Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
127 KB
Nội dung
SUY NGHĨ CỦA EM VỀ BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC Từ mảnh đất miền Nam chục năm trời chiến đấu gian khổ ,tác giả làm hành hương đất Bắc Lòng bồi hồi xúc động ,anh tìm đến Ba Đình : Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng thành kính gợi không khí ấm áp gần gũi không cách xưng hô “con” mà cách dùng từ mang ý nghĩa giảm nhẹ Nhà thơ không nói “viếng” mà “thăm” ,như thăm cha ,thăm nơi Bác nghỉ Nỗi đau cố dấu mà giọng thơ chan chứa ngậm ngùi Hình ảnh gây ấn tượng đậm nét với tác giả hình ảnh hàng tre sương sớm, trải dài, bát ngát màu xanh, khiến cho lăng Bác trang nghiêm trở nên thân thuộc, gần gụi xóm làng Việt Nam Hình ảnh hàng tre “đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ ,kiên cường ,không chịu khuất phục nhân dân Việt Nam Hình ảnh khúc dạo đầu mở loạt suy tưởng mênh mông, sâu lắng: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ “Mặt trời lăng” ẩn dụ Bác Hồ , mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng sống Còn mặt trời Bác ánh sáng soi đường đem lại sống hạnh phúc, ấm no Mặt trời Bác toả sáng, ấm áp, sóng đôi trường tồn mặt trời thiên nhiên sáng tạo riêng tác giả Cách nói vừa ca ngợi vĩ đại , Bác vừa thể tôn kính , ngưỡng mộ lòng biết ơn vô hạn Bác …Tất tình cảm dệt thành ý thơ tuyệt đẹp: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Điệp ngữ “ngày ngày ”và hình ảnh “dòng người thương nhớ ”vừa gợi ấn tượng cõi trường sinh vĩnh viễn vừa gợi lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác Tình cảm kết thành tràng hoa đẹp dâng lên 79 mùa xuân Bác kính yêu Nhịp thơ chậm rãi , dàn trải ,cấu trúc câu từ ngữ lặp lại gợi liên tưởng đến bước chầm chậm dòng người vào lăng viếng Bác không khí thiêng liêng, thành kính niềm cảm xúc thiết tha Đứng trước di hài Bác ,bao tình cảm ấp ủ lâu trào dâng thổn thức : Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim “Trời xanh” , “vầng trăng” hình ảnh kỳ vĩ thiên nhiên gợi suy ngẫm cao ,vĩ đại , bất diệt , trường tồn Bác với non sông, người hoá thân vào thiên nhiên , đất nước Sự nghiệp người Dù tin trái tim nhói đau nghĩ Bác không Nỗi đau biểu cụ thể , trực tiếp “mà nghe nhói tim! ”.Đó nỗi đau ,là niềm thương vô hạn đứa muộn bên di hài người cha yêu kính Cuộc gặp gỡ đến lúc phải chia tay Lòng nhớ thương ,đau xót kìm nén đến gìơ vỡ oà thành nước mắt : Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Ước nguyện hoá thân thành chim ,đoá hoa ,cây tre để canh giữ ,điểm tô cho nơi vị lãnh tụ kính yêu yên nghỉ Hình ảnh tre lặp lại cuối tạo ấn tượng đậm nét thể lòng kínhyêu lòng biết ơn vô hạn Bác Điệp ngữ “muốn làm” , cấu trúc câu lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập ,tha thiết diễn tả tình cảm ,khát vọng trào dâng mãnh liệt Bài thơ tưởng khép lại xa cách không gian lại tạo gần gũi tình cảm ,ý chí Như bước chân lòng người miền Nam lại Tiếng lòng , ước nguyện không riêng tác giả mà trở thành tiếng lòng chung nhiều người “Viếng lăng Bác” thơ giàu chất suy tưởng ,chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ ,phong phú âm điệu khiến thơ mau chóng đông đảo bạn đọc tiếp nhận Chính sớm phổ nhạc trở thành ca sâu lắng ,giàu sức truyền cảm quen thuộc với người Việt Nam PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỀ BÁC HỒ Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha Nỗi mong chờ ao ước đồng bào miền Nam Bác vào thăm không nữa! Người mãi để lại bao niềm nuối tiếc lòng người dân Nam Bộ, Viễn Phương - nhà thơ trẻ miền Nam - vinh dự thăm lăng Bác Tác giả thay mặt nhân dân miền Nam bày tỏ tình cảm đứng trước người cha già dân tộc Xúc động tận đáy lòng, Viễn Phương viết Viếng lăng Bác Đây thơ gợi cho em niềm cảm xúc sâu xa Cảm xúc mà em cảm nhận từ thơ có lẽ thơ thể tình cảm chân thành giản dị đồng bào Nam Bộ muốn nhắn gửi, nhờ Viễn Phương nói hộ Bác nỗi trông chờ mong đợi Bác vào thăm Xúc động dạt dào, mở đầu thơ, tác giả viết: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Tình cảm nhà thơ chân thành gần gũi Đối với người chiến sĩ miền Nam thăm lăng Bác điều vinh dự Nhưng không mà giảm tình yêu thương tác giả Bác Câu thơ ấm áp tình người với cách xưng hô thân mật “con" Bởi tất người người trung hiếu Bác, xem Bác "là cha, bác, anh" Tình người bao la, giản dị, tình dân tộc đằm thắm mến yêu Đoạn thơ tạo không khí ấm áp, gần gũi Tác giả khéo léo chọn hình ảnh tre, hình ảnh thân thuộc đất nước để mở thơ rộng hơn, xa gần gũi hết Nhắc đến hình ảnh tre, ta lại nghĩ tới đất nước, tới dân tộc Việt Nam với bao đức tính cao quí Tre anh dũng chiến đấu, tre yêu thương giúp đỡ dân tộc, tre hi sinh cho hệ mai sau tre anh hùng bất khuất: Chưa lên nhọn chông lạ thường Tre vất vả, chịu nhiều nắng mưa hiên ngang đứng trời xanh, dân tộc ta không khuất phục bọn giặc cướp nước "Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Theo đoàn người, tác giả vào thăm lăng Bác, nhà thơ nhìn thấy: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ "Mặt trời" qua lăng mặt trời đất, nguồn sáng lớn nhất, rực rỡ vĩnh viễn gian Nhưng mặt trời thấy nhận mặt trời khác, “mặt trời lăng" đỏ Mặt trời cao nhân hóa, nhìn mặt trời lăng đôi mắt mặt trời Một hình ảnh chứa chan bao tôn kính Bác Hồ vĩ đại Bằng hình ảnh ẩn dụ, nhà thơ ví Bác mặt trời Người mặt trời đỏ rực màu cách mạng mãi chiếu sáng đường nghiệp cách mạng vĩ đại Người Đây nét nghệ thuật sáng tạo tác giả Độc đáo hơn, nhà thơ sáng tạo hình ảnh khác để ca ngợi Bác: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Hình ảnh dòng người thương nhớ kết thành tràng hoa không hình ảnh tả thực so sánh dòng người xếp thành hàng dài vào lăng Bác trông tràng hoa vô tận Nó có nghĩa tượng trưng: đời họ nở hoa ánh sáng Bác Những hoa tươi thắm đến dâng lên Người tốt đẹp “Dâng bảy mươi chín mùa xuân" Đây hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng Con người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm mùa xuân cho đất nước, cho người Nhà thơ vào lăng, nhìn thấy Bác nằm giấc ngủ bình yên vùng ánh sáng nhè nhẹ dịu hiền Ánh sáng nơi Bác nằm nhà thơ miêu tả ánh sáng vầng trăng hiền dịu: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Ánh sáng đèn mờ ảo lăng gợi nhà thơ liên tưởng thật thú vị “ánh trăng" Tác giả thể am hiểu Bác qua liên tưởng kì lạ Bởi trăng với Bác đôi bạn tri âm tri kỉ Ánh trăng bát ngát trời vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, trăng đến để ru giấc ngủ ngàn thu cho Người Với hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền" dụng ý nhà thơ muốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác Người có lúc mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền ánh trăng rằm Bác “Mặt trời'', "vầng trăng”, “trời xanh" mênh mông bao la vũ trụ nhà thơ ví bao la rộng lớn tình thương Bác Đó biểu vĩ đại, rực rỡ, cao siêu người nghiệp Bác Biết Bác sống nghiệp cách mạng tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn cao Nhưng nhà thơ không khỏi thấy nhói đau lòng đứng trước thi thể Người: “Mà nghe nhói tim" Nỗi đau hàng ngàn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức tác giả Đó rung cảm chân thành nhà thơ Còn đứng lăng Bác, nghĩ đến lúc phải xa Bác, Viễn Phương thấy bịn rịn không muốn dứt Tình cảm nhà thơ suốt thời gian sâu lắng, đau lặng lẽ đến giây phút này, Viễn Phương ngăn nữa, tình cảm theo dòng nước mắt tuôn trào, dâng lên cao tha thiết "mai miền Nam thương trào nước mắt" Chỉ nghĩ đến việc miền Nam, tác giả “trào nước mắt", luyến tiếc chia tay, bịn rịn không muốn xa nơi Bác nghỉ, câu thơ này, tác giả không sử dụng nghệ thuật cả, lời nói giản dị, tình thương sâu lắng tự lòng lại làm cho ta xúc động, thơ thêm giàu cảm xúc Một cách nói không hoa mĩ, chân thành người dân Nam bộ, lại lắng nỗi thương yêu đau đớn nói tả Tác giả thay mặt cho nhân dân miền Nam bày tỏ niềm thương tiếc vô hạn vị cha già dân tộc Câu nói giản dị làm người đọc thêm hiểu đồng cảm với cảm xúc Viễn Phương, lời nói xuất phát từ muôn triệu trái tim bé nhỏ chung nỗi đau không khác tác giả Được gần Bác dù giây phút không ta muốn xa Bác Người ấm áp quá, rộng lớn Ước nguyện thành kính Viễn Phương mong ước chung người chưa lần gặp Bác: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Chữ “muốn làm" lặp lặp lại nhiều lần đoạn thơ thể ước muốn, tự nguyện tác giả Hình ảnh tre lại xuất khép thơ lại cách khéo léo Một mong ước chân thành nhà thơ Tác giả muốn làm chim ngày ca hót cho Bác yên ngủ, làm đóa hoa tỏa hương thơm ngào ngạt, muôn đóa hoa khác làm đẹp nơi Bác nghỉ Và vui sướng làm tre trung hiếu đứng bên Bác canh giấc ngủ Người Cánh hoa ấy, tiếng chim hót tre trung hiếu giữ cho Người giấc ngủ bình yên Viễn Phương nói lên mong ước ước nguyện tất muốn gần Bác để lớn lên chút: Ta bên Người, Người tỏa sáng ta Ta lớn bên Người chút Bác Người giàu tình thương yêu, giàu đức hi sinh đời Người vô giản dị Đất nước ta Bác người cha vĩ đại, người cha luôn dành cho nhân loại tình thương vô bờ bến Bài thơ Viếng lăng Bác thật giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đọc thơ mà không thấy rung động lòng Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp tu từ cách sáng tạo, tác giả thể tình cảm ngào đằm thắm lại giản dị chân thành Bác Nhà thơ truyền cảm xúc đến với người đọc cảm xúc đồng bào Nam nói riêng dân tộc nói chung Chúng ta cháu ngoan Bác Hồ xin nguyện Viễn Phương làm tre trung hiếu, làm hoa đẹp, làm tiếng chim hay làm muôn ngàn công việc tốt để dâng lên Người BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ “NGÀY NGÀY…TRONG TIM” Viếng lăng Bác thơ trữ tình biểu niềm cảm xúc sâu xa, tình thương nhớ khôn nguôi, lòng kính yêu vô hạn nhà thơ Bác Hồ vĩ đại nhà thơ từ miền Nam thăm lăng Bác Mặt trời qua lăng mặt trời đất trời, nguồn sáng lớn nhất, rực rỡ vĩnh viễn gian Nhưng mặt trời thấy nhận mặt trời khác, mặt trời lăng đỏ Một mặt trời cao nhân hóa, nhìn mặt trời lăng đôi mắt mặt trời Một hình ảnh chứa bao tôn kính Bác Hồ vĩ đại! Mặt trời lăng đỏ hình ảnh ẩn dụ Mặt trời lăng Bác Hồ chúng ta, mặt trời đỏ rực màu cách mạng Mặt trời cách mạng đã, mãi chiếu sáng đường nghiệp cách mạng vĩ đại, trí tuệ cách mạng vĩ đại, nhân cách cách mạng vĩ đại Người Một hình ảnh sáng tạo (một mặt trời vũ trụ mà lăng Bác) chứa chan lòng kính yêu vô hạn nhà thơ Bác Nhà thơ sáng tạo hình ảnh khác để ca ngợi Bác: hình ảnh bảy mười chín mùa xuân Một hình ảnh hoán dụ lấy nét đời Bác Hồ (79 tuổi) để Bác Hồ Con người bảy mươi chín mùa xuân sống đời đẹp mùa xuân làm mùa xuân cho đất nước, cho người Hình ảnh dòng người qua thương nhớ, kết thành tràng hoa hình ảnh tả thực, so sánh dòng người xếp thành hàng dài vào láng viếng Bác trông tràng hoa vô tận Nó có nghĩa tượng trưng: đời họ nở hoa ánh sáng Bác, họ đến lăng để dâng hoa đời họ cho vừng mặt trời lăng làm nên mùa xuân biết đời Nhà thơ vào lăng trông thấy Bác, nằm giấc ngủ bình yên vùng ánh sáng nhè nhẹ, dịu hiền Ánh sáng nơi Bác nằm nhà thơ miêu tả ánh sáng vầng trăng hiền dịu Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Ánh sáng bát ngát đời vào thơ Bác, trăng vào lăng với người bạn vĩ đại trăng Hình ảnh “một vầng trăng sáng dịu hiền” dụng ý nhà thơ muốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ với mặt trời, vầng trăng bầu trời xanh mãi mênh mông để biểu vĩ đại, rực rỡ, cao siêu người nghiệp Bác Biết Bác sống nghiệp cách mạng tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn cao nhà thơ không khỏi thấy nhói lòng thương nhớ Bác Đó rung cảm chân thật tất vào lăng viếng Bác CẢM NHẬN TÌNH CHA CON QUA TP “CHIẾC LƯỢC NGÀ” Tôi rơi nước mắt trước tình cảm cha thật cảm động cao thượng… Người cha, với gánh nặng đời không khổ bằng, với công ơn lớn lao mà mây trời lồng lộng không phủ kín Đừng nghĩ tình phụ tử không thiêng liêng cao cả, không ấm áp đẹp đẽ tình mẫu tử, có suy nghĩ chắn có cách nhìn khác tình cha qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa thành công nhân vật bé Thu thật ấn tượng tinh tế, bật tình cảm cha sâu nặng, thiêng liêng cao đẹp dù cảnh ngộ éo le chiến tranh khắc nghiệt Câu chuyện kể ông Sáu – người chiến sĩ xa nhà sau năm có dịp quê thăm Bé Thu không nhận cha vết sẹo mặt làm ông không giống với hình chụp với má mà biết đến, đối xử với ông người xa lạ lạnh lùng Đến nhận ông Sáu ba, tình cảm cha dậy người lúc ông Sáu phải Ở cứ, nhớ đến lời hứa với con, ông Sáu dồn hết tình yêu thương, mong nhớ vào lược ngà mà ông tỉ mỉ làm miệt mài cho lược ngà có hàng thưa, hay gò lưng, tẩn mẩn với nét “Yêu nhớ tặng Thu ba” sống lược để tặng cho gái bé bổng Nhưng không may, trận càn lớn quân Mĩ – ngụy, ông Sáu hy sinh Trước nhắm mắt, ông kịp trao lược ngà cho người bạn thân – bác Ba – nhân vật kể chuyện Bé Thu – hình tượng nhân vật trọng tâm câu chuyện, tác giả khắc họa cách cực nhạy bén tinh tế Thu cô bé cá tính, bướng bỉnh gan góc, lại giàu tình cảm Thái độ trái ngược hoàn toàn với ngày đầu ông Sáu trở thăm nhà lúc ông Sáu đi, song trái ngược mà quán Có lẽ yêu ba, khát khao có ba nên nhận định ba định không chịu nhận ông Sáu, định không chịu gọi ông Sáu tiếng “ba” dù lần Nó cứng đầu đấy, lẽ tâm trí có hình ảnh người cha ảnh mà thường thấy ngày, dạng ông Sáu Người cha không đứa nhìn nhận vết sẹo má làm mặt ông bị biến dạng khác trước nhiều… Chính vết sẹo dấu tích không mong muốn chiến tranh tàn khốc mà Thu nhỏ để cảm nhận hiểu điều – hiểu khốc liệt bom lửa đạn, hiểu cay xé mùi thuốc súng, hiểu gian nan, vất vả cảnh chiến tranh khắc nghiệt mà người lính phải trải qua… Nhưng từ kiên định, thẳng thắn, lĩnh lập trường vững phần thể hình ảnh cô gái giao liên dũng cảm sau Tác giả tỏ am hiểu tâm lý trẻ con, với tất trân trọng yêu mến thiêng liêng, đẹp đẽ dành cho tâm tư, tình cảm vô giá Bé Thu, cô bé mạnh mẽ, bướng bỉnh, dù đứa trẻ tuổi – với tất hồn nhiên, ngây thơ đáng yêu Khi bị ông Sáu đánh tính ngang ngạnh, thật ngạc nhiên “cầm đũa, gấp lại trứng cá để vào chén, lặng lẽ đứng dậy, bước khỏi mâm”, dường sợ ông Sáu thấy giọt nước mắt tâm tư nó… “Xuống bến, nhảy xuống xuồng, mở lòi tói cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to, lấy dầm bơi qua sông”, loạt hành động đó, dường có điểm đối lập bên già dặn cứng cỏi, với khía cạnh khác, lại muốn yêu thương , vỗ Từ đó, rõ ràng cho ta thấy tính cố chấp hồn nhiên, trẻ khắc họa cách thực gần gũi qua nhiều chi tiết Và đến lúc nhận ông Sáu cha, nhận lỗi … thật khó để người khác phủ nhận cô bé giàu tình cảm Có ngờ đứa trẻ phải xa cha từ lúc chưa đầy tuổi, năm ròng rã trôi qua vô tình … mà vun đắp, ấp ủ tình yêu mãnh liệt đến bất tận dành cho người cha thân yêu Tình yêu đánh bại thời gian, đánh bại khoảng cách cha mà khoảng thời gian tạo nên Tình yêu thương dành cho cha đứa bé tuổi mà lại dạt sắc nét đến ! Dẫu người cha thân thương mà hằn mong chưa mang đến cho nâng niu, săn sóc, hay bàn tay rộng ấm áp tình thương đến bên ân cần che chở cho nó… Chỉ điều đơn giản mà ông Sáu chưa làm được, mơ đến việc ông làm cho đồ chơi, kể cho nghe câu chuyện, hay tâm sẻ chia với niềm vui, nỗi buồn từ đến với giới … tất xa vời với Nó dường kỷ niệm hay chút ấn tượng cha nó, hẳn, không lần tự tưởng tượng hình ảnh người cha người tài giỏi nào, cao lớn có vòng tay rộng lớn, ấm áp để ôm vào lòng … Tình yêu mãnh liệt ngăn không cho nhận người đàn ông lạ mặt có vết sẹo Mãi đến ngày ông Sáu phải lên đường, đứa bé bướng bỉnh cứng cỏi ngày hôm qua “như bị bỏ rơi”, “lúc đứng vào góc nhà, lúc đứng tựa nhìn người vây quanh ba nó” – dường lúc thèm muốn tình cảm ấm áp gia đình, muốn ông Sáu nhận diện lúc ấy, muốn chạy lại hôn ba lắm, chẳng hiểu lại có ngăn lại làm cho đứng yên Đến phút chia tay, ông Sáu nhìn sang chào với giọng khe khẽ “Thôi ! Ba nghe !” – thật lạ … lời chào vẻn vẹn bốn từ ? ông không dặn dò hay nhắn nhủ đến nói điều ? có lẽ phũ phàng mà dành cho ông Sáu, làm cho ông thất vọng tổn thương nên ? Rồi đến tiếng kêu thét lên “Ba… a… a… ba!”, “tiếng kêu xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa”…Đến lúc ấy, người nhận rằng, thèm muốn gọi tiếng “ba” đến nhường Tiếng “ba” mà cất lên nghẹn ngào, tiếng “ba” mà đè nén sau năm cách biệt… nghe thật thiêng liêng ! – Đó tiếng kêu vỡ tung từ đáy lòng nó, “nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ôm chặt cổ ba nó”, “nó hôn ba khắp Nó hôn tóc, hôn cổ, hon vai, hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”… Tất điều thể tình yêu mãnh liệt lên đến điểm cao trào đứa dành cho ba nó, khiến người xung quanh không cầm nước mắt trước cảnh tượng đầy xót xa ấy… Điều chứng tỏ tình cảm Thu dành cho ba thật sâu sắc.Nó bộc lộ tình yêu sâu sắc với ba biết ba Bên cạnh hình ảnh bé Thu, hình ảnh ông Sáu giới thiệu người lính chiến tranh,vì nhiệm vụ cao mà phải tham gia chiến đấu, bỏ lại gia đình, quê hương, đặc biệt tình cảm yêu thương đến tha thiết Tình cảm biểu phần chuyến quê thăm nhà Khi xuồng chưa kịp cập bến, trông thấy ông vội vàng “nhảy lên bờ, khom người, hai tay đưa phía trước, miệng lắp bắp: “ba ! ba con.” Cứ ngỡ bé Thu chạy tới, ôm lấy cổ ba cho thoả tháng ngày xa cách Nhưng không, ông hụt hẫng, bất ngờ thấy: “bé tròn mắt ngơ ngác nhìn sợ hãi bỏ chạy ” Thời gian nhà không nhiều nên ông Sáu không đâu xa, suốt ngày tìm cách gần gũi, vỗ con, mong gọi tiếng ba mà không Có lúc giận ông đánh Lúc chia tay, tình yêu mãnh liệt bé Thu khiến ông cảm động “một tay ôm con, tay lấy khăn chấm nước mắt ” – giọt nước mắt hoi đời trải nhiều gian khổ vất vả, song lại rơi lần ông cảm nhận ấm áp cha thực sự! Đau đớn biết lần lần cuối ông nghe tiếng ba thân thương từ cô gái nhỏ, sau đó, chẳng ông trở nữa! Trong ngày khu cứ, ông ân hận trót đánh Nhớ lời dặn: “Ba về!Ba mua cho lược nghe ba!”, mong ước đơn sơ gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng ông mơ ước nhất, nên thúc lòng ông Lúc tìm khúc ngà, ông vui mừng “hớn hở đứa trẻ quà” Ngày qua ngày, ông cặm cụi “cưa lược, anh khắc lên dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu ba”…Những lúc nhớ ông lại mang lược mài lên tóc cho lược thêm óng mượt, lược chưa chải mái tóc bé Thu lại gỡ rối tâm trạng ông lúc Ông nâng niu lược nâng niu đứa bé nhỏ Lòng yêu biến người chiến sỹ trở thành nghệ nhân sáng tạo tài tình, dù sáng tạo môt tác phẩm đời Có lẽ lúc ông mong có lần phép thăm nhà để tự tay cầm lược chải tóc cho con… Đau đớn thay chiến tranh khiến ông chẳng trở bên gái Ông bị hy sinh trận càn lớn, “dường có tình cha chết”, ông cầm lược trao cho người bạn thân với niềm mong mỏi không cất thành lời… Từ lúc ấy, lược ngà trở thành kỷ vật, thành biểu tượng thiêng liêng tình phụ tử Những dòng cuối truyện khép lại nỗi buồn mênh mông mà chứa chan ý nghĩa nhân văn sâu sắc Câu chuyện lời tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây đổ máu vô ích,làm nhà nhà li tán,người người xa vĩnh viễn.Song thấy lại bi lụy ma sức mạnh,lòng căm thù biến Thu trở thành cô giao liên dũng cảm,mạnh mẽ, gắn bó với đời người mát xích lại gần để cung đứng lên hát tiếp ca chiến thắng, Chủ đề chuyện không lạ, tác giả thành công khai thác tình cha tình éo le cảm động Cách lựa chọn kể, tạo lập tình bất ngờ mà tự nhiên, hợp lý với việc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế, sâu sắc đặc biệt tâm lý trẻ thơ, lãi có giọng văn dung di, cảm động giúp truyện có vị trí riêng lòng độc giả Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” văn bất hủ ca ngợi tình phụ tử giản dị mà thiêng liêng, với người giàu tình cảm đẹp đẽ,như nhân vật bé Thu ông Sáu Câu chuyện không ca ngợi tình cha sâu nặng thắm thiết, mà gợi cho suy ngẫm thấm thía tình đau thương, mát chiến tranh tàn khốc gây ra… Vì mà ta quí sống bình ngày hôm này, quí tình cha cao thượng vĩ đại Mỗi người lưu giữ trái tim hình ảnh người cha, biết trân trọng tình yêu hy sinh vô điều kiện mà cha dành cho ta Vòng đời ngắn ngủi làm sao, đừng sống ích kỷ – biết nhận tình cảm thương yêu từ cha mẹ mà chẳng đền đáp lại Nếu bạn cha, người cha nghĩa cảm ơn thượng đế bạn sinh sống ! CẢM NGHĨ VỀ BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ Mở đầu thơ tranh mùa xuân thiên nhiên phác hoạ vài nét chấm phá : Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc, Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Chỉ vài nét đơn sơ mà đặc sắc ,với hình ảnh nho nhỏ, thân quen , bình dị, nhà thơ vẽ lên tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế Bức tranh có không gian thoáng đãng ,sắc màu tươi tắn, hài hoà âm rộn rã tươi vui tiếng chim chiền chiện Cách lựa chọn hình ảnh “dòng sông xanh” , “bông hoa tím”, cách sử dụng từ ngữ “ơi” ,“chi” liền sau động từ “hót” khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế tâm trạng say đắm hân hoan tác giả Dường thấp thoáng câu thơ màu xanh dòng Hương Giang mềm mại tà áo dài tím biếc cô gái Huế mộng mơ, với âm rộn rã, tươi vui tiếng chim chiền chiện, khiến mùa xuân cố đô trầm mặc, trở nên rực rỡ, rộn ràng Cảm xúc tác giả trước mùa xuân miêu tả chi tiết tạo hình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Giọt âm tiếng chim thật ,thật tròn,vang ngân không gian,đọng lại thành giọt hữu hình long lanh hạt ngọc ,nhà thơ đưa tay hứng với tất trân trọng , đắm say Sự chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn vẹn niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất vào xuân Từ mùa xuân thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước Tác giả hướng tình cảm tới người làm đẹp mùa xuân : Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Những câu thơ tạo hình ảnh sóng đôi đẹp hai vế câu đối mừng xuân nói người chiến sỹ bảo vệ người lao động dựng xây đất nước “Lộc” theo bước chân người cầm súng trận,theo bàn tay người lao động đồng gieo mùa xuân đến khắp miền đất nước Có lẽ mà không khí khẩn trương ,rộn ràng , náo nức lan toả khắp tứ thơ : Tất hối Tất xôn xao Điệp từ “tất cả” ,từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối ,hào hùng ,mở cảm nhận chan chứa tự hào đất nước : Đất nước bốn ngàn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước sao” toả sáng, vận động phát triển không ngừng, có ý nghĩa định hướng ,giục giã người hăng say cống hiến xây dựng quê hương Trước mùa xuân đất nước, nhà thơ tâm niệm mùa xuân riêng đời dạt khát vọng hiến dâng : Ta làm chim hót Ta làm canh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Nếu đầu thơ tác giả miêu tả hình ảnh làm đẹp thêm ,tô điểm thêm cho mùa xuân âm náo nức vang trời tiếng chim chiền chiện sắc màu tím biếc dịu dàng cánh lục bình nhỏ sông tứ thơ lặp lại, tạo đối ứng chặt chẽ Tác giả mong muốn làm hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót nốt trầm xao xuyến để hiến dâng không làm nét riêng người Đó thực lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường khát khao cống hiến phần tinh tuý làm đẹp thêm mùa xuân quê hương, xứ sở mà không bị giới hạn thời gian, tuổi tác : Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý nhà thơ , mùa xuân vốn khái niệm thời gian mà “ mùa xuân” lại có khối ,có hình ,một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn Mùa xuân trở thành ẩn dụ nói khát vọng , lẽ sống cao đẹp, ý thức khiêm nhường góp sức làm đẹp thêm mùa xuân thiên nhiên,đất nước.Điệp từ “dù là” đặt đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi tác giả Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết ,gần gũi với dân ca nhiều hình ảnh đẹp , giản dị ,gợi cảm ,những so sánh ẩn dụ sáng tạo góp phần tạo nên thành công không nhỏ cho thơ Bài thơ kết thúc làm lay động trái tim người chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương ước nguyện thiết tha chân thành tác giả Dường ước nguyện nhỏ bé khiêm nhường không riêng Thanh Hải mà trở thành tiếng lòng chung nhiều người Bởi mà đọc xong thơ em muốn tự hỏi điều giản dị : “Ôi sống đẹp bạn ? Sống cho đâu nhận riêng !” Thanh Hải nhà thơ tiêu biểu văn chương cách mạng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước Ông sinh ra, sống, chiến đấu gắn bó với miền Thừa Thiên - Huế Thơ ông tiếng lòng đồng bào Trị Thiên - Huế lúc cất lên tiếng thét căm hờn tố cáo tội ác giết người giặc, lúc thủ thỉ khúc tâm tình đồng bào, chiến sĩ, lúc tha thiết niềm kính yêu Bác Hồ Những hài Mồ anh hoa nở, Núi nhớ người thương, Cháu nhớ Bác Hồ, A Vầu không chết ông nhiều người tìm đọc với bao xúc động, mến thương Thời gian thơ Thanh Hải tặng giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu Sau thống nh.it đất nước, ông tham gia lãnh đạo Hội văn nghệ Bình - Trị - Thiên song không ngừng sáng tác Bài Mùa xuân nho nhỏ số hài thơ khác ông dư luận đánh giá tác phẩm hay, phản ánh tâm hồn lạc quan, nhìn tươi trẻ người Việt Nam giai đoạn xây dựng đất nước Bài Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải viết vào tháng 11-1980 Lúc đất nước có khó khăn: chiến tranh biên giới, kinh tế chưa khỏi sách bao cấp song công kiến thiết rộn ràng khắp nơi Bài thơ phản ánh tâm trạng nhân dân ta: vui phóng khoáng, bay bổng trăn trở Vì lẽ thơ mau chóng bạn đọc yêu mến, phổ nhạc hát nhiều người Ưa thích Bài Mùa xuân nho nhỏ giàu nhạc điệu Có lẽ thể thơ năm chữ với cách gieo vần đầy biến hóa tạo cho thơ Ưu diễn tả niềm vui có phần nhí nhảnh yêu đời “mùa xuân nho nhỏ" Cái nhạc điệu ngôn từ lại nâng lên chất nhạc, chất ih(J hình tượng đẹp Hãy đọc lại khổ thơ đầu để thấy hết hòa quyện nhạc thơ chữ, dòng: Mọc dòng sông xanh Một hoa tím biếc chim chiền chiện Hót chi mù vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Trong khổ thơ có chim hoa, chim hót vang trời, hoa tím biếc; có trời sống, trời rộng sông xanh Cảnh gợi không gian phóng khoáng, hay bổng lại đằm thắm, dịu dàng, tươi mát, không gian Huế Không gian đậm chất Huế nhờ cách dùng chỗ ngôn từ đặc biệt Huế Một từ “ơi!" đặt đầu câu thơ, từ “chi” liền sau động từ “hót” đưa thẳng cách nói dịungọt, êm ái, thân thương người Huế vào nhạc điộu khổ thơ để gợi thương, gợi nhớ khổ thơ dần tới hình ảnh đẹp: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Tiếng chim hót trời xanh tưởng vô hình lại hình ảnh hóa thành “từng giọt long lanh rơi” sáng tạo gợi cảm nhà thđ Một động tác “hứng” đủ diễn tả trân trọng thi nhân vẻ đẹp, chất nhạc trời với sông, chim với hoa, đồng thời thể đồng cảm tâm hồn thi nhân trước thiên nhiên đời Chất nhạc, chất thơ Mùa xuân nho nhỏ cất lên lừ sống vốn “vất vả gian lao” hối “đi lên phía trước" đất nước mang đầy thương tích hai chiến tranh phải đối phó với giặc hăm hở dựng xây đồ Một đặc sắc khác thơ diễn tả nhân vật trữ tình cách thoải mái, dung dị biến đổi Nhân vật ấy, lúc đầu xuất tư thi nhân hòa vào thiên nhiên Tiếng “tôi” từ thi nhân thật thân thiết, dịu nhẹ, khiêm nhường biết bao: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Cùng với vận động tứ thơ, cách biểu nhân vật trữ tình thay đổi Chuyển từ cảnh mùa xuân đất trời, thiên nhiên sang cảnh mùa xuân sống cách mạng, nhân dân, đất nước: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Nhân vật trữ tình trở thành: Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Ở đây, “ta” nhà thơ tất người Sự chuyển đổi nhân vật trữ tình gượng gạo, giả dối Đọc khổ thơ, thấy cách diễn đạt hào hứng, sảng khoái lự nhiên, không gợi chút lên gân Ta làm chim, làm cành hoa, làm nốt trầm, ta trở thành người mang lại niềm vui cho đời cách khiêm tốn, đáng yêu hai khổ thơ cuối, mùa xuân chuyển thành mùa xuân lí tưởng, tiếng lòng cao Đây tiếng hát người muốn cống hiến sức cho sống cách mạng, cho đất nước đến tuổi tác, coi niềm vui lẽ sống Nhân vật trữ tình lúc không “tôi" hay “ta” nữa, biến thành: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Cái công việc “lặng lẽ dâng cho đời" dù lứa tuổi đâu có riêng Nó khát vọng sống thời đại tôi, bạn, hệ Chính chuyển đổi nhân vật trữ tình làm cho hai khổ thơ cuối diễn tả giọng thơ nhỏ nhẹ lại mang sức khái quát lớn, có ý nghĩa triết lí Mùa xuân nho nhỏ thơ hay nói tình cảm lớn, xúc động lớn tác giả thời đại