1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong6-Mai

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCH BỘ MÔN KIẾN TRÚC DÂN DỤNG CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG MÁI NHÀ Chương MÁI NHÀ 6.1 Vị trí, tác dụng đặc điểm 6.1   Mái phận  kết cấu chịu lực + bao che Tác dụng: - Che mưa, nắng, chống lại xạ mặt trời, cách nhiệt, giữ nhiệt, chống thấm - Tạo ổn định chung cho tồn cơng trình - Tạo mỹ quan cơng trình  Cấu tạo: - Kết cấu bao che = lớp lợp + kết cấu đỡ lớp lợp - Kết cấu chịu lực  Yêu cầu: - Bền vững (dưới ảnh hưởng thời tiết, khí hậu) - Ổn định (không bị biến dạng, co dãn) - Vật liệu, kích thước, kiểu ráp nối, lắp dựng thích hợp Chương MÁI NHÀ 6.2 Phân loại  Theo vật liệu: - Mái lợp VL kích thước nhỏ (gỗ, loại thực vật, ngói, đá…) - Mái lợp VL kích thước lớn (tấm phibrơ xi măng, nhựa, tơn…) - Mái BTCT  Theo biện pháp thi công: - Mái lắp ghép - Mái thi công chỗ  Theo cấu tạo: - Mái dốc: i=27-100% - Mái bằng: i=5-8% Chương MÁI NHÀ 6.3 Độ dốc mái nhà  Thoát nước  tạo dốc  VL cấu tạo mái, hình thức kiến trúc, hình thức kết cấu, hình thức cấu tạo, khí hậu, phong tục tập qn, giá thành XD  độ dốc mái  Độ dốc mái i = tgα = h/l (%) 6.4 Cấu tạo mái dốc  Hình thức mặt bằng, yêu cầu độ dốc  hình thức mái dốc  Các loại: mái, mái, mái, mái lồi, mái ‘‘bánh ú’’, mái lõm, mái chụm, nhiều mái…  Mái dốc = sườn mái (tường thu hồi, kèo, bán kèo, hệ thống giằng kèo xà gồ) + phần che lợp (cầu phong, li tô, VL lợp) Chương MÁI NHÀ 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.1 Kết cấu chịu lực a Tường thu hồi  Phần tường ngang, xây thu hồi theo độ dốc mái  đơn giản, kinh tế  Tường thu hồi biên dày 220, dày 110, tăng cường bổ trụ  Đặt thép chờ  liên kết xà gồ b Vì kèo  Vật liệu: gỗ (6-10m), gỗ thép hỗn hợp (10-18m), thép, BTCT (>18m)  Hình thức: tam giác, hình thang, đa giác  Khoảng cách kèo 30006000, liên kết ổn định cặp (thanh, hệ giằng chéo)  Trục nội lực thành kèo hội tụ điểm  mắt kèo Chương MÁI NHÀ 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.1 Kết cấu chịu lực b Vì kèo  Vì kèo gỗ - Cấu kiện chịu kéo liên kết chốt gỗ, mộng ghép, đinh, bulông kim loại - Cấu kiện chịu nén liên kết mộng đẽo - Chống thấm mặt tiếp xúc kèo tường  Vì kèo thép - Cấu kiện liên kết bulông, đinh tán, hàn mã (trực tiếp, gián tiếp) c Kèo góc  Kèo góc = bán kèo kèo góc giao mái dốc nhiều phía Chương MÁI NHÀ 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.1 Kết cấu chịu lực d Hệ thống giằng kèo   Tác dụng: liên kết không gian mặt giàn kèo  ổn định ngồi mặt phẳng cho cánh chịu nén, lắp dụng thuận tiện, an toàn Giằng mặt phẳng mái  đảm bảo ổn định toàn dàn - Dùng xà gồ (liên kết chặt vào kèo, tường đầu hồi) - Dùng hệ giằng chéo liên kết kèo thành khối cứng  Giằng mặt phẳng thẳng đứng  đảm bảo kèo thẳng đứng  giằng gió - Đặt mặt phẳng thẳng đứng dàn, nối với đơi một, cách vài ba gian bố trí hệ giằng đứng Chương MÁI NHÀ 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.1 Kết cấu chịu lực e Xà gồ  Đặt nghiêng theo mặt kèo, tường thu hồi  Thường đặt mắt kèo  Tiết diện phụ thuộc khoảng cách kèo, khoảng cách xà gồ 10002000  Vị trí: xà gồ nóc, xà gồ giữa, xà gồ biên Chương MÁI NHÀ 10 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.2 Kết cấu bao che a Mái lợp ngói  Cầu phong: vng góc với xà gồ, khoảng cách 500  Litơ: vng góc với cầu phong, mắc ngói lợp, khoảng cách phụ thuộc kích thước ngói (350 đ/v ngói 13 viên/m2, 250 đ/v ngói 22 viên/m2), mép mái đóng chồng li tô (đảm bảo độ dốc) rút ngắn khoảng cách (280, 180)  Ngói: kích thước ngói máy 13 viên/m2  240x400x350, 22 viên/m2  220x300x30 Chương MÁI NHÀ 13 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.2 Kết cấu bao che d Mái dốc BTCT  Là mái BTCT toàn khối đổ dốc theo, dán gạch, ngói lên  Ưu điểm: bền, đẹp, chống thấm, chống nóng cao, khó cháy, tạo hình dễ dàng  Nhược điểm: nặng nề, khó sửa chữa, thi cơng phức tạp, tốn Chương MÁI NHÀ 14 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.3 Cấu tạo trần mái dốc a Trần áp mái  Trần nghiêng theo mặt phẳng mái  Đóng trực tiếp vào mặt xà gồ  Chèn vật liệu cách nhiệt vào khoảng trống mái trần b Trần treo    Trần nằm ngang Khoảng cách kèo  trần treo hệ dầm hay hệ dầm Tận dụng xà gồ để treo dầm trần c Mặt trần  Bằng sợi thực vật, sợi khống, vơi rơm, XM lưới thép, thạch cao, chất dẻo, tôn kim loại, gỗ… Chương MÁI NHÀ 15 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.4 Tổ chức thoát nước cho mái dốc  Thoát nước tự  Thoát nước vào máng nước, sênô đặt dọc theo diềm mái thu ống thoát nước a Cấu tạo ống thoát nước sênơ  Ống nước: tơn kẽm, gang, XM sợi khống, sành, nhựa tổng hợp, BTCT…; có lưới chắn rác miệng ống; 1-2,5m2 mái  0,1m2 tiết diện ống  Máng nước, sênơ - Kích thước: độ mái 15m  rộng 450; độ dốc 0,1-0,2% - Máng nước tôn tráng kẽm, nhựa  liên kết đinh vít, móc thép - Sênơ BTCT, liền với dầm, giằng (chú ý chống lật) Chương MÁI NHÀ 16 6.4 Cấu tạo mái dốc 6.4.4 Tổ chức thoát nước cho mái dốc b Máng xối  Máng thu nước đặt nghiêng theo độ dốc vị trí giao tuuyến mặt mái dốc  Dung cầu phong xối (tiết diện lớn hơn) 23 cầu phong xối (tiết diện bình thường) 6.4.5 Các vị trí đặc biệt mái dốc a Khe lún  Lợp mái không chừa khe hở (lợp phủ qua) b Tường vượt mái    Tường xây cao để che diềm mái dọc theo tường biên đầu hồi nhà Xây dọc theo diềm mái  máng nước, sênô bên Xây dọc theo tường biên đầu hồi  chống thấm Chương MÁI NHÀ 17 6.5 Cấu tạo mái 6.5.1 Đặc điểm    Giải pháp mái phổ biến, chủ yếu BTCT Độ dốc nhỏ (5-8%)  áp lực gió bão ít, kết cấu bền chắc, chống cháy cao, kết hợp chức mái Tầng dễ bị ảnh hưởng thời tiết  chống thấm, chống nóng; mái nặng, giá thánh cao, công tác sữa chữa phức tạp 6.5.2 Các lớp cấu tạo mái a Lớp kết cấu chịu lực  Tác dụng: chịu lực chính, BTCT (tồn khối, lắp ghép)  Cấu tạo: giống sàn, bổ sung cấu tạo viền mái, chống thấm, thoát nước b Lớp tạo dốc  Tác dụng: tạo độ dốc, BT xỉ, BT gạch vỡ, BT đá dăm…  Tăng khả cách nhiệt, làm phẳng mặt Chương MÁI NHÀ 18 6.5 Cấu tạo mái 6.5.2 Các lớp cấu tạo mái c Lớp chống thấm  Tác dụng: ngăn nước mưa ngấm váo kết cấu mái, BTCT lưới thép đá nhỏ mác cao dày 30-50  Bổ sung: ngâm nước XM, quét phụ gia chống thấm d Lớp cách nhiệt  Tác dụng: ngăn nóng xâm nhập vào tầng cùng, đảm bảo thơng hơi, nhiệt, bảo vệ lớp phía khơng bị phá hủy nhiệt  Vật liệu: gạch nem, gạch thông tâm, đan lỗ, tôn, phibrô XM… Chương MÁI NHÀ 19 6.5 Cấu tạo mái 6.5.3 Cấu tạo số loại mái a Mái BTCT toàn khối  Lớp kết cấu chịu lực: BTCT đổ phẳng nghiêng 5-8%, ngâm nước XM  Lớp tạo dốc: vữa XM, BT xỉ, BT gạch vỡ, BT đá dăm 50# , dốc 5-8%  Lớp chống thấm: BT lưới thép đá nhỏ 200#, ngâm nước XM  Lớp cách nhiệt: gạch nem, gạch thông tâm, đan lỗ, tôn, phibrô XM… Chương MÁI NHÀ 20 6.5 Cấu tạo mái 6.5.3 Cấu tạo số loại mái b Mái BTCT lắp ghép  Lớp kết cấu chịu lực: panel hộp, đan BTCT gác phẳng nghiêng  Lớp tạo dốc: vữa XM, BT xỉ, BT gạch vỡ, BT đá dăm 50# , dốc 5-8%  Lớp chống thấm: BT lưới thép đá nhỏ 200#, ngâm nước XM  Lớp cách nhiệt: gạch nem, gạch thông tâm, đan lỗ, tôn, phibrô XM… Chương MÁI NHÀ 21 6.5 Cấu tạo mái 6.5.4 Tổ chức thoát nước cho mái  Ống nước: tơn kẽm, gang, XM sợi khống, sành, nhựa tổng hợp, BTCT…; có lưới chắn rác miệng ống; 1-2,5m2 mái  0,1m2 tiết diện ống  Sênô BTCT - Kích thước: độ mái 15m  rộng 450; độ dốc 0,1-0,2% - Sênơ ngồi: mặt tường ngồi, liền với dầm, giằng, thành thấp 20-30 có ống chống tràn - Sênơ trong: dấu bên tường vượt mái Chương MÁI NHÀ 22 6.5 Cấu tạo mái 6.5.5 Các vị trí đặc biệt mái a Vị trí khe lún  Mái nhà bên khe lún cao nhau: lớp BT chống thấm đổ thẳng gờ suốt dọc khe lún cao 100, xây bờ gạch bên, đậy mũ tôn đan BTCT  Mái nhà bên khe lún cao không nhau: lớp BT chống thấm mái phía thấp đổ thẳng gờ suốt dọc khe lún cao 100, xây bờ gạch bên, che tôn đan BTCT găm vào mái phía cao b Vị trí khe co dãn  Khe co dãn 8-12m  chống thấm, chống dột c Mái thấp tường vượt  Lớp BT chống thấm mái phía thấp làm gờ cao 100, phía che tôn Chương MÁI NHÀ 23 6.6 Các loại mái khác Chương MÁI NHÀ 24 6.6 Các loại mái khác Chương MÁI NHÀ 25 6.6 Các loại mái khác

Ngày đăng: 30/08/2016, 13:52

w