Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC Phần mở đầu Phần i: Lập luận kinh tế lùa chọn địa điểm .5 Phần II : Lùa chọn nguyên liệu Bảng : Chỉ tiêu nước dùng sản xuất bia 12 Chế phẩm enzyme Cereflo : 13 Chế phẩm enzyme Fungamy : 13 Phần III : Chọn dây chuyền sản xuất 13 a Nghiền gạo : 13 Lên men cổ điển: 18 Lên men đại : 18 Thiết bị lên men : 19 Phần IV: Quy trình sản xuất bia 22 Mục đích: 22 Tiến hành: .22 (Bét & mịn ≥ ÷ lần thô) .22 Mục đích: 22 Mục đích : .23 Tiến hành : 23 Tiến hành: 24 Mục đích : 24 Tiến hành : 25 Mục đích : 25 Tiến hành : 26 Mục đích: 26 Tiến hành: 26 Mục đích : 26 Tiến hành : 26 a, Lên men : 27 Mục đích : 27 Tiến hành : 27 b, Lên men phô & tàng trữ : .27 Mục đích : 27 Tiến hành : 28 Mục đích : 28 Tiến hành lọc : 28 Phần V : Tính cân sản phẩm 30 Bảng : bảng tóm tắt cân sản phẩm bia 40 Bảng 7: bảng tóm tắt cân sản phẩm bia chai 41 Phần vi : tính chọn thiết bị .43 Chọn cân : 43 Máy nghiền malt : 43 Máy nghiền gạo : 43 c Tính diện tích truyền nhiệt : 45 Tính Q: 45 Tính K: 46 Tính Δt: 47 Tính F: 48 f Đặc tính kỹ thuật nồi hồ hoá: 48 c Tính diện tích truyền nhiệt : 50 Tính Q: 50 Tính Δt: 52 Tính F: 52 d Đặc tính kỹ thuật nồi đường hoá: 53 c Tính diện tích truyền nhiệt 57 Tính Q: 57 Tính Δt: .59 Tính F: 60 d Đặc tính kỹ thuật nồi nấu hoa: 60 a Tính kích thước nồi 60 e Tính diện tích truyền nhiệt : 61 Tính Q: 62 Tính Δt: .63 Tính F: 64 f Đặc tính kỹ thuật thiết bị : .64 a Tính kích thước thùng : .64 b Đặc tính kỹ thuật thiết bị : .65 a Đặc tính kỹ thuật thiết bị : .66 b Tính diện tích truyền nhiệt : .67 Tính Q: 67 Tính Δt: .68 Tính F: 69 d Tính số thùng lên men: 72 e Đặc tính kỹ thuật thiết bị : .72 a Tính kích thước thùng : .73 b Đặc tính kỹ thuật thiết bị : .74 a Tính kích thước thùng: 74 b Đặc tính kỹ thuật thiết bị: 75 a Tính kích thước thùng : 76 b Đặc tính kỹ thuật thiết bị: 76 a Máy rửa khí : 78 b Bộ xử lý CO2 : 79 c Máy nén khí : .79 d Bình cầu chứa khí 79 a Tính máy lọc 80 b Tính thùng hoà bột trợ lọc 80 a Chọn thùng chứa 81 b Đặc tính kỹ thuật thùng 82 Các bơm sử dụng cho nhà nấu: .85 Bơm sử dụng cho xưởng lên men: 86 Bơm sử dụng cho nhà hoàn thiện sản phẩm: 87 Bơm sử dụng cho bơm nước vệ sinh 88 Bảng 8: bảng tổng hợp thiết bị 90 Phần VII : tính xây dựng 93 a Về quy hoạch: 93 b Điều kiện tổ chức sản xuất: .93 c Điều kiện hạ tâng kỹ thuật: .93 d Vê điều kiện xây lắp vận hành nhà máy .93 Các yêu cầu xây dựng .93 a Địa hình: 93 b Địa chất : 94 c Yêu cầu môi trường vệ sinh công nghiệp : 94 a Kho chứa nguyên liệu : 94 b Phân xưởng nấu: 95 Khu vực để thùng chứa nước nóng nước lạnh: 96 d Nhà hoàn thiện sản phẩm: 97 e Kho chứa thành phẩm ( bia hơi) : 97 f Kho chứa thành phẩm ( bia chai) : 97 g Các nhà phụ trợ nhà máy: 98 Nhà nấu hơi: 98 Xưởng điện: .98 Nhà nén khí thu hồi CO2: .98 Khu xử lý nước cấp: .98 Khu xử lý nước thải: 99 Nhà hành chính: 99 Nhà giới thiệu sản phẩm: .99 Nhà ăn ca căng tin: .100 Gara ô tô: 100 Nhà để xe: 100 Nhà bảo vệ: .100 Nhà vệ sinh: .100 b.hệ số sử dông : .102 phần viiI: Tính - lạnh - điện- nước 105 Tính cho nồi hồ hoá .105 Chọn nồi 115 Tính lạnh cho thiết bị lên men 117 a Nhiệt lạnh để bù vào nhiệt lượng sinh lên men: 117 b Tổn hao qua líp cách nhiệt: 117 c Tổn hao lạnh rửa men: .118 Tính lạnh cho lên men phô 118 Tính nhiệt lạnh để hạ nhiệt độ bia non xuống nhiệt độ lên men phô: .118 Tính lạnh cho trình lên men phô: .119 a Tính số đèn cho phân xưởng sản xuất chính: 124 d Tính số đèn cho nhà lên men: 125 e Tính số đèn cho kho chứa sản phẩm: .126 e Tính số đèn cho nhà phụ trợ nhà máy: 126 a Đệ i n thắp sáng hàng năm: 131 b Điện sản xuất hàng năm: .131 Tổng công suất tiêu thụ điện năm: 132 Phần IX : Tính toán kinh tế 133 a Vốn đầu tư chuẩn bị: .133 b Vốn đầu tư xây dựng: .133 Nguyên liệu 140 Nguyên liệu 140 Chi phí nguyên nhiên vật liệu = 77402035200 + 1359024000 x 0.7 141 Phần X: Vệ sinh an toàn lao động 146 I VỆ SINH 146 Vệ sinh cá nhân 146 Vệ sinh thiết bị nhà xưởng 146 II AN TOÀN LAO ĐỘNG 147 Chống khí độc nhà máy 147 Chống ồn rung động .147 An toàn vận hành thiết bị 147 An toàn điện 147 Kết luận .149 Tài liệu tham khảo .149 Phần mở đầu Bia loại nước giải khát có truyền thống lâu đời, có giá trị dinh dưỡng cao có độ cồn thấp, mùi vị thơm, ngon bổ dưỡng Uống bia với lượng thích hợp có lợi cho sức khoẻ, ăn cơm ngon, dễ tiêu hoá mà giảm mệt mỏi sau ngày làm việc mệt nhọc Khi đời sống kinh tế - xã hội phát triển nhu cầu tiêu thụ bia người ngày nhiều, chí loại nước giải khát thiếu hàng ngày người dân phương Tây Khác với loại nước giải khát khác, bia có chứa lượng cồn thấp (3% - 5%), nhờ có CO2 giữ bia nên tạo nhiều bọt rót, bọt đặc tính ưu việt bia Về mặt dinh dưỡng, lít bia có chất lượng trung bình tương đương với 25 gam thịt bò 150 gam bánh mì loại1, tương đương với nhiệt lượng 500 kcal Vì bia mệnh danh bánh mì nước Ngoài bia có vitamin B1, B2, nhiều vitamin PP axit amin cần thiết cho thể Theo Hopkins, 100 ml bia 10% chất khô có: 2,5 - mg vitamin B1, 35 - 36 mg vitamin B2 PP qua việc tiêu thô 2,5 lít bia/ngày Chính vậy, từ lâu bia trở thành nhu cầu thứ đồ uống nhiều người ưa thích Phần i: Lập luận kinh tế lùa chọn địa điểm I Lập luân kinh tế 1.Hiện trạng công nghiệp bia giới : a Sản xuất tiêu thụ bia giới : Đối với nước có công nghiệp phát triển, đời sống kinh tế cao bia sử dụng thứ nước giải khát thông dụng Hiện giới có 25 nước sản xuất bia với sản lượng 100 tỷ lít/năm, đó: Mỹ, CHLB Đức nước sản xuất 10 tỷ lít/năm, Trung Quốc tỷ lít/năm Thống kê bình quân mức tiêu thụ bia số nước công nghiệp tiên tiến sau: Cộng hoà Czech - Slovakia 150 lít/người/năm, CHLB Đức 147 lít/người/năm, Đan Mạch 125 lít/người/năm Các nước xung quanh ta Singapore đạt 18 lít/người/năm, Philippin đạt 20 lít/người/năm, b Sản xuất tiêu thụ bia CHÂU Á: Châu Á khu vực tiêu dùng bia tăng nhanh; nhà nghiên cứu thị trường bia giới nhận định Châu Á ngày giữ vị trí dẫn đầu thị trường bia giới Trong sản xuất bia Châu Âu suy giảm, từ năm 1989 - 1993 tăng bình quân 4,4 %/năm, Châu Á, trước kia, nhiều nước có mức tiêu thụ bia đầu người thấp, đến tăng bình quân 6,5 %/năm Thái Lan có mức tăng bình quân cao 26,5%/năm, tiếp đến Philippin 22,2%/năm, Malaysia 21,7%/năm, Indonesia 17,7%/năm Đây nước có tốc độ tăng nhanh khu vực Thị trường bia Nhật Bản chiếm 66% thị trường bia khu vực với 30,9 tỷ USD Năm 1939 sản lượng bia Nhật 30 triệu lít mức tiêu thụ đầu người tương đương Việt Nam nay, năm 1960 sản lượng bia vượt 100 triệu lít, đến năm 1991 mức tiêu thụ bình quân đầu người 55,6 lít/người/năm Công nghiệp bia Trung Quốc phát triển nguyên nhanh chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp bia Châu Á Từ 1980 tới 1993 sản lượng bia tăng từ 69,8 triệu lít lên 1.230 triệu lít, tức tăng 17 lần Thời kỳ từ 1981 đến 1987, mức tăng trưởng 30%/năm, từ năm 1988 tốc độ tăng trưởng bình quân năm 20% c Chính sách quản lý: Vì đồ uống có cồn, phần lớn nước giới đặc biêt quan tâm đến việc kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất, phân phối tiêu thụ bia Tại Đài Loan, trước năm 1995, công nghiệp bia đặt kiểm soát quan Nhà nước độc quyền Văn phòng độc quyền quản lý rượu thuốc Tại Ên Độ, sở sản xuất cồn, rượu bia phải phép Chính phủ sản xuất Tại Trung Quốc, chưa chuyển sang chế thị trường, tất nhà máy bia quốc doanh, 95% Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý, 4% Bộ Nông nghiệp quản lý, lại thuộc Bộ, ngành khác Hệ thống lưu thông phân phối bia Nhà nước kiểm soát Ngày nay, dù Nhà nước không kiểm soát hệ thống phân phối bia, tỉnh miền Bắc toàn hệ thống phân phối bia Cơ quan quốc doanh nắm giữ d Quy mô sản xuất nhà máy bia - sách thị trường: Được nhiều chuyên gia xem xét, nhận xét có tính phổ biến công nghiệp sản xuất bia, quy mô sản xuất mang ý nghĩa kinh tế lớn Chính vậy, thị trường mà nhu cầu thoả mãn Mỹ, Nhật, số Ýt hãng bia siêu lớn thống lĩnh thị trường: Thị trường Mỹ Công ty kiểm soát, Nhật Công ty bia hàng đầu chiếm 40% thị phần, Canada 94% thị trường Công ty kiểm soát Nhìn rộng phạm vi giới, sau sản xuất phần tư sản lượng bia giới vào năm 1980, 10 hãng bia lớn tính toán để giành thị trường giới vào năm 1995 với xu hướng tập trung cao để phát huy tính kinh tế quy mô sản xuất, giảm chi phí Tại Trung Quốc, số 800 nhà máy bia 18 nhà máy lớn có công suất 150 triệu lít/năm sản xuất 2.500 triệu lít/năm, chiếm phần tư sản lượng bia nước Do thị trường bia giới phát triển cách động, hãng bia sử dụng chiến lược kinh doanh khác nhau: Tại Mỹ Châu Âu, thị trường bia ổn định, chiến lược kinh doanh bia giành thị phần, giảm chi phí sản xuất Ngược lại, Trung Quốc nơi thị trường tăng trưởng (nhất loại bia chất lượng cao) Chiến lược phát triển sản xuất, tăng sản lượng nâng cao chất lượng Vấn đề kiểm soát mở rộng hệ thống phân phối trở nên quan trọng nghiên cứu thị trường, vậy, công ty bia ngoại quốc có ý đồ kiểm soát phân phối nhiều tốt Một hướng khác xây dựng nhà máy bia phân tán nhiều vùng nhằm thu hót người tiêu dùng Tình hình sản xuất tiêu thụ bia Việt Nam : Bia đưa vào Việt Nam từ năm 1890 với xuất Nhà máy bia Sài Gòn Nhà máy bia Hà Nội, bia Việt Nam có lịch sử 100 năm Hiện nhu cầu thị trường, thời gian ngắn, ngành sản xuất bia có bước phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu tư mở rộng nhà máy bia có từ trước xây dựng nhà máy bia thuộc Trung ương địa phương quản lý, nhà máy liên doanh với hãng bia nước Công nghiệp sản xuất bia phát triển kéo theo phát triển ngành sản xuất khác như: Vỏ lon nhôm, két nhựa, vỏ chai thủy tinh, loại nót chai bao bì khác Ngành bia ngành có mức thuế thu nhập cao nên hàng năm nép vào Ngân sách Nhà nước đáng kể a Hiện trạng lực sản xuất: Theo thống kê nay, nước có khoảng 320 nhà máy bia sở sản xuất bia với tổng lực sản xuất đạt 800 triệu lít/năm Bia địa phương 311 sở, chiếm 97,18% số sở sản lượng chiếm 37,41% sản lượng bia nước (đạt 231 triệu lít) đạt 60,73% công suất thiết kế Bên cạnh đó, nhà máy bia liên doanh với nước đạt 172 triệu lít/năm, chiếm 27,5% sản lượng bia nước đạt 58,1% công suất thiết kế Chỉ có 02 công ty: Bia Sài Gòn Hà Nội thuộc tổng Công ty Rượu - Bia - Nước giải khát Việt Nam sản xuất đạt 230 triệu lít (chiếm 30,4% sản lượng bia nước) vượt công suất 105,13%, hai đơn vị có hiêu kinh tế Về tốc độ tăng trưởng: + Từ năm 1991 - 1992 tăng trưởng bình quân 26,6%/năm + Từ năm 1993 - 1994 tăng trưởng bình quân 44,3%/năm + Từ năm 1995 - 1997 tăng trưởng bình quân 22%/năm b Hiệu kinh tế: Hiện công nghiệp sản xuất bia ngành tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước có hiệu kinh tế, năm qua ngành sản xuất bia có bước phát triển nhanh Theo số liệu thu thập được, nhà máy bia lớn Bia Sài Gòn, Bia Hà Nội có hiệu kinh doanh cao: Bình quân đồng vốn tạo 0,72 đồng tiền lãi, đồng tài sản cố định làm 2,74 đồng doanh thu, nép ngân sách 1,56 đồng, hẳn sở sản xuất có quy mô nhỏ (như bia Thái Bình, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Đồng Nai, ) bình quân đồng tài sản cố định tạo 1,31 đồng doanh thu nép ngân sách 0,52 đồng (tương ứng 47% so với sở bia lớn Trung ương) Công ty Bia Sài Gòn Công ty Bia Hà Nội triệu lít bia nép ngân sách từ 3,5 đến tỷ đồng Năm 1996: - Công ty bia Sài Gòn nép ngân sách: 881,22 tỷ đồng - Công ty bia Hà Nội nép ngân sách: 119,041 tỷ đồng c Về chủng loại bia: Tại Việt Nam bia thường có loại: Bia lon, bia chai bia Tỷ lệ sản xuất loại bia biến đổi khác nhu cầu người tiêu dùng, năm 1995 tỷ lệ loại bia nhà máy lớn sau: Công ty bia Sài Gòn sản lượng tiêu thụ bia chai chủ yếu chiếm 65%, bia lon chiếm 30,5% bia chiếm 3,5% Công ty bia Hà Nội sản lượng tiêu thụ chủ yếu bia chai chiếm 60,4%, bia chiếm 39,6% Các nhà máy bia địa phương sở bia tư nhân phát triển mạnh nhờ mặt hàng bia Trên thực tế bia có giá thành rẻ, thích hợp với tói tiền đông đảo tầng líp dân cư xã hội Bia đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chỗ, thị trường tiêu thụ bia lớn Định hướng phát triển công nghiệp bia Việt Nam đến năm 2010: Do mức sống ngày tăng, mức tiêu dùng bia ngày cao Không kể nước Châu Mỹ, Châu Âu có mức tiêu thụ bia theo đầu người cao có thãi quen uống bia từ lâu đời, nước Châu Á tiêu dùng bình quân 17 lít/người/năm Truyền thống văn hoá dân téc lối sống tác động mạnh đến mức tiêu thụ bia, rượu nước có cộng đồng dân téc theo đạo Hồi, không cho phép giáo dân uống bia rượu, nên tiêu thụ bình quân đầu người mức thấp Việt Nam không bị ảnh hưởng tôn giáo tiêu thụ bia, nên thi trường phát triển Theo nghiên cứu nước ngoài, bia chiếm khoảng từ 50% đến 96% tổng mức tiêu thụ loại đồ uống có cồn thị trường nước Đông Nam Năm 1995 dân số Việt Nam 74 triệu người, năm 2000 81 triệu người đến năm 2010 90 triệu người Do mức tiêu thụ bình quân theo đầu người vào năm 2010 đạt 20 lít/người/năm, sản lượng bia đạt khoảng 1.500 triệu lít, tức tăng gấp lần so với năm 1999, bình quân tăng 20%/năm Cùng với tốc độ tăng trưởng vế kinh tế đất nước, mức sống người dân ngày nâng cao bia trở thành thứ đồ uống phổ biến thiếu nhu cầu giải khát người Với sách đầu tư thu hót đầu tư hợp lý kinh tế nước ta từ đến năm 2010 hứa hẹn có tăng trưởng mặt có công nghiệp sản xuất bia II Lùa chọn địa điểm Để thiết kế xây dựng nhà máy bia hoạt động có hiệu quả, việc phải chọn địa điểm xây dựng thích hợp, thuận tiện giao thông đường thuỷ, đường để dễ vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sản phẩm Phải gần nguồn cung cấp nước, có hệ thống thoát nước hợp lí không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, đến sức khoẻ người dân vùng Phải gần nơi đông dân cư để có nguồn nhân lực dồi dào, tiêu thụ sản phảm thuận lợi Từ yêu cầu NOMURA thuộc thành Hải phòng, nơi có đầy đủ tiêu chuẩn để xây dựng nhà máy bia Thành Hải phòng thành phố trẻ nằm tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao,thu hót nhiều đâuh tư, thu nhập người dân ổn định dùa tảng ngành vận tải giao thông đường biển ,ngày nâng cao với phát triển ngành kinh tế khác.Hải phòng dần trở thành khu đô thị tiềm đất nước Thành Hải phòng nằm đường quốc lé 18 có hệ thống giao thông thuân tiện đường đường thuỷ Ngoài Thành Hải phòng có khu du lịch Đồ Sơn thừa nhận mét khu du lịch nước giới thu hót lượng lớn khách du lịch nước quốc tế Bên cạnh khu công nghiệp NOMURA phát triển với số lượng lớn lực lượng lao động, nguồn tiêu thụ bia lớn Nguyên liệu để sản xuất bia malt & hoa houblon nhập từ nước Óc, Sec Slovakia, Trung Quốc, Đức, Đan Mạch nguồn nguyên liệu từ cảng biển theo đường quốc lé chuyển nhà máy dễ dàng Nguyên liệu thay thu mua tỉnh tỉnh lân cận Thành Hải phòng có nhà máy nước nên cung cấp đủ nước cho sản xuất bia phục vô sinh hoạt Tuy nhiên sản xuất bia cần thiết phải có lượng nước lớn đạt yêu cầu kỹ thuật, để chủ động nhà máy khoan giếng lắp đạt hệ thống lắng, lọc, xử lý độ cứng để ổn định sản xuất Nhà máy sử dụng mạng lưới điện quốc gia thông qua nguồn cung cấp điện thành phố qua trạm hạ áp nhà máy Nhà máy có phận chống cháy nổ, bình cứu hoả, cửa thoát hiểm, máy phát điện công suất vừa đủ để khắc phục vụ nhà máy không bị gián đoạn sản xuất Nhiệt sử dụng nhà máy phát từ lò chạy nhiên liệu than Với nguồn cung cấp than ổn định từ tỉnh Quảng ninh bên cạnh Phần II : Lùa chọn nguyên liệu Nguyên liệu dùng cho sản xuất bia nhà máy malt đại mạch, gạo ( sử dụng làm nguyên liệu thay nhằm giảm giá thành sản phẩm với tỷ lệ 35%), hoa houblon, nước Malt Malt đại mạch nguyên liệu để sản xuất bia, khoảng 1/3 sản lượng đại mạch trồng toàn giới nhằm mục đích Đại mạch trồng nhiếu Nga, Mỹ , Pháp… Trong sản xuất bia, qua nhiếu năm nghiên cứu người ta thấy bia sản xuất từ malt đại mạch hẳn bia sản xuất từ malt loại hoa thảo khác mùi vị tính chất công nghệ Khi đưa vào sản xuất malt phải đạt yêu cầu sau: a Chỉ tiêu cảm quan: Màu sắc : màu vàng rơm, sáng óng ánh, màu chuẩn màu 0.3 ml iốt/ 100 ml nước Mùi vị: Đặc trưng cho malt vàng vị nhẹ hay dịu, mùi lạ Độ sạch: không lẫn tạp chất 2% không bị vỡ nhiều, hạt có kích thước đều, tỷ lệ vỡ tối đa cho phép < 0.5 % khoảng % hạt có bệnh b Chỉ số học: Trọng lượng khô tuyệt đối : 28- 38 g/ 1000 hạt Dung trọng : 530- 560 g/l Độ Èm: W = – 8% Độ hoà tan: 65- 82% chất khô Thời gian đường hoá : 10 – 20 phót/ 700 C c Thành phần : ST Thành phần hoá học malt Tỷ lệ % chất khô T Tinh bét Đường khử Saccharoza Pentoza Nitơ formol 0.7- Chất khoáng 2.5 Pentoza không hoà tan hexoza 58 – 65 Xelluloza Các chất chứa nitơ 10 10 11 Các chất chứa nitơ không đông tụ Chất béo 2.5 2.5 Bảng 1: Thành phần hóa học malt GẠO Ngoài đại mạch công nghệ sản xuất bia để giảm giá thành sản phẩm người ta đưa số nguyên liệu khác nh gạo vào để thay Cụ thể đồ án em chọn 30% gạo thay thế, gạo nông sản phổ biến nước ta , gạo chứa nhiều chất hoà tan a Yêu cầu chung gạo : - Đồng kích thước - Màu sắc tráng đồng nhất, hạt bị mốc, mối, mọt, mùi hôi - Không có sạn cát( có cho phép %) - Độ Èm từ 10 – 13% - Độ hoà tan 75 – 85% b Thành phần hoá học gạo : STT Thành phần Tỷ lệ % chất khô Tinh bét 75 Protein 6-8 Chất béo - 1,5 Xenluloza 0,5 - 0,8 Chất khoáng - 1,2 Bảng : Thành phần hóa học gạo Hoa houblon Hoa houblon coi nguyên liệu thứ hai thiếu đươdj sản xuất bia Hoa houblon làm cho bia có vị đắng dịu, hương thơm đặc trưng, làm tăng khả tạo giữ bọt, làm tăng độ bền keo ổn định thành phần sinh học sản phẩm Do tính đặc biệt nh trải qua thiên niên kỷ tồn phát triển nghành bia hoa houblon giữ vai trò độc tôn loại nguyên liệu “ thay thế” a Yêu cầu hoa houblon: Màu sắc: hoa cánh màu vàng đục, xanh, màu nâu xám đen - Tạp chất: không chứa tạp chất, không lẫn nhiều cuống hoa - Mùi thơm đặc trưng, mùi hắc - Dùng tay nghiền hoa dính tay - Chỉ sử dụng loại hoa chưa thụ phấn Hoa viên: hoa cánh thu sấy khô,nghiền Ðp đùn thành viên, bảo quản giấy nhôm Cao hoa: hoa trích ly cồn CO cô đặc dịch trích ly đến cao Cao hoa có màu vàng, đen sẫm, dẻo bảo quản tốt từ –4 năm, thuận lợi cho trình chuyên chở mà đảm bảo chất lượng hoa b Thành phần hoá học hoa houblon: 22 Máy lọc bia 300 000 000 300 000 000 23 Thùng chứa bia 500 000 000 000 000 000 24 Máy rửa bock 50 000 000 50 000 000 25 Máy chiết bock 500 000 000 500 000 000 26 Gầu tải 15 000 000 60 000 000 27 Vít tải 30 000 000 60 000 000 28 Bơm 20 500 000 150 000 000 29 Hệ thống vệ sinh 000 000 000 000 30 Hệ thống làm lạnh 700 000 000 700 000 000 31 Nồi 500 000 000 500 000 000 32 Hệ thống xử lý nước cấp 500 000 000 500 000 000 33 Hệ thống xử lý nước thải 700 000 000 700 000 000 34 Hệ thống điện 1 500 000 000 500 000 000 35 Xe ô tô 120 000 000 600 000 000 36 Dây chuyền chiết chai 1 500 000 000 500 000 000 Tổng 20 830 870 000 - Tính vốn đầu tư cho số thiết bị phụ (đường ống phụ tùng thay thế) 8% tổng chi phí cho thiết bị chính: 8% × 20 830 870 000 = 666 469 600 (đồng) - Tính thuế giá trị gia tăng 10% tổng chi phí cho thiết bị: 10% × 20 830 870 000 = 083 087 000 (đồng) - Tính chi phí vận chuyển lắp đặt 8% tổng chi phí cho thiết bị: 8% × 20 830 870 000 = 666 469 600 (đồng) ⇒ Vậy tổng vốn đầu tư cho lắp đặt mua thiết bị là: 26 246 896 200 (đồng) Các chi phí phát sinh trình xây dựng lắp đặt Các chi phí phát sinh xảy nhiều công đoạn trình xây dựng nhà xưởng lắp đặt thiết bị Để đảm bảo tiến hộ cho việc xây dựng lắp đặt thiết bị phải tính đến chi phí phát sinh - Chi phí phát sinh 15% tổng chi phí xây dựng chi phí lắp đặt thiết bị Chi phí phát sinh xây dựng là: - 15% × 809 300 000 = 751 395 000 (đồng) Chi phí phát sinh lắp đặt thiết bị: 15% × 666 469 600 = 249 970 440 (đồng) ⇒ Vậy tổng chi phí phát sinh là: 001 365 440 (đồng) Tính chi phí sử dụng thiết bị, nhà xưởng Dự tính nhà máy làm việc 10 năm khấu hao thiết bị máy móc, công trình xây dựng khấu hao 20 năm - - Vậy tổng tiền khấu hao năm là: 0,1 × 26 246 896 400 + 0,05 × 074 800 000 = 978 429 640 (đồng) - Chi phí sửa chữa máy móc lấy 5% khấu hao: 5% × 978 429 640= 148 921 482(đồng) ⇒ tổng khấu hao tài sản cố định 127 351 122 (đồng) Tính vốn đầu tư cố đinh cho nhà máy Vốn đầu tư cố định tổng vốn đầu tư xây dựng,vốn đầu tư thiết bị,vốn phát sinh vốn sử dụng thiết bị Tổng vốn đầu tư cố định là: 37 450 412 760 đồng - III Chi phí sản xuất Chi phí cho nhiên liệu a Than: - b Lượng than cung cấp cho năm công suất tối đa 16603 200 (kg/năm) Nước: - Lượng nước cần thiết cho ngày sản xuất 980 (m3/ngày) - Vậy năm lượng nước cần dùng là: 980 × 25 × 12 = 294000 (m3/năm) c Điện - lạnh: - Điện sử dụng năm là: 430000 (kw/năm) - Lạnh sử dụng năm là: 1500 × 25 × 12 =450 000 (kw/năm) STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lượng Giá tiền Than Kg 700 16 603 200 11622 240 000 Nước m3 4500 294 000 323 000 000 Điện Kw 1500 430 000 645 000 000 ⇒ tổng chi phí cho nhiên liệu 13 590 000 000 (đồng) Chi phí cho nguyên liệu a STT Chi phí cho nguyên liệu chính: Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá (VND) Khối lượng Giá tiền (VND) Malt Kg 10 000 877 800 38 778 000 000 Gạo Kg 6000 724 000 10 344 000 000 Hoa viên Kg 60 000 30 000 000 000 000 Cao hoa Kg 200 000 000 600 000 000 Nắp Cái 200 46 000 000 200 000 000 Nhãn Cái 200 46 000 000 200 000 000 • Chi phí cho nguyên liệu khác: Vì chai két sau sử dụng đuợc hoàn trả lại cho nhà máy qua đại lý trực tiếp Do ta tính chi phí cho tháng sản xuất Stt Vật liệu Đơn vị Đơn Giá (VNĐ) Số Lượng Giá tiền (VNĐ) Chai Cái 800 13 333 350 1060 000 000 Két Cái 000 666 668 2120 000 000 ⇒ tổng chi phí cho nguyên liệu 77 302 000 000 (đồng) b Chi phí cho nguyên liệu phụ: Chi phí cho nguyên liệu phụ gồm enzyme, bột trợ lọc, hoá chất tẩy rửa … thường chiếm khoảng 5% chi phí nguyên liệu - - Chi phí cho nguyên liệu phụ là: 5% × 77 302 triệu =3 865 triệu (đồng) Chi phí tiền lương cho toàn nhà máy sè công nhân có mặt ngày đêm 120 người Thời gian làm việc thực tế năm (trừ ngày nghỉ lễ, ốm, phép …) khoảng 285 ngày, thời gian làm việc máy móc 320 ngày Vậy hệ số điều khuyết là: - - Vậy số công nhân thực tế phân xưởng là: 120 × 1,12 = 135 (người) ⇒ chọn số công nhân nhà máy 135 người - Số cán quản lý nhà máy là: + Phòng giám đốc: người + Phòng phó giám đốc: người + Phòng tài vô: người + Phòng kế hoạch: người + Phòng kỹ thuật: 15 người + Phòng kinh doanh – maketting: 20 người + Phòng tổ chức, hành chính: người + Phòng y tế: người + Nhân viên thu kho: người + Nhân viên nhà giới thiệu sản phẩm: người ⇒ số cán nhà máy là: 65 người - Tổng số nhân viên nhà máy là: 135 + 65 = 200 (người) ⇒ tổng số nhân viên nhà máy 200 người - Tính quỹ lương cho toàn nhà máy: + Lương trung bình cho công nhân: 500 000 đồng/người + Lương trung bình cho cán quản lý: 500 000 đồng/người + Tổng quỹ lương là: L = 12×(135 × 500 000 + 65 × 500 000) = 380 000 000 (đồng) Chi phí bảo hiểm xã hội - Nhà máy dùng 20% lương để đóng bảo hiểm xã hội: 20% × 380 000 000 = 876 000 000 (đồng) ⇒ Tổng chi phí sản xuất năm có sản lượng bia cao nhất: CT = 100 013 triệu (đồng) Tính giá thành sản phẩm - Giá thành bia tính theo công thức: (đồng) Lượng bã hàng năm: 466 350 kg bán với giá1000 (đồng/kg) Số tiền bán là: 466 350 000 đồng - Khối lượng CO2 dư thừa hàng năm: 362110 (kg) Giá bán CO 5000 đồng/kg, số tiền bán là: 1810 550 000 (đồng) - - Tổng số tiền mà nhà máy là: ∑T = 100 013 000 000– (6 466 350 000 + 810 550 000) = 91 736 100 000 (đồng) Chi phí nguyên liệu cho bia : STT Nguyên liệu Số lượng (kg) Đơn giá( VND) Thành tiền(VND) Malt 900 000 10 000 000 000 000 Gạo 450 000 6000 700 000 000 Hoa viên 9000 70 000 630 000 000 Cao hoa 900 200000 180 000 000 Tổng 12 510 000 000 Đối với bia hơi, ta cần chi phí để mua bock Lượng bia sản xuất năm triệu lít, sử dụng loại bock 50 lít Vậy số bock cần mua là: = 180000 (bock) Tiền mua mét bock tính trung bình khoảng 100000 (đồng), thời gian quay vòng sử dụng bock tháng Vậy số tiền dùng để mua bock là: = 500 000 000 (VND) Chi phí sản xuất chung cho bia hơi: 12 510 000 000 + 500 000 000 = 17 010 000 000 (VND) Chi phí nguyên liệu cho bia chai : STT Nguyên liệu Số lượng (kg) Đơn giá ( VND) Thành tiền (VND) Malt 2977800 10000 29 778 000 000 Gạo 1274700 6000 648 200 000 Hoa viên 21000 70000 470 000 000 Cao hoa 2100 200000 420 000 000 Nắp 46 000 000 200 200 000 000 Nhãn 46 000 000 200 200 000 000 • Chi phí cho nguyên liệu khác: Stt Vật liệu Đơn vị Đơn Giá (VNĐ) Số Lượng Giá tiền (VNĐ) Chai Cái 800 13333350 10 666 680 000 Két Cái 000 666 668 333 344 000 Tổng chi phi cho sản xuất bia chai : 73 716 224 000 Chi phí nguyên vật liệu phô : Theo kinh nghiệm 5% chi phí nguyên vật liệu Vậy ta có chi phí nguyên vật liệu phụ theo 100 lít sản phẩm là: Loại sản phẩm Nguyên liệu Nguyên liệu phụ Bia (cả năm) 17 010 000 000 850 500 000 Bia chai (cả năm) 73 716 224 000 685 811 200 Tổng Tổng 17 860 500 000 77 402 035 200 95 262 535 200 Chi phí nhiên liệu là: STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá(VND) Khối lượng (kg) Giá tiền 11 622 240 000 Than Kg 700 16 603 200 Nước m3 4500 294 000 323 000 000 Điện Kw 1500 430 000 645 000 000 ⇒ tổng chi phí cho nhiên liệu 13 590 240 000 (đồng) + Bia hơi: C1 = chi phí vận hành + giá trị khấu hao Chi phí nguyên nhiên vật liệu = chi phí nguyên vật liệu + chi phí nguyên vật liệu phô + chi phí nhiên liệu = 17 860 500 000 + 13 590 240 000x0.3 = 21 937 572 000 Chi phí vận hành = chi phí nguyên nhiên liệu + chi phí tiền lương – số tiền thu từ việc bán sản phẩm phô = 21 937 572000 + 380 000000 x0.3 – (6 466 350000 + 810 550000)x0.3 =20768502000(đồng) C1 = 20768502000 + 3127351122 x0.3 = 21706707336,6 ( đồng) + Bia chai: C2 = chi phí vận hành + giá trị khấu hao Chi phí nguyên nhiên vật liệu = 77402035200 + 1359024000 x 0.7 = 78353352000 ( đồng) Chi phí vận hành = chi phí nguyên nhiên liệu + chi phí tiền lương – số tiền thu từ việc bán sản phẩm phụ = 78353352000 + 438000000 x 0.7 - (6466350000 + 1810550000)x0.7 = 72866122000 (đồng) C2 = 72866122000 + 3127351122 x 0.7 = 75055267785.4 (đồng) Giá thành (z) sản phẩm: Bia hơi: Lượng bia sản xuất năm là: 000 000 lít (đồng/lít) Bia chai: Lượng bia sản xuất năm là: 000 000 lít (đồng/lít) IV Tính giá bán Giá bán (p) sản phẩm tính nh sau: P = z + thuế + %lợi nhuận mong muốn + Thuế tiêu thụ đặc biệt: 40% giá bán + 10% VAT + Lợi nhuận mong muốn: 10% giá bán Vậy: P = z + 0.6P + = z + 0.6P P= - Bia hơi: P - Bia chai: P1 = P2 = (đồng/lít) (đồng/lít) V Tổng doanh thu dự kiến Rt = sản lượng × giá bán chưa tinh thuế Rt = × 106 × 3000 +21 × 106 × 4500 = 121.5 × 109 (VNĐ) VI Vốn lưu động Trong số vòng quay năm (VNĐ) Vốn đầu tư ban đầu = vốn cố định + vốn lưu động Vban đầu = 37 450 412 760 + 24 300 000 000 = 61 750 412 760 (VNĐ) Vốn đầu tư 100% vay lãi ngân hàng, với lãi suất 15% mét năm Vì nhà máy dự tính năm trả Ýt trả chia 20 năm Lãi suất phải trả năm đầu là: T = 61 750 412 760 × 0,15 = 9262561914(đồng) Lãi suất phải trả đến năm cuối: Tn = T × (1 + r)n + + r: lãi suất hàng năm n: thời gian dự định hoàn vốn Tn = 9262561914 × (1 + 0,15)20 =151596000000 (VNĐ) Vậy tổng số tiền phải trả cho ngân hàng sau 20 năm là: 151596000000 + 9262561914+ 61 750 412 760 = 222 609 000 000 (VNĐ) Số tiền trả dều 20 năm suy năm phải trả ngân hàng là: 222 609 000 000 /20 = 11 130 452 030(VNĐ) VII Tính NPV Được biểu diễn bảng sau: khấu hao công suất giá doanh thu chi phi vận hành vốn đầu t Vốn cố định Vốn lu động chi phií đầu t thu nhâp NPV 0 6000 0 61750412760 37450412760 2430000000 11130452030 -61750412760 -56,136,738,872.73 3127351122 18000000 4050 72900000000 58057185073 0 2430000000 11130452030 3712362897 -53,068,670,362.81 24000000 4050 97200000000 77409580098 2430000000 11130452030 8659967872 -46,562,308,325.24 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 2430000000 11130452030 13607572848 -37,268,152,975.20 2430000000 11130452030 13607572848 -28,818,920,838.80 2430000000 11130452030 13607572848 -21,137,800,714.79 2430000000 11130452030 13607572848 -14,154,964,238.43 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 2430000000 11130452030 13607572848 -7,806,931,078.09 2430000000 11130452030 13607572848 -2,035,991,841.42 2430000000 11130452030 13607572848 3,210,316,555.55 2430000000 11130452030 13607572848 7,979,687,825.52 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 2430000000 11130452030 13607572848 12,315,479,889.13 2430000000 11130452030 13607572848 16,257,109,037.87 2430000000 11130452030 13607572848 19,840,408,263.99 2430000000 11130452030 13607572848 23,097,953,015.02 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 30000000 4050 121000000000 96761975122 2430000000 11130452030 13607572848 26,059,357,334.13 2430000000 11130452030 13607572848 28,751,543,078.77 2430000000 11130452030 13607572848 31,198,984,664.82 2430000000 11130452030 13607572848 33,423,931,561.22 2430000000 11130452030 13607572848 35,446,610,557.95 Biểu thức tính NPV sau: NPV= Trong đó: At dòng tiền mặt cuối năm thứ t = thu nhập dự án At = Rt - Ct - It Rt: doanh thu dự án năm t = công suất thiết kế × p chưa tính thuế Ct: chi phí vận hành dự án năm t It: chi phí đầu tư năm t N: Thời gian thực dự án R= MARR, suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được, lãi suất thấp mà nhà đầu tư yêu cầu Từ số liệu ta tính được: NPV = 35 446 610 557 > VIII Đánh giá tiêu hiệu Dự án thiết kế tính với NPV >0 Vậy dự án thiết kế khả thi IX Tính tổng lợi nhuận(TLN) Tính tổng lợi nhuận dự án sau 20 năm hoạt động sản xuất TLNtrước thuế = ∑DT - ∑Tổng chi phí gía (thành toàn bộ) TLNtrước thuế = 2,2356 × 1012– 1,78042 × 1012 – 2,22609x1011 -61 750 412 760 = 1,22991 × 1011(VNĐ) =122 991 000 000( VND) Tổng lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp TLNsau thuế = TLNtrước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp 28% Suy ra: TLNsau thuế = 122 991 000 000 – 122 991 000 000 × 0.28 = 88 553 193 958(VNĐ) Phần X: Vệ sinh an toàn lao động I VỆ SINH Vệ sinh công việc nhà máy sản xuất công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực thực phẩm quan tâm, đòi hỏi phải thực cách nghiêm túc nghiêm ngặt Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố sản xuất, khâu vệ sinh đóng vai trò then chốt Việc vệ sinh nhà máy bao gồm số nội dung sau: Vệ sinh cá nhân - Đối với công nghệ sản xuất bia, công nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải khỏe mạnh, không mắc bệnh mãn tính hay truyền nhiễm - Khi làm việc, công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động, sẽ, gọn gàng có ý thức bảo vệ chung - Trong khu gây men giống người có trách nhiệm vào để đảm bảo vô trùng - Trong lọc bia, công nhân cần đeo trang, hạn chế nói chuyện - Mọi công nhân nhà máy thường xuyên kiểm tra sức khỏe Vệ sinh thiết bị nhà xưởng - Tất thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải vệ sinh sẽ, theo định kỳ - Đối với máy móc thiết bị phân xưởng phụ trợ, phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên - Khu vực nhà nấu, hoàn thiện sản phẩm cần thoáng mát, giải tốt vấn đề thông gió hót bụi - Các phân xưởng có bụi, tiếng ồn cần phải đặt vị trí hợp lý, không ảnh hưởng tới khu vực khác - Kho nguyên liệu cần bố trí hợp lý, rộng rãi, thoáng mát, có nhiệt kế, Èm kế theo dõi, tránh vi sinh vật phát triển làm háng nguyên liệu - Khu vực hành xây dựng phía trước nhà máy cần phải trồng nhiều xanh đề tạo vẻ đẹp mỹ quan điều hòa không khí cho nhà máy - Chất thải nước thải từ nhà máy cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường - Đường đi, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải nhà máy cần phải thường xuyên quét dọn, kiểm tra II AN TOÀN LAO ĐỘNG Bảo an toàn lao động khâu quan trọng sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động tuổi thọ thiết bị Đối với nhà máy sản xuất bia, cần phải quan tâm tới số điểm quan trọng sau đây: Chống khí độc nhà máy - Khí độc nhà máy bia chủ yếu CO2 sinh từ trình lên men NH3 từ hệ thống lạnh - Khói thải lò hơi: để hạn chế tác hại khói thải lò gây cho môi trường xung quanh, cần lắp đặt hệ thống ống khói cao 10m để khuếch tán khói lên cao, không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Chống ồn rung động Tiếng ồn rung động ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe công nhân, gây mệt mỏi, ảnh hưởng tới thính giác, dẫn đến tập trung, giảm khả làm việc Do đó, cần phải có biện pháp khắc phục: - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để sửa chữa máy móc kịp thời - Khi lắp phận, nên lắp đệm có độ đàn hồi để chống rung An toàn vận hành thiết bị Các thiết bị chịu áp nh lò hơi, máy nén, bình nạp CO2 cần kiểm tra định kỳ, vận hành cẩn thận, hướng dẫn Các thiết bị khác cần kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát háng hóc Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đường ống, van, đồng hồ đo để kịp thời xử lý cố Công nhân vận hành phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, không bỏ vị trí làm việc, thực nghiêm túc chế độ giao ca An toàn điện Trong trình sản xuất, công nhân phải thường xuyên tiếp xúc với thiết bị sử dụng điện, cần ý: - Phải thực tuyệt đối nội quy an toàn điện để tránh xảy cố hay tai nạn Cách điện tốt phần mang điện, đặc biệt khu vực có độ Èm cao nhiều nước nh phân xưởng lên men, hoàn thiện sản phẩm - Bố trí đường dây cách xa tầm tay lối lại người sản xuất Bố trí cầu dao điện hợp lý để ngắt có cố Phòng cháy chữa cháy: Mỗi phân xưởng phải có thiết bị chữa cháy, đặt vị trí hợp lý để dễ tìm có cố Kết luận Nghiên cứu, thiết kế dây chuyền sản xuất bia công việc đòi hỏi nhiều thời gian, kiến thức chuyên môn còng nh kinh nghiệm thực tế Thông qua đồ án tốt nghiệp này, em bước đầu làm quen hiểu bước để thiết kế dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh Đây công việc mẻ có nhiều khó khăn, vướng mắc em Nhờ giúp đỡ, bảo tận tình TS Quản Lê Hà, Ths Hoàng Thanh Thuỷ, Ths Nguyễn bích Uyên cố gắng thân, em thực nhiệm vụ mình, bổ sung nhiều kĩ có Ých Tuy nhiên, thời gian có hạn kiến thức em mức bản, chưa trải qua thực tế nhiều nên đồ án này, vấn đề mà em nêu tránh khỏi sai sót đáng tiếc Vì vậy, em mong thầy, cô nhận xét, đánh giá để em rót kinh nghiệm quý báu, tránh sai sót công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Quang Thiệu Tài liệu tham khảo PGS TS Hoàng Đình Hòa, Công nghệ sản xuất malt bia, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 Tập thể tác giả, Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp, Bộ môn xây dựng công nghiệp Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, 1997 PTS Vò Duy Đào, Đàm Văn Huệ, Quản lý tài doanh nghiệp, Nhà xuất thống kê, 1998 Tập thể tác giả, Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Tập thể tác giả, Nấm men bia ứng dụng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2001