1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI ĐƯỜNG tây vực ký THÍCH NHƯ điển

301 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục Lục Lời tựa .3 Bài tựa Đại Đường Tam Tạng Thánh Giáo Vua Đường Thái Tông .9 Bài tựa thứ nhất.Đại Đường Tây Vức Ký 11 Bài Tựa thứ hai Đại Đường Tây Vức Ký 13 Quyển thứ nhất(34 nước) 15 Quyển thứ hai(3 nước) 34 Quyển thứ ba(8 nước) 55 Quyển thứ tư(Gồm 15 nước) 74 Quyển thứ năm (6 nước) .91 Quyển thứ sáu(4 nước) 110 Quyển thứ bảy(5 nước) .132 Quyển thứ tám (1 nước) 151 Quyển thứ chín(1 nước) 181 Quyển thứ mười(17 nước) 204 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Quyển thứ mười một(23 nước) 225 Quyển thứ mười hai(22 nước) 247 Lời tựa Quý vị cầm tay “Đại Đường Tây Vức Ký” chuyển dịch từ chữ Hán sang tiếng Việt kết miệt mài dịch thuật từ ngày 24 tháng 10 năm 2003 đến ngày 10 tháng 12 năm 2003 Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi nhân mùa nhập thất lần đầu Xin tạ ơn Tam Bảo chiếu soi cho chúng để lần dò câu văn, ý chữ mà Ngài Huyền Trang, bậc danh tăng đời Đường thể trọn vẹn hết tâm ý chiêm bái, học hỏi ghi lại nơi Thánh Địa ròng rã 17 năm trời Để lại kinh đô Tràng An với 657 kinh chữ Phạn Ngài trải qua 110 nước sau 100 vị Cao Tăng Học giả đương thời, quyền chủ tọa Ngài, phiên dịch suốt vòng 19 năm, kể từ Ngài lại Tràng An Trung Quốc, vào ngày 24 tháng giêng năm 645 (năm Trinh Quán thứ 19 đời nhà Đường) Ngài lên đường khỏi Trung Quốc vào năm Trinh Quán thứ đời nhà Đường tức năm 628, lúc Ngài 33 tuổi Như Ngài sinh vào năm 595 Ngài thị tịch vào ngày mồng tháng năm 664, Ngọc Hoa Cung, hưởng thọ 69 tuổi Ngài lại Kinh Đô 50 tuổi chủ trì phiên dịch 19 năm ròng rã ngày Ngài để lại cho hậu gia tài Pháp Bảo vô đông tây kim cổ khó có người thứ hai sánh kịp Đây tập sách gồm 12 hai lời tựa đăng Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh, thứ 51 thuộc Sử Truyện, thứ từ trang 867 đến trang 948, theo thứ tự kinh văn số 2087 Chỉ có 81 trang kinh mà phải dịch ròng rã gần tháng dài Mỗi ngày từ đến tiếng đồng hồ kết 460 trang sách khổ A5 gồm 127.264 chữ, quý vị đọc Đại Tạng Kinh mà trăm Mỗi dày từ 1000 đến 2000 trang Nếu người để đời đọc chưa hết, đừng nói đến vấn đề phiên dịch Thuvientailieu.net.vn Bây Phật Giáo Việt Nam bắt đầu cho phiên dịch nhiều phần từ Kinh, Luật, Luận Đại Tạng Kinh tiếng Việt Trong phải nói phần Kinh Văn, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Cố Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, Cố Hòa Thượng Thích Huệ Hưng đóng góp dịch thuật phần Về Luật Tạng có Cố Hòa Thượng Thích Hành Trụ, Cố Hòa Thượng Thích Thiện Hòa, Cố Hòa Thượng Thích Trí Thủ, Cố Hòa Thượng Thích Trí Minh, Hòa Thượng Thích Đổng Minh v.v Về Luận Tạng có Cố Hòa Thượng Thích Khánh Anh, Cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, Cố Hòa Thượng Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Thích Trí Thủ, Cố Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, Cố Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, Cố Hòa Thượng Thích Trung Quán, Cố Hòa Thượng Thích Đức Niệm, Cố Thượng Tọa Thích Viên Đức, Cố Sư Bà Thích Nữ Như Thanh, Cố Sư Bà Thích Nữ Diệu Không v.v đóng góp phần không nhỏ cho vấn đề phiên dịch loại Riêng phần Kinh Tạng Pali Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch gần xong tất Kinh Văn Phần Luật Luận Chư Tôn Đức Trưởng Lão thuộc Phật Giáo Nguyên Thủy phiên dịch Hòa Thượng Thích Tịnh Hạnh người chủ trương Đại Tạng Kinh Việt Nam cho Tăng Ni phiên dịch phần lại, san định trước sau để hình thành Hiện Hòa Thượng cho xuất 10 Một Đại Tạng Kinh Việt Nam hình thành trọn vẹn, phải 200 thế, dày chừng 1000 đến 2000 trang Riêng “Đại Đường Tây Vức Ký” nầy dịch trước nghĩ đồ đầy đủ nhất, chi ly mà đương thời từ năm 628 đến năm 645 Ấn Độ Trung Hoa chưa có người viết Sử Phật Giáo Đây kết 17 năm trường mà Ngài Huyền Trang Ấn Độ Đi đến đâu Ngài ghi lại từ khí hậu, phong thổ tập quán câu chuyện liên quan đến đời đức Phật chư vị Bồ Tát, A La Hán Số nước mà Ngài qua 110, ngày gọi tiểu bang, vùng có ông Vua nhỏ, tù trưởng đứng đầu Còn ngày nay, Ấn Độ nước mà Chung quanh có số nước, Ấn Độ Ba Tư, Kasmir, Tân Cương v v nước lớn ta kể riêng tựu chung dùng voi ngựa mà vượt qua chặng đường dài gần 50 ngàn dặm thật gian nầy có không hai Nhờ đồ hành hương Ngài qua truyện Đại Đường Tây Vức Ký nầy mà nhà Học giả, nhà Khảo Cổ Học người Âu Châu tìm đến Ấn Độ để xác nhận, tìm kiếm di tích vào cuối kỷ thứ 18 bốn Thánh Địa đức Phật từ Đản Sinh Thành Đạo, Thuyết Pháp lần thị tịch Đại Bát Niết Bàn rõ ràng Bây nhà Khảo Cổ Học người Nhật Bản tiếp tục tìm kiếm di tích cũ cách 2547 năm trước Tất nhờ vào công đức Ngài Huyền Trang vẽ cho đồ cách 1375 năm (2003-628, năm mà Ngài Huyền Trang 33 tuổi bắt đầu sang Ấn Độ) đồ cũ tất đồ giới Đại Đường Tây Vức Ký nầy dịch sang tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Nga tiếng Việt Vì nay, chúng Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký chưa đọc mô tả tỉ mĩ Gần có đọc “Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh” nhà văn Võ Đình Cường tái lần thứ năm 2000 biết ngày tháng năm 1960, ông cho xuất “Huyền Trang”, lúc quê nhà chưa có duyên đọc đến Căn theo lời tựa lần thứ xuất vào năm 1960, biết nhà văn Võ Đình Cường dùng tài liệu Học giả Lương Khải Siêu người Trung Hoa soạn nhờ Cố Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, Cố Hòa Thượng Thích Trí Thủ dịch tài liệu tiếng Việt; phần mình, nhà văn không cho biết ông vào tài liệu để viết Dĩ nhiên phải có tài liệu tay, ông hoàn thành tác phẩm Vì nhân vật lịch sử Dã sử Huyền sử, phải làm sáng danh điều nầy Nhân nghiên cứu để viết lời tựa cho sách quan trọng nầy, thấy dịch lời tựa Vua Đường Thái Tông viết vào năm 648 gồm 780 chữ mà Ngài Trí Thủ Ngài Thiện Siêu dịch tiếng Việt thật tuyệt vời Nay xin trích đăng lại cho đủ ba lời tựa cho phần đầu dịch phẩm nầy Trong chương 5, phần XVI việc phiên dịch Kinh Điển, nhà văn Võ Đình Cường viết sau: “Mùa thu năm sau, phụng mệnh Vua Thái Tông, Ngài thuật cho đệ tử Biện Cơ chép lại Tây Du Ngài 17 năm trải qua 138 nước cách tường tận ” Ở phân tích vài việc sau: Có điều thắc mắc là: “Ngài Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang phụng chiếu dịch” nầy Tại Ngài phải dịch? Lẽ phải nói Ngài soạn Khi viết lại Ngài phải viết chữ Hán, nghĩa đến đâu ngài chép đến Chứ sau 17 năm lại Trung Quốc nhớ hết mà kể lại cho ngài Biện Cơ soạn lại? Và điều khó hiểu - Không lẽ Ngài viết chữ Phạn? - Chắc chắn không Vì tiếng mẹ đẻ Ngài tiếng Trung Hoa, qua Ngài 33 tuổi, tiếng Phạn chưa giỏi phải lấy tiếng mẹ đẻ làm chuẩn Thứ Đại Tạng Kinh, Phần tựa thứ cho biết Ngài 110 nước; ông Võ Đình Cường bảo đến 138 nước lời tựa thứ Đại Đường Tây Vức Ký Thượng Thơ Tả Bộc Xạ Yến Quốc Công Trương Thuyết có ghi là: Lời tựa Tam Tạng Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Thánh Giáo Vua Đường Thái Tông viết có 780 chữ” mà ông Võ viết 781 chữ Điều dễ hiểu ông có nhận định rằng: “Ông Lương Khải Siêu bảo Ngài Huyền Trang sang Ấn Độ năm Trinh Quán nguyên niên sai” ông chứng minh năm Trinh Quán thứ ba Điều chứng minh nầy ông Võ với Đại Tạng Kinh Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (Taisho Shinshu Daijokyo) Đại Tạng Kinh hoàn thành thời Vua Đại Chánh (Taisho) Vua nầy Vua Minh Trị Thiên Hoàng (Meiji Tenno) Vua Minh Trị có công tân đất nước Nhật vào năm 1868 cách 135 năm (2003- 1868) sau Minh Trị Thiên Hoàng băng hà, Vua Đại Chánh lên Ông Vua nầy trị không lâu; việc thời ông Tam Tạng Kinh Điển chữ Hán sưu tập chỉnh lý đóng lại thành bộ, để ngày hôm Trung Hoa, Đại Hàn, Việt Nam, Mỹ Quốc, có hội vào mà dịch thuật nghiên cứu Vào thời ấy, năm 1923 đến năm 1933 ( Đại Chánh năm 13 đến năm Chiêu Hòa thứ 7), Vua cho triệu tập 100 Học giả Tăng Sĩ Cư Sĩ toàn vị đỗ Tiến Sĩ có trình độ Phật học thâm sâu kết thành Đại Tạng Kinh nầy Chúng ta biết Đại Đường Tây Vức Ký nầy y vào Đại Đường Tây Vức Ký Kinh Đô Đế Quốc Đại Học (Kyoto Teikoku Daigakku) soạn trang 867 51 Như tài liệu đáng tin cậy Vì lẽ tài liệu từ Đại Học soạn dịch dạy cho sinh viên Nhật phải nói hoàn chỉnh tài liệu khác Dĩ nhiên hoàn toàn hết; tài liệu ta y Đại Đường Tây Vức Ký soạn từ năm 646, cách 1357 năm (2003-646) mà văn thời cổ văn dĩ nhiên triều Tống, Nguyên, Minh, Thanh có sửa đổi lại cho hợp với câu văn thời đại, để người sau đọc dễ hiểu Rồi đến thời Đại Chánh Nhật Bản, tức 1200 năm sau, Đại Tạng Kinh nầy hình thành Nhật dĩ nhiên học giả Nhật Bản san định lại lần theo hiểu biết người Nhật qua tác phẩm Hán Văn Rồi đến 2003 100 năm thế, người Trung Hoa tại, học Phật không rành cổ ngữ mà xem vào giống lội vào rừng chẳng có lối Nghĩa đọc phần hiểu biết Còn phần cố gắng dịch sát chữ ý tác giả; chắn phạm nhiều sai lầm Lý thời gian lâu 1300 năm, tác phẩm nầy dịch sang Việt ngữ trải qua nhiều lần san định; nên vấp phải nhiều điều ngòai ý muốn Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Chúng điều biết thêm tiếng Nhật, việc tra cứu có phần dễ Riêng chữ Hán không rõ phải tra tự điển với Thầy Đồng Văn để làm cho rõ nghĩa trước dịch Thầy Đồng Văn biết nhiều chữ Hán tốt nghiệp Tiến Sĩ Phật Học Ấn 6Độ năm 2001 Đại Học New Delhi nên phong tục tập quán địa danh Thầy tương đối rành rẽ Sau dịch xong, trao qua Hòa Thượng Thích Bảo Lạc, bào huynh tốt nghiệp Đại Học Phật Giáo Thiền Tào Động (Komazawa) Nhật để xem lại cho thật kỹ lần nữa, trước cho in thành sách Cho nên tin tưởng thêm phần lớn dịch phẩm nầy Thêm vào đó, Hạnh Giới đệ tử xuất gia vừa tốt nghiệp Tiến Sĩ Triết Học Tôn Giáo Ngôn Ngữ Học Đại Học Hannover, Đức Quốc phụ lực việc đánh máy, tham cứu dịch để dịch phẩm nầy thành hình Dịch phẩm nầy thành tựu không thiếu phần đóng góp Thầy Tông Nghiêm, người Mã Lai, Cao Học Phật Học, Hạnh Tuệ, thị giả trợ lực cho Sư Phụ việc dịch thuật, vốn điều cần trì chí mà sức khỏe người có giới hạn, phải đầy đủ thời gian hoàn cảnh xung quanh tốt hoàn thành dịch phẩm nầy Khi đọc sách, quý vị gặp danh từ nước, địa danh, khó đọc sai khác với nhiều bản, chẳng qua phát âm sang tiếng Trung Hoa, tựa tựa với tiếng gốc không hoàn toàn Ví dụ phiên âm chữ Hán đọc tên Montesqieu Mạnh Đức Tử Kiêu, người Pháp đọc họ chẳng hiểu ông vậy; lệ mà người Trung Hoa người Nhật, người Đại Hàn muốn đọc hết tên địa phương, tên người quốc gia đó; nên phiên âm vậy, để đọc Phần nầy, người Việt Nam tiến để nguyên nguyên âm danh từ nước hay nhân vật nước để đọc tiện lợi vô Lúc đầu đọc đến chữ “Tốt Đổ Ba” chẳng biết nghĩa gì; sau biết Ngài phiên âm chữ Stupa có nghĩa Tháp hay Bảo Tháp Nếu dịch thẳng tiếng Hán Phù Đồ Hoặc chữ “Đỗ Lợi Đa” nghĩa Tushita cung trời Đẩu Suất Hay chữ “Tu Đa La” có nghĩa Sutra Kinh tạng Nếu không hiểu danh từ Phật Học gặp chỗ nầy thật khó mà giải Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Quý độc giả không tìm Trư Bát Giới, Tôn Hành Giả, Sa Tăng Bạch Mã tác phẩm nầy Ngô Thừa Ân giới thiệu qua tác phẩm Tây Du Ký mà ngày người ta đóng thành phim, xem thích ba nhân vật Đường Tam Tạng; thật Đường Tam Tạng vai thỉnh kinh Dĩ nhiên đường Ngài gặp nước toàn đàn bà đàn ông, qua sa mạc, qua sông Tín Độ chảy xiết, voi bị sụp nước, kinh bị ướt mất, qua núi Thống Lĩnh lạnh buốt v.v không 7có yêu quái xuất nhiều Tây Du Ký mê độc giả Những điều muốn nói, bộc bạch hết Mong quý độc giả sâu vào nội dung câu chuyện học hỏi nhiều Tiện xin phép tác giả họ Võ “Huyền Trang” “Đường Tam Tạng Thỉnh Kinh” cho in lại dịch tiếng Việt lời tựa Đại Đường Tam Tạng Thánh Giáo Vua Đường Thái Tông mà Cố Hòa Thượng Thích Trí Thủ Cố Hòa Thượng Thích Thiện Siêu dịch năm 1960 để độc giả lãm tường Cuối đại chúng Tu Viện Đa Bảo gồm năm người đến từ Đức gần ba tháng chăm sóc Hòa Thượng Thích Bảo Lạc Thầy Phổ Huân quý cô quý Phật Tử chùa Pháp Bảo Sydney; xin đa tạ thâm ân Nếu trợ duyên nầy phần nhập thất, dịch Kinh tu học khó thành tựu Dịch Kinh công đức thù thắng hạnh Vô biên thắng phước hồi hướng Khắp nguyện chúng sanh Pháp Giới Đều vãng sanh Cực Lạc Viết xong ngày 15 tháng 12 năm 2003 Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi nhân mùa nhập thất Thích Như Điển Bài tựa Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Đại Đường Tam Tạng Thánh Giáo Vua Đường Thái Tông Trộm nghe rằng: “Trời đất có Tượng, chở che tỏ rạng đức Hàm Sinh; đông hạ vô hình, mưa nắng vốn âm thầm hóa vật Bởi ngắm trời trông đất, kẻ dung ngu so biết mối manh; thông âm rõ dương, bậc hiền triết thật khó đầu số Song le, trời đất bao hàm âm dương mà dễ biết nhờ có tượng; âm dương trời đất mà khó không hình Cho biết: Tượng bày rõ đành rành, dù ngu chẳng hoặc; hình kín che mờ mịt, trí mê Huống nữa, Phật đạo hư truyền, u thâm lặng lẽ; cứu khắp muôn vật, trị ngự muời phương Nói đến uy linh tuyệt đối; nghĩ đến thần lực lại vô Lớn bao la vũ trụ; nhỏ thâu rút hào ly Không diệt không sanh, trải ngàn kiếp mà chẳng cổ; ẩn hiện, diễn trăm phúc đến Đạo sâu huyền, noi theo mà chẳng bờ mé; pháp mầu thẳm lặng, kiếm tìm chẳng thấu đến nguyên Cho nên kẻ phàm phu ngu xuẩn, dung tục tầm thường, nghe đến há không nghi ư? Song Phật giáo khởi hưng, tảng xây từ Tây độ; Hán đình báo mộng, từ quang chiếu đến Đông phương Nhớ hình tích vừa phân, chưa nói ra, người cảm hóa; vả lúc trước Phật thế, ngửa trông đức chẳng tuân theo; kịp đến ẩn bóng quy chơn, dung quang cách biệt; ánh vàng mờ tối, ba ngàn cõi chẳng chiếu hào quang; ngọc tượng phô bày, bốn tám tướng luống trơ hình dạng Từ kim ngôn lan khắp, cứu vạn loại thoát khỏi tam đồ; di huấn truyền xa, dẫn chúng sinh lên thập địa Nhưng mà chân giáo khó tin, kẻ tâm quy ngưỡng; tạp học dễ tập, hay phân biệt chánh tà Vì thế, không luận, hữu luận, quen thói tục, tranh thị tranh phi; Đại thừa Tiểu thừa, phải tùy thời suy, thịnh Nay Pháp Sư Huyền Trang bậc lãnh tụ chốn thiền môn Nhỏ đà linh mẫn, tâm tam không(1) sớm tỉnh ngộ từ xưa, lớn lại thần tình, tánh tứ nhẫn(2) trước bao hàm đủ Gió tùng trăng nước, chưa đủ ví hoa; tuyết sáng ngọc trong, khó so tư chất Vậy nên, trí suốt thông không bị hệ lụy, thần soi thấu việc chưa thành: vượt sáu trần xa hẳn lao lung; thiên cổ không sánh kịp Lưu tâm nội cảnh, thương Chánh Pháp Suy vi; ý huyền môn, buồn thâm văn sai uyển Nghĩ muốn chia điều chẽ lý, mở rộng chỗ học xưa; bỏ ngụy thêm chơn, khai thông kẻ hậu Vậy nên, lòng trông đất Tịnh, thân đến cõi Tây, mạo hiểm nghìn trùng, xông pha bóng Ban mai tuyết phủ, đất đuờng đi; chiều xế, cát bay, trời mờ lối tới Muôn dặm non sông, vén mây mù mà tiến bước; trăm tầng Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Đoạn từ hư không thấy tượng Phật hạ xuống nơi chỗ đánh kiền chùy Nhờ Vua phát tín tâm với Tam Bảo nguyện hoằng dương Phật Pháp Phía tây nam Vương thành 20 dặm, có núi tên Cù Thất Lăng Già Trên đỉnh, núi chẻ làm đôi, kiến tạo Già Lam đó, bên có tượng Phật chiếu sáng Nơi Như Lai đến, trời người mà lược nói pháp quan trọng Và theo huyền ký đất nước lập quốc, sùng kính Giáo Pháp tôn trọng Đại Thừa Trên đảnh núi ấy, có động đá lớn Trong đó, vị A La Hán nhập Diệt Tận Định để chờ đức Di Lặc đời Cả hàng trăm năm nay, cúng dường liên tục không dừng Gần núi bị lỡ cửa động bị khóa Quốc Vương sai binh lính muốn dẹp dọn đá vỡ Lúc ong đen đỉnh bay xuống chích độc vào người, cửa động không mở Cách Vương thành phía tây nam 10 dặm, có thành tên Địa Già Ba Phượt Na Bên có tượng Phật Tượng từ nước Nhục Chi mang đến Ngày xưa có Vua, bị bắt đem qua bên nước Nhục Chi gửi tượng Phật tạ lễ mong trở lại nước Vì muốn nước tâm luôn cung kính Phật Sau đêm cầu nguyện tượng tự đến nước nầy Người đây, lấy nhà sửa đổi thành Già Lam Cách phía tây Vương thành 200 dặm đến thành Lạc Già Di, tượng Phật ngồi cao thước, tướng hảo trang nghiêm, uy nghi tịch tịnh Trên đầu có bảo cái, ánh sáng chiếu Nghe người xưa bảo lại chỗ nầy thuộc nước Ca Thấp Di La, thỉnh đến nơi nầy, có vị A La Hán Vị có đệ tử Sa Di lâm bệnh Muốn tìm đồ ăn, vị A La Hán dùng thiên nhãn để thấy, nước Cù Tát La có hương vị nầy nên vận thần thông lực đến để tìm Sa Di ăn xong nguyện sanh nước nầy Do mà làm Vua tức vị uy hiếp xa gần, vào núi Tuyết chinh phạt nước Ca Thấp Di La Vua nước Ca Thấp Di La chỉnh trang binh mã muốn ngự đến biên thùy Lúc vị A La Hán thưa rằng: - Chớ nên dùng binh, làm cho họ rút lui 287 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký A La Hán tìm gặp Vua Câu Tác Đản Na thuyết pháp Lúc đầu Vua chưa tin, giữ ý dụng binh A La Hán giữ Vua nầy cho Vua thấy thân trước Sa Di Khi nhà Vua thấy y áo Sa Di liền chứng túc mạng trí, cảm tạ Vua Ca Thấp Di La hai bên giao hảo rút binh, tiếp đón tượng ông Sa Di cúng dường theo lễ nghi Vua Tượng không di chuyển Hoặc kiến tạo Già Lam, mời Tăng Lữ đến Lấy bảo bên tượng ra, mà bảo Vua trước cúng thí Phía tây Vương thành cách 156 dặm Ngay đường có gò cát nổi, chuột làm ổ Tương truyền gò cát nầy chuột lớn nhím Lông màu vàng bạc Sống thành nhóm, lần khỏi hang chúng chạy nối đuôi theo đầu đàn Ngày xưa bọn nô có mười vạn người công vương thành Đến đóng quân nơi gò chuột nầy Vua Cù Tát Đản Na đem vạn binh tới sợ địch không Biết mộ có chuột chưa phải thần, chuyện đến gấp cầu cứu Vì sợ chưa biết kế nên ông thiết lễ cầu thỉnh chuột có linh thiêng gia nhập vào quân lực Trong đêm Vua mộng thấy chuột lớn nói hổ trợ cho binh lính đến ngày hôm sau hợp chiến tất nhiên thắng lợi Vua Cù Tát Đản Na biết có linh hiển chỉnh trang binh mã lệnh cho tướng sĩ Trời chưa sáng Từ xa nô nghe thấy tiếng chưa chưẩn bị Rồi lên xa giá, cưỡi ngựa mang cung tên v.v Không ngờ chuột bò cắn đứt dây đai giáp trận, binh lính bên nầy thừa thắng công Binh lính nô sợ hãi, biết có thần linh giúp đỡ bên nên tan rã Vua Cù Tát Đản Na cảm ơn chuột nên dựng đền nầy để cúng tế Trải qua đời đời tôn kính đặc biệt khác thường Cho nên từ quân vương đến lê thứ, sửa sang đền thờ, đến cầu phước Khi đến hang thường xuống xa mã, tỏ lòng tôn kính Thường hay cúng tế cầu phước y phục cung tên hương hoa đồ ăn v.v Lâu ngày thành tục lệ Nếu không cúng tế có tai biến Cách phía tây thành hay dặm, có Già Lam tên Ba Ma Nhược, có Bảo Tháp cao 100 thước, thật linh diệu, thường phát ánh sáng Tương truyền có vị A La Hán từ xa đến dừng chân rừng nầy dùng đại thần lực phóng đại hào quang Lúc vào ban đêm vua cung điện nhìn vào rừng thấy ánh sáng chiếu diệu, hỏi báo lại rằng: 288 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Có Sa Môn từ xa đến, ngồi yên rừng sâu đại thần thông Vua lệnh xa giá đích thân đến quan sát, thấy người hiền, tâm thầm cung kính Khâm thừa lời thỉnh, A La Hán cỡi gió đến cung Vua Sa Môn nói: Muôn vật có ý chí có tồn Rừng sâu, đầm lạnh có tình thức Nhà cao, lầu đẹp điều ta nghe Vua thấy thêm kính ngưỡng nữa, Vua kiến tạo Già Lam xây Bảo Tháp Sa Môn thọ thỉnh cầu yên Rồi Vua nhận hàng trăm viên xá lợi vui mừng liền tự nghĩ rằng: Xá Lợi ứng có điềm gì, liền cho an trí vào nơi bảo tháp, há Thánh tích sao? Tìm đến Già Lam bạch Sa Môn vị A La Hán bảo Vua đừng có lo Bây an trí vào có vàng bạc đồng thiếc động đá nữa, mà ngày nhiều Vua lệnh cho thợ phải hoàn tất vòng ngày chở bảo vật đem vào cúng dường Già Lam Lúc ấy, cung Vua quan dẫn hàng vạn thứ dân đến chiêm ngưỡng cung nghinh xá lợi Vị A La Hán nâng Bảo Tháp đặt vào nói với Vua: Có thể giữ để yên hộp nơi đất Sau để vào tháp chẳng có mác Xem xong liền than thật có tâm thâm tín Phật tăng lòng kính trọng Giáo Pháp kiên cố Vua nói với quần thần: Ta thường nghe Phật lực khó biết, thần thông khó được, phân thân trăm ngàn ức lần, ứng nơi trời người, giới nầy cầm giữ chúng sanh, làm cho không động tịnh diễn nói pháp tánh với âm bình thường, chúng sanh tùy loại mà giác ngộ Đây loại thần lực binh lính mà trí tuệ dùng lời Sự linh thiêng làm ổn định lời dạy dỗ truyền đạt Thức ăn nước uống theo gió mà đến Thấy linh diệu nầy tin tưởng vào phước đức Rồi tôn kính sâu xa Phật Pháp cao sâu làm sáng điều Phía đông nam vương thành năm sáu dặm, có Già Lam tên Ma Xà Già Lam Hoàng hậu nước nầy lập nên Ngày xưa nước 289 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký chưa biết dệt vải nuôi tằm Cho nên lệnh cho sứ tìm nơi nước phía đông Lúc ấy, Vua nước phía đông nghiêm cấm không cho xuất cảng tơ tằm ngoài, Vua Cù Tát Đản Na cầu hôn với nước phía đông để mong giống chí nguyện Sự thỉnh cầu Vua ý Sau Vua Cù Tác Đản Na lệnh đón dâu nói: Cô quận chúa từ phía đông thuộc nước cha nơi đây, chưa có loại tơ sợi dâu tằm, cố gắng mang đến để may y phục Công nương nghe lời liền mật tìm loại ấy, cho tằm bỏ vào dâu để mang canh phòng cẩn mật Mọi người bị lục soát, mũ vương nữ không bị kiểm tra Dâu tằm mang vào nước Cưu Tác Ma Đản Na Quận chúa tạm chùa Ma Tạ Rồi từ dùng nghi lễ nghinh vào cung nội Mùa xuân dâu trồng xuống đất Khi tằm đến tháng, dâu nuôi duỡng Đây thức ăn tằm Từ sau dâu ngày nhiều Vương phi cho khắc lên bia đá không giết hại tằm, tằm nở Nếu vi phạm, bị thần linh phạt vạ Vì tằm mà kiến tạo nên Già Lam dùng nhiều dâu khô Đây cho tằm Ra lệnh nước không giết hại tằm, thâu lấy loại tơ sang năm có tằm trở lại Về phía đông nam thành 100 dặm có sông lớn chảy qua hướng tây bắc Người dân lợi dụng để đưa nước vào ruộng tiếp tục chảy Nhà Vua thầm kinh dị liền xa giá đến hỏi vị A La Hán rằng: Nước sông lớn mà người dân lấy có làm giảm nguồn nước có yên không, chánh có bình thường không, đức có hợp Chẳng biết việc xảy nữa? A La Hán đáp: Đại Vương trị nước hóa nhân dân Nước sông lưu chảy Long Vương từ xa cầu khẩn mà làm lợi ích Do vậy, Vua hồi giá dựng đền thờ Long Vương Có người gái bị chết chìm, đến nói rằng: 290 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Con bị chết sớm, Vua người nối dõi nước sông chảy làm cho nông dân thất lợi Vua nên tuyển người quốc nội gã cho nước chảy trở lại xưa Vua đáp - Ta đồng ý ước muốn Con rồng vui vẻ với vị Đại Thần Vua liền hồi giá họp quần thần lại bảo Đại thần nước trấn giữ Sự ăn uống người nông vụ cung cấp Nước mà trấn giữ nguy nan Người mà không ăn chết Sự nguy hiểm chết chóc đến làm Đại thần rời khỏi ghế quỳ xuống mà tâu rằng: Đã lâu lãnh trọng trách nầy thường muốn báo đền ơn nước mà chưa gặp lúc Nay phần dự tuyển nầy đến, thật lúc Há bá tánh có thần, mà thần cánh tay phải đất nước Đất nước người chánh Nguyện đại vương nên xét lại, hạnh phúc người dân mà tu phước kiến tạo Già Lam Vua theo mong cầu mà làm vòng ngày Vị thần thỉnh vào Long cung quốc dân đánh trống thổi nhạc ăn uống Rồi vị thần mặc áo cỡi ngựa trắng từ tạ Vua, cảm tạ Quốc Dân, ngựa lặn vào nước Vào nước mà không bị chết đuối, chạy dọc theo dòng nước Nước mở rộng dần, rộng dần mãi, Bạch Mã lên mang lên trống chiên đàn phong thư Trong thư đại ý viết rằng: Đại Vương tử tế tuyển chọn thần không sai Nguyện lợi ích quốc dân mà làm thần Cái trống lớn nầy nên treo phía đông nam thành Nếu có kẻ cướp đến, đánh trống lên bị chấn động, nước sông chảy Cho đến người ta lợi dụng, nước chảy thời gian năm tháng trống rồng không linh nghiệm ngày xưa, ao hoang phế nằm bên cạnh Già Lam chẳng có Tăng đồ 291 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Cách Vương thành phía đông 300 dặm, có đầm lớn hoang sơ Trong có mười khoảng đất trống cỏ Đất màu đen màu đỏ Nghe bậc kỳ lão kể rằng: Đây nơi bại quân Ngày xưa hàng trăm vạn binh lính từ phía đông kéo qua xâm lăng Lúc Vua Cù Tát Đản Na chỉnh trang binh mã, số vạn người chống lại quân bên đông Khi đến đây, hai bên quân lính xáp trận đánh Binh phía tây thất lợi nên binh phía đông thừa thắng tàn sát Vua bị giết thù nầy sĩ tốt chưa phục hận máu huyết nhuộm đất nầy trở thành màu Cách chiến địa phía đông 30 dặm đến thành Câu Ma Nơi có khắc tượng Phật đứng Bạch Đàn cao thước, linh ứng, thường chiếu ánh sáng Phàm có kẻ tật bịnh đến cầu nguyện Họ dùng vàng dán lên tượng dùng tâm chí thành cầu nguyện bịnh thuyên giảm Nghe người xưa nói lại rằng: Tượng Phật Vua Ô Đà Diễn Na nước Kiều Thường Di làm nên Sau Phật Nhập Diệt Tượng tự bay lên hư không đến nước nầy thành Yết Lao Lạt Già nằm phía bắc Lúc đầu, tượng vừa đến thành nhân dân an lạc giàu có Sự thâm tín tà kiến không trân quý Họ truyền từ thần không quý trọng Sau có vị A La Hán đến lễ bái tượng người dân kinh ngạc trước dung mạo y phục đến tâu Vua Vua hạ lệnh lấy đất cát để phủ lên người nầy Thời A La Hán bị đất cát phủ lên thân, không ăn uống Lúc có người chẳng nhẫn ngày trước thường cung kính tôn trọng lễ bái tượng nầy, lại thấy vị A La Hán không ăn uống vị A La Hán đến bảo người sau bảy ngày thường có mưa, cát đất chôn lấp đầy thành nầy, không trừ loại Ngươi nên biết mà sớm Nếu mà bị bột phủ lên tai ương lường Nói xong không thấy Người vào thành báo cho người biết Có người nghe chưa tin mà cười Đến ngày thứ hai gió lớn thổi đến, mưa nặng hạt, nước dâng lên đường Người mà bị chửi bới họ biết tâm người nầy họ mở đường sống cách đục hang khỏi thành Đến đêm ngày thứ bảy, mưa cát đất đầy thành Mọi người khỏi thành đường hầm Đi phía đông đến nước dừng lại thành Câu Ma Người đến viếng tượng nầy 292 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký cúng dường mà di chuyển tượng Nghe người xưa kể lại rằng: Khi Giáo Pháp đức Như Lai diệt tận rồi, tượng nầy vào Long cung tượng nước thành Yết Lao Lạt Già Đa phần vị quân vương nước khác muốn đào lên để lấy Bảo Vật nầy; liền bị gió mạnh thổi đến cách tàn bạo, khói lửa sấm sét lên bốn bề, không thấy đường sá Sông Côn Ma phía đông cát tràn vào đầy Đi 200 dặm, đến thành Ni Hoạch Chu vi thành nầy khoảng ba bốn dặm Tại hồ, nước nóng, khó lội Cỏ hoang tàn chẳng mọc được, có đường thông qua thành mà khách vãng lai chưa biết lý thành nầy Nguyên Vua Cù Tát Đản Na biên giới phía đông mà phòng ngừa từ qua đông phải vào bãi cát lớn Bãi cát tụ tán tùy theo gió thổi Người khó để lại dấu vết, nhiều lúc quên đường Bốn phía mênh mông chẳng biết nơi đâu Có nhiều khách vãng lai để lại hài cốt nơi nầy Hiếm nước, cỏ nhiều, gió nóng Khi gió thổi người vật bị hôn mê, nhân thành bịnh Lúc nghe tiếng ca hát nghe tiếng khóc lóc bi thương Khi nghe thấy nhiên chẳng thấy đâu mà mạng bị diệt vong theo Đây quỷ mị hôn ám che lấp Đi 400 dặm đến nước Đổ La Nước nầy thành không nhà trống tất hoang phế Từ phía đông 600 dặm, đến nước Kỳ Ma Đà Na Nước Kỳ Ma Đà Na thuộc xứ Ổn Mạt, thành quách xiêu vẹo Chẳng thấy bóng người Từ phía đông bắc 1000 dặm, đến nước Nạp Phạt Ba tức thuộc đất Lầu Lang Nơi sông núi hữu khó tường Nước nầy phong tục cương nhu Đất nước gió lửa động tĩnh khó lường Sự khó lường chẳng biết nói cho đủ Sự tùy nguyện nên trở lược nói Ai nghe biết việc nầy mà cảm hóa, biết ngày tháng trôi qua tương lai thấm nhuần ơn huệ Gió bụi đường dài với lòng khát ngưỡng đức thiên hạ mà giữ lấy bên Cái đức đồng với thiên hạ vũ trụ nầy Há kẻ đơn thương độc mã làm sứ giả thông qua vạn dặm Chẳng sao? 293 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Ghi lại nơi thật vui thay Pháp Vương ứng vận chuyển giáo hóa sinh linh Dùng thần thông để biến hoá nơi hư không hình thức người nơi sa giới Tất khởi lên cảm tạ nơi kiếp trần Hình hài mai ứng hóa chẳng sanh Thâm tạ nơi hiển thị tịch diệt thật không diệt Há thật nơi dòng họ Thích Ca mà giáng thế, nơi Sa La diệt độ, phải nên biết ứng vật giao linh Cảm đến nhân duyên mà tồn tại, làm cho loài lợi lạc Nơi dòng họ Thích Ca bậc trung tôn kính ngưỡng Đối với bên từ bỏ vị Kim Luân mà ngự phục Pháp giới, bỏ giàu sang mà nhiếp hóa hàm sanh mười phương Biết tất vạn vật khó khỏi mà nghe ba lần chuyển Pháp Luân đại thiên Âm chấn động đến loài, tám vạn pháp môn riêng biệt, mười hai kinh làm tông yếu Đây văn giáo làm tươi nhuận quần sanh Phước đức giống rừng, gió mưa trống giục Chở nơi đến nơi thọ mạng, mà Thánh Hiền nghiệp dĩ mà thành Trời người nằm nghĩa Sau nầy quên động tịch giữ vững nơi rừng sâu, biết trước sau gian huyễn cảnh, chờ đợi, chẳng có mà không toại nguyện Tôn giả Ca Diếp chọn ứng chân, muốn báo ân Phật liền vân tập Pháp bảo, gồm lại trước sau ba tạng thiết yếu Vì chấp trước phái mà giáo pháp có khác tồn Từ giáng sanh thác hóa, nơi Thánh tích ngàn biến dạng linh hiển vạn Điều linh hiển khôn Dạy lẽ vô vi mà thêm vào cho đẹp kinh văn Rồi biên chép rõ ràng lưu truyền sau trở thành lời nói Tuy khác nghĩa hổ tương đầu đuôi lời chân chánh Vì thật mà lục lại, đại chúng mà luận nói nghĩa văn Huống Chánh Pháp lại thâm sâu mà lý giải lại nông cạn Sự nghiên cứu áo nghĩa văn chương có nhiều liên hệ, trước phải tu đức, học việc dịch kinh người sau làm mô phạm mà giản lược lời văn, mà ý nghĩa lớn không bị che lấp Lời nói chưa nghe, giáo pháp lần lần lưu chuyển Qua nhiều năm tháng nhà Hán đến Vua lệnh truyền dịch để đời đời lưu danh sáng ngời nơi hậu Cái lẽ huyền diệu Đạo chưa mà chân tông mùi ngon Chẳng phải bậc Thánh dạy để làm hành trạng mà Vua phong hóa có nên Ta sinh triều đại nhà Đường làm việc trôi nơi Hải ngọai Khảo sát hành tung Thánh Nhơn tiên vương mà tìm 294 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký nên điển cũ Nhằm thời tượng pháp khuất lời dạy mà đạo không không Sự truyền thừa đức sáng làm cho ba thừa áo nghĩa che khuất nghìn năm, mười lực hiển linh xa xôi vạn dặm Thần thông chẳng có lời dạy Thánh ly kỳ chờ nhân duyên thuận tiện dùng lời nói để làm tin Phàm Huyền Trang Pháp Sư nầy việc giải rõ ràng lưu chuyển sấm nước cuồn cuộn chảy sông kia, đức bên mà làm tỏ rõ Thân ngũ uẩn điều hòa thuận lợi hợp với đức lòng người Sống đơn độc phước lấy làm nhơn Thân mệnh nầy ngẫu nhiên trôi kiếp phù trần yên học tập Thờ thầy trước với lời giáo huấn, ngưỡng vọng triết lý sâu xa, đức mà phụ tất để học hỏi Đi đến nơi xa xôi để học tập lưu lạc nơi xứ người Trải qua nơi chốn Bỏ lại sau lưng ba sông mà vào nước Tần, ba phen vào nơi đất Thục, đến nước Ngô, học hỏi tìm cầu nhận lời khưyến khích bậc mẫn anh hiền Thông cảm cho ý chí cầu pháp mà dư luận xôn xao Khảo sát lòng người tìm kẻ chuyên môn giúp sức Sự ghen ghét người ngoại đạo, chân tình trải rộng bàn sâu mà ý chí tồn để khảo tra tinh tế Thuộc bốn biển, lại có nơi cắt đứt gặp tám bề không Nghiêu Vào ngày mồng mùa thu năm Trinh Quán thứ ba, y áo đi, chống gậy mà thẳng tiến Nhờ ơn đức Vua mà hỏi đường cô độc Khỏi cửa thiết, gặp cửa đá hiểm nguy, vào rừng sâu vượt núi tuyết gian nan muôn phần Nhiều lần khó khăn đến Ấn Độ Thấy phong tục tập quán nước đặc thù thay đổi vào lãnh vực khác Tự thân lo học Phạn ngữ tìm cầu triết nhân Những điều nghi rõ nhờ chữ nghĩa phơi bày Yếu học vấn rộng rãi tài cao nhờ hồng ân gia hộ mà thâm sâu diệu lý Đó đạo người Nghe điều chưa nghe, chưa Vì đạo tràng mà làm lợi ích cho người, trở thành Long Tượng Pháp Môn tu học Biết đạo phong nên chiêu mộ trước tác Với đức hạnh cao minh học sâu dày xa xôi nơi vạn dặm, mà người Ấn Độ ngưỡng vọng đức nầy Mắt thấy tai nghe nhìn xem Pháp tướng học trò tiểu thừa ngài Mộc Xoa Đề Bà (Thoát Thiên) học trò Đại Thừa hiệu Ma Ha Già Na Đề Bà (Đại Thừa Thiên) bậc đức cao hạnh truyền lại Cung kính bậc Thầy nầy mà tạo thêm danh tiếng Cho đến việc ý nghĩa ba thừa ba lần thỉnh lời xưa Nghiên tầm sâu xa cặn kẽ nguồn chơn lưu chuyển Biết rõ Diệu Lý vô cành lá, hoát nhiên 295 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký trí huệ khai thông Lý thuận, việc nghi ngờ rành rẽ phơi bày Nghĩa rõ nghĩa thông ý chuyên chở gió mát trăng mà học điều cao rộng để đức làm hưng thạnh cho đời Như mà trải qua sông núi, bồi hồi nơi làng ấp Ra khỏi thành nầy vào nơi Lộc Uyển đến rừng gặp động Kê Túc Trở lại nước Bào Ca Di, lưu nước mắt nơi thành Câu Thi nơi ngài giáng Rồi băng sông vượt suối tìm đến dấu tích cũ chốn Linh Sơn Đối trước cảnh cũ mang mang Thấy di tích đọng lại Ngưỡng mặt lên trách than dài Chẳng biết nỗi niềm bi thống Hận xa di vãng có cách làm rõ đức Thích Ca Vẽ lại thật Ấn Độ phong thái ghi nhiều Thuyết khác mà năm tháng trải qua Sự lạnh lẽo đêm đông, nhớ mong niềm vui cố quốc không quên tìm dấu tích, thỉnh được: - Nhục xá lợi Như Lai 150 viên - Một tượng Phật vàng cao độ tấc - Lại có thêm ảnh tượng nơi nước Ma Kiệt Đà thần rồng trước thành Chánh Giác - Lại tượng vàng khác chiếu sáng hào quang cao tấc - Tại nước Bà La Ni Tư, nơi vườn Lộc Uyển với thân sơ chuyển Pháp Luân - Rồi tượng Phật Bạch Đàn với tư hào quang chiếu rọi cao tấc nước Kiều Thường Di Vua Xuất Ái cảm thâm ân Như Lai mà cho điêu khắc gỗ Bạch Đàn - Lại tượng gỗ Bạch Đàn khác cao 2.9 tấc với dáng ngồi phóng quang thuộc nước Kiếp Tỷ Tha, Như Lai từ Thiên Cung bước xuống - Một tượng Phật bạc với dáng ngồi phóng quang cao tấc từ nước Ma Kiệt Đà Linh Thứu Sơn thuyết pháp 296 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký - Lại tượng Phật vàng ngồi phóng hào quang cao 3.5 tấc nước Na Yết La Yết, với hình dáng hàng phục Độc Long - Lại tượng Phật trầm ngồi phóng hào quang cao tấc nước Tỳ Xá Ly tuần hành - Đại Thừa Kinh gồm có 224 - Đại Thừa Luận gồm có 190 - Thượng Tọa Bộ Kinh, Luật, Luận 14 - Đại Chúng Bộ Kinh, Luật, Luận 15 - Tam Di Đề Bộ Kinh, Luật, Luận 15 - Sa Di Tắc Bộ Kinh, Luật, Luận 22 - Ca Diếp Tý Da Bộ Kinh, Luật, Luận 17 - Pháp Mật Bộ Kinh, Luật, Luận 42 - Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ Kinh, Luật, Luận 67 - Nhơn Luận 36 - Thanh Luận 13 - Những khác khoảng 520 Tổng cộng 657 để hoằng truyền Thánh Giáo vượt qua chặng đường khó khăn hiểm trở chuyên chở trở Ra khỏi nước Xá Vệ lần dò đến thành Già Da, Bồ Đề Đạo Tràng Xuyên qua núi non hiểm trở; vượt qua sa mạc gay go Vào tháng giêng mùa xuân năm Trinh Quán thứ 19 (645) đến kinh thành Về đến Lạc Dương, liền triệu thỉnh phiên dịch kinh văn Triệu tập người có học để hoàn thành nghiệp Mưa Pháp lại bao trùm, ánh sáng mặt trời lại rạng tỏa Vì mạng mạch lưu thông giáo hóa nơi non Linh Thứu huyền nghĩa nơi Long cung mà diễn dịch với hình tượng mang Pháp sư bậc thâm diệu vô Phạn Ngữ giải nghĩa kinh văn cách sâu sắc Biết rành mạch văn rồi, chuyển âm tiếng thật 297 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Cung thừa Thánh chỉ, văn mạch không hay, phương ngôn chẳng thông Phạn ngữ không rành hết, nhiệm vụ phải chu toàn, để thu thập phần chánh yếu kinh điển, phải tham khảo sợ sai thật, mà có điều phạm với người xưa Nhọc tới hình hài liên hệ đến sắc tướng, mà tiến hành Tây du Phàm Ấn Độ quốc gia mà nơi bậc Thánh giáng sanh, nơi bậc Hiền minh trụ Sách gọi Thiên Thơ, tiếng gọi Thiên Ngữ Văn chương sâu kín, âm vận khó lường, chữ có nhiều nghĩa, nghĩa có nhiều chữ, nghe thật khó hiểu phải điều hòa âm tiết Tiếng Phạn thật thâm sâu, dịch phải người thật giỏi diễn tả hết thật nghĩa mà nghĩa gồm đức Với ngòi bút dịch thuật phải điều hòa cung điệu dây đàn thật dễ Đúng hay không điều luận nghị, mà truyền đạt thâm sâu kinh điển, nhiệm vụ rõ ràng Cẩu thả không giống gốc Thiện người dịch Văn chương màu mè, mà chất lượng điều quan trọng quên Khi biện bạch mà chất lượng thắng được, bắt đầu điều mà phiên dịch Lý Lão nói rằng: Kẻ dùng lời hoa mỹ kẻ khó tin, mà tin kẻ phải người không hoa mỹ Hàn Tử nói; Cái lý mà nằm nơi lời nói thẳng Kẻ nói lời trang sức để làm rõ lý, biết chưa thuận với sư phạm Cái thâm thúy vật ý nghĩa vốn giống Huống giáo pháp cao siêu phải cho tồn niềm hỷ lạc Sai gốc, khác lời văn tai hại lớn Mà sơ suất lời văn xưa mà đấng Pháp Vương hình thành Sào Tố Kiểm nói: Diệu vợi thay! lời nói thẳng mà đức Khổng Tử nghe nói văn người riêng biệt mà có, sách Xuân Thu ngòi bút liền bút lời liền lời học trò tắm vào mùa hạ Văn học cửa Khổng thường từ, Pháp sư dịch Kinh lại ví Nếu hiểu nghĩa câu văn trách nhiệm thuộc người cầm bút Huống hồ 298 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Đời Người, mà ghi khắc lại đời sau Có thể tăng thêm tổn hại Thánh Chỉ, dịch sai ý Kinh Văn Biện Cơ nối dõi nhớ ít, điều cao mà năm năm dùng ý chí để học hành Bỏ áo mão từ quan làm đệ tử Pháp Sư Đạo Nhạc thuộc Tác Bà Đà Bộ chùa Đại Tổng Trì Tuy gặp đá tốt khô khó khắc, lời Pháp lưu truyền, mỡ thoa không thấm, nhân công ăn tốn mà ngày tháng qua Ngồi nhìn tường qua năm tháng mà trôi Đến kỳ lễ Hội phụ lòng kẻ có công rộng tay bảo bọc Chừng mệnh lệnh mà tài trí lại thường, nương vào ý chí mà làm Học chưa thông bác cổ, Văn không diễm lệ nhu mì Mài dũa làm đẹp Sức lực mõi mòn cung thừa chí nguyện mà ghi lại, để viết thành Văn Thượng Thọ dâng bút tạo lễ hoàn thành Trí thiển lệch lạc, nhiều điều thất thoát, tươi sáng thường chẳng sai lầm Ngày xưa Tư Mã sứ giả Trương Lương bậc tài đức viết tựa công thơ cho Thái Sứ cha kế nghiệp, có tên mà chữ, có tên huyện mà tên quận Cho nên nói người mà tinh thông suy nghĩ câu văn già dặn, không rõ Huống kẻ trí ngu mà lãm tường tất Lại phong thổ tập tục khác nhau, ghi lại cương giới vật sản Tánh trí khác biệt Thời tiết lạnh nóng khó lường Cho nên viết lại có ưu có nhược, lấy gốc thật tánh để gọi xưng tên nước Về phong hóa nước Ấn Độ, xấu tốt phân chia sách nầy khái lược mà phần vào đề nói Nghĩa làm người khách vấn đề lễ nghi phải cẩn trọng Những kẻ chứng đắc người mặc y hoại sắc chưa ghi rõ ràng Chỉ nhờ vào thần thông Phật mà tiếp nhận linh thiêng kỳ diệu chưa tường Cho nên nói thần thông đạo thẩm sâu mà người dùng lý để giải Sự linh thiêng u hiển để khỏi bầu trời Đây lãnh vực nơi Phật giáng thế,mà bậc Thánh truyền lại đẹp đẽ Lược tuyển điều linh dị để góp nhặt ghi vào Đường diệu vợi, nơi chốn trở hành trình viết nên thành sách, ghi hết nơi tập sách nầy Cho nên Ấn Độ biên giới để ngăn chặn sách nước, khác khu vực Vì sách theo người trở lại Kẻ viết lời đích thân nghe ghi lại mà giải rõ sách nầy, tạo thành câu văn, để thấy chỗ tốt chỗ yếu mà thuật lại trên, nhiệm vụ lại thật 299 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Sau kính dâng lên Hoàng Đế vào tháng mùa thư năm Trinh Quán thứ 20 (năm 646 ND) Dừng bút, dứt lời tạo thành tranh chữ nghĩa mong Thánh Hoàng chiếu giám tỏ mặt Thiên Nhan, mà bày hết chỗ vô cùng, với lòng thành thật triều đình cảm hóa, hoài mong gửi đến thành thật tấu bày Tiên Vương linh thiêng chiếu giám cảnh hoang sơ chẳng phụ công phụ vương mà biết ngàn dặm, nghe thấy công đức kia, từ núi Linh Thứu nơi xa xôi; Vườn Lộc Uyển xứ ngàn dặm xa vời trước mắt Tưởng đích thân đến mà kim cổ chưa nghe biết Những điều chưa nghe, chưa biết ghi lại trước Đây đức thọ mệnh đặc thù quân vương mà có Thuần phong mỹ tục cánh cửa phương xa, thật khó mà hiểu hết Là điều bên mà địa phương núi sông cách trở Ban bố sách nầy khắp nơi, hiểu biết người khác mà biên tập thành  Dịch tổng cộng 12 xong vào ngày 10 tháng 12 năm 2003 Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi Nhằm ngày Vía Đức Phật A Di Đà 17 tháng 11 năm Quý Mùi, PL 2547  Công đức Phiên dịch lớn vô Phước báu vô biên hồi hướng chung Nguyện cầu chúng sanh pháp giới Tất sanh cõi Tây phương  Nguyện đem công đức nầy Hướng khắp tất Đệ tử chúng sanh 300 Thuvientailieu.net.vn Đại Đường Tây Vực Ký Đều trọn thành Phật Đạo  301 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w