Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh sơn la

186 699 3
Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn nhà khoa học Trường Đại học Thương mại: PGS, TS Nguyễn Hoàng Long TS Nguyễn Thị Tú Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Hoàng Xuân Trọng ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, đến Quý thầy cô Trường Đại học Thương mại tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học luận án, thầy PGS, TS Nguyễn Hoàng Long cô TS Nguyễn Thị Tú tận tình, tâm huyết trách nhiệm giúp quy chuẩn phương pháp nghiên cứu, nội dung kiến thức quý báu để hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch, Hiệp hội Du lịch tỉnh Sơn La, quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân tổ chức liên quan đến du lịch nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu trả lời vấn, điều tra Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Hoàng Xuân Trọng iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 Tình hình nghiên cứu nước Tình hình nghiên cứu nước Bình luận khoảng trống nghiên cứu .11 Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 13 1.1 Tổng quan phát triển du lịch bền vững marketing địa phương 13 1.1.1 Khái quát phát triển du lịch bền vững 13 1.1.2 Khái quát marketing địa phương 19 1.1.3 Mối quan hệ marketing địa phương phát triển du lịch bền vững26 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 28 1.2.1 Nội dung marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 28 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững .45 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 48 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 49 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 52 1.4 Kinh nghiệm marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 53 1.4.1 Kinh nghiệm nước 53 1.4.2 Kinh nghiệm nước 54 1.4.3 Một số học kinh nghiệm cho địa phương Việt Nam 56 Tiểu kết chương 57 Chương THỰC TRẠNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH SƠN LA 58 2.1 Khái quát du lịch tỉnh Sơn La 58 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Sơn La .58 2.1.2 Khái quát hoạt động du lịch tỉnh Sơn La 59 2.2 Thực trạng marketing địa phương 72 2.2.1 Hoạt động phân tích tình marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 73 2.2.2 Hoạt động xác định tầm nhìn mục tiêu .76 2.2.3 Thực trạng chiến lược marketing địa phương mục tiêu 77 2.2.4 Thực trạng công cụ marketing địa phương .80 2.2.5 Phát triển nguồn lực, kiểm tra đánh giá marketing với phát triển du iv lịch bền vững .91 2.3 Thực trạng hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La .94 2.3.1 Giá trị cung ứng bền vững đặc sắc .94 2.3.2 Hình ảnh điểm đến du lịch bền vững .95 2.3.3 Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch bền vững 96 2.3.4 Phát triển thị trường du lịch bền vững .97 2.3.5 Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch bền vững .98 2.4 Đánh giá chung thực trạng marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La .100 2.4.1 Những ưu điểm nguyên nhân 100 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 102 Tiểu kết chương .104 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI SƠN LA 105 3.1 Xu hướng phát triển du lịch giới, dự báo, quan điểm, mục tiêu thời cơ, thách thức phát triển du lịch tỉnh Sơn La 105 3.1.1 Xu hướng phát triển du lịch giới 105 3.1.2 Dự báo, quan điểm mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Sơn La .109 3.1.3 Những thời thách thức phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La 114 3.2 Một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La 115 3.2.1 Nhóm giải pháp phân tích tình marketing địa phương .116 3.2.2 Nhóm giải pháp xác định tầm nhìn mục tiêu marketing 118 3.3.3 Nhóm giải pháp chiến lược marketing địa phương mục tiêu 119 3.3.4 Nhóm giải pháp công cụ marketing hỗn hợp 126 3.3.5 Nhóm giải pháp phát triển nguồn lực marketing địa phương, kiểm tra đánh giá marketing địa phương .141 3.4 Một số kiến nghị với hệ thống quản lý Nhà nước trung ương .144 3.4.1 Đối với Chính phủ 144 3.4.2 Đối với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch .145 3.4.3 Đối với Bộ, ngành có liên quan khác 147 Tiểu kết chương .149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt CSHT DL DN DV ĐVT KD MKTĐP PTDLBV QLNN SP UBND VH - XH VH,TT&DL Nghĩa tiếng Việt Cơ sở hạ tầng Du lịch Doanh nghiệp Dịch vụ Đơn vị tính Kinh doanh Marketing địa phương Phát triển du lịch bền vững Quản lý Nhà nước Sản phẩm Ủy ban nhân dân Văn hóa - xã hội Văn hóa, Thể thao Du lịch TIẾNG ANH Từ viết tắt GDP ILO OECD PCI UNESCO UNWTO WCED Tiếng Anh Gross Domestic Product International Labour Organization Organization for Economic Cooperation and Development Provincial Competitiveness Index United Nations Educational Scientific and Cultural Organization United Nations World Tourism Organization World Commission on Environment and Development Nghĩa tiếng Việt Tổng sản phẩm quốc nội Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hiệp quốc Tổ chức DL Thế giới Liên hiệp quốc Hội đồng giới môi trường phát triển vi DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 0.1: Qui trình nghiên cứu nhằm vận dụng marketing địa phương với ngành DL Sơn La theo định hướng phát triển bền vững 12 Hình 1.1: Các thành phần du lịch bền vững 16 Hình 1.2: Các cấp độ marketing địa phương 22 Hình 1.3: Sơ đồ mối quan hệ công cụ marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 35 Hình 2.1: Số lượt khách đến Sơn La giai đoạn 2008 - 2015 66 Hình 2.2: Doanh thu du lịch Sơn La giai đoạn 2008 - 2015 68 Hình 2.3: Kết điều tra hoạt động phân tích tình marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 73 10 Hình 2.4: Kết điều tra xác định tầm nhìn mục tiêu 77 11 Hình 2.5: Kết điều tra chiến lược marketing địa phương 77 13 Hình 2.6: Kết điều tra công cụ marketing địa phương 81 14 Hình 2.7: Kết điều tra phát triển nguồn lực marketing địa phương, kiểm tra đánh giá 91 15 Hình 2.8: Điểm đánh giá nội dung marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La 94 16 Hình 2.9: Đánh giá du khách giá trị cung ứng bền vững 95 17 Hình 2.10: Đánh giá du khách hình ảnh điểm đến Sơn La 96 18 Hình 2.11: Đánh giá du khách bảo vệ môi trường, tài nguyên 96 19 Hình 2.12: Đánh giá du khách phát triển thị trường du lịch Sơn La 97 20 Hình 2.13: Đánh giá du khách lực cạnh tranh điểm đến du lịch Sơn La 99 21 Hình 2.14: Điểm số tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La 100 22 Hình 3.1: Logo hiệu du lịch Sơn La 123 23 Hình 3.2: Mô hình tích hợp kênh phân phối xúc tiến 133 24 Hình 3.3: Mô hình du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 138 vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Ma trận định công cụ marketing địa phương 34 Bảng 2.1: Cơ sở lưu trú du lịch Sơn La giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 69 Bảng 3.1: Những đặc trưng khác biệt du lịch bền vững so với du lịch đại chúng 109 Bảng 3.2: Dự báo khách du lịch tới Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 110 Bảng 3.3: Dự báo mức chi tiêu trung bình khách du lịch tới Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 110 Bảng 3.4: Dự báo tổng thu từ khách DL Sơn La đến năm 2030 111 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu du lịch Sơn La 115 Bảng 3.6: Nhiệm vụ bên tham gia qui trình MKTĐP 116 Bảng 3.7: Những định chủ yếu quyền địa phương công cụ marketing hỗn hợp 126 10 Bảng 3.8: Tổng hợp tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 143 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thương mại hoá dịch vụ du lịch quốc gia, tỉnh Sơn La tác động đến phát triển du lịch bền vững, góp phần thực mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá hội nhập quốc tế, vận dụng marketing địa phương phát triển du lịch bền vững tất yếu khách quan để tăng cường thịnh vượng giảm thiểu tác động tiêu cực du lịch gây địa phương Trong tiến trình thương mại hoá sản phẩm dịch vụ cấp vĩ mô marketing nghiên cứu vận dụng nhiều phát triển kinh tế địa phương nói chung, phát triển du lịch bền vững chưa nghiên cứu cách hệ thống toàn diện, cần nghiên cứu bổ sung hoàn thiện lý luận marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh thành phố trực thuộc trung ương với chủ thể hoạch định quản trị marketing cấp quyền địa phương Trên phạm vi toàn cầu, du lịch trở thành ngành kinh tế hàng đầu Thông điệp Tổ chức DL giới năm 2015 "1 tỷ du khách tỷ hội" Mỗi năm có tỷ khách DL đến điểm DL toàn cầu, đóng góp 10% GDP tạo 9% tổng việc làm xã hội Hiện nay, Việt Nam khẳng định đến năm 2020, "DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát huy ngày cao đóng góp DL phát triển đất nước, năm 2020 đón 10,5 triệu lượt khách quốc tế, 47,5 triệu lượt khách nội địa, tổng thu DL đạt 372 nghìn tỷ đồng (tương đương 18,5 tỷ USD), tạo 2,9 triệu việc làm, đóng góp DL GDP 7%" [49] Hoà xu chung, Ban Thường vụ tỉnh uỷ Sơn La có Nghị số 19 ngày 01/4/2013 phát triển DL Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong xác định "đưa DL trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng" Mục tiêu đặt vào năm 2020 đạt 2,1 triệu khách DL, doanh thu DL đạt 2.000 tỷ đồng; đóng góp DL 2,38% GDP toàn tỉnh [61] Mặc dù Sơn La đạt kết DL đáng kể, có tài nguyên DL tự nhiên nhân văn đặc trưng miền núi cao cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu mát mẻ, văn hoá dân tộc thiểu số độc đáo, khu DL quốc gia Mộc Châu, di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La, nhà máy thuỷ điện Sơn La kết đạt chưa tương xứng với tiềm khoảng cách xa với mục tiêu đặt Năm 2015, tổng lượt khách gần 1,6 triệu người, doanh thu DL đạt 645 tỷ đồng, lượt khách không lưu trú chiếm khoảng 50% tổng lượt khách, chi tiêu bình quân/khách/ngày thấp, với nguy đánh sắc văn hoá truyền thống, suy thoái môi trường tài nguyên DL [43] Một nguyên nhân thực trạng quyền ngành DL Sơn La chưa thực tiếp cận theo hướng thị trường chưa vận dụng marketing địa phương phát triển du lịch bền vững Với vị trí trung tâm tiểu vùng Tây Bắc tỉnh hội đủ điều kiện tài nguyên DL thiên nhiên nhân văn khu vực, Sơn La xác định có vị trí quan trọng thể Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ, theo Sơn La có khu DL Mộc Châu thức trở thành khu DL quốc gia vào tháng 11/2014 Điều minh chứng, khẳng định giá trị DL đặc biệt tầm quốc gia Sơn La Như vậy, chọn Sơn La điểm nghiên cứu vừa có ý nghĩa với địa bàn nghiên cứu vừa có ý nghĩa tham khảo, vận dụng với tỉnh khác vùng Tây Bắc mang đặc trưng DL miền núi Với lý nêu trên, từ kết mục tiêu phát triển du lịch bền vững, để khai thác hiệu tiềm DL Sơn La hạn chế tác động tiêu cực DL gây quyền địa phương cần vận dụng marketing địa phương Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La” có ý nghĩa thời cấp thiết, có giá trị lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương * Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa số lý luận marketing địa phương mối quan hệ với phát triển du lịch bền vững Hai là, phân tích thực trạng marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La Từ đó, đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt động marketing địa phương xác định nguyên nhân Ba là, đề xuất số giải pháp kiến nghị hoàn thiện marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tế hoạt động marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu nội dung, công cụ, phương pháp thực marketing địa phương; tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương; yếu tố ảnh hưởng đến marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Về không gian: marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La, tập trung nghiên cứu thành phố Sơn La, huyện Mộc Châu, Mường La Quỳnh Nhai Về thời gian: liệu, số liệu phân tích luận án tập trung chủ yếu giai đoạn 2008 đến 2015; giải pháp đề xuất có phạm vi áp dụng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Phương pháp tiếp cận hệ thống, biện chứng, logic lịch sử để nghiên cứu lý luận thực tiễn marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững hoạt động du lịch mang tính tổng hợp, liên cấp liên ngành * Những phương pháp nghiên cứu cụ thể Thứ phương pháp kế thừa, tổng hợp, phân tích so sánh Kế thừa, tổng hợp, phân tích so sánh công trình nghiên cứu khoa học công bố nước liên quan trực tiếp đến đề tài luận án giáo trình, sách chuyên khảo, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp, báo - Có lễ hội, tập tục (cưới xin, nhà mới) đặc trưng, dân ca, dân vũ, nhạc cụ độc đáo, thơ ca ĐT6 - Giàu tiềm phát triển DL - Nhận thức DL nâng lên thể qua nghị cấp uỷ, hội đồng nhân dân - Có kinh nghiệm thực tiễn chứng minh DL ngành kinh tế - Kết cấu hạ tầng ngày cải thiện: quốc lộ rải anpha, chuẩn bị nâng cấp sân bay - Chưa đầu tư, chưa qui hoạch - CSHT cho DL ĐT6 - Nhận thức DL người dân chưa cao - Vị trí địa lý xa xôi, địa hình chia cắt, đường xá lại khó khăn, CSHT phục vụ DL chưa tốt - Chất lượng sản phẩm - Cơ chế thu hút đầu tư phát triển DL chưa hiệu so với Cao Bằng, Hà Giang * Tóm tắt ý kiến trả lời câu hỏi khác biệt điểm đến Sơn La Các chuyên gia trả lời: văn hoá truyền thống dân tộc; manh mún, chưa thực thành hình, định hướng đúng, thiếu quan tâm, thu hút đầu tư; chiến lược phát triển tổng thể bền vững; du khách đến với Sơn La khám phá tự nhiên đồng thời trải nghiệm nét văn hoá đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh; nét văn hoá địa, nguồn tài nguyên nhân văn sơ khai, sắc sơ khai tạo ấn tượng cho du khách, Mộc Châu: điểm đến đồi chè, rừng thông (đặc trưng riêng người tạo ra) tạo chưa phát huy; DL văn hoá cộng đồng (bản sắc dân tộc, dân tộc Thái chủ đạo), du khách muốn đến nơi mà họ chưa biết, họ chưa có, nơi khác * Ý kiến tiêu chí đánh giá hiệu suất hoạt động marketing địa phương Các nội dung tiêu thành phần Cung ứng giá trị bền vững đặc sắc - Sản phẩm du lịch đặc sắc độc đáo Hình ảnh điểm đến bền vững Bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững - Du khách bảo vệ tài nguyên môi trường Phát triển thị trường du lịch bền vững - Tiếp nhận phản hồi khách Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững - Giá SP DV du lịch Ý kiến bổ sung Bổ sung thêm Bổ sung thêm Bổ sung thêm Bổ sung thêm * Ý kiến đánh giá tầm quan trọng tiêu chí đánh giá hiệu suất hoạt động marketing địa phương với phát triển DL bền vững Nội dung tiêu chí Cung ứng giá trị bền vững đặc sắc Hình ảnh điểm đến bền vững Bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững Phát triển thị trường du lịch bền vững Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững Tổng điểm ĐT 25 20 ĐT 25 25 ĐT 40 25 ĐT 25 30 ĐT 35 30 ĐT 30 20 TB 30% 25% 30 30 20 25 20 25 25% 10 15 10 10 10 10 10 10 20 10% 10% 100% Phụ lục 4: Phiếu điều tra khảo sát khách du lịch Chào mừng Quý khách đến với Sơn La! Tôi giảng viên Trường Đại học Tây Bắc Với mong muốn có thêm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển DL bền vững tỉnh Sơn La” nhằm giúp Quý khách đến với Sơn La ngày hài lòng hơn, kính mong Quý khách dành chút thời gian điền vào bảng hỏi Ý kiến Quý khách tích dấu √ vào ô tương ứng Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý khách! A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu không phiền): …………………… …… Quốc tịch:…… .… Giới tính: ¨Nam ¨ Nữ Nơi (quận/ huyện - thành phố/ tỉnh): ……………………………… ………………………… Độ tuổi: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Thu nhập bình quân/tháng (triệu đồng) ¨ 16-25 ¨ 26-45 ¨ Dưới cử nhân ¨ Cử nhân ¨ Kinh doanh ¨ Công chức ¨15 B PHẦN CÂU HỎI ĐIỀU TRA Câu 1: Quý khách DL Sơn La lần thứ ¨ Lần đầu ¨ Lần ¨ Lần ¨ Trên lần Câu 2: Mục đích chuyến loại hình DL Quý khách lựa chọn đến Sơn La ¨ Tham quan ¨ Công vụ (kinh doanh, hội họp) ¨ Học tập, nghiên cứu ¨ Nghỉ dưỡng ¨ Thăm thân ¨ Sinh thái ¨ Thể thao ¨ Mạo hiểm ¨ Khác Câu Hình thức tổ chức chuyến ¨ Tự tổ chức ¨ Hãng lữ hành tổ chức ¨ Theo tổ chức khác Câu 4: Hình thức ¨ Cá nhân ¨ Theo đoàn ¨ Nhóm gia đình ¨ Nhóm bạn bè ¨Khác Câu 5: Mức chi tiêu trung bình (triệu đồng) theo chuyến tỉ lệ % chi cho dịch vụ: ¨ 10 Thuê phòng: % Ăn uống: % Mua hàng hóa: % Đi lại: % Tham quan: % Chi khác: % Câu : Thời gian Quý khách lưu lại Sơn La ¨ ≤ ngày ¨ ngày đêm ¨ ngày đêm ¨ Trên ngày Câu 7: Những nguồn thông tin có ảnh hưởng đến việc chọn Sơn La làm điểm đến Quý vị ¨ Người quen ¨ Internet ¨ Công ty DL/Văn phòng đại diện ¨ Truyền hình ¨ Hội chợ DL ¨ Bài viết, sách, tập gấp, băng đĩa ¨ Lý khác, cụ thể: Câu 8: Quý khách đến Sơn La phương tiện vận chuyển nào? ¨ Xe khách ¨ Ô tô riêng ¨ Xe máy ¨ Khác: ……… Câu : Nếu lựa chọn, Quý khách muốn lưu trú nơi nào? ¨ Khách sạn ¨ Khách sạn ¨ Khách sạn ¨ Nhà nghỉ ¨ Nhà dân ¨ Lều trại ¨ Loại khác, cụ thể: Câu 10 : Nếu lựa chọn, Quý khách muốn ăn uống loại nhà hàng nào? ¨ Nhà hàng ¨ Đặc sản ¨ Bình dân ¨ Loại khác Câu 11: Quý khách tham gia dự định tham gia hoạt động Sơn La? ¨ Tham quan danh thắng, di tích ¨ Tham gia lễ hội ¨ Khám phá khu bảo tồn ¨ Tham quan làng ¨ Xem biểu diễn văn nghệ ¨ Thể thao ¨ Hội nghị, hội thảo, triển lãm ¨ Mua sắm, dạo phố, chợ đêm ¨ Mạo hiểm ¨ Làm đẹp, chăm sóc sức khỏe ¨ Khác, cụ thể: Câu 12: Đánh giá Quý khách đặc trưng Sơn La Chỉ tiêu Mức đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Thắng cảnh thiên nhiên Khí hậu Lịch sử nhân vật tiếng Làng Khu mua sắm Thu hút văn hóa, văn nghệ Ẩm thực Vui chơi giải trí Khu thể thao 10 Lễ hội truyền thống 11 Di tích lịch sử, khảo cổ 12 Bảo tàng 13 Các điểm tâm linh Câu 13: Đánh giá Quý khách sở hạ tầng Sơn La Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Nhà cửa Đường phố giao thông Cung cấp nước Cung cấp điện Chất lượng môi trường An ninh xã hội Trường học Khách sạn, nhà hàng Điện thoại, internet 10 Dịch vụ phục vụ du khách Câu 14: Đánh giá Quý khách thân thiện người dân Sơn La Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Thái độ tôn trọng du khách Trợ giúp du khách Sẵn sàng hỗ trợ du khách kiện DL Giao tiếp khách dân cư địa phương thuận tiện Câu 15: Quý khách đánh giá giá dịch vụ Sơn La Dịch vụ Đắt Hợp lý Rẻ DV lưu trú DV ăn uống DV vận chuyển Vé thăm quan DV vui chơi giải trí Hàng lưu niệm Hàng hoá mua sắm 10 Câu 16: Mức đánh giá hài lòng Quý khách đến với Sơn La Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tôi thực thích thú DL Sơn La Tôi hài lòng với định lựa chọn Sơn La làm điểm DL Tôi thoả mãn với dịnh lựa chọn điểm DL Sơn La Tôi có cảm giác tích cực liên quan đến DL Sơn La Tôi có trải nghiệm thú vị với DL Sơn La Câu 17: Cung ứng giá trị bền vững đặc sắc Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Trải nghiệm tương xứng với tiền bỏ Mặt hàng mua sắm tương xứng với tiền bỏ Sự phù hợp sản phẩm du lịch sở thích Sản phẩm du lịch đặc sắc độc đáo 18 Hình ảnh điểm đến bền vững Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Những ấn tượng/ sức hấp dẫn đáng nhớ Những trải nghiệm thú vị du khách Những điểm khác biệt, kỳ thú điểm đến 19 Bảo vệ tài nguyên môi trường bền vững Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Chính quyền bảo vệ tài nguyên môi trường: có bảng biển qui định, hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường Doanh nghiệp bảo vệ tài nguyên, môi trường: sở phục vụ vệ sinh sẽ, sử dụng tiết kiệm lượng Người dân bảo vệ tài nguyên môi trường: không xả rác môi trường, không chặt phá rừng Du khách bảo vệ tài nguyên môi trường: bỏ rác nơi qui định, không gây hại đến tài nguyên DL 20 Phát triển thị trường du lịch bền vững Mức đánh giá Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu: điểm đến hiểu rõ nhu cầu mong muốn nhóm khách DL Chương trình thu hút khách hàng mới: điểm đến có chương trình khuyến mại, kiện hấp dẫn thu hút khách DL Chăm sóc khách hàng tại: điểm đến có nhân viên phục vụ chu đáo, nhiệt tình, thân thiện Tiếp nhận phản hồi khách: điểm đến có hòm thư, đường dây nóng, sổ ghi cảm tưởng khách DL Rất Rất Rất Rất Rất 11 Khuyến khích khách hàng quay trở lại: điểm đến lưu lại thông tin khách DL, có chương trình, có phiếu khuyến mại, quà tặng hấp dẫn khách DL quay trở lại 21 Năng lực cạnh tranh điểm đến bền vững Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Mức đánh giá Trung bình Kém Tài nguyên du lịch thiên nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Tiện nghi dịch vụ điểm đến Thuận lợi tiếp cận điểm đến Giá lại, ăn, nghỉ, phí thăm quan, hàng hoá Quản lý điểm đến Câu 22: Quý khách thường lựa chọn thời gian (tháng) năm để đến Sơn La Câu 23: Những ấn tượng tâm trí Quý khách nghĩ Sơn La: Câu 24: Theo Quý khách khác biệt điểm đến Sơn La gì: C LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Quý khách dành thời gian trả lời câu hỏi Chúc Quý khách có khoảng thời gian vui vẻ đến với Sơn La! Rất 12 Phụ lục 5: Kết điều tra khảo sát khách du lịch * Thông tin đặc điểm cá nhân hành vi khách DL Chỉ tiêu Giới tính Nam Nữ Cơ cấu (%) 61,8 38,2 Độ tuổi 16 – 25 15.7 26 – 45 69.4 46 – 60 14.9 > 60 Thu nhập bình quân/tháng (triệu đồng) Dưới 24.2 đến 10 43.8 10 đến 15 15.7 Trên 15 16.3 Số lần DL Sơn La Lần đầu 41.0 Lần 16.6 Lần 6.2 Trên lần 36.2 Mục đích loại hình DL Tham quan 37.4% Nghỉ dưỡng 7.0% Thể thao 4.5% Công vụ (kinh doanh, hội họp) 45.5% Thăm thân 13.8% Mạo hiểm 2.5% Học tập, nghiên cứu 6.2% Sinh thái 1.7% Khác 14.6% Thời gian lưu lại Sơn La năm Chức danh: PHẦN NỘI DUNG Đối với nhận định sau đây, Quý vị vui lòng cho biết ý kiến đánh giá cách khoanh tròn vào số tương ứng: kém, kém, trung bình, tốt, tốt Đánh giá hoạt động Phân tích tình marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững TT Chỉ tiêu Mức đánh giá Mô tả tình marketing địa phương Hoạt động tiên lượng khuynh hướng thị trường Phân tích thời đe doạ Phân tích điểm mạnh điểm yếu 5 Phân tích hậu rút kết luận Đánh giá hoạt động xác định tầm nhìn mục tiêu TT Chỉ tiêu Mức đánh giá Hoạt động xác định tầm nhìn Hoạt động xác định mục tiêu Đánh giá hoạt động xây dựng chiến lược marketing địa phương mục tiêu TT Chỉ tiêu Mức đánh giá Hoạt động phân đoạn, lựa chọn định vị thị trường Hoạt động xây dựng phương án chiến lược 18 Đánh giá thực trạng hoạch định công cụ marketing địa phương với du lịch TT Chỉ tiêu Mức đánh giá Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bền vững Công tác quản lý giá du lịch quan QLNN Sự thuận tiện tiếp cận điểm đến Sơn La Hoạt động thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch 5 QLNN an ninh, vệ sinh môi trường, quy tắc ứng xử điểm 5 đến du lịch Sơn La Sự thân thiện cộng đồng doanh nghiệp dân cư địa phương Đánh giá hoạt động phát triển nguồn lực, kiểm tra đánh giá MKTĐP TT Chỉ tiêu Mức đánh giá Nguồn lực công nghệ hệ thống thông tin marketing Nguồn nhân lực marketing địa phương Nguồn lực ngân quỹ marketing địa phương Nguồn lực tài sản vô hình 5 Kiểm tra, đánh giá việc thực MKTĐP Câu 6: Theo Quý vị khác biệt điểm đến Sơn La gì: Xin trân trọng cảm ơn Quý vị bớt chút thời gian trả lời câu hỏi! 19 Phụ lục 7: Kết điều tra đại diện quan QLNN, DN du lịch tổ chức du lịch * Đặc điểm người điều tra Chỉ tiêu Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 16 – 25 26 – 45 46 – 60 > 60 Trình độ học vấn Dưới cử nhân Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ Trên Tiến sĩ Thời gian làm việc đơn vị < năm 2-5 năm > năm Tần suất Cơ cấu (%) 62 46 58.5 43.4 94 6.6 88.7 4.7 73 27 0 5.7 68.9 10.1 0 39 60 6.6 36.8 56.6 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả từ điều tra thực tế) * Kết đánh giá quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức DL marketing địa phương với phát triển DL bền vững tỉnh Sơn La Mức độ đánh giá Điểm Các tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất TB SL % SL % SL % SL % SL % Đánh giá hoạt động Phân tích tình MKTĐP nhằm PTDLBV 2.32 Mô tả tình 2.31 MKTĐP 43 40.6 53 50 10 9.4 Tiên lượng 2.22 khuynh hướng TT 38 35.8 53 50 15 14.2 Phân tích thời cơ/ 2.5 đe doạ 53 50 53 50 Phân tích điểm 2.47 mạnh/ điểm yếu 5.7 48 45.3 42 39.6 10 9.4 Phân tích hậu 2.31 rút kết luận 43 40.6 53 50 10 9.4 Đánh giá hoạt động Xác định tầm nhìn mục tiêu 2.70 X/định tầm nhìn 23 21.7 48 45.3 35 33 2.89 Xác định mục tiêu 53 50 53 50 2.5 Đánh giá hoạt động xây dựng chiến lược marketing địa phương mục tiêu 2.67 Phân đoạn, lựa chọn định vị TT 23 21.7 53 50 30 28.3 2.93 Xây dựng phương án chiến lược MKT 42 39.6 64 60.4 2.4 Đánh giá thực trạng hoạch định công cụ marketing địa phương với du lịch 2.99 20 Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bền vững 11 10.4 63 59.4 32 30.2 Công tác quản lý giá du lịch quan QLNN 11 10.4 64 60.4 31 29.2 Sự thuận tiện tiếp cận điểm đến Sơn La 4.7 59 55.7 42 39.6 Hoạt động thông tin, xúc tiến quảng bá du lịch 17 16 53 50 36 34 QLNN an ninh, vệ sinh môi trường, quy tắc ứng xử điểm đến 17 16 64 60.4 25 23.6 Sự thân thiện cộng đồng DN dân cư địa phương 16 15.1 69 65.1 21 19.8 Đánh giá hoạt động phát triển nguồn lực, kiểm tra đánh giá MKTĐP Công nghệ TT 33 31.1 48 45.3 25 23.6 Nhân lực MKT 22 20.8 69 65.1 15 14.2 Ngân quỹ MKT 4.7 59 55.7 42 39.6 Tài sản vô hình 16 15.1 65 61.3 25 23.6 Kiểm tra đánh giá 49 46.2 57 53.8 2.8 2.81 2.65 2.82 2.92 3.95 2.83 3.08 3.07 2.65 2.92 2.46 (Nguồn: tính toán từ phần mềm SPSS tổng hợp tác giả từ điều tra thực tế) * Tóm tắt ý kiến trả lời câu hỏi mở Những khác biệt du lịch Sơn La: Khí hậu mát mẻ, không khí lành, văn hoá phong tục tập quán đặc sắc dân tộc Thái, nhiều đồi núi dốc đèo, cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực dân tộc, khu DL Mộc Châu, thuỷ điện Sơn La, trang phục truyền thống thổ cẩm, di tích lịch sử Vì vậy, Sơn La phù hợp với loại hình DL văn hoá cộng đồng, DL sinh thái dựa vào thiên nhiên * Danh sách quan QLNN tổ chức DL có người đại diện điều tra TT Tên quan, tổ chức số lượng phiếu TT Tên quan, tổ chức số lượng phiếu Cơ quan QLNN DL: 25 phiếu 43 Nhà hàng Sơn Lẩu Quán - TP Sơn La: 1 Phòng Nghiệp vụ DL - Sở VH: 44 Nhà hàng 559 - TP Sơn La: Phòng Nghiệp vụ Văn hoá - Sở VH: 45 Nhà hàng Sơn Hồng Phúc - TP Sơn La: Phòng Thanh tra - Sở VH: 46 Nhà hàng Hương Lan - TP Sơn La: TT Thông tin xúc tiến DL: 47 Nhà hàng Tây Bắc - TP Sơn La: Phòng Văn hoá thông tin thành phố: 48 Nhà hàng HXT Nậm La - TP Sơn La: Phòng Văn hoá thông tin Mường La: 49 Nhà hàng Tiến Thuỷ - TP Sơn La: Phòng Văn hoá TT Quỳnh Nhai: 50 Nhà hàng Thảo Nguyên - Mộc Châu: 21 Phòng Văn hoá thông tin Mộc Châu: 51 Nhà hàng Xuân Bắc - Mộc Châu: Văn phòng UBND thành phố: 52 Nhà hàng Hà Nội - Mường La: 10 Văn phòng UBND Mường La: 53 Nhà hàng Côn Sơn Tửu - Mường La: 11 Văn phòng UBND Quỳnh Nhai: 54 Nhà hàng Hương Quỳnh - Quỳnh Nhai: 12 Văn phòng UBND Mộc Châu: 55 Công ty CP xe khách Sơn La: 13 BQL khu DL Mộc Châu: 56 Công ty CP xe khách số Sơn La: 14 Bảo tàng Sơn La: 57 Hãng Taxi Nhất Sơn: DN lữ hành DV DL: 66 phiếu 58 Hãng Taxi Hương Sen: 15 Khách sạn Hà Nội - TP Sơn La: 59 Hãng Taxi Sao Xanh: 16 Khách sạn Sơn La - TP Sơn La: 60 Hãng Taxi Hiền Doanh: 17 Khách sạn Hương Sen - TP Sơn La: 61 Hãng Taxi 8787: 18 Khách sạn Hoa Anh Đào - TP Sơn La: 62 Hãng Taxi Sao Việt: 19 Khách sạn Công đoàn - TP Sơn La: 63 Hãng Taxi Châu Mộc: 20 Khách sạn Hoàng Sơn - TP Sơn La: 64 BQL bến xe TP Sơn La: 21 Nhà khách UBND tỉnh - TP Sơn La: 65 BQL bến xe Mường La: 22 Khách sạn Sao Xanh - TP Sơn La: 66 BQL bến xe Mộc Châu: 23 Khách sạn Hương Sen - Mộc Châu: 67 BQL bến xe Quỳnh Nhai: 24 Khách sạn Sao Xanh - Mộc Châu: 68 Trung tâm lữ hành du lịch - KS Hà Nội: 25 Khách sạn Thảo Nguyên - Mộc Châu: 69 Trung tâm lữ hành du lịch - KS Sơn La: 26 Khách sạn Công đoàn - Mộc Châu: 70 Trung tâm lữ hành DL - KS Hương Sen: 27 Nhà nghỉ Trường Giang - Mộc Châu: 71 Trung tâm lữ hành DL - KS Công đoàn: 28 Khách sạn Hương Sen - Mường La: 72 Chi nhánh Công ty CP DL Hoàng Gia: 29 Nhà nghỉ Sơn Trang - Quỳnh Nhai: 30 Nhà nghỉ Nhiệt đới - Mộc Châu: 73 Trường Đại học Tây Bắc: 31 Nhà nghỉ Mộc Châu Xanh - Mộc Châu: 74 Trường Cao đẳng Sơn La: 32 Khách sạn Ban tím - Mộc Châu: 75 Trường nghệ thuật VH, DL Sơn La: 33 Trung tâm lữ hành DL - C.ty Cơ khí: 34 Công ty CP Du lịch Pha Luông: 76 Hiệp hội LHKHKT tỉnh Sơn La: 35 Công ty CP DL Mộc Châu: 77 Hiệp hội DL tỉnh Sơn La: 36 DN tư nhân chè Mộc Sương: 78 Hiệp hội DN tỉnh Sơn La: 37 Công ty CP Vinatea Mộc Châu: 79 Hội doanh nhân trẻ Sơn La: 38 Công ty CP chè Cờ Đỏ: 90 Nhà trưng bày vật thuỷ điện Sơn La: 39 Công ty CP Hoa Nhiệt đới: 81 BQL Đền Linh Sơn Thuỷ Từ - Q Nhai: 40 Công ty CP DL nông nghiệp Arena: 82 BQL nhà máy thuỷ điện Sơn La: 41 Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu: 83 BQL Đền Lê Thánh Tông: 42 Công ty CP Thuỷ điện Sơn La: 84 BQL khu rừng thông Bản Áng: Cở sở đào tạo: phiếu Các đơn vị, tổ chức khác: phiếu Tổng cộng: 106 phiếu (Nguồn: tổng hợp nghiên cứu sinh) [...]... lục, luận án được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 Một số cơ sở lý luận về marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững Chương 2 Thực trạng marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La Chương 3 Một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La 8 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay có nhiều nghiên cứu liên... nhằm vận dụng MKTĐP đối với ngành DL Sơn La theo định hướng phát triển bền vững 13 Chương 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan về phát triển du lịch bền vững và marketing địa phương Với cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu, luận án vận dụng lý thuyết MKTĐP trong lĩnh vực DL để phát triển DL theo định hướng bền vững Trong cụm từ "phát triển du lịch. .. sánh, đánh giá nội dung nghiên cứu, sử dụng phần mềm SPSS, Excel để xử lý và phân tích dữ liệu thu thập được 4 Thu thập dữ liệu thứ cấp về lĩnh vực du lịch để đánh giá thực trạng marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tại Sơn La 8 Bình luận kết quả nghiên cứu, đề xuất những giải pháp và kiến nghị hoàn thiện marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La Hình 0.1: Qui... đến du lịch bền vững, bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch bền vững, phát triển thị trường du lịch bền vững, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch bền vững; chỉ ra nhóm yếu tố bên ngoài và bên trong ảnh hưởng đến hoạt động MKTĐP với phát triển du lịch bền vững * Về thực tiễn: - Qua việc lựa chọn và nghiên cứu kinh nghiệm một số địa phương ở nước ngoài và trong nước có điều kiện tương đồng với tỉnh Sơn. .. diện: Phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai Phát triển bền vững thường được đề cập như là sự phát triển dung hòa của 3 lĩnh vực: kinh tế, VH-XH và môi trường * Phát triển du lịch bền vững Từ các khái niệm nền tảng nêu trên, phát triển DL bền vững được hiểu là sự phát. .. cơ và thách thức của DL Sơn La, các tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 2 Xây dựng khung lý thuyết về marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững 6 Nghiên cứu định lượng: điều tra xã hội học đối với khách du lịch và chính quyền, doanh nghiệp tổ chức DL về nội dung nghiên cứu 3 Nghiên cứu bài học kinh nghiệm từ các địa phương khác và rút ra những... Nội dung và tiêu chí đánh giá hiệu suất marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững MKTĐP được tiếp cận đồng thời mang những đặc điểm của tiếp cận marketing (điều kiện thị trường - cơ hội và thách thức) và tiếp cận chiến lược (nguồn lực, khả năng - điểm mạnh, điểm yếu) nhằm tạo sự cân bằng và hiệu quả tối ưu với PTDLBV 1.2.1 Nội dung marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững Địa phương. .. công cụ marketing, qui trình và phương pháp thực hiện có hiệu suất mục tiêu đề ra của địa phương Do vậy, MKTĐP có tác động tới phát triển du lịch 27 bền vững và ngược lại 1.1.3.1 Marketing địa phương tác động đến phát triển du lịch bền vững Về mặt tích cực, MKTĐP giúp phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp với những loại hình DL bền vững chủ lực tại địa phương trên cơ sở nghiên cứu hiểu rõ... những hoạt động marketing địa phương với phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Sơn La Thứ hai là phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia Đối tượng tham gia phỏng vấn: là những người làm việc trực tiếp hoặc nghiên cứu về lĩnh vực DL Các chuyên gia được chọn đại diện lãnh đạo Sở VH, TT&DL Sơn La, Trung tâm Thông tin và Xúc tiến DL Sơn La, Hiệp hội DL tỉnh Sơn La, giám đốc DN DL, nhà nghiên cứu DL tại trường Đại... dụng marketing địa phương với phát triển du lịch có các tác giả tiêu biểu như Hoàng Thị Thu Huyền (2009), DL Phú Thọ - Lời giải cho bài toán marketing địa phương; Nguyễn Đông Phong và Trần Thị Phương Thuỷ (2008), Tiếp thị DL địa phương - Trường hợp tỉnh Quảng Nam; Dương Thị Vân Anh (2011), Marketing địa phương - Chiến lược cho DL Nghệ An; Nguyễn Thị Thống Nhất (2010), Chiến lược Marketing địa phương nhằm

Ngày đăng: 30/08/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan