Câu 1: Vài nét về tác giả Quang Dũng ? Giới thiệu về đoàn quân Tây Tiến ? Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây
Tiên ? a Tac gia
Quang Dũng (1921 - 1988), tên khai sinh: Bùi Đình Diệm, (tức Dậu)
Quê: Đan Phượng, Hà Tây
Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn
Trang 32001, được tặng giải thưởng nhà nước về văn học
nghệ thuật
Tác phẩm chính:
Mây đâu ô (thơ - 1986), Mùa hoa gạo, Tuyển thơ văn
Quang Dũng (1988)
b Giới thiệu đoàn quân Tây Tiên
Thành lập đầu năm 1947 Quang Dũng là đại đội
trưởng
Thành phân: đa số là thanh niên Hà Nội, trong đó có sinh viên và học sinh
Trang 4lượng Pháp ở Thượng Lào, miên Tây Bắc bộ Việt
Nam, góp phân bảo vệ biên giới Lào - Việt
Địa bàn hoạt động: khá rộng, gồm Sơn La, Hòa Bình, Sâm Nứa (Lào) vòng về miên tây Thanh Hóa
Điêu kiện chiến đấu gian khổ: núi cao, vực thắm, rừng dày, thú dữ, sốt rét hoành hành
c Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
1948, đơn vị Tây Tién giải thể, thành lập trung đoàn
52
Trang 5thơ được sáng tác tại Phủ Lưu Chanh sau khi rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu Lúc đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau khi in lai trong tap May dau 6, tac giả đồi tên
thanh Tay Tién
Câu 2: Phân tích bài thơ Tay Tién
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn và tỉnh thân bi tráng
Cảm hứng lãng mạn là niềm lạc quan, yêu đời, đạp
Trang 6về tương lai hi vọng, trông chờ
Cảm hứng bi tráng (bi hùng): bi là đau thương, hùng
là hào hùng, nghĩa là vừa bi thương lại vừa hào hùng
1 Khô 1 ( Sông Mã nếp xôi)
Bài thơ mở đâu bằng hai câu thơ gợi nhớ gợi thương: Sông Mã xa rôi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Trang 7vọng vào thời gian năm tháng, lan rộng lan xa trong
không gian Nỗi nhớ như có hình dáng của núi non, của hôn cây, vách đá, con sông
‹-Tác giả gọi tên con Sông Mã đầu tiên trong nỗi nhớ
của mình Vì con sông Mã là người bạn, là nhân
chứng đã theo suốt bước chân quân hành, chứng kiến biết bao buôn vui, bao mất mát, hi sinh, vất vả của người lính TT Gọi tên TT là gọi tên đồng đội, gợi
nhớ bạn bè
Điệp từ "nhớ" được nhắc lại hai lần góp phân tô
Trang 8Dẫn chứng minh họa thêm: Thơ ca VN khi nói về nỗi
nhớ có nhiều cách diễn tả:
Ca dao có câu:
Nhớ ai bồi hồi bôi hôi
Như đứng đồng lửa như ngôi đồng than
Diễn tả tình cảm cách mạng, Tố Hữu có câu:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đâu núi, nắng chiêu lưng nương
Nhưng đến Quang Dũng thì nỗi nhớ sáng tạo hơn cả - nhớ chơi vơi Chơi vơi là trạng thái trơ trọi giữa
Trang 9Nhớ chơi vơi có thê hiểu là một mình giữa thế giới hồi niệm mênh mơng, bề bộn, không đâu, không cuỗi, không thứ tự thời gian, không gian Đó là nỗi nhớ da diết, miên man, bôi hồi làm cho con người có cảm giác đứng ngôi không yên Và nỗi nhớ ấy, tiếng gọi ấy đang đưa nhà thơ về với những kỉ niệm không
quên của một thời gian khô
‹-Đó là nỗi nhớ về cuộc hành quân giữa núi rừng miên
Tây vừa hùng vĩ lại vừa thơ mông trữ tình được cảm
nhận bằng cảm hứng lãng mạn và tâm hôn lãng mạn
Trang 10Nhớ cuộc hành quân giữa núi rừng miền Tây hùng vi:
‹- Tác giả gợi nhắc nhiêu địa danh xa lạ: Sài Khao,
Mường lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu gợi bao cảm xúc mới lạ, tác giả như đưa người đọc lạc
vào những địa hạt heo hút, hoang dại đề từ đó dõi
Trang 11‹-6 câu thơ: tiếp theo " Sai khao xa khoi" dién ta that
đắc địa sự hùng vĩ của núi rừng miền Tây 6 câu thơ này là bằng chứng đặc sắc của "thí trung hữu họa” (trong thơ có họa):
Cu thê:
Con đường hành quân thật gian nan, vất vả, nguy hiềm với dốc cao, vực thắm:
Sai Khao suong Mường Lát
Trang 12núi rừng trùng điệp mệt mỏi ra roi Tuy vay ho van thấy con đường hành quân thật đẹp và thơ mộng: đi
trong sương, trong hoa đêm hơi
Dốc lên
Heo hút
Ngàn thước
Nhà ai
+ Đường đi toàn dốc cao được diễn tả với nhiều từ lay tao hình “khúc khuýu” (quanh co khó đi), "thăm
thẳm” (diễn tả độ cao, độ sâu), "heo hút” (xa cách
Trang 13trắc đi liền nhau “dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm"
(bảy chữ mà đã có tới 5 vhwx là thanh trắc) khiến khi
đọc lên ta có cảm giác trúc trắc, mệt mỏi như đang cùng hành quân với đoàn binh vậy
+ Đỉnh núi mù sương cao vút Núi cao tan may, may nồi thành côn, mũi súng chạm trời Mũi súng của
người chiến binh được nhân hóa tạo nên một hình
Trang 14thù nào cũng đánh thắng!” Chính vì chất lính trẻ
trung ấy mà trước thiên nhiên dữ dội người lính TT
không bị mờ đi mà nỗi lên đây thách thức
+ Thiên nhiên núi đèo xuất hiện như đề thử thách lòng người: "ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nỗi đèo, dốc
tiếp dốc, không dứt Câu thơ được tạo thành hai về
tiêu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống",
làm câu thơ như bẻ đôi, diễn tả con dốc với chiều cao,
sâu rợn ngợp: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu
Trang 15tượng núi rừng hùng vĩ được đặc tả, thê hiện một
ngòi bút đây chất hào khí của nhà thơ - chiến sĩ
+ Có cảnh đoàn quân di trong mưa: “Nhà ai Pha
Luông mưa xa khơi" Câu thơ được dệt bằng những
thanh bằng liên tiếp, gợi tả, sự êm dịu, tươi mát của
tâm hồn những người lính trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời Trong màn mưa rừng, tâm nhìn của người chiên binh Tây Tiến vẫn hướng về những bản
mường, những mái nhà dân hiền lành và yêu thương,
Trang 16+ Sự dữ dội của núi rừng cũng vắt kiệt sức người:
"Anh bạn dãi dâu không bước nữa/ Gục lên súng mũ
bỏ quên đời" Cái chết đậm chất bi hùng: Chết trong tư thế đẹp, ôm chắc cây súng trong tay sẵn sàng
chiến đấu, không quên nhiệm vụ của người lính Hiện thực chiến tranh xưa nay vốn như thế! Sự hy sinh của
người chiến sĩ là tất yếu Xương máu đồ xuống đề xây
dai tự do Van thơ nói đến cái mất mát, hy sinh nhưng
không chút bi lụy, thảm thương
+ Ta trở lại đoạn thơ trên, gian khổ không chỉ là núi
Trang 17có tiếng gầm của cọp beo nơi rừng thiêng nước độc,
nơi đại ngàn hoang vu:
"Chiêu chiêu oai linh thác gâm thét
Đếm đêm Mường lịch cọp trêu người”
"Chiêu chiêu " rồi "đêm đêm” nhưng âm thanh ấy, "thác gâm thét", "cọp trêu người", luôn khẳng định cái bí mật, cái uy lực khủng khiếp ngàn đời của chỗn rừng thiêng Chất hào sảng trong thơ Quang Dũng là
lầy ngoại cảnh núi rừng miên Tây hiểm nguy để tô
đậm và khắc họa chí khí anh hùng của đoàn quân Tây
Trang 18một ấn tượng: gian nan tot bậc mà cũng can trường
tot bậc! Đoàn quân vẫn tiễn bước, người nói người, băng lên phía trước Ủy lực thiên nhiên như bị giảm
xuống và giá trị con người như được nâng cao hẳn
Hai câu cuối đoạn thơ, cảm xúc bôi hồi tha thiết Như
lời nhắn gửi của một khúc tâm tình Như tiếng hát của một bài ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào:
"Nhớ ôi Tây Tiên cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Trang 19chiến sĩ Tây Tiên “đoàn binh không mọc tóc" Câu thơ
đậm đà tình quân dân Hương vị bản mường với "cơm
lên khói", với "mùa em thơm nếp xôi" có bao giò
quên? Hai tiếng "mùa em" là một sáng tạo độc đáo về ngôn ngữ thi ca, nó hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyên chuyền, mềm mại, tình thơ trở nên âm áp
"Nhớ mùi hương”, nhớ "cơm lên khói", nhớ "thơm
Trang 20"Tây Tiến", một trong những bài thơ hay nhất viết về người lính trong 9 năm kháng chiến chống Pháp Bức
tranh thiên nhiên hoành tráng, trên đó nồi bật lên hình
ảnh chiến sĩ can trường và lạc quan, đang dấn thân
vào máu lửa với niềm kiêu hãnh
“ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh "
Doan tho dé lai một dấu an dep dé vé tho ca khang
chiến mà sự thành công là kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
Trang 212 Khô 2 ( Doanh trại đong đưa)
Bốn câu đâu: (chép vào) đêm liên hoan văn nghệ đậm
tinh quan dan
+ Từ ” Bừng lên” gợi cảm giác am áp, gợi niềm vui lan tỏa Đêm rừng núi thành đêm hội, ngọn đuốc nứa,
Trang 22-cây nến đốt lên trong phòng cưới, đêm tân hôn.)gợi không khí âm cúng "Bừng" chỉ ánh sáng của đuốc
hoa, của lửa trại sáng bừng lên; cũng còn có nghĩa là
tiếng khèn, tiếng hát, tiếng cười tưng bừng rộn rã
+ Từ "kìa em" thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng
trước vẻ đẹp của cô gái vùng cao trong trang phục
Trang 23trẻ.Cũng có thê hiểu người lính đang đóng giả con gái trong những trang phục dân tộc rất độc đáo, tạo tiếng
cười vui cho đêm văn nghệ Họ càng yêu đời hơn, yêu
đất bạn hơn " Nhạc và "
+ Không chỉ thế người lĩnh còn mải mê, say trong tiếng nhạc, điệu khèn của vùng đất lạ
4 câu sau: Cảnh sông nước Tây Bắc vừa thực vừa
mông :hoang vắng, tĩnh lăng, buôn thi vi
Thời gian: chiêu sương ấy, gợi màu sắc bảng lảng, sương khói vừa có nỗi buôn man mác
Trang 24đưa Hình ảnh "hoa đong đưa” là một nét vẽ lang man gợi tả cái "dáng người trên độc mộc” trôi theo thời gian và dòng hoài niệm Đoạn thơ gợi lên một vẻ đẹp
mơ: hơ, thấp thống, gân xa, hư ảo trên cái nên "chiều
sương ấy" Cảnh và người được thấy và nhớ mang
nhiều man mác bâng khuâng Bút pháp, thi pháp của chủ nghĩa lãng mạn đề lại dau an tài hoa qua đoạn thơ
này
Trang 25hiên ngang của người lính đang đưa con thuyên tiên vê phía trước càng làm cho bức tranh thêm phân thơ mộng
"Co nho", "co thay" luyễn láy, khắc họa thêm nỗi nhớ: lưu luyến, bôi hôi
Nghệ thuật: ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, hôn thơ mang đậm chất lãng mạn, hào hoa
3 Kho 3
Hình tương người lính Tây Tiễn bi thương hào hùng
Trang 26Giữa nên thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính
hiện lên thật Kì dị: Quang Dũng đã dùng những hình
ảnh rất hiện thực đề tô đậm cái phi thường của người
lính
Bi thương: Ngoại hình ôm yếu, tiêu tụy, đâu trọc, da dẻ xanh như màu lá Đoàn quân trồng thật kì dị: ” TT doan binh oai hum"
Trang 27không mọc lại được, da dẻ héo úa như tàu lá
Dẫn chứng minh hoa thêm:
Giọt giọt mô hôi rơi
Trên má
(TH)
Tôi với anh Sốt run -c-
Trang 28mọc tóc”, " Quân xanh màu Ia", twong phan voi" dir oai hum" Ca ba nét vẻ đều sắc, góc cạnh hình ảnh
những " Vệ fúm”, "Vệ trọc” một thời gian khô đươc nói đến một cách hồn nhiên Quân phục xanh màu lá,
nước da xanh và đâu không mọc tóc vì sốt rét rừng, thế mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp lá
cà " dữ oai hùm" làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía
" "Đoàn binh” gợi lên sự mạnh mẽ lạ thường của ”
Trang 29oai của chúa sơn lâm, người lính TT vẫn mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự mọi khắc
nghiệt xung quanh, đạp bằng mọi gian khô "mắt irừng"” dữ tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu quyết
đoán làm kẻ thù khiếp sợ
Tâm hôn Lãng mạn: Người lính Tây Tiến không chi biết cầm súng câm gươm theo tiếng gọi của non sông mà còn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu
thốn trái tim họ vẫn rung động trong một nỗi nhớ về một dáng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà Nội -
Trang 30luôn hướng về Tquốc, hướng về Thủ đô Người lính
dẫu ở nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc nào cũng hướng về HNội, về quê hương
4 câu cuối ngời lên vẻ đẹp lí tưởng:
+ Câu ” rải rác ” toàn từ Hán Việt gợi không khí cô kính Miêu tả về cái chết, không né tránh hiện thực Những nắm mô hoang lạnh mọc lên vô danh nhưng
không làm chùn bước chân Tây Tiến Khi miêu tả
những người lính Tây Tiến, ngòi bút của Quang Dũng
không hê nhân chìm người đọc vào cái bi thương, bỉ
Trang 31thương lại được nâng đỡ bằng đôi cánh của lí tưởng, của tỉnh thân lãng mạn Chính vì vậy mà hình ảnh
những nắm mô chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên
giới xa xôi đã bị mờ đi trước lí tưởng quên mình vì Tổ
quốc của người lính Tây Tiên
+ Tỉnh thần chiến đấu ” Chiến trường " Ba từ "chẳng tiếc đời xanh ”" vang lên vừa gợi vẻ bất cân đồng thời
mang vẻ đẹp thời đại ” Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh", công hiên trọn đời vì độc lập tự do của đất
nước của dân tộc
Trang 32Hình ảnh ấy làm ta liên tưởng tới vẻ đẹp của những
tráng sĩ thời xưa ví như Thái Tử Kinh Kha sang đất Tân hành thích Tân Thủy Hoàng cũng mang tinh
thân: Tráng sĩ một đi không trở về
Kết luận: Không chỉ mang vẻ đẹp của thời đại mà ở người lính TT còn phảng phất vẻ đẹp của tinh thân
Trang 33Coi nhe cai chét: " Ao bao độc hành”
Hiện thực: Người lính chết không có manh vải liệm
chỉ có manh chiều bọc thân nhưng vẫn xem cái chết
nhẹ như lông hông Câu thơ của QDũng không dừng lại ở mức tả thực mà đầy lên thành cảm hứng tráng lệ,
coi chiều là áo bào dé cuộc tiễn đưa trở nên trang
nghiêm, cô kính QDũng đã tráng lệ hoá cuộc tiễn đưa
bi thương bằng hình ảnh chiếc áo bào và sự hy sinh
của người lính đã được coi là sự trở về với đất nước,
Trang 34nhưng lại bằng hình ảnh tráng lệ Chết là về với đất
mẹ "Người hi sinh đất hôi sinh/ máu người hóa ngọc
lung linh giữa doi".Mach cam xtc ay da dan toi cau tho day tính chất tráng ca "Sông Mã gầm lên khúc độc
hành"
Sông Mã tiễn đưa bằng bản nhạc của núi rừng đượm
chat bi trang như loạt đại bác đưa tiễn những anh
hùng về với non sông tổ quốc
Trang 35hiện thực vừa gợi chất hao hung, bi trang
4 Khổ cuôi
Loi thé son sắt thé hiện tinh thân " Nhất khứ bất phục
hồi” - Một đi không trở về
"Tây tiễn người đi không hẹn ước Đường lên thăm thắm một chia phôi Ai lên Tây tiễn mùa xuân ây
Hôn về Sâm Nứa chẳng về xuôi "
Bốn câu thơ khép lại một cảm xúc bâng khuâng làm
Trang 36nghĩa lớn "quyết tử cho tổ quốc quyết sinh" Vì vậy Cái chết với họ nào có là gì khi Hồn ta hồ vào hơn
thiêng của tồn dân tộc, bay lên, bay lên mãi, "chẳng
vê xuôi"
"Không hẹn ước" rôi lại "thăm thẳm một chia phôi"
Quang Dũng khẳng định cái ý niệm “nhất khứ bất
phục hoàn” trong hình ảnh anh bộ đội Tây Tiến, cũng
là cái ý niệm chung cả một thời kỳ, một thế hệ con
người Đã nói nhiều điều về Tây Tiến, đã nhắc lại
Trang 37than ấy Giọng thơ trầm, chậm, hơi buôn, nhưng ý thơ
thì vẫn hào hùng
"Tây Tiến mùa xuân ấy" đã trở thành cái thời điểm một đi không trở lại của lịch sử nước nhà Sẽ không bao giờ còn có lại cái thuở gian khổ và thiếu thốn đến dường ấy nhưng cũng lãng mạn và hào hùng đến