1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 9 NÂNG CAO

31 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

KIM TRA BI C: 1. Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái ất theo thứ tự có các lớp: a. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương. b. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương. c. Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa. d. Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti. 2. Lớp vỏ Trái ất có độ dày: a. 700 - 2900 km. b. 5 - 70 km. c. 15 - 700km. d. 2900 - 5100 km. 3. ặc điểm nào dưới đây không thuộc bao manti: a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái ất. b. Vật chất ở trạng thái rắn c. Lớp trên được cấu tạo bởi nhiều loại đá khác nhau. d. Thường lộ ra ở dưới đáy đại dương. 4. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái ất là: a. Ni và Fe. b. Mn và Ti. c. Si, Al, Mg. d. Si, Al, Mg, vật chất khác. Nuùi löûa phun traøo Nuùi Phuù só Daõy Himalaya BÀI 9 I. Thuyết kiến tạo mảng: 1. Thuyết lục đòa trôi:  Trước đây trái đất là một đại lục duy nhất, sau bò gãy vỡ ra và tách thành nhiều phần lục đòa, quần đảo.  Giả thuyết dựa trên sự quan sát về mặt hình thái, đòa chất và di tích hóa thạch.  Em hãy trình bày sự dòch chuyển của các lục đòa từ lục đòa lớn ban đầu? 2. Thuyết kiến tạo mảng:  Thạch quyển được cấu tạo bởi một số mảng kiến tạo n m k nhau. Các ằ ề mảng nhẹ nằm trên lớp vật chất Manti quánh d o, di chuyển một ẻ cách chậm chạp.  Nguyên nhân của hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa là do hoạt động chuyển dòch một số mảng kiến tạo. Dựa vào hình dưới kể tên 7 mảng kiến tạo lớn của thạch quyển ? Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng lớn và một số mảng nhỏ:  Mảng Âu-Á  Mảõng Ấn Độ- Oxtralia  Mảng Phi  Mảng Bắc Mó  Mảng Nam Mó  Mảng Thái Bình Dương  Mảng Nam Cực [...]... Đá Badan Đá Granit Đá Vôi Than đá Đá Trầm tích Củng cố  Trình bày thuyết kiến tạo mảng?  Có mấy cách tiếp xúc? Kết quả tiếp xúc đó?  Các nhóm đá ? HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI  Về nhà làm bài tập 1,2,3(SGK) trang 39  Chuẩn bị bài 10-sgk-trang 40: - Tìm hiểu các biểu hiện của tác nhân nội lực - Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về tác động của nội lực tạo nên địa hình bề mặt Tiếp xúc dồn ép Tiếp xúc tách dãn... dòch chuyển các mảng kiến tạo và kết quả sự dòch chuyển đó? Tiếp xúc dồn ép Tiếp xúc dồn ép: Hai mảng lục đòa chuyển dòch xô vào nhau, chỗ tiếp xúc,đá bò nén ép, dồn lại và nhô lên tạo thành các dãy núi cao như dãy Himalaya, núi Phú Só… Dãy Himalaya Trình bày sự dòch chuyển các mảng kiến tạo và kết quả sự dòch chuyển đó? Tiếp xúc tách dãn Tiếp xúc tách giãn: Hai mảng tách xa nhau, ở vết nứtmắcma trào . dương, bao Manti. 2. Lớp vỏ Trái ất có độ dày: a. 700 - 290 0 km. b. 5 - 70 km. c. 15 - 700km. d. 290 0 - 5100 km. 3. ặc điểm nào dưới đây không thuộc bao. Al, Mg, vật chất khác. Nuùi löûa phun traøo Nuùi Phuù só Daõy Himalaya BÀI 9 I. Thuyết kiến tạo mảng: 1. Thuyết lục đòa trôi:  Trước đây trái đất là

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w