sang kien kinh nghiem lớp 3

41 321 0
sang kien kinh nghiem lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH PHÉP NHÂN CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC D A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng dạy phép nhân việc dạy môn Toán tiểu học Việc dạy học trường tiểu học nước ta có trình phát triển lâu Chương trình môn Toán bậc Tiểu học gồm có tuyến kiến thức là: Số đại số, yếu tố hình học, đo đại lượng, giải toán.Trong số lớn trọng tâm đóng vai trò “cái trục chính” mà bốn mạch chuyển động chung quanh nó, phụ thuộc vào nó.Các biện pháp tính, phép nhân dãy tính.Trong ba mảng kiến thức mảng biện pháp tính quan trọng nhất, đặc biệt việc rèn luyện kỹ thực hành phép nhân , chia đóng vai trò chủ đạo, trọng tâm tuyến kiến thức số học, đại số hạt nhân toàn chương trình tiểu học Bắt đầu từ năm 2003-2004, bảng nhân 2, 3, 4, thức đưa vào chương tình Toán lớp hai bậc tiểu học.Nói thấy tầm quan trọng vai trò phép nhân môn Toán.Trong kỳ thi môn Toán lớp 2, 3, 4, đặc biệt thi học sinh giỏi bậc tiểu học xuất toán có liên quan đến phép tính nhân.Vì tính nhân, “ chìa khoá “ “ cầu nối” toán học thực tiễn đời sống.Nó chiếm vị trí quan trọng chương trình môn toán lớp môn toán tiểu học nói chung mặt thực hành tính toán 1.2 Xuất phát từ nhu cầu đặt công đổi giáo dục nói chung đổi dạy học môn toán tiểu học nói riêng Công đổi kinh tế, xã hội diễn ngày khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng với thực tiễn đời sống xã hội luôn phát triển.Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải điều chỉnh cách hợp lý dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung phương pháp dạy học Đặc điểm phương pháp dạy học cũ có cân đối rõ rệt hoạt động dạy giáo dục hoạt động học sinh.Trong đó: - Giáo viên thường truyền đạt, giảng giải tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách giáo viên (hướng dẫn giảng dạy).Vì giáo viên thường làm việc cách máy móc quan tâm đến việc phát huy khả sáng tạo học sinh - Học sinh học tập cách thụ động, chủ yếu nghe giảng ghi nhớ làm theo mẫu Do học sinh có hứng thú học tập, nội dung hoạt động học tập thường nghèo nàn, đơn điệu, lực vốn có học sinh có hội phát triển - Giáo viên người có quyền đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau.Tiêu chuẩn đánh giá học sinh kết ghi nhớ, tái điều giáo viên giảng - Cách dạy học cản trở việc đào tạo người lao động động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng với đổi diễn hàng ngày Do phải có cố gắng đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước kỷ XXI - Một mục tiêu môn Toán bậc tiểu học hình thành kỹ thực hành tính toán Bởi vậy, từ lớp 2, học sinh làm quen với bảng nhân với 2, 3, 4, phạm vi 100.Sang lớp ba, học sinh học bảng nhân với 6, 7, 8, nhân chia bảng phạm vi 100.000 (với số có chữ số).Việc rèn luyện kỹ thực hành phép nhân giúp cho học sinh nắm số tính chất phép tính viết, thứ tự thực phép tính biểu thức có nhiều phép tính , mối quan hệ phép tính (đặc biệt phép cộng phép nhân, phép nhân phép chia) Đồng thời dạy học phép nhân , phép chia tên tập hợp số tự nhiên nhằm củng cố kiến thức có liên quan đến môn toán đại lượng phép đại lượng yếu tố hình học, giải toán Ngoài rèn kỹ thực hành phép nhân, phép chia góp phần trọng yếu việc phát triển lực tư duy, lực thực hành, đặc biệt khả phân tích, suy luận lôgíc phẩm chất thiếu người lao động - Xuất phát từ lý thực tế trên, qua nghiên cứu trình dạy học môn toán lớp bậc tiểu học, giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải “áp dụng dạy học tích cực để rèn kỹ thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3” góp phần chất lượng nâng cao giảng dạy Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm: - Tìm hiểu vấn đề lí luận đổi dạy học tích cực nói chung dạy học tích cực môn Toán nói riêng - Vận dụng dạy học tích cực để thiết kế dạy để rèn luyện kỹ thực hành phép nhân góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học nói chung lớp nói riêng - Đề tài biểu kết tự học, tự rèn luyện nâng cao tay nghề thân, mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp, quý thầy cô trường Đại học Sư phạm để đổi , nâng cao hiệu dạy học rèn luyện kỹ thực hành phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3 Đối tượng nghiên cứu: “Áp dụng dạy học tích cực để rèn luyện kỉ thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3” Khách thể, phạm vi nghiên cứu: 3.1 Khách thể: Do dạy học trước giáo viên làm nhiều học sinh làm theo nên học học sinh dễ nhàm chán Do áp dụng dạy tích cực để học sinh hứng thú học tập : Học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát vật thật, học tập hợp tác.v.v 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên nghiên cứu học sinh lớp Trường Tiểu Học Mỹ Phước D Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.Tham khảo sáng kiến, kinh nghiệm đồng nghiệp - Phương pháp quan sát: Thông qua dự - Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy phép nhân lớp (chương trình Toán 2000) - Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khả thi đề tài tác dụng ý kiến đề xuất rèn kỹ thực hành phép nhân, phép chia cho học sinh lớp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề chung dạy học tích cực: Dạy học tích cực ?: Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Nhờ có tính tích cực mà người lao động sản xuất sáng tạo nhiều cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xã hội, sáng tạo văn hoá, cải tạo môi trường, chinh phục thiên nhiên, cải tạo xã hội Bởi hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Tính tích cực xem điều kiện , đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục 1.1.Tính tích cực học sinh học tập: Tính tích cực người biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động chủ thể Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài người tích luỹ Tuy nhiên, học tập, học sinh phải khám phá nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực Đó chưa nói lên tới trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học làm tri thức cho khoa học Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động có đắn tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh tư độc lập suy nghĩ, độc lập suy nghĩ mầm mống sáng tạo Ngược lại phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ, không chủ động vận dụng kiến thức kỹ học, kiên trì hoàn thành tập, không nản trước tình khó khăn Tính tích cực học tập đạt cấp độ từ thấp lên cao như: Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hoạt động thầy, bạn Tìm tòi: Độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề Sáng tạo: Tìm cách giải độc đáo, hữu hiệu Độc lập với tính tích cực tính thụ động: Tính thụ động học tập học sinh biểu chỗ: Học sinh chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ làm theo mẫu Học sinh hứng thú học tập, không thích phát biểu ý kiến Trong lớp học sinh ý vào vấn đề học, không kiên trì nên không hoàn thành tập Khi gặp khó khăn học sinh dễ chán nản, buông xuôi Học sinh không tự giác đánh giá kết học tập bạn Do cách học nên học sinh thiếu động, tự tin , làm việc máy móc, thích ứng với đổi diễn hàng ngày Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực: 3.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh: Trong phương pháp tích cực, người học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kỹ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ không rập theo khuôn mẫu có sẵn, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không đơn giản truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học giải pháp giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia vào chương trình hành động cộng đồng 3.2 Dạy học trọng phương pháp rèn luyện tự dạy học: Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh với bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển vũ bão nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng lớn kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp , kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng tham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập bị động sang học tập chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 3.3.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hoá trình độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng dạy học tích cực trình độ cao phân hoá ngày lớn Việc sử dụng công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân.Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ mới.Bài học vận dụng hiểu biết kinh nghiệm học sinh lớp dựa vốn hiểu biết kinh nghiệm thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp cao nhóm, tổ, lớp nhà trường.Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập lúc giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ có tượng ỷ lại, tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn , phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia, lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường cần phải chuẩn bị cho học sinh 3.4.Kết hợp đánh giá thầy đánh giá trò: Trong dạy học đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học sinh mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh phát triển kỹ tự tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kỹ học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo giải vấn đề thực tế Với trợ giúp thiết bị kỹ thuật, kiểm tra, đánh giá không công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy dạy thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ , thái độ theo yêu cầu chương trình.Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã.Trước đó, soạn giáo án giáo viên phải đầu tư công sức thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến bên tầm dự kiến giáo viên Vị trí tầm quan trọng dạy phép nhân cho học sinh lớp 3: 4.1.Vị trí môn toán học tiểu học: Mỗi môn học tiểu học góp phần vào phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam môn học khác, môn Toán có vị trí quan trọng vì: Các kiến thức , kỹ môn Toán Tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống, chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học tập môn học khác Tiểu học học tập tiếp môn Toán trung học Môn Toán giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực Nhờ mà học sinh có phương pháp nhận thức số mặt giới xung quanh biết cách hoạt động có hiệu đời sống - Môn Toán góp phần quan trọng việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, đóng góp vào việc hình thành phẩm chất cần thiết quan trọng người lao động: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nếp tác phong khoa học 4.2.Vị trí tầm quan trọng dạy phép nhân dạy học toán lớp3: - Dạy học phép tính nhân chủ đề quan trọng chương trình Toán lớp bậc Tiểu học, : + Đây trọng tâm lớn xuyên suốt trương trình Toán lớp 2, 3, 4, +Đây kỹ cần thiết để học lên cấp học (không môn Toán) để giải toán thực tiễn sống đặt + Đây mảng khó, trù tượng hấp dẫn, ảnh hưởng lớn đến kết dạy Toán đại trà việc bồi dưỡng phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh giỏi bậc Tiểu học + Những kiến thức, kỹ phép nhân “cầu nối” Toán học nhà trường ứng dụng đời sống xã hội + Nhờ rèn luyện kỹ thực hành phép nhân mà học sinh giải toán nhanh hơn, tìm nhiều cách giải khác toán + Việc củng cố cho học sinh tính chất phép nhân, mối quan hệ phép tính giúp học sinh có khả tính nhanh tốt.Thông thường muốn tính nhanh ta phải thực “trong óc” phép biến đổi khác để thực phép tính dạng cho phép tránh tính toán cồng kềnh bút, thực dễ dàng “trong óc” Có thể nói tính toán (trong có tính nhanh) môn thể thao tư Không nên nghĩ thời đại tin học ngày nay, máy tính bỏ túi xuất nhiều với giá rẻ, mà máy tính với tốc độ tính toán với hàng triệu phép tính giây trở nên đồ dùng sinh hoạt bình thường gia đình việc tính nhanh, tính miệng , tính nhẩm không cần thiết Bởi phương tiện tính toán trợ lực hết cho ta công việc hàng ngày Nếu sử dụng cách thái công cụ làm cho óc trở nên lười biếng trì trệ Ví dụ: 413 x 2.1 Cách làm thông thường tính viết: 413 x 1239 2.2 Song để ý nhận xét 413 = 400 + 10 + tính nhanh cách nhẩm sau: 413 x = (400 + 10 + 3) x = 400 x + 10 x + x = 1200 + 30 + = 1239 Trong cách tính nhanh ta dùng tính chất phân phối phép nhân với phép cộng để tách phép nhân 413 x thành nhiều phép nhân đơn giản làm miệng Chương 2: Thực trạng việc dạy học phép nhân, chia nhà trường tiểu học Dạy học theo nhóm nhỏ: Ưu điểm cách dạy học theo nhóm: -Góp phần rèn luyện tinh thần tự chủ học sinh: Một số hoạt động giao cho học sinh tự làm, giáo viên không cần can thiệp trực tiếp vào - Tạo hội để học sinh hoà nhập cộng đồng Học sinh tập lắng nghe ý kiến người khác, tập lắng nghe ý kiến - Tạo hội để học sinh nâng cao lực hợp tác, học sinh tự xác định trách nhiệm cá nhân công việc chung nhóm, nhận xét đánh giá ý kiến bạn điều chỉnh suy nghĩ - Tạo điều kiện để học sinh phát huy hết khả theo hướng phân hoá dạy học 1.1 Cấu tạo tiết học theo nhóm sau: * Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm: chia thành nhóm nhỏ(4-6 học sinh) - Giao nhiệm vụ: giáo viên giao việc cho nhóm nhóm trưởng, cần nói rõ yêu cầu nội dung công việc thời gian thực * Làm việc theo nhóm: - Phân công nhóm: Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, bầu thư kí - Các nhóm làm việc: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động , thành viên nhóm phải hoạt động, không ỷ lại vào nhóm trưởng thành viên khác nhóm, cần làm việc, suy nghĩ độc lập trước trao đổi, giúp đỡ lẫn nhau, giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm trưởng giải vướng mắc nhóm có - Cử đại diện(hoặc phân công) trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp: - Cũng vận dụng tính chất kết hợp phép cộng mà tiến hành xây dựng công thức đó.Chẳng hạn x = ? sau học x = 30 “cộng thêm” vào 30, viết x = x + = 36 - Do x = 36 Ý nghĩa vận dụng tính chất kết hợp phép cộng chỗ x = + + + + +6 = 30 + = 36 mà 30 = x có x = x + 3.4 Nhân bảng: Trong chủ đề có nội dung sau đây: - Nhân số với tổng.Nhân số với số - Phép nhân có thừa số tròn chục - Nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Nhân số có chữ số với số có hai chữ số Về nhân số có hai chữ số với số có chữ số + Cơ Sở lý luận: Nhân tổng với số: 34 x = (30 + 4) x = 30 x + x = 60 + = 68 + Kỹ thuật tính: Nhân từ phải sang trái: 34 nhân 8, viết x2 nhân 6, viết bên trái số 68 23 nhân 12, viết nhớ x4 nhân 8, thêm 9, viết bên trái số 92 Về phép nhân số có chữ số với số có hai chữ số Nhờ tính chất giao hoán phép nhân mà đưa trường hợp nhân số có hai chữ số với số có chữ số * Chẳng hạn: x 34 = 34 x - Nhân số 3, 4, chữ số với số có chữ số tiến hành tương tự nhân số có hai chữ số với số có chữ số * Mẫu 1: nhân số có hai chữ số với số có chữ số (không nhớ) Giáo viên viết 12 x3 Mẫu 2: Giáo viên viết Giáo viên nói * nhân 6, viết * nhân 3, viết (bên trái số 6) Giáo viên nói 26 x3 78 54 x6 * nhân 18, viết 18 nhớ * nhân 6, thêm 7, viết (bên trái số 8) * nhân 24, viết nhớ * nhân 30, thêm 32, viết 32 324 Đặt tính tính: a 38 11 b 42 x3 x x2 96 66 84 * Ví dụ 2: Bài 2(Sách Toán – trang 23) a 38 27 b 53 45 x2 x6 x4 x5 76 162 212 225 13 x3 39 c 84 32 x3 x4 252 128 * Ví dụ 3: Nhân số có ba chữ số với số có chữ số Bài (Sách Toán – trang 55) - Đặt tính tính: a 437 205 b 319 171 x2 x6 x3 x5 874 820 957 855 4.Tính giá trị biểu thức: - Khi giải toán thực dãy tính, giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc thứ tự thực phép tính biểu thức - Khi biểu thức dấu ngoặc mà có phép tính nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải * Chẳng hạn: 49 : x = x = 35 - Nếu biểu thức dấu ngoặc đơn có phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thức phép tính nhân, chia trước thức phép tính cộng, trừ sau: * Chẳng hạn: 60 + 35 : = 60 + 86 – 10 x = 86 - 40 = 67 = 46 - Nếu biểu thức mà có dấu ngoặc đơn theo thứ tự thực phép tính dấu ngoặc đơn trước - Giáo viên phải làm mẫu vài ví dụ cho học sinh áp dụng - Cuối giáo viên uốn nắn sai lầm học sinh mắc phải 4.1 Dạng 1:Biểu thức ngoặc đơn mà có phép tính nhân, chia * Ví dụ 1: Bài 1( trang 80 – Toán 3) Tính giá trị biểu thức: a 253 + 10 x = 253 + 40 = 293 b 500 + x = 500 + 42 = 542 41 x – 100 = 205 – 100 = 105 30 x + 50 = 240 + 50 = 290 93 – 48 : = 93 – = 87 69 + 20 x = 69 + 80 = 149 * Ví dụ 2: Bài trang 81 – Toán Tính giá trị biểu thức: a 375 – 10 x = 375 – 30 = 345 b 306 + 93 : = 306 + 31 =337 64 : + 30 = + 30 = 38 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 4.2 Biểu thức có dấu ngoặc đơn * Ví dụ : Bài trang 82 – Toán a (65 + 15) x = 80 x = 160 b (74 – 14) : = 60 : = 30 48 : (6 : 3) = 48 : = 24 81 : (3 x 3) = 81 : = Ví dụ : Bài trang 83 – Toán a 123(42 – 40) = 123 x = 246 b 72 : (2 x 4) = 72 : = (100 + 11) x = 111 x = 999 64 : (8 : 4) = 64 : = 32 4.3 Tìm thành phần chưa biết phép tính 4.3.1.Dạng 1: Tìm thừa số chưa biết: - Phương pháp dạy: giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên thành phần kết phép tính nhân.Học sinh nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết (Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết) Ví dụ: Bài trang 120 – Toán * Tìm x: a X x = 2107 b x X = 1640 c X x = 2763 X = 2107 : X = 1640 : X = 2763 : X = 301 X = 205 X = 307 - Mở rộng “dành cho học sinh giỏi” Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết Chẳng hạn ta lấy tích chia cho thừa số biết Chẳng hạn tìm X? X x x = 18 - Học sinh làm sau: Cách 1: X x x = 18 Cách 2: X x x3 = 18 X = 18 : : X = 18 : 3: X=9:3 X=6:2 X=3 X=3 Cách 3: X x x = 18 X x = 18 (t/c kết hợp phép nhân) X = 18 : Cách 4: X x x = 18 X = 18 : (2 x 3) X = 18 : X=3 X=3 4.3.2 Dạng 2: Tìm số bị chia - Cách dạy: + Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên thành phần kết phép tính.Ví dụ: : = số bị chia, số chia, thương + Học sinh nhắc lại quy tắc tìm số bi chia: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia * Ví dụ: Bài trang 116 – Toán a X : = 1527 b X : = 1823 X = 1527 x X = 1823 x X = 4581 X = 7292 - Mở rộng: Muốn tìm số bị chia trường hợp phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia cộng với số dư.Trường hợp dành cho học sinh khá, giỏi (không có sách) * Ví dụ: X : = 1296(dư 3) X = 1296 x + X = 5184 + X = 5187 4.3.3.Dạng 3: Tìm số chia - Cách dạy: + Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên thành phần kết phép chia.Học sinh nêu quy tắc tìm số chia (Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương số) * Ví dụ : Bài trang 39 – Toán * Tìm X ? a.12 : X = b 42: X = c 27 : X = X = 12 : X = 42 : X = 27 : X=6 X=7 X=9 d.36 : X = e X : = X = 36 : X=4x5 X=9 X = 20 - Bài nâng cao dành cho học sinh giỏi (không có sách giáo khoa) Ví dụ: 63 : X = 5(dư 3) X = (63 – 3) : X = 60 : X = 12 - Trong phép chia có dư, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia trừ số dư đem chia cho thương số 4.3.4 Tính nhẩm - Cách dạy: + Tính nhẩm bảng, giáo viên yêu cầu học sinh thuộc lòng bảng nhân, chia từ đến 10 nhớ lại viết kết * Ví dụ: Bài trang 49 – Toán Tính nhẩm: x = 54 28 : = x = 49 65 : = x = 56 36 : = 6 x = 18 48 : = x = 30 42 : = x = 35 40 : = + Tính nhẩm bảng: * Ví dụ: Bài trang 113 – Toán Tính nhẩm: a 2000 x = b 20 x = 4000 x = 200 x = 3000 x = 2000 x = Giáo viên làm mẫu: 2000 x = ? 20 x = ? Nhẩm : nghìn x = nghìn Nhẩm : chục x = 10 Vậy 2000 x = 6000 Vậy 20 x = 100 200 x = ? Nhẩm: trăm x = 10 trăm Vậy 200 x = 1000 - Các trường hợp lại để học sinh tự làm 4.3.5 So sánh biểu thức - Đây dạng tập nhằm mục đích rèn kỹ tính giá trị biểu thức, so sánh số - Cách dạy: Giáo viên yêu cầu học sinh phải tính(hoặc nhẩm) giá trị biểu thức, so sánh giá trị Ví dụ : Bài trang 82 – Toán (70 + 23) : > 30 484 : (2 + 2) > > (12 + 11) x > 45 < 180 = 33 x 93 : 484 : 99 31 121 4.3.6 Bài tập trắc nghiệm khách quan: 4.3.7 Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Mục đích: Rèn kỹ tính giá trị biểu thức cho học sinh - Yêu cầu : học sinh phải tính ( nhẩm) giá trị biểu thức ghi sai * Ví dụ: Bài trang 80 – Toán a 37 – x = 12 b 13 x – = 13 180 : + 30 = 60 80 + 30 : = 35 30 + 60 x = 150 30 + 60 x = 150 282 – 100 : = 91 282 – 100 : = 232 Cách làm: Giáo viên làm mẫu theo hai cách sau: Đ Cách 1: 37 – x = 12 37 – 25 = 12 Cách : (nhẩm) : 37 – x = x = 25 37 – 25 = 12 Đ Vậy 37 – x = 12 Học sinh chọn hai cách để làm trường hợp lại 4.3.8 Câu hỏi ghép: - Mục đích: rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức - Cách dạy: Yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức chọn kết để ghép * Ví dụ : Bài trang 81 – Toán 3: - Một số hình tròn giá trị biểu thức ? 90 39 80 : x 50 + 20 x 130 120 68 70 + 60 : 11 : + 81 – 20 + 4.3.9 Bài tập vận dụng tính chất phép tính, mối quan hệ phép tính để tính giá trị biểu thức cách hợp lí, thuận tiện(Tính nhanh) Ví dụ: Bài trang 114 – Toán Viết thành phép nhân ghi kết quả: a) 4129 + 4129 = 4129 x = 8258 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x = 3156 c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x = 8028 - Để giải toán, học sinh phải hiểu mối quan hệ phép nhân phép cộng Phép nhân phép cộng số hạng Vậy từ phép cộng có số hạng ta chuyển thành phép nhân mà thừa số thứ số hạng.Thừa số số hai số số hạng 4.4 Giải toán có lời văn liên quan đến tính nhân: - Có thể chia thành dạng sau đây: - Dạng 1: Các toán đơn - Dạng 2: Các toán hợp - Sau tìm hiểu kỹ dạng toán 4.4.1 Các toán đơn: - Toán đơn toán mà giải dùng phép tính.Dạng toán học sinh làm quen từ lớp 1, lên lớp em tiếp tục giải toán đơn có phép tính nhân chia - Toán đơn có phép tính nhân Ví dụ: Bài trang 33 – Toán Con hái cam, mẹ hái gấp lần số cam con.Hỏi mẹ hái cam? Tóm tắt: Con: hái cam Mẹ: hái gấp lần : ? Giải: Số cam mẹ hái là: x = 35(quả) Đáp số : 35 4.4.2 Các toán hợp: - Toán hợp toán giải sử dụng hai phép tính trở lên - Ở Toán 3, phối hợp bốn phép tính cộng, trừ , nhân , chia số tự nhiên tạo nhiều tình khác phong phú đa dạng.Cụ thể là: - Dạng 1: Toán hợp giải hai phép tính nhân, cộng * Ví dụ: Bài trang 51 – Toán 3: Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5km, quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài km ? Tóm tắt: 5km Chợ huyện Nhà ? km Giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: x = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh là: + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km - Dạng 2: Các toán hợp giải hai phép tính chia, trừ * Ví dụ: Bài trang 53 – Toán Một thùng có 24 lít mật ong, lấy 1/3 số lít mật ong Hỏi thùng lít mật ong ? Tóm tắt: Có 241 lít mật ong Lấy 1/3 số lít mật ong Còn lại; ? lít mật ong Giải Số lít mật ong lấy là: 24 : = (lít) Số lít mật ong lại thùng là: 24 – = 16 (lít) Đáp số : 16 lít - Dạng 3: Toán hợp giải hai phép tính nhân, trừ * Ví dụ: Bài trang 54 – Toán Từ cuộn dây điện dài 50m người ta cắt lấy đoạn, đoạn dài 8m Hỏi cuộn dây điện lại mét ? Tóm tắt: 50m 8m ?m Giải Số mét dây điện cắt là: x = 32 (m) Số mét dây điện lại là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số: 18 m - Dạng 4: Toán hợp giải hai phép tính chia, cộng * Ví dụ: Bài trang 106 – Toán Một đội trồng trồng 948 cây.Sau trồng thêm 1/3 số trồng.Hỏi đội trồng tất ? Tóm tắt 948 Đã trồng: ? Cây Trồng thêm: Giải Đổi 1kg = 1000g Số đường lại là: 1000 – 400 = 600 (g) Số đường đựng túi nhỏ là: 600 : = 200 (g) Đáp số : 200g 4.4.3 Các toán có nội dung hình học: * Có thể chia làm hai dạng - Dạng 1: Toán đơn - Dạng 2: Toán hợp - Để giải toán có nội dung hình, giáo viên yêu cầu học sinh thuộc lòng quy tắc tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với - Muốn tính cạnh hình vuông ta lấy chu vi chia cho - Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân với cạnh - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng(cùng đơn vị đo) - Tính chiều dài hình chữ nhật cách lấy diện tích chia cho chiều rộng - Tính chiều rộng hình chữ nhật cách lấy diện tích chia cho chiều dài 4.4.4 Các toán đơn có nội dung hình học: * Ví dụ : Bài trang 152 – Toán - Một miếng bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5cm, chiều dài 14cm Tính diện tích miếng bìa Tóm tắt Chiều dài : 14 cm Chiều rộng : cm Diện tích : ? cm Giải Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là: 14 x = 70 (cm2) Đáp số : 70 cm2 * Ví dụ 2: Bài trang 89 – Toán Tính cạnh hình vuông, biết chu vi hình vuông 24 cm Tóm tắt Giải Chu vi: 24 cm Cạnh hình vuông là: Cạnh: ? cm 24 : = (cm) Đáp số: cm 4.4.5 Các toán hợp có nội dung hình học: Ví dụ 1: Bài trang 154 – toán Một hình vuông có chu vi 20 cm.Tính diện tích hình vuông Tóm tắt Chu vi: 20 cm Diện tích: ? cm Giải Cạnh hình vuông là: 20 : = (cm) Diện tích hình vuông là: x = 25(cm2) Đáp số: 25 cm2 * Ví dụ 2: Bài trang 179 – Toán Hai hình vuông, cạnh 9cm Ghép hai bìa lại thành hình chữ nhật (xem hình vẽ) Tính diện tích hình chữ nhật cách khác nhau: 9cm 9cm Giải Cách 1: Chiều dài hình chữ nhật x = 18 (cm) Diện tích chữ nhật 18 x = 162 (cm2) Đáp số : 162 cm2 Cách 2: Diện tích bìa hình vuông x = 81 (cm2) Diện tích hình chữ nhật 81 x = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Một số ý kiên đề xuất cá nhâ: 1.1.Như nói, chương trình Tiểu học có xu hướng giảm tải kiến thức, điều hợp lý Song lớp học có đầy đủ đối tượng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu, số học sinh giỏi chủ yếu, nên chẳng sách giáo khoa cần tăng cường toán có yêu cầu cao học sinh giỏi ? 1.2 Mỗi dạy giáo viên lớp có đặc điểm riêng, đặc trưng riêng: Bởi giáo viên phải ý đến đặc trưng có dạy tốt - Khi dạy tiết lý thuyết, giáo viên cần đặt vào vị trí học sinh Điều quen thuộc thầy giáo lại điều mẻ trò.Tuy nhiên không kiến thức lại không khởi nguồn từ điều em biết, kế thừa có trước Hãy dựa vào có để xây dựng tình có vấn đề làm xuất học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức Không nên dạy theo cách truyền dạt kiến thức chiều mà suy nghĩ để có gợi ý, câu hỏi hợp lý lôi học sinh tham gia vào học Nên tăng cường câu hỏi mà học sinh phải phán đoán, suy luận, lựa chọn giải thích Khi học sinh trả lời, đừng bỏ qua câu trả lời, nhiều câu trả lời lại hướng để ta khai thác học.Nếu hướng dẫn cho học sinh tranh luận với mà thầy giáo trọng tài Mọi kiến thức bị lãng quên chúng không sử dụng.Vì vừa giảng vừa luyện tập cuối đừng quên củng cố nội dung trước sang phần - Sau học lý thuyết có học để học sinh luyện tập vận dụng kiến thức học Một số giáo viên biến luyện tập thành chữa tập, sai lầm.Tiết luyện tập tốt tiết dạy học sinh cách suy nghĩ giải toán Khi dạy tiết luyện tập không nên đưa nhiều tập nên đưa khối lượng tập, nên đưa khối lượng vừa đủ để có điều kiện khắc sâu, củng cố kiến thức vận dụng phát triển lực tư cần thiết giải toán Hãy liên kết tập thành nhóm có liên quan giúp học sinh tìm đặc trưng nhóm khác nhóm Đừng nóng vội mà để thời gian cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi giúp đỡ em khai thác toán phương diện khác - Tiếp theo với tiết ôn tập.Trong tiết cố gắng tìm liên kết kiến thức với đồng thời chọn tập có tính tổng hợp liên quan nhiều đến kiến thức để qua mà củng cố, khắc sâu mà nâng cao kiến thức cho học sinh - Vận dụng nhiều hình thức kiểm tra khác để đánh giá tình hình học tập học sinh 1.3 Dạy học nghệ thuật, nghệ thuật đạt đến đỉnh cao người thầy dạy cho học sinh biết cách học cách sáng tạo Muốn phải khai thác tiềm học toán em Hãy hướng dẫn em nghiên cứu học cách xem trước ghi lại thắc mắc, điều chưa lý giải để đến lớp với câu hỏi có sẵn đầu - Toán học môn thể thao trí tuệ Giáo viên tổ chức cho em “chơi” cách sáng tạo, để tìm điều lý thú Như có nghĩa không nên dừng lại việc tính kết quả, tìm đáp số mà yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm tòi cách giải khác * Ví dụ toán sau: - Tìm số biết số nhân với đem cộng với kết cuối 7744 Cách giải thứ nhất: Gọi số cần tìm X Theo đầu bài, ta có X x + = 7744 X x = 7744 X x = 7740 X = 7740 : X = 1935 - Cách giải thứ hai: - Áp dụng phương pháp giải từ cuối ta có lời giải sau: - Trước hết ta lập hồ sơ diễn đạt toán dạng x4 +4 7744 :4 -4 Số trước cộng với 7744 – = 7740 Số cần tìm 7744 : = 1935 Vậy số cần tìm 1935 - Qua hai cách giải khác giáo viên cho học sinh so sánh để thấy cách giải hay, dễ hiểu Học sinh dễ dàng thấy cách giải thứ hai hay với toán - Như thấy từ toán, giúp đỡ học sinh tìm nhiều điều lý thú, góp phần tích cực việc tạo hứng thú phát triển tư cho học sinh THỰC NGHIỆM 1.Mục đích thực nghiệm: - Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề tài áp dụng dạy học tích cực để rèn kỹ thực hành phép nhân cho học sinh lớp chương trình Toán xuất phát từ thực trạng dạy phép nhân từ đề xuất nêu ra, tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài, hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giúp học sinh tính nhân, chia xác, biết suy nghĩ tìm tòi phát triển trước đề Toán gặp phải 2.Nội dung thực nghiệm: Chúng tiến hành dạy tiết thực nghiệm Tiết 1: Nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (Tiết 113) Tiết 2: Luyện tập (Tiết 114) 3.Hình thức – Phương pháp tổ chức thực nghiệm - Trong dạy thực nghiệm, sử dụng hình thức tổ chức, phương pháp sau đây: - Phương pháp vấn đáp – gợi mở - Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp dạy học nêu vấn đề * Các hình thức tổ chức dạy học sử dụng: - Dạy học theo lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học phiếu học tập - Tổ chức trò chơi học tập 4.Thời gian địa điểm thực nghiệm: - Địa điểm: Lớp 3A Trường Tiểu Mỹ Phước D - Thời gian dạy: Tiết 1: Từ 14 14 35 phút ngày 18-5-2006 Kết thực nghiệm: - Căn vào tiến trình dạy, kết thu chấm học sinh cho thấy Đa số học sinh tiếp thu tốt, hiểu vận dụng nhanh, thực phép tính tốt, trình bày khoa học, đẹp Kết sau: Tổng số học sinh: 24 Học sinh Loại điểm Điểm 9- 10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Tỉ lệ 25 Số / Tỉ lệ 33,3 Số Tỉ lệ 41,7 Số Tỉ lệ Tiết Số 10 Tiết 12 50 11 45,8 4,2 / / Tiết dạy / Những học kinh nghiệm rút cho thân cho đồng nghiệp trình làm đề tài: - Trong trình làm đề tài: “Áp dụng dạy học tích cực để rèn luyện kỹ thực hành phép nhân cho học sinh lớp 3”, học tìm hiểu nội dung dạy học phép nhân cho học sinh lớp 3; phương pháp dạy học tích cực để dạy nội dung Điều có ích cho công tác dạy học Bản thân rút kinh nghiệm sau: - Muốn dạy tốt môn Toán, giúp học sinh hiểu, làm tốt tập, trước hết giáo viên phải hiểu nắm kiến thức kỹ dạy biện pháp tính đồng thời phải biết hướng khai thác để giúp trẻ phát triển tư sáng tạo học Toán Giáo viên không nắm vững nội dung dạy học lên lớp lúng túng, hướng dấn học sinh không mạch lạc làm cho hoạt động suy nghĩ em luẩn quẩn gây niềm tin em - Muốn có dạy học tốt, giáo viên phải thực có lòng yêu nghề mến trẻ, không ngại khó, ngại khổ mà phải đào sâu suy nghĩ, tích cực sáng tạo, tìm tòi để dạy.Có tất yếu giảng thành công - Để đảm bảo mục tiêu giáo viên đại, trình dạy học người giáo viên cần phải dạy cho học sinh kỹ quan sát, phân tích, đặt vấn đề lập kế hoạch giải vấn đề, rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, tinh thần say mê gợi mở thầy - Trong đánh giá, việc chấm tay đôi với học sinh học sinh tự chấm mình, chấm bạn điều quan trọng - Trong trình người giáo viên trực tiếp cho học sinh hay, làm tập toán Đồng thời hội để em tự đánh giá nhận xét kết làm việc mình, bạn.Dùng điểm số để khuyến khích sáng tạo, tích cực học sinh - Dạy học nghề cao quý nghề cao quý Chính vậy, dạy học người giáo viên phải luôn tôn trọng nhân cách trẻ, không gây ức chế cho học sinh có không phát triển hết khả sức sáng tạo em Hãy giữ gìn tâm để trở thành người bạn lớn mà em chia sẻ vấn đề học tập sống Do thời gian vá lực nghiên cứu có hạn, đề tài nhiều thiếu sót Vì để vệc dfayj học tích cực để rèn kỹ thực hành phep nhân cho học sinh lớp Trường Tiểu học Mỹ Phước D đạt hiệu người viết tiếp tục nghiên cứu nhiêu để bổ sung hoàn chỉnh nội dung trình bày Xin chân thành cảm ơn ! Mỹ phước D, ngày tháng năm 2009 Người viết Trần Văn [...]... trang 80 – Toán 3) Tính giá trị biểu thức: a 2 53 + 10 x 4 = 2 53 + 40 = 2 93 b 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542 41 x 5 – 100 = 205 – 100 = 105 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 93 – 48 : 8 = 93 – 6 = 87 69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149 * Ví dụ 2: Bài 2 trang 81 – Toán 3 Tính giá trị biểu thức: a 37 5 – 10 x 3 = 37 5 – 30 = 34 5 b 30 6 + 93 : 3 = 30 6 + 31 =33 7 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 5 x 11 – 20 = 55 – 20 = 35 4.2 Biểu thức... bằng 24, viết 4 nhớ 2 * 6 nhân 5 bằng 30 , thêm 2 bằng 32 , viết 32 32 4 Đặt tính rồi tính: a 38 11 b 42 x3 x 6 x2 96 66 84 * Ví dụ 2: Bài 2(Sách Toán 3 – trang 23) a 38 27 b 53 45 x2 x6 x4 x5 76 162 212 225 13 x3 39 c 84 32 x3 x4 252 128 * Ví dụ 3: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số Bài 2 (Sách Toán 3 – trang 55) - Đặt tính rồi tính: a 437 205 b 31 9 171 x2 x6 x3 x5 874 820 957 855 4.Tính giá trị... Bài 3 trang 82 – Toán 3 (70 + 23) : 3 > 30 484 : (2 + 2) > > (12 + 11) x 3 > 45 < 180 = 33 x 3 93 : 3 484 : 4 99 31 121 4 .3. 6 Bài tập trắc nghiệm khách quan: 4 .3. 7 Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Mục đích: Rèn kỹ năng tính giá trị biểu thức cho học sinh - Yêu cầu : học sinh phải tính ( hoặc nhẩm) giá trị của mỗi biểu thức rồi mới ghi đúng hoặc sai * Ví dụ: Bài 2 trang 80 – Toán 3 a 37 – 5 x 5 = 12 b 13 x 3. .. thức có dấu ngoặc đơn * Ví dụ 3 : Bài 2 trang 82 – Toán 3 a (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 b (74 – 14) : 2 = 60 : 2 = 30 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 81 : (3 x 3) = 81 : 9 = 9 Ví dụ 4 : Bài 3 trang 83 – Toán 3 a 1 23( 42 – 40) = 1 23 x 2 = 246 b 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9 (100 + 11) x 9 = 111 x 9 = 999 64 : (8 : 4) = 64 : 2 = 32 4 .3 Tìm một thành phần chưa biết của phép tính 4 .3. 1.Dạng 1: Tìm thừa số chưa biết:... với số chia * Ví dụ: Bài 3 trang 116 – Toán 3 a X : 3 = 1527 b X : 4 = 18 23 X = 1527 x 3 X = 18 23 x 3 X = 4581 X = 7292 - Mở rộng: Muốn tìm số bị chia trong trường hợp phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.Trường hợp này dành cho học sinh khá, giỏi (không có trong sách) * Ví dụ: X : 4 = 1296(dư 3) X = 1296 x 4 + 3 X = 5184 + 3 X = 5187 4 .3. 3.Dạng 3: Tìm số chia - Cách dạy:... x 2 x3 = 18 X = 18 : 2 : 3 X = 18 : 3: 2 X=9 :3 X=6:2 X =3 X =3 Cách 3: X x 2 x 3 = 18 X x 6 = 18 (t/c kết hợp phép nhân) X = 18 : 6 Cách 4: X x 2 x 3 = 18 X = 18 : (2 x 3) X = 18 : 6 X =3 X =3 4 .3. 2 Dạng 2: Tìm số bị chia - Cách dạy: + Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên đúng thành phần và kết quả của phép tính.Ví dụ: 6 : 2 = 3 trong đó 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương + Học sinh nhắc lại quy... 37 – 5 x 5 = 12 b 13 x 3 – 2 = 13 180 : 6 + 30 = 60 80 + 30 : 6 = 35 30 + 60 x 2 = 150 30 + 60 x 2 = 150 282 – 100 : 2 = 91 282 – 100 : 2 = 232 Cách làm: Giáo viên làm mẫu theo hai cách sau: Đ Cách 1: 37 – 5 x 5 = 12 37 – 25 = 12 Cách 2 : (nhẩm) : 37 – 5 x 5 = 5 x 5 = 25 37 – 25 = 12 Đ Vậy 37 – 5 x 5 = 12 Học sinh chọn một trong hai cách để làm các trường hợp còn lại 4 .3. 8 Câu hỏi ghép: - Mục đích: rèn... Chẳng hạn: 2 x 34 = 34 x 2 - Nhân số 3, 4, 5 chữ số với số có một chữ số tiến hành tương tự như nhân số có hai chữ số với số có một chữ số * Mẫu 1: nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) Giáo viên viết 12 x3 Mẫu 2: Giáo viên viết Giáo viên nói * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 (bên trái số 6) Giáo viên nói 26 x3 78 54 x6 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 18 nhớ 1 * 3 nhân 2 bằng... số chia ta lấy số bị chia chia cho thương số) * Ví dụ : Bài 2 trang 39 – Toán 3 * Tìm X ? a.12 : X = 2 b 42: X = 6 c 27 : X = 3 X = 12 : 2 X = 42 : 6 X = 27 : 3 X=6 X=7 X=9 d .36 : X = 4 e X : 5 = 4 X = 36 : 4 X=4x5 X=9 X = 20 - Bài nâng cao dành cho học sinh khá giỏi (không có trong sách giáo khoa) Ví dụ: 63 : X = 5(dư 3) X = ( 63 – 3) : 5 X = 60 : 5 X = 12 - Trong phép chia có dư, muốn tìm số chia ta... Toán 3 * Tìm x: a X x 7 = 2107 b 8 x X = 1640 c X x 9 = 27 63 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 27 63 : 9 X = 30 1 X = 205 X = 30 7 - Mở rộng “dành cho học sinh khá giỏi” Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho các thừa số đã biết Chẳng hạn ta lấy tích chia cho các thừa số đã biết Chẳng hạn tìm X? X x 2 x 3 = 18 - Học sinh có thể làm như sau: Cách 1: X x 2 x 3 = 18 Cách 2: X x 2 x3 = 18 X = 18 : 2 : 3

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan