kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa

nhập khẩu căn cứ theo yêu cầu đặt ra cho mỗi cuộc kiểm tra sau thông quan màxác định phạm vi kiểm tra sau thông quan toàn diện hoặc chuyên sâu, bao gồm:

Trang 19

● Kiểm tra tất cả các hoạt động nhập khẩu hàng hóa của một doanhnghiệp trong một giai đoạn;

● Kiểm tra việc nhập khẩu một mặt hàng của một hoặc nhiều doanhnghiệp trong một giai đoạn;

● Kiểm tra trị giá tính thuế của một hoặc nhiều mặt hàng nhập khẩucủa một doanh nghiệp trong một giai đoạn;

● Kiểm tra một hoặc nhiều loại hàng nhập khẩu của một doanh nghiệptrong một giai đoạn

Về đối tượng:

Đối tượng chịu kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hànghóa nhập khẩu là người nhập khẩu; người được ủy thác nhập khẩu; đại lý làm thủtục hải quan, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phátnhanh; người được chủ hàng ủy quyền làm thủ tục hải quan

Đối tượng kiểm tra của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối vớihàng hóa nhập khẩu bao gồm:

● Hồ sơ Hải quan đang lưu giữ tại doanh nghiệp và đơn vị Hải quanlàm thủ tục cho hàng hóa nhập khẩu liên quan

● Hàng hóa, nơi sản xuất nếu cần thiết và cũn điều kiện

● Chứng từ, tài liệu liên quan tới hàng hóa nhập khẩu đó được thôngquan như sổ kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, các tài liệu, dữ liệu liênquan, do doanh nghiệp lưu giữ ở dạng giấy tờ hoặc dữ liệu điện tử

2 Cơ sở pháp lý của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng húa nhập khẩu

Cơ sở pháp lý của kiểm sau thụng quan là hệ thống phỏp luật mà cụngchức hải quan căn cứ vào đó để tiến hành kiểm tra sau thông quan và ra các quyếtđịnh liên quan tới kiểm tra sau thông quan Hiện nay cơ sở pháp lý của kiểm tra

Trang 20

sau thụng quan bao gồm:

Nguồn luật quốc tế: Trờn bình diện quốc tế kiểm tra sau thụng quan về trị

giỏ tớnh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu mà hiện nay hầu hết các nước đều ápdụng nhằm xác định mức độ mức độ ưu tiên trong quản lý hàng húa nhập khẩu

và chống thất thu thuế cho nhà nước, đối với Việt Nam kiểm tra sau thông quan

về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu cũng không nằm ngoài mục đích

đó và hoạt động này được điều chỉnh bởi những thỏa thuận, hợp tác, các tổ chức

mà chúng ta tham gia như: WCO, Hiệp định chung về thực hiện điều VII hiệpđịnh trị giá GATT (GATT 1994)

Pháp luật quốc gia: Ở Việt Nam kiểm tra sau thông quan về Trị giá tính

thuế đối với hàng hóa nhập khẩu được thực hiện dựa trên cơ sở pháp lý như: LuậtHải quan Việt Nam (sửa đổi 2005), Quyết định 1383/QĐ-Tổng cục hải quan ngày14/7/2009 về việc ban hành quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm tra tớnh thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, Thông tư 194/2010/TT-BTC Hướng dẫn về thủ tục Hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định về xác định trị giá Hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu, Thông tư 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 hướngdẫn nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Theo quy định, Việt Nam phải chuyển hóa nguồn luật quốc tế về kiểm trasau thông quan vào pháp luật quốc gia, nếu quy định của pháp luật quốc giakhông thông nhất với quy định của quốc tế về kiểm tra sau thông quan thì phảithực hiện theo quy định quốc tế

3 Phương pháp kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

Việc kiểm tra sau thông quan về trị giá tớnh thuế đối với hàng hóa nhập

Trang 21

khẩu được thực hiện thành 2 khâu: kiểm tra tại cơ quan Hải quan và kiểm tra tạidoanh nghiệp

Kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan

Việc kiểm tra trị giá tại trụ sở cơ quan Hải quan thường xuất phát từ một sốyêu cầu sau:

● Kiểm tra thường kỳ: Kiểm tra sau thông quan là hoạt động thườngxuyên của cơ quan hải quan nhằm đánh giá việc chấp hành pháp luật về thuế vàpháp luật hải quan của doanh nghiệp Khi kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơquan hải quan, cơ quan hải quan không ban hành quyết định kiểm tra Kiểm trasau thông quan tại trụ sở cơ quan Hải quan được xác định theo kế hoạch đó đượcxác định theo từng giai đoạn, của từng đơn vị hoặc khi có thông tin, dấu hiệu viphạm pháp luật hải quan, pháp luật về thuế liên quan đến hàng hóa nhập khẩu;

● Kiểm tra trọng tâm: Đối với những hàng hóa nhập khẩu được đánhgiá là có rủi ro cao trong kỳ;

● Kiểm tra bất thường: Khi có thông tin nghi ngờ về một hay một sốhàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp có thể xảy ra gian lận (nhưng chưa có cơ

sở chính xác là có gian lận hay không)

Tại trụ sở cơ quan Hải quan, cán bộ kiểm tra sau thông quan cần tiến hành:

● Kiểm tra, đối chiếu trị giá khai báo với cơ sở dữ liệu giá để đánh giámức độ tuân thủ pháp luật của trị giá khai báo

● Thu thập thông tin về thanh toán quốc tế của lô hàng (của ngườinhập đối với người bán và đối với bên thứ ba) Thông tin này lấy từ hệ thốngngân hàng trên cơ sở quy chế hợp tác giữa cơ quan Hải quan và ngân hàng

● Thu thập thông tin về mức độ tuân thủ pháp luật về tài chính, thuếcủa doanh nghiệp từ cơ quan thuế địa phương trực tiếp quản lý doanh nghiệp cóhàng hóa nhập khẩu đang được kiểm tra

Trang 22

● Thu thập thông tin khác liên quan đến loại hàng hóa nhập khẩu cầnkiểm tra để có thể nắm được những nội dung cơ bản về giá cả hàng hóa, từ đó rút

ra những kết luận cần thiết đối với hàng hóa nhập khẩu đang kiểm tra

Trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu các thông tin thu thập được, cơ quan Hảiquan sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về việc có hay không đi sâu kiểm tra trị giáhàng hóa nhập khẩu hoặc có kiểm tra tại doanh nghiệp hay không, và kiểm tra ởmức độ vi phạm nào

Kiểm tra tại doanh nghiệp:

Tại trụ sở doanh nghiệp cán bộ kiểm tra sau thông quan sẽ tiến hành kiểmtra các nội dung sau:

● Kiểm tra toàn bộ hồ sơ nhập khẩu của loại hàng hóa cần kiểm tra,trong một thời kỳ nhất định, tùy theo phạm vi kiểm tra đã được xác định trước;

● Kiểm tra hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp được lưutrữ và thể hiện trên sổ sách kế toán, tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp, đốichiếu với những thông tin đã thu thập được từ phía ngân hàng liên quan để xácđịnh tính chính xác của trị giá đã khai báo;

● Kiểm tra toàn bộ các thư tín thương mại liên quan đến hoạt độngnhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, tập trung vào những mặt hàng cần kiểmtra Trên cơ sở các thư tín đó xác định tính trung thực, chính xác của giao dịch vàtrị giá khai báo Đặc biệt, trong khi kiểm tra các thư tín thương mại, cần lưu ýđến các hợp đồng mua bản quyền và các hóa đơn đi kèm, hợp đồng vận chuyển,hợp đồng bảo hiểm và các hóa đơn đi kèm đề kiểm tra các khoản điều chỉnhcộng, điều chỉnh trừ đã khai báo trên tờ khai trị giá;

● Kiểm tra hoạt động bán hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa củadoanh nghiệp thể hiện trên sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ bán hàng Đối vớicông việc này, cán bộ hải quan có thể đồng thời kiểm tra, đối chiếu với chứng từbán hàng do doanh nghiệp phát hành cho người mua Sử dụng giá bán lại hàng

Trang 23

hóa và những thông tin trên sổ kế toán, cán bộ hải quan có thể tính toán được trịgiá khấu trừ của hàng nhập khẩu, đối chiếu với trị giá khai báo Nếu sự chênhlệch giữa hai trị giá không đáng kể thì có thể kết luận trị giá khai báo là hợp lý,chính xác;

● Nếu có điều kiện thì cán bộ hải quan có thể tìm hiểu về giá thành sảnxuất, giá thành nhập khẩu … của các lô hàng nhập khẩu Bởi vì trị giá tính toáncũng là một cơ sở để so sánh, đối chiếu với trị giá khai báo

3 Nội dung của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

1 Kiểm tra việc áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế trong kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu

Hiện nay ở Việt nam trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu được xácđịnh tuần tự theo sáu phương pháp và dừng lại ở ngay phương pháp xác địnhđúng, được quy định cụ thể tại nghị định số 40/2007/NĐ-CP Kiểm tra sau thôngquan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là việc kiểm tra việc áp dụngcác phương pháp xác định trị giá tính thuế và kiểm tra trình tự ỏp dụng

Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương phápxác định trị giá giao dịch: Kiểm tra sau thông quan sẽ kiểm tra các điều kiện ápdụng phương pháp trị giá giao dịch, kiểm tra các chứn từ chứng minh của chủhàng như bảng giá hợp pháp do các bên phát hành, xem xét kỹ các khoản điềuchỉnh; các khoản thanh toán gián tiếp; các khoản chiết khấu; các khoản giảmgiá

Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương phápxác định trị giá của hàng hóa giống hệt/tương tự: Kiểm tra sau thụng quan sẽkiểm tra:

● Bản sao tờ khai hàng hóa nhập khẩu và tờ khai trị giá của hàng nhậpkhẩu tương tự;

Trang 24

● Bản sao hợp đồng vận tải hoặc vận tải đơn của hàng hóa nhập khẩutương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

● Bản sao hợp đồng bảo hiểm hoặc bảo hiểm đơn của hàng hóa nhậpkhẩu tương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

● Bản sao hợp đồng thương mại, hóa đơn thương mại của hàng hóanhập khẩu tương tự, các bảng giá bán hàng xuất nhập khẩu của nhà sản xuất hoặcngười bán hàng ở nước ngoài (nếu có sự điều chỉnh về số lượng và cấp độ thươngmại);

● Các hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ khác cần thiết và liên quan đếnviệc xác định trị giá tính thuế

Việc lựa chọn hàng hóa giống hệt/tương tự phải thỏa món cỏc điều kiện vềhàng hóa giống hệt/tương tự

Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trịgiá khấu trừ: kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế tiến hành kiểm tra: Hóađơn bán hàng do Bộ Tài Chính phát hành hay cho phép sử dụng; Hợp đồng đại lýbán hàng nếu người nhập khẩu là đại lý bán hàng của người nhập khẩu; Cácchứng từ, số liệu kế toán hợp pháp, hợp lệ về chi phí quản lý chung, các chi phíkhác và lợi nhuận bán hàng; Biên lai thuế hoặc thông báo thuế về các khoản thuế

đã nộp hoặc sẽ nộp, bảng kê các loại phí, lệ phí đã nộp hoặc sẽ phải nộp; Tờ khaihàng hóa nhập khẩu của lô hàng được lựa chọn để khấu trừ; Các tài liệu cần thiết

để kiểm tra, xác định trị giá tính thuế theo yêu cầu của cơ quan kiểm tra sauthông quan

Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trịgiá tính toán, kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra các yếu tố cấu thành trịgiá tính toán, các chứng từ liên quan tới việc xác định trị giá tính thuế

Đối với hàng hóa nhập khẩu xác định trị giá tính thuế theo phương phápsuy luận, kiểm tra sau thông quan kiểm tra các điều kiện áp dụng, kiểm tra xem

Trang 25

có áp dụng các phương pháp cấm hay không.

2 Kiểm tra đối tượng kiểm tra của kiểm tra sau thông quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu.

Sau khi kiểm tra việc áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuếcác bộ công chức tiến hành kiểm tra sau thông quan cần đi vào kiểm tra tính đầy

đủ, hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ hải quan; kiểm tra tính chính xác của các căn

cứ tính thuế, tính chính xác của việc khai các khoản thuế Cụ thể:

Thứ nhất: Kiểm tra hồ sơ Hải quan là việc so sánh đối chiếu các nội dung

về trị giá, tính chính xác, hợp pháp của hồ sơ hải quan và sự phù hợp của cácchứng từ kèm theo tờ khai; kiểm tra chi tiết nội dung khai báo, cụ thể: kiểm tracác tiêu chí liên quan tới việc xác định trị giá hải quan gồm: đơn giá, số lượng, tỷgiá tính thuế, thuế suất, kết quả tính thuế, kiểm tra các điều kiện áp dụng thời hạnnộp thuế ; Các tiêu chí liên quan tới việc xác định thuế suất như: Phân loại và áp

mó hàng húa, hạn ngạch thuế quan ; Các tiêu chí liên quan tới việc xác định cáckhoản điều chỉnh thuế và lệ phí phải nộp như: khoản miễn thuế, giảm thuế, hoànthuế

Thứ hai: Kiểm tra các chứng từ sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, chứng

từ thanh toán quốc tế, chứng từ giám định, chứng từ vận tải, bảo hiểm, ngân hàng

và các chứng từ khác có liên quan tới hàng hóa nhập khẩu đó được thông quan tạiđơn vị

Thứ ba: Kiểm tra thực tế hàng hóa nhập khẩu đó được thông quan nếu

hàng hóa đó cũn đang được lưu giữ tại đơn vị được kiểm tra hoặc cơ quan hảiquan có căn cứ chứng minh hàng hóa đó cũn lưu giữ tại doanh nghiệp Việc kiểmtra thực tế hàng hóa là cần thiết để Hải quan có căn cứ kết luận chính xác nộidung kiểm tra

4 Quy trình kiểm tra sau thụng quan về trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu

Trang 26

Quy trình kiểm tra sau thụng quan là quy trình hướng dẫn về nghiệp vụkiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.Hiện nay ở Việt nam, quy trình kiểm tra sau thụng quan được áp dụng theo quyếtđịnh 1383/QĐ-TCHQ ngày 14/7/2009 của tổng cục trưởng tổng cục hải quan.Theo quyết định này quy trình kiểm tra sau thụng quan bao gồm: Quy trình 1 Thuthập, xử lý thụng tin; Quy trình 2 kiểm tra sau thụng quan; Quy trình 3 lập hồ sơ

và ban hành quyết định hành chính trong nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan,kiểm tra thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu Cụ thể:

Quy trình 1: Thu thập, xử lý thông tin được chia làm 2 trường hợp:

Thu thập, xử lý thông tin đối với loại đã có dấu hiệu vi phạm về trị giá tính thuế(phục vụ trường hợp kiểm tra sau thông quan theo dấu hiệu vi phạm, kiểm trachọn mẫu); Thu thập, xử lý thông tin đối với loại chưa có dấu hiệu vi phạm (phục

vụ cho trường hợp kiểm tra sau thông quan theo kế hoạch)

(1) Đối với trường hợp thu thập, xử lý thông tin đối với loại đã có dấu hiệu vi phạm

Dấu hiệu vi phạm về trị giá tính thuế ở đây là dấu hiệu gây thất thu thuếhoặc khai sai trị giá hàng hóa góp vốn đầu tư (nộp thiếu thuế, gian lận, trốn thuế,lợi dụng ưu đãi miễn thuế, hoàn thuế, khai tăng trị giá linh kiện, phụ tùng để gópvốn đầu tư…) Dấu hiệu bao gồm: Dấu hiệu vi phạm cụ thể về trị giá của một đốitượng cụ thể, dấu hiệu vi phạm cụ thể của một nhóm hoặc nhiều nhóm đối tượngnhưng chưa xác định được tên đối tượng cụ thể Các bước cơ bản thực hiện nhưsau:

● Tiếp nhận thông tin về dấu hiệu vi phạm: Dấu hiệu có thể đượcchuyển đến từ khâu thông quan, do kiểm tra sau thông quan tự phát hiện (từ hoạtđộng kiểm tra sau thông quan thường xuyên, từ hệ quả của một cuộc kiểm tra sauthông quan khác, tình cờ), do hoạt động phối hợp giữa lực lượng kiểm tra sauthông quan với các đơn vị khác trong và ngoài ngành, do lãnh đạo cấp trên

Trang 27

chuyển đến.

● Nhận dạng dấu hiệu: Thông tin về dấu hiệu thường chưa đủ cụ thể,chính xác nên quy mụ phải xem xét thường là rất rộng, khó đánh giá phạm vi,mức độ rủi ro, xem xét tất cả sẽ lãng phí nguồn lực Do vậy, cần nhận dạng tươngđối chính xác về dấu hiệu làm cơ sở cho việc xác định quy mô dấu hiệu

● Xác định quy mô của dấu hiệu vi phạm được phản ánh tại cơ sở dữliệu Tra cứu tìm kiếm doanh nghiệp từ cơ sở dữ liệu; Trích xuất dữ liệu về nhậpkhẩu mặt hàng liên quan đến dấu hiệu vi phạm của doanh nghiệp đó từ cơ sở dữliệu của ngành; Tổng hợp số liệu đã trích xuất được để bước đầu xác định quy môcủa dấu hiệu vi phạm, quy mô của hậu quả rủi ro

● Thu thập thêm thông tin từ các nguồn khác: Quá trình thu thập thôngtin cho thấy dấu hiệu vi phạm, quy mô vi phạm còn được thể hiện ở các nguồnthông tin khác thì tiến hành thu thập thêm thông tin từ các nguồn đó nhằm nhậndạng rõ hơn về dấu hiệu vi phạm, xác định rõ hơn quy mô của dấu hiệu vi phạm

● Phân tích, xử lý thông tin, sau khi thu thập được những thông tin cần

hệ thống, tổng hợp lại tất cả và tiến hành phân tích, xử lý thông tin

● Kết thúc giai đoạn thu thập, xử lý thông: Đối với trường hợp có dấuhiệu vi phạm là việc xác định được doanh nghiệp phải được tiến hành kiểm trasau thông quan; Đối với trường hợp đã xác định được tên doanh nghiệp cụ thể:

● Nếu dấu hiệu đã rõ, quy mô dấu hiệu lớn đến mức phải ưu tiên kiểmtra thì đề nghị đưa vào danh sách các doanh nghiệp phải kiểm tra sau thông quan;

● Nếu dấu hiệu chưa thật rõ, hoặc dấu hiệu rõ nhưng quy mô nhỏ thì

đề nghị đưa vào diện theo dõi tiếp, khi đơn vị bố trí được nguồn lực thì thực hiệnkiểm tra

(2) Thu thập xử lý thông tin đối với loại chưa có dấu hiệu vi phạm

Thu thập xử lý thông tin đối với trường hợp này chia làm 2 giai đoạn: giaiđoạn thu thập, xử lý thông tin để tìm ra dấu hiệu hoặc có thể kết luận là chưa có

Trang 28

dấu hiệu vi phạm và giai đoạn thu thập, xử lý thông tin theo dấu hiệu vi phạm đãtìm được Giai đoạn thu thập xử lý thông tin để tìm ra dấu hiệu vi phạm hoặc cóthể kết luận là chưa có dấu hiệu vi phạm.

● Xác định đối tượng thu thập thông tin: Căn cứ xác định đối tượngthu thập thông tin là kế hoạch kiểm tra đã được xác định, chỉ đạo của lãnh đạocấp trên và nguồn lực hiện tại Đối tượng ở đây bao gồm doanh nghiệp hoặc lĩnhvực cần thu thập thông tin

● Xác định phạm vi thu thập thông tin về đối tượng: Việc thu thậpthông tin phải được tập trung vào những vấn đề nhất định Phạm vi đó có thể làmột Doanh nghiệp có thể là một mặt hàng nhập khẩu, có thể là một chi tiết vềmặt hàng nhập khẩu

● Thu thập thông tin trong phạm vi đã xác định: Thu thập thông tin từ

cơ sở dữ liệu của ngành; Nếu cần thiết thì thu thập thông tin từ các nguồn khác

● Phân tích, xử lý thông tin, kết thúc giai đoạn thu thập, xử lý thôngtin Hệ thống, tổng hợp lại tất cả các thông tin đã thu thập được tiến hành phântích, xử lý thông tin

● Kết thúc giai đoạn thu thập, xử lý thông tin, căn cứ vào kết quả phântích, xử lý thông tin: Nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm thì thực hiện tiếp giống nhưcác bước từ 1 đến 6 đối với trường hợp đã có dấu hiệu vi phạm; Nếu không pháthiện được dấu hiệu vi phạm, sai sót thì kết luận việc thu thập thông tin đối vớidoanh nghiệp, đề nghị đưa vào diện theo dõi chung

Quy trình 2: Kiểm tra sau thông quan trong nghiệp vụ kiểm tra sau

thông quan bao gồm các bước cơ bản được thực hiện theo tuần tự, cụ thể:

● Xác định đối tượng chịu kiểm tra, đối tượng kiểm tra, phạm vi kiểmtra: Việc xác định đối tượng chịu kiểm tra, đối tượng kiểm tra, phạm vi kiểm trathực hiện theo nguyên tắc quản lý rủi ro, căn cứ vào kết quả thu thập, xử lý thôngtin, kế hoạch đã được xác định, dấu hiệu vi phạm mới phát hiện, tình hình nổi

Trang 29

cộm từng thời gian hoặc chỉ đạo của cấp trên.

● Thu thập, phân tích thông tin về đối tượng kiểm tra: Việc thu thậpthông tin ở bước này nhằm bổ sung, củng cố thông tin đó cú, làm cơ sở đánh giátình hình, xỏc định phạm vi kiểm tra, biện pháp nghiệp vụ áp dụng

● Yêu cầu doanh nghiệp giải trình: Doanh nghiệp phải giải trình trongcỏc trường hợp cơ quan Hải quan có nghi ngờ về các nội dung trên các chứng từ

mà người khai Hải quan đó khai như: nộp thiếu thuế, có hành vi gian lận về thuếhoặc những vấn đề chưa rõ

● Kiểm tra tại doanh nghiệp: Khi chưa đủ căn cứ ấn định thuế côngchức hải quan tiến hành kiểm tra sau thụng quan cần: Thành lập đoàn kiểm tra tạidoanh nghiệp; xác định phạm vi kiểm tra; lập kế hoạch kiểm tra; rà soát, củng cốlại thông tin thuộc phạm vi kiểm tra đã được xác định; Ban hành quyết định kiểmtra sau thông quan, kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp; Gửi quyết định kiểm tratới doanh nghiệp được kiểm tra

● Kết luận kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế tại trụ sở doanhnghiệp: Gửi cho doanh nghiệp bản dự thảo kết luận kiểm tra; Ban hành bản kếtluận kiểm tra sau thông quan, kiểm tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp; Gửi 1 bảnkết luận cho doanh nghiệp

● Báo cáo kết quả kiểm tra, đề xuất xử lý: Ngay sau khi kết thúc việckiểm tra hoặc trong trường hợp có tình huống phức tạp, vượt thẩm quyền, vượtkhả năng giải quyết, trưởng đoàn kiểm tra sau thông quan tại trụ sở doanhnghiệp, công chức hoặc trưởng nhóm kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quanhải quan báo cáo người quyết định việc kiểm tra toàn bộ diễn biến, kết quả kiểmtra, những vấn đề đó thống nhất, những vấn đề còn ý kiến khác nhau, những saisót của phía cơ quan quản lý nhà nước, những bất cập của chính sách, pháp luật,biện pháp quản lý và đề xuất giải quyết từng vấn đề

● Quyết định ấn định thuế (nếu có): Việc ấn định thuế thực hiện theo

Trang 30

quy định luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn Quyết định ấn định thuế dongười có thẩm quyền quyết định trên cơ sở đề xuất của trưởng đoàn kiểm tra sauthông quan tại trụ sở doanh nghiệp, công chức hoạc trưởng nhóm công chức kiểmtra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan.

Quy trình 3: Lập hồ sơ và ban hành quyết định hành chính trong

cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan: Hồ sơ ở quy trình này là các hồ sơ được lập từthời điểm xác định được đối tượng chịu kiểm tra sau thông quan, tại trụ sở cơquan hải quan cho đến khi vụ việc được giải quyết xong

Một số vấn đề lý luận cơ bản của kiểm tra sau thông quan về Trị giá tínhthuế đối với hàng hóa nhập khẩu giỳp cho chỳng ta cú cỏi nhìn khỏi quỏt vềnghiệp vụ này, từ đó chúng ta sẽ đi tìm hiểu thực trạng cụng tỏc kiểm tra sauthụng quan về trị đối với hàng hóa nhập khẩu, tại chi cục kiểm tra sau thông quan

- Cục Hải quan Thành phố Hà Nội tại chương 2

Chương 2THỰC TRẠNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ TÍNH THUẾTẠI CHI CỤC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN – CỤC HẢI QUAN HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu về Chi cục kiểm tra sau thụng quan – Cục Hải quan

Trang 31

Qua một thời gian hoạt động, cùng với những thay đổi về quy trình nghiệp

vụ, luật hải quan sửa đổi bổ sung và những bước tiến về cải tiến công tác nghiệp

vụ dựa trên công nghệ tin học theo yêu cầu hiện đại hóa của ngành Hải quan Bêncạnh đó, với tình hình xuất nhập khẩu tại cỏc cửa khẩu ngày càng trở nờn sụiđộng và phức tạp, để đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới, ngày 06/06/2006 bộtrưởng Bộ Tài Chính đó ký quyết định số 34/2006/QĐ-BTC thành lập Chi cụckiểm tra sau thông quan trực thuộc Cục Hải quan Tỉnh, Liên tỉnh, Thành phố vớinhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức mới

Dưới sự chỉ đạo của lónh đạo Cục và sự quyết tâm, bản lĩnh của toàn bộcán bộ công chức trong đơn vị, cùng với những thay đổi về quy trình nghiệp vụ,Luật Hải quan sửa đổi bổ sung và những bước tiến bộ về cải tiến công tác nghiệp

vụ quản lý Hải quan chuyển mạnh từ tiền tiền kiểm sang hậu kiểm, ỏp dụngphương pháp quản lý rủi ro, dựa trờn hệ thống thụng tin, bờn cạnh đó, với tìnhhình hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên sôi động và thủ đoạn gian lậnthương mại ngày càng phức tạp, thì cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan ngày càngtrưởng thành và phát triển cả về nguồn nhân lực cũng như về trang thiết bị hiệnđại, hoạt động nghiệp vụ ngày càng tinh thông, chuyên sâu, quản lý theo địa bàn

Trang 32

và công khai, minh bạch Áp dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ kiểm trasau thông quan, phát hiện và truy thu thuế cho ngân sách nhà nước hàng chục tỷđồng; qua công tác kiểm tra sau thông quan đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện

sự tuân thủ đúng pháp luật trong hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời thực hiệntốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, tạo môi trường lành mạnh trong hoạt độngthương mại

Xác định công tác kiểm tra sau thông quan là lĩnh vực mới, cũn rất nhiềukhú khăn về mọi mặt, cùng với đặc điểm đũi hỏi trình độ chuyên môn cao, phải

có kiến thức đa dạng, tổng hợp trên nhiều lĩnh vực, tập thể cán bộ, công chức đơn

vị có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh nghề nghiệp vững vàng, năng động, tâmhuyết và có trách nhiệm cao đối với công việc được giao, không ngừng tự họchỏi, nghiên cứu văn bản cũng như trau dồi nâng cao kiến thức nghiệp vụ, thamgia nhiều khóa đào tại về công tác kiểm tra sau thông quan, đoàn kết, làm việchết sức mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ

Hiện nay chi cục kiểm tra sau thông quan - Cục Hải quan Thành phố HàNội ở địa chỉ số 129 đường Nguyễn Phong Sắc, được bố trí nơi làm việc khá hiệnđại, được trang bị thông tin hiện đại, chính quy, 100% công chức của chi cụcđược trang bị máy tính, được nối mạng nội bộ của ngành: Chương trình quản lýnghiệp vụ Hải Quan, Hệ thống GTT22, Chương trình quản lý thụng tin vi phạmphỏp luật Hải Quan, Hệ thống KT559, Hệ thống thụng tin quản lý rủi ro, Hệthống danh bạ doanh nghiệp

Bộ mỏy tổ chức của Chi cục với biờn chế 22 cỏn bộ công chức, bao gồm 1chi cục trưởng, 4 phó chi cục trưởng và 17 cán bộ công chức hoạt động theo môhình 5 đội công tác chuyên sâu với các chức năng và nhiệm vụ cụ thể, bao gồm:

● Đội tham mưu tổng hợp

● Đội kiểm tra sau thông quan về trị giá Hải quan

● Đội kiểm tra sau thụng quan về mó số và thuế suất hàng húa Xuất

Trang 33

nhập khẩu

● Đội kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa Xuất nhập khẩu theoloại hình gia cụng, sản xuất, xuất khẩu

● Đội kiểm tra sau thông quan thực hiện chính sách thương mại

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Chi cục kiểm tra sau thụng quan - Cục Hải quan Thành Phố Hà Nội.

Về chức năng của chi cục kiểm tra sau thông quan-Cục Hải quan ThànhPhố Hà Nội: Có chức năng giúp cục trưởng quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm traviệc thực hiện kiểm tra sau thông quan, thanh tra thuế theo quy định của phápluật đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Về nhiệm vụ và quyền hạn của chi cục kiểm tra sau thụng quan - Cục Hảiquan Hà Nội:

● Xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch và kiểm tra sauthụng quan, thanh tra thuế

● Quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ phúctập hồ sơ hải quan và kiểm tra sau thông quan, thanh tra thuế trong phạm vi quản

lý của Cục Hải quan Thành Phố Hà Nội

● Thu thập, tổng hợp, phõn tớch, xử lý thụng tin trong và ngoài ngành

để phục vụ cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan, thanh tra thuế

● Trực tiếp kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật; thựchiện truy thu, truy hoàn tiền thuế và các khoản thu khác theo kết luận của kiểmtra sau thông quan, thanh tra thuế; xử lý vi phạm hành chính và giải quyết khiếunại quyết định xử phạt vi phạm hành chính phát hiện trong quá trình kiểm tra sauthụng quan, thanh tra thuế

● Trực tiếp giao dịch với các tổ chức, cá nhân, tiến hành các biện phápnghiệp vụ để xác minh, nắm tình hình, thu thập thụng tin, tiếp nhận tin bỏo, tố

Trang 34

giỏc phục vụ cho cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan, thanh tra thuế.

● Sơ kết, tổng kết, thống kê, báo cáo,đánh giá tình hình và kết quảthực hiện cụng tỏc phỳc tập hồ sơ hải quan, công tác kiểm tra sau thông quan củaCục; thông qua đó phát hiện, kiến nghị sửa đổi bổ sung những thiếu sót, bất cậptrong quy định và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật, quy trình, quy địnhnghiệp vụ của ngành, của Cục

● Tuyờn truyền phổ biến phỏp luật về kiểm tra sau thụng quan vàthanh tra thuế; Lưu trữ, bảo mật hồ sơ, tài liệu kiểm tra sau thông quan, thanh trathuế theo quy định

2.2 Thực trạng cụng tỏc kiểm tra sau thụng quan về trị giỏ tớnh thuế tại Chi cục kiểm tra sau thụng quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

2.2.1 Tình hình thực hiện kiểm tra sau thụng quan tại Chi cục kiểm tra sau thụng quan-Cục Hải quan Thành phố Hà Nội

Kể từ khi thành lập tới nay Chi cục kiểm tra sau thông quan - Cục hải quan

Hà Nội, mặc dù là lực lượng cũn non trẻ so với lực lượng kiểm tra sau thôngquan thế giới nhưng những thành tựu mà chi cục kiểm tra sau thông quan đó đạtđược là hết sức đáng ghi nhận Trong những năm gần đây do xu thế toàn cầu hóa,hoạt động nhập khẩu diễn ra ngày càng sôi động hơn, bên cạnh đó các gian lận vềtrị giá ngày càng gia tăng đũi hỏi phải tăng cường kiểm soát hải quan chặt chẽ, ýthức được tầm quan trọng trong lĩnh vực trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu, độikiểm tra sau thông quan về trị giá trực thuộc chi cục kiểm tra sau thông quan cụchải quan Thành Phố Hà Nội, đó ra sức phấn đấu hoàn thành tốt mọi chỉ tiêu, côngviệc được giao Từ khi thành lập cho tới nay Chi cục kiểm tra sau thông quan vàkiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu đó đạt được nhữngkết quả cụ thể sau:

Năm 2002:

Phũng kiểm tra sau thụng quan mới đi vào hoạt động, ổn định về mặt tổ

Trang 35

chức (bao gồm 09 cán bộ, 03 lónh đạo phũng và 06 nhõn viờn); Lỳc này cỏc vănbản hướng dẫn kiểm tra sau thông quan chưa có gì (chưa có thông tư, quytrình ) Vì vậy cỏc cỏn bộ trong phũng, vừa kiểm tra vừa phải nỗ lực tự học, tựnghiên cứu văn bản, tài liệu phục vụ cho công tác kiểm tra sau thông quan.

Đó tiến hành kiểm tra 06 doanh nghiệp; ban hành 06 quyết định truy thuthuế (các sai phạm này là các sai phạm về trị giá và chỉ kiểm tra sau thông quanđối với 06 doanh nghiệp nhập khẩu); thành lập các đoàn kiểm tra đi phúc tập hồ

sơ tại các chi cục hải quan của khẩu và điểm thông quan Kết quả kiểm tra sauthông quan về trị giá số tiền thuế phải truy thu là 8.086.018.000 đồng Năm 2002Phũng kiểm tra sau thụng quan đó được Bộ tài chính tặng bằng khen “Tập thể laođộng xuất sắc”

Năm 2003:

Trong năm 2003 Phũng kiểm tra sau thụng quan đó tiến hành kiểm tra sauthụng quan đối với 28 doanh nghiệp nhập khẩu trên địa bàn do Cục hải quanThành Phố Hà Nội quản lý; ban hành 28 quyết định truy thu thuế; phúc tập86.620 bộ hồ sơ kết quả kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng nhậpkhẩu số thuế nhập khẩu, thuế VAT phải truy thu là 10.539.800.000 đồng, tăngthu gấp 130% so với năm 2002 Cũng trong năm này Phũng kiểm tra sau thôngquan thừa ủy quyền của Cục trưởng đó vào làm việc với toàn ỏn nhõn dõn thànhphố Hà nội và Viện kiểm sỏt nhõn dõn về vụ khởi kiện của một doanh nghiệp ratũa hành chớnh về quyết định truy thu thuế của phũng kiểm tra sau thụng quan.kết quả Hải quan Thành Phố Hà Nội đó thắng kiện

Thông qua việc hướng dẫn chỉ đạo các Chi cục hải quan ra soát tình hình

“dấu hiệu” vi phạm thụng tư 08/2002/TT-BTC, Phũng kiểm tra sau thụng quan

đó thu được những kết quả đáng khả quan, cụ thể là kịp thời đưa ra những biệnphỏp phũng ngừa, ngăn chặn, phát hiện những hành vi vi phạm đó báo cáo tổngcục và thông qua đó đó phỏt hiện và truy thu được 4,4 tỷ đồng tiền thuế Đó đóng

Trang 36

góp dự thảo thông tư hướng dẫn nghị định 102/2001/NĐ-CP của chính phủ vềcông tác kiểm tra sau thông quan, đóng góp dự thảo quy chế phân tích, phân loạihàng hóa.

Chớnh vì những thành tớch nờu trờn và sự cố gắng vượt mọi khó khăn đểhoàn thành nhiệm vụ cho nên Phũng kiểm tra sau thụng quan đó được Bộ TàiChính trao tặng bằng khen “Tập thể lao động xuất sắc” và bằng khen hoàn thànhxuất sắc triển khai luật hải quan

Năm 2004:

Năm 2004 tập trung cho việc xây dựng các tiêu chí quản lý doanh nghiệptrờn địa bàn 06 tỉnh thành phố thuộc địa bàn kiểm tra sau thông quan của Hảiquan Hà Nội ( Hà nội, Hà Tây, Vĩnh Phỳc, Phỳ Thọ, Bắc Ninh, Hũa Bình) và tậptrung vào kiểm tra cỏc trường hợp vi phạm thông tư 08/2002/TT-BTC của Bộ TàiChính

Trong năm 2004 tiến hành kiểm tra 12 doanh nghiệp có hoạt động nhậpkhẩu hàng hóa trên địa bàn Cục quản lý; đó tiến hành phỳc tập 132.644 tờ khai,tổng số tiền thuế phải truy thu là 2.327.528.000 đồng riêng trong lĩnh vực trị giá

số tiền phải truy thu lên tới gần 2 tỷ đồng

Trực tiếp tiến hành kiểm tra các hồ sơ nhập khẩu có dấu hiệu vi phạmthông tư 08/2002/TT-BTC:

● Đó lựa chọn cỏc hồ sơ có giá trị lớn, thuế suất cao, các doanh nghiệphay vi phạm, các mặt hàng nhạy cảm có dấu hiệu gian lận về giá tính thuế, đó chủđộng mời các doanh nghiệp trụ sở hải quan để giải trình, kết quả đó truy thu đượcthuế nộp vào NSNN;

● Thành lập cỏc tổ công tác đến các chi cục trọng tâm để kiểm tra,hướng dẫn theo công văn của Tổng cục hải quan;

Xây dựng xong danh bạ doanh nghiệp năm 2003 gồm hơn 9000 doanhnghiệp trên địa bàn quản lý của Cục hải quan thành phố Hà Nội, qua danh bạ này

Trang 37

kiểm tra sau thụng quan đó nắm được các tiêu chí về thân nhân của các doanhnghiệp này Tham mưu cho lónh đạo cục các văn bản hướng dẫn các chi cục tăngcường công tác phúc tập tờ khai, thu thập thông tin về các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trên địa bàn, kết quả là các văn bản này giúp các chi cục triển khaihiệu quả công tác phúc tập hồ sơ Tham gia đóng góp các văn bản dự thảo của

bộ, Tổng cục như quy chế thông tin, quy chế phối hợp giữa kho bạc và thuế, dựthảo sửa đổi thông tư 172/TT-BTC

Năm 2004 Phũng kiểm tra sau thụng quan được Bộ Tài Chính tặng bằngkhen “Tập thể lao động xuất sắc”

Năm 2005:

Ứng dụng công nghệ thông tin, thu thập, phân tích, xử lý thông tin trongcông tác kiểm tra sau thông quan; Tăng cường phối kết hợp với các chi cục Hảiquan địa phương, cục thuế Hà nội, các cơ quan ngoài ngành như Ngân hàng vàđặc biệt có sự phối kết hợp các phũng ban, chi cục của cục hải quan Thành Phố

Hà Nội; chỉ đạo công tác phúc tập hồ sơ; Nắm bắt được những thông tin cơ bản

về tình hình kinh doanh, chấp hành phỏp luật của cỏc doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu thuộc địa bàn kiểm tra sau thông quan của cục Hải quan Thành Phố Hà Nội;Đồng thời tập trung nguồn nhân lực cho kiểm tra sau thông quan, bố trí mặt bằnglàm việc và và trang thiết bị để triển khai thực hiện một số điều luật hải quan sửađổi, bổ sung áp dụng từ ngày 01/01/2006

Công tác kiểm tra sau thông quan tập trung vào các trường hợp gian lậnqua giá, gian lận qua loại hình gia cụng, loại hình sản xuất xuất khẩu, loại hìnhnội địa hóa và mặt hàng thuế suất lớn như ô tô, xe máy, sắt thép Trong năm

2005 Phũng kiểm tra sau thụng quan đó tiến hành kiểm tra sau thụng quan 33doanh nghiệp cú hoạt động nhập khẩu hàng hóa; Ban hành 06 quyết định truy thuthuế nhập khẩu, thuế VAT, công tác phúc tập hồ sơ đó được đẩy mạnh, phúc tậpđược 132.690 bộ tờ khai, tổng số tiền truy thu trong toàn cục và phúc tập hồ sơ là

Trang 38

9.595.039.000 đồng, riêng trong lĩnh vực trị giá số tiền truy thu là 4.900.504.000đồng Hoàn thành xây dựng danh bạ doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàncục Hải quan Hà Nội quản lý Năm 2005 phũng kiểm tra sau thụng quan vinh dựđón nhận bằng khen “tập thể lao động xuất sắc năm 2005” do Bộ Tài Chính traotặng.

Năm 2006:

Năm 2006 là năm thực hiện luật hải quan sửa đổi, bổ sung một số điều củaluật hải quan, công tác quản lý hải quan chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm ỏpdụng quy trình quản lý rủi ro, hàng húa Xuất nhập khẩu trờn địa bàn Cục hảiquan Thành Phố Hà Nội quản lý Năm 2006 cũng là năm Phũng kiểm tra sauthụng quan chuyển sang hoạt động theo mô hình Chi cục kiểm tra sau thông quantheo quyết định số 34/2006/QĐ-BTC ngày 06/06/2006 Trong năm 2006 đơn vị

đó đạt được một số kết quả cơ bản cụ thể sau:

● Tiếp nhận và thu thập, phõn tớch, xử lý hơn 476 thông tin của 100doanh nghiệp tiến hành hoạt động nhập khẩu hàng hóa; Xỏc minh 55 thụng tin tạingõn hàng, tổ chức tớn dụng, cục thuế

● Xây dựng và hoàn thành danh bạ doanh nghiệp Xuất nhập khẩu trênđịa bàn quản lý, nắm rừ một số tiờu chớ chủ yếu của trờn 3000 doanh nghiệpXuất nhập khẩu trờn địa bàn Hà Nội Lựa chọn hơn 100 doanh nghiệp theo tiêuchí có kim ngạch nhập khẩu lớn và mức độ chấp hành pháp luật để phân côngcho từng cán bộ công chức theo dừi, kết hợp với theo dừi địa bàn 12 chi cụcthuộc cục Hải quan Thành Phố Hà Nội kiểm tra 91 doanh nghiệp (bằng 250% sovới năm 2005); phối hợp các đơn vị kiểm tra trên 30.000 bộ hồ sơ, chứng từ muahàng miễn thuế phát hiện và kiến nghị các trường hợp bán vượt định mức miễnthuế

● Công tác phúc tập hồ sơ đi vào nề nếp, đảm bảo phần lớn các lôhàng thông quan đều được rà soát lại, các sai sót được phát hiện, khắc phục kịp

Ngày đăng: 01/09/2016, 11:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7) Thông tư 205/2010/TT-BTC ngày 21/05/2008 hướng dẫn thi hành nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 của chính phủ quy định về xác định trị giá Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu;8) Các trang Web:http://www .customs.gov.vnhttp://www. hanoicustoms.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 8) Các trang Web:"http://www .customs.gov.vn
2) Luật Hải quan sửa đổi bổ sung năm 2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan 2001 Khác
3) Quyết định 1383/QĐ-Tổng cục hải quan ngày 14/07/2009 về việc ban hành quy trình nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, kiểm tra tính thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Khác
4) Quyết định 1636/QĐ-Tổng cục hải quan ngày 04 tháng 08 năm 2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan về quy trình kiểm tra xác định trị giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu Khác
5) Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2007 của chính phủ quy định về việc xác định trị giá Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Khác
6) Thông từ 194/2010/TT-BTC hướng dẫn thủ tục Hải quan; kiểm tra, giám sát Hải quan; Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý đối với hành hóa xuất nhập khẩu Khác
9) Các báo cáo tổng kết của chi cục kiểm tra sau thông quan từ năm 2002 đến năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w