– Nhà phân phối thường tự làm việc và đại diện cho một công ty BHTT; bán các sản phẩm và dịch vụ thông qua các mối liên hệ kinh doanh của cá nhân... AVDSC Lợi ích của BHTT – Người tiêu
Trang 2AVDSC Bán hàng trực tiếp (BHTT) là gì?
• “BHTT là một phương thức marketing và bán lẻ sản phẩm và hàng
hóa trực tiếp cho người tiêu dùng, tại nhà hoặc bất kỳ nơi nào khác không phải là các cửa hàng bán lẻ cố định
• BHTT được thực hiện bằng cách giải thích hay trình bày cá nhân
bởi một người BHTT độc lập (nhà phân phối)
– Nhà phân phối thường tự làm việc và đại diện cho một công ty
BHTT; bán các sản phẩm và dịch vụ thông qua các mối liên hệ kinh doanh của cá nhân
Trang 3AVDSC
Lợi ích của BHTT –
Cơ hội nghề nghiệp
• BHTT mang lại cơ hội cho cá nhân tăng thu nhập và xây dựng công việc kinh doanh của riêng mình BHTT cũng cho phép thời gian làm việc linh động, tiếp cận sản phẩm với mức giá giảm, sự công nhận
và xây dựng hệ thống cũng như các mối quan hệ
Trang 4AVDSC
Lợi ích của BHTT – Các kỹ năng
kinh doanh
• BHTT giúp các cá nhân tích lũy kinh nghiệm, được đào tạo quan
trọng trong những lĩnh vực đặc thù như marketing, nghiệp vụ, kế
toán, v.v…
Trang 5AVDSC
Lợi ích của BHTT – Người tiêu
dùng
• BHTT mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, những ai yêu
thích một sự thay thế cho các trung tâm mua sắm, cửa hàng tạp hóa…
• BHTT cũng mang lại sự tiện nghi và dịch vụ, bao gồm các
trình bày của cá nhân và giải thích về sản phẩm, giao hàng tận nhà và đảm bảo sự hài lòng ở mức cao
Trang 6AVDSC
Lợi ích của BHTT –
Kênh phân phối
• BHTT mang lại kênh phân phối cho các công ty có các sản phẩm tiên tiến và đặc sắc mà không muốn bán qua các hệ thống bán lẻ truyền thống, hay không thể cạnh tranh được với các chi phí
quảng cáo và khuyến mại khổng lồ nếu bán lẻ Đây là một kênh làm giảm rủi ro về việc tiêu thụ hàng giả
Trang 7AVDSC
Lợi ích của BHTT –
Dòng lợi nhuận
• Bán hàng trực tiếp mang lại dòng lợi nhuận thông qua việc các công
ty BHTT thu thuế từ khoản chi hoa hồng trả cho nhà phân phối
Trang 8AVDSC
Lợi ích của BHTT – Các sản phẩm đặc trưng
• Đối với BHTT, sản phẩm thường gắn liền với một công ty BHTT nào đó - có chất lượng cao và các nhà phân phối sử dụng trung thành
Trang 9AVDSC
Lợi ích của BHTT – Sản phẩm chất lượng cao
• BHTT có xu hướng khuyến khích việc phân phối các sản phẩm có chất lượng cao bởi các nhà phân phối thường tuân thủ các yêu cầu giấy phép và xem xét sản phẩm một cách nghiêm ngặt hơn
Trang 10AVDSC Số liệu BHTT – Năm 2011
TOÀN CẦU
– Doanh số: 153,7 tỉ USD – Số lượng nhà phân phối: 91.533.825 CHÂU Á/THÁI BÌNH DƯƠNG
– Doanh số: 66,9 tỉ USD – Số lượng nhà phân phối: 52.007.014
VIỆT NAM
– Doanh số: 4.051.084 triệu VND (~193 tỉ USD) – Số lượng nhà phân phối: 1.003.607
Trang 11AVDSC XU HƯỚNG 1
Gia tăng sự công nhận tính pháp lý của BHTT như một công cụ phân phối các sản phẩm có chất lượng cao và mang lại các cơ hội kinh doanh khả thi
Trang 12AVDSC CÁC QUỐC GIA CẤM BHTT
Trang 13AVDSC
CÁC QUốC GIA VớI LUậT MỚI VỀ BHTT VÀ/ HOặC LUẬT CHốNG MÔ HÌNH KIM Tự THÁP
Từ NĂM 2000
Trang 14AVDSC
CÁC QUỐC GIA VỚI LUẬT HIỆN HÀNH
CÓ ĐIỀU CHỈNH TỪ NĂM 2000
Trang 15AVDSC
CÁC QUỐC GIA VỚI LUẬT CỤ THỂ VỀ BHTT VÀ/HOẶC CHỐNG MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP
Trang 16AVDSC
• Luật mới – Thực hiện từ năm 2000:
- Trung Quốc; Châu Âu (EU – Quy tắc thực hiện thống nhất
(UCP) và Chỉ thị hoạt động tiếp thị bán hàng đa cấp); Hồng
Kông; Indonesia; Ý; Macao; Singapore; Thái Lan; Việt Nam
• Luật hiện hành với một số sửa đổi quan trọng – Từ năm 2000:
- Châu Âu; Nhật Bản; Hồng Kông; Hàn Quốc; Malaysia; Anh
Quốc
• Các nước có Luật cụ thể cho Bán Hàng Trực tiếp và Chống mô hình Kim Tự Tháp gồm:
- Canada; Trung Quốc; Đan Mạch; Châu Âu (EU – Quy tắc thực
hiện thống nhất (UCP) và Chỉ thị hoạt động tiếp thị bán hàng đa
cấp); Hồng Kông; Indonesia; Ai-len; Ý; Nhật Bản; Hàn Quốc;
Macao; Malaysia; Singapore; Đài Loan; Thái Lan; Hoa Kỳ (Luật Tiểu bang); Anh; Việt Nam
Trang 17AVDSC XU HƯỚNG 2
Gia tăng sự nhận biết các đặc điểm của mô hình Kim
tự tháp lừa đảo với việc tăng cường thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước
Trang 18AVDSC XU HƯỚNG 3
Tăng cường luật pháp về bảo vệ người tiêu dùng
Trang 19AVDSC Bảo vệ Người tiêu dùng
• Người tiêu dùng có quyền hủy bỏ Hợp đồng bán hàng vượt quá khả năng kinh tế của
mình, Cấm các hành vi xúi giục không mong muốn – Nhật Bản (Sửa đổi có hiệu lực
vào cuối năm 2009)
• Cấm quảng cáo sai lệch – Trung Quốc; Indonesia; Nhật Bản; Malaysia; Singapore
• Yêu cầu mục đích thể hiện để lôi kéo (cấm cách tiếp cận tò mò) – Nhật Bản;
Malaysia
• Thời gian quy định cho phép trả lại hàng hóa – Trung Quốc (30 ngày); Indonesia (7
ngày);
Nhật Bản (20 ngày); Singapore (60 ngày); Thái Lan (7 ngày)
• Nhà phân phối phải cung cấp cho Người tiêu dùng tất cả các Thông tin liên quan
trước khi Bán sản phẩm (Quyền được Trả lại hàng hóa…) – Hàn Quốc, Thái Lan
• Người tiêu dùng có thể hòa giải các tranh chấp (Các Tổ chức hòa giải người tiêu
dùng) – Hàn Quốc
• Thu nhập của Nhà phân phối minh bạch – Singapore
• Yêu cầu nhà phân phối đăng ký (Thẻ Nhà phân phối) – Trung Quốc; Hàn Quốc;
Malaysia; Thái Lan; Việt Nam
Trang 20AVDSC XU HƯỚNG 4
Tăng cường yêu cầu để đảm bảo khả năng tồn tại và
ổn định của các công ty BHTT – Làm giảm nguy cơ từ các công ty bất hợp pháp
Trang 21AVDSC
Các hạn chế cho doanh nghiệp
• Yêu cầu tiền lãi dự trữ – Nhật Bản; Hàn Quốc
• Hạn chế mức tưởng thưởng – Trung Quốc (dưới 30% tổng doanh thu); Indonesia (dưới 40% tổng doanh thu); Hàn Quốc (dưới 35% tổng doanh thu)
• Doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh–Trung Quốc (công ty và NPP); Indonesia; Hàn Quốc;
Malaysia (có thể gia hạn); Thái Lan (đăng ký); Việt Nam
• Yêu cầu ký quỹ vốn điều lệ – Trung Quốc (không ít hơn 80,000,000 NDT); Indonesia (không ít hơn 500,000,000 Rupiah); Hàn Quốc (không ít hơn 500,000,000 Won); Việt Nam (không ít hơn 1 tỉ đồng)
• Yêu cầu về sở hữu bởi địa phương – Indonesia (95% đầu tư nước ngoài/5% pháp nhân hoặc công
dân của Indonesia)
• Mở rộng định nghĩa của Công ty bán hàng đa cấp để bao gồm các công ty bán hàng trực tiếp (nhiều
quy định hạn chế hơn áp dụng cho các công ty này) – Hàn Quốc
• Yêu cầu được cung cấp giấy tờ nêu các điều khoản và điều kiện liên quan đến hợp đồng gia nhập cho
NPP mới –Trung Quốc; Indonesia; Nhật Bản; Malaysia; Đài Loan; Thái Lan; Việt Nam
• Nghiêm cấm thu phí cao từ NPP – Indonesia; Hàn Quốc (phí đăng ký hạn chế tới mức cao nhất là
10,000 Won; phí hỗ trợ kinh doanh tới mức cao nhất là 30,000 Won; tổng “phí phải chịu” không vượt
quá 50,000 Won); Việt Nam (công ty bán hàng đa cấp không được thu phí đối với NPP mới đăng ký
Trang 22AVDSC XU HƯỚNG 5
Cho phép bán tự do những sản phẩm hợp pháp và được phép lưu hành trên thị trường thông qua kênh bán hàng trực tiếp mà không có trở ngại nào với một số trường hợp ngoại lệ
Trang 23AVDSC
Hạn chế vế Sản phẩm/
Kênh phân phối
• Hạn chế về kênh phân phối cho Sản phẩm bổ sung dinh dưỡng/
Nguồn gốc thảo dược –
– Hi Lạp;
– Nga và – Thổ Nhĩ Kỳ
• Hạn chế về Giá cả –
– Hàn Quốc (không quá 1,300,000 Won)
• Hạn chế về Sản phẩm –
– Hàn Quốc (bảo hiểm, chứng khoán)
• Yêu cầu tự sản xuất–
– Trung Quốc; Ấn Độ (tự do hóa gần đây);
Việt Nam(WTO – chuẩn bị được mở cửa tự do hóa)
Trang 24AVDSC XU HƯỚNG 6
Cho phép người thành niên làm nhà phân phối với một số ngoại trừ thuộc về văn hóa
Trang 25AVDSC Tình trạng Nhà phân phối
• Điều kiện hạn chế một số người trở thành Nhà phân
phối
– Trung Quốc (Sinh viên chính quy, Giáo viên, Bác sĩ, Y
tá, Sĩ quan quân đội);
– Hàn Quốc (Công chức nhà nước, Giáo viên);
– Việt Nam (Người có tiền án, tiền sự)
Trang 26AVDSC XU HƯỚNG 7
Tăng cường chú trọng vào yêu cầu huấn luyện và đào tạo phù hợp với mức giá hợp lý – đặc biệt là tại Châu Á
Trang 27AVDSC Hạn chế về Huấn luyện
• Chú trọng huấn luyện về các vấn đề bảo vệ người tiêu dùng –
– Hàn Quốc
• Phí huấn luyện không được vượt quá mức chi phí vốn –
– Hàn Quốc (hạn chế 30,000 Won một năm);
– Việt Nam (không thu phí huấn luyện)
• Yêu cầu công ty thực hiện huấn luyện, bao gồm cả cấp bằng –
– Trung Quốc (không thu phí);
– Việt Nam
• Cấm thu nhà phân phối các loại phí vượt mức –
– Indonesia;
– Hàn Quốc (hạn chế mức đăng ký là 10,000 Won; hạn chế bộ hỗ trợ kinh doanh
là 30,000 Won; tổng cộng chi phí không được vượt quá 50,000 Won)
Trang 28AVDSC XU HƯỚNG 8
Bất kể tình trạng pháp lý, một số động thái được thực hiện nhằm mở rộng phạm vi trách nhiệm hoạt động của nhà phân phối và hơn thế
Trang 29AVDSC Hành vi Nhà phân phối
• Công ty có trách nhiệm về hành vi của Nhà phân phối –
– Trung Quốc (trừ khi công ty chứng minh rằng không có mối liên
quan đến hành vi sai trái của nhà phân phối);
– Hàn Quốc (nếu không thể tổ chức đào tạo cho nhà phân phối về nghĩa vụ pháp luật)
• Một số luật pháp xem việc vi phạm Luật BHTT có tính chất hình sự
Trang 30AVDSC Luật pháp mới – Các cơ hội
– Sửa đổi Luật BHTT – Việt Nam
• Khả năng sửa đổi trong các lĩnh vực sau:–
– Sửa đổi “Luật Người tiêu dùng” – Liên Minh Châu Âu – Luật Cạnh tranh Canada – Canada
– Sửa đổi Luật Bán hàng trực tiếp – Hàn Quốc – Thực thi Đạo luật Chống Mô hình Kim tự tháp – Malaysia – Thông qua Luật Bán hàng đa cấp/Chống Mô hình Kim tự tháp – Thụy Sĩ – Sửa đổi Luật trao đổi thương mại đặc biệt – Nhật Bản
– Các điều khoản về Ngành kinh doanh Bán hàng đa cấp - Indonesia – Dự luật về Bán hàng đa cấp và các công ty bán hàng trực tiếp - Ukraine
Trang 31AVDSC
HỎI ĐÁP