Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010.doc

97 2.7K 3
Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm qua, Chính phủ Việt nam đã từng bớc thựchiện chính sách cải cách và đổi mới toàn diện nèn kinh tế quốcdân Theo nhận xét chung của các chuyên gia kinh tế thì ViệtNam đã có bớc phát triển khởi đầu tốt đẹp, thành công lớn nhấtlà chúng ta đã bảo đảm đợc an ninh lơng thực, từng bớc hội nhậpvào kinh tế khu vực và thế giới Tốc độ tăng trởng bình quânđạt đợc rất đáng kể trong kế hoạch năm năm 1991- 1995 là 8,2%một năm, năm 1996 là 9,3%, năm 1997 là 8.2%, tuy có sự giảmxuống 5,8% vào năm 1998 và 4,8% năm 1999, nhng lại có xu tănglên trong năm 2000 là 6,7%.

Mặc dù vậy, s phát triển kinh tế diễn ra không đồng đềugiữa các klhu vực và các tỉnh thành trong cả nớc, đặc biệt là sựphát triển chênh lệch giữa đồng bằng và miền núi Đầu t nớcngoài tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng và các thành phốlớn, do đó sự tụt hậu của các tỉnh miền núi ngày lớn Trong số cáctỉnh miền núi thì Bắc Kạn là một tỉnh vừa đợc tách ra từ haitỉnh Cao Bằng và Bắc Thái, cho nên để bắt nhịp với tốc độtănh trởng và phát triển của cả nớc thì Bắc Kạn cần phải có sựlựa chọn đờng lối phát triển kinh tế thích hợp

Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm thúc đẩytăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn em đã mạnh dạn

lựa chọn đề tài: "Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc

đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nayđến năm 2010".

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm đa ra những phơnghớng cụ thể phù hợp với điều kiện và hòan cảnh của một tỉnhmiền núi, để từ đó có những giải pháp thiết thực góp phần thựchiện thành công mục tiêu mà Đại hội Đảng IX đề ra là tăng trởngbình quân hàng năm 7,2%.

Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên phơng pháp nh qui biệnchứng, phân tích và tổng hợp, diễn dịch và qui nạp, lịch sử vàlôgíc, t duy cụ thể và trừu tợng, quan sát và thực nghiệm cùng vớiphơng pháp đánh giá hoạt động kinh tế và phân tích thống kê.

Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 phần:

Trang 2

Phần I: Những vấn đề cơ bản về tăng trởng và phát triểnkinh tế

Phần II: Phân tích thực trạng tình hình tăng trởng và pháttriển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2000.

Phần III: Một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy tăngtrởng và phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn từ nay đến năm 2010.

Đề tài này đựơc hoàn thiện trong một thời gian ngắn,hơn nữa trình độ và năng lực bản thân còn nhiều hạn chếcho nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Kính mongsự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và bạn đọc

Qua đây em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnthầy giáo T.S Phan Kim Chiến và tập thể anh chị em cán bộviên chức sở KH - ĐT tỉnh Bắc Kạn đã tận tuỵ quan tâm giúpđỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.

Trang 3

phần i

Những vấn Đề cơ bản về tăng trởng và phát triểnKinh tế - xã hội

I Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế

1/ Khái niệm phát triển và tăng trởng kinh tế:

a/ Tăng trởng kinh tế: Là sự biến đổi kinh tế theo chiều

hớng tiến bộ, mở rộng qui mô về mặt số lợng của các yếu tố củanền kinh tế trong một thời kỳ nhất định nhng trong khuôn khổgiữ nguyên về mặt cơ cấu và chất lợng.

Tăng trởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tếchỉ đơn thuần về mặt số lợng; đây là sự biến đổi có ý nghĩatích cực, mặc dù nó cũng giúp cho xã hội có thêm các điều kiệnvật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân,của xã hội

Để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêmcủa tổng sản lợng nền kinh tế của thời kì sau so với thời kì trớc: Yo: Tổng sản lợng thời kì trớc

Y1: Tổng sản lợng thời kì sau

Mức tăng trởng tuyệt đổi :  = Y1 - Yo.Mức Tăng trởng tơng đổi: = Y1/ Yo.

b/ Phát triển kinh tế (PTKT): Là sự biến đổi kinh tế theo

chiều hớng tích cực dựa trên sự biến đổi cả về số lợng, chất lợngvà cơ cấu của các yếu tố cấu thành của nền kinh tế.

Nh vậy, đã có phát triển kinh tế là bao hàm nội dung của sựtăng trởng kinh tế, nhng nó đợc tăng trởng theo một cách vợt trộiso sự đổi mới về khoa học công nghệ, do năng suất xã hội caohơn hẳn và có cơ cấu kinh tế hợp lí và hiệu quả hơn hẳn.

Trang 4

Do đó, khái niệm phát triển kinh tế bao gồm :

+ Trớc hết là sự tăng thêm về khối lợng của cải vật chất, dịchvụ và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội.

+ Tăng thêm qui mô sản lợng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế xãhội là hai mặt vừa phụ thuộc lại vừa độc lập tơng đối của lợng vàchất.

+ Sự phát triển là một quá trình tiến hóa theo thời gian donhững nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định Có nghĩa làngời dân của quốc gia đó phải là những thành viên chủ yếu tácđộng đến sự biến đổi kinh tế của đất nớc.

+ Kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội là kết quả của mộtquá trình vận động khách quan, còn mục tiêu kinh tế xã hội đề ralà thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó.

Tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với quátrình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bớcđi tất yếu của mọi sự biến đổi kinh tế từ thấp đến cao, theoxu hớng biến đổi không ngừng.

c/ Phát triển kinh tế bền vững:

Đây là khái niệm đang còn tiếp tục tranh cãi, tuy nhiên theoHội đồng thế giới về môi trờng và phát triển thì: Phát triển kinhtế bền vững là phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại màkhông làm tổn thơng đến các nhu cầu của các thế hệ tơng lai.

Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững là sự pháttriển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau:

+ Kinh tế phải phát triển liên tục

+ Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao

+ Đáp ứng các nhu cầu hiện tại nhng không làm tổn thơng đếncác thế hệ tơng lai.

2/ Những quan điểm cơ bản về tăng trởng kinh tế vàphát triển kinh tế:

a/ Quan niệm nhấn mạnh vào tăng trởng:

Quan điểm này cho rằng tăng thu nhập là quan trọngnhất, nó nh đầu tàu, kéo theo việc giải quyết vấn đề cơ cấukinh tế và xã hội Thực tế cho thấy những nớc theo quan điểmnày đã đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao, không ngừng tăngthu nhập Song cũng cho thấy những hạn chế cơ bản sau:

Trang 5

+ Sự tăng trởng kinh tế quá mức nhanh chóng vì nhữngđộng cơ có lợi ích cục bộ trớc mắt đã dẫn đến sự khai thácbừa bãi không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn trên phạm viquốc tế, khiến cho nguồn tài nguyên bị kiệt quệ và môi trờngsinh thái bị phá huỷ nặng nề.

+ Cùng với sự tăng trởng là sự bất bình đẳng về kinh tế vàchính trị xuất hiện, tạo ra những mâu thuẫn và xung đột găygắt: Xung đột giữa khu vực sản xuất công nghiệp và nôngnghiệp; xung đột giữa giai cấp chủ và thợ; gắn với nạn thất nghiệptràn lan; xung đột giữa các dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; xảy ramâu thuẫn về lợi ích kinh tế - xã hội, do quá trình phát triển kinhtế không đều tạo nên.

+Tăng trởng đa lại những giá trị mới, song nó cũng pháhuỷ và hạ thấp một số giá trị truyền thống tốt đẹp cần phảibảo tồn và phát huy nh: nền giáo dục gia đình, các giá trịtinh thần, đạo đức, thuần phong mỹ tục, chuẩn mực của dântộc Đồng thời với việc làm giàu bằng bất cứ giá nào thì tội áccũng phát triển; các băng đảng lũng đoạn, sản xuất hàng giả,buôn lậu chất ma tuý với qui mô quốc tế sẽ gia tăng

+Sự tăng trởng và phát triển kinh tế nhanh chóng còn đalại những diễn biến khó lờng trớc, cả mặt tốt và không tốt,nên đời sống kinh tế xã hội thờng bị đảo lộn, mất ổn định,khó có thể lờng trớc đợc hậu quả.

b/ Quan điểm nhấn mạnh vào sự bình đẳng và bấtbình đẳng trong xã hội:

Sự phát triển kinh tế đựợc đầu t dàn đều cho các ngành, cácvùng và sự phân phối đợc tiến hành theo nguyên tắc bình quân.Đại bộ phận dân c đều đợc chăm sóc về văn hóa, giáo dục, y tế củaNhà nớc, hạn chế tối đa sự bất bình đẳng trong xã hội

Hạn chế của việc lựa chọn quan điểm này là nguồn lực hạnchế lại bị phân phối dàn trải nên không thể tạo ra đợc tốc độtăng trởng cao và việc phân phối đồng đều cũng không tạo rađợc động lực thúc đẩy ngời lao động.

c/ Quan điểm phát triển toàn diện:

Đây là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên, vừanhấn mạnh về số lợng vừa chú ý về chất lợng của sự phát triển.Theo quan điểm này tuy tốc độ tăng trởng kinh tế có hạn chếnhng các vấn đề xã hội đợc quan tâm giải quyết.

Trang 6

II Các đại lợng đo lờng sự tăng trởng kinh tế

Tăng trởng kinh tế đợc biểu hiện ở sự tăng lên về sản lợnghằng năm do nền kinh tế tạo ra Do vậy thớc đo của sự tăng trởnglà các đại lợng sau: Tổng sản phẩm trong nớc (GDP); tổng sảnphẩm quốc dân (GNP); sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP); thunhập quốc dân sản xuất (NI) và thu nhập quốc dân sử dụng(NDI).

1/ Tổng sản phẩm trong nớc (Tổng sản phẩm quốc nội- GDP):

GDP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ratrong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốcgia.

Đại lợng này thờng đợc tiếp cận theo các cách khác nhau:

a/ Về phơng diện sản xuất:

b/ Về phơng diện tiêu dùng :

GDP = C + I + G + (X - M)Trong đó:

C: Tiêu dùng các hộ gia đình

G: Các khoản chi tiêu của chính phủ

I: Tổng đầu t cho sản xuất của các doanh nghiệp(X - M): Xuất khẩu ròng trong năm

c/ Về phơng diện thu nhập:

GDP là toàn bộ giá trị mà các hộ gia đình, các doanh nghiệpvà các tổ chức Nhà nớc thu đợc từ giá trị gia tăng đem lại.

GDP = Cp + Ip + T Trong đó:

Cp: các khoản chi tiêu mà các hộ gia đình đợc quyềntiêu dùng

Ip: Các khoản mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc dùng đểđầu t

Tổng giá trị gia tăng của các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ

trong cả n ớcGDP

Trang 7

GDP theo cách xác định trên đã thể hiện một thớc đo cho sựtăng trởng kinh tế do các hoạt động kinh tế trong nớc tạo ra,không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nớc với kết quả đó Dovậy, GDP phản ánh chủ yếu khả năng sản xuất của nền kinh tếmột nớc.

2/ Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):

GNP là toàn bộ giá trị sản phẩm và dịch vụ cuối cùng mà tấtcả công dân một nớc tạo ra và có thể thu nhập trong một năm,không phân biệt sản xuất đợc thực hiện trong nớc hay ngoài nớc.

Nh vậy GNP là thớc đo sản lợng gia tăng mà nhân dân củamột nớc thực sự thu nhập đợc.

GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng từ nớc ngoài

Với ý nghĩa là thớc đo tổng thu nhập của nền kinh tế, sự giatăng thêm GNP thực tế đó chính là sự gia tăng tăng trởng kinhtế, nó nói lên hiệu quả của các hoạt động kinh tế đem lại.

GNP thực tế là GNP đợc tính theo giá trị cố định nhằm phảnảnh đúng sản lợng gia tăng hàng năm loại trừ những sai lệch dosự biến động giá cả (lạm phát) tạo ra, khi tính GNP theo giá thịtrờng thì đó là GNP danh nghĩa.

Hệ số giảm phát là tỷ lệ GNP danh nghĩa và GNP tực tế ởcùng một thời điểm Dùng hệ số giảm phát để điều chỉnh GNPdanh nghĩa ở thời điểm gốc, để xác định mức tăng trởng thựctế và tốc độ tăng trởng qua các thời điểm.

3/ Sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP):

NNP là giá trị còn lại của GNP, sau khi đã trừ đi giá trị khấuhao tài sản cố định (Dp)

NNP = GNP - Dp

NNP phản ánh phần của cải thực sự mới đợc tạo ra hàng năm.

4/ Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI):

NDP là phần mà nhân dân nhận đợc và có thể tiêu dùng, làphần thu nhập ròng sau khi trừ đi thuế (trực thu và thuế giánthu) (Ti+Td) cộng với trợ cấp (Sd):

NDI = NNP - (Ti+Td) + Sd

Mục đích đa ra các thớc đo là để tiếp cận tới các trạngthái phát triển của nền kinh tế, mỗi thớc đo đều có ý nghĩanhất định và đợc sử dụng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên

Trang 8

cứu Mặc dù đó là các thớc đo phổ biến nhất hiện nay, nhngđó chỉ là những con số xấp xỉ về các trạng thái và tốc độbiến đối trong phát triển kinh tế, vì bản thân các thớc đođó cha thể phản ánh hết đợc các sự kiện phát triển cả mặttốt lẫn mặt cha tốt Chẳng hạn nh các sản phẩm tự túc, côngviệc nội trợ gia đình, thời gian nghỉ ngơi, sự tự do, thoải máitrong đời sống sinh hoạt, sự tổn hại do bị ô nhiễm môi trờngthì đợc tính bằng cách nào.

5/ Thu nhập bình quân đầu ngời :

Điều gì sẽ thể hiện khi so sánh GNP của các nớc có dân số ơng tự nhau nh ở bảng 1.1:

AnhPhápThái LanAi CậpÊtiôpiaViệt Nam

Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triển thế giới của Ngân hàngthế giới - 1998.

Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy những nớc có dân sốngang nhau (trừ Việt Nam) nhng những nớc giàu nh Anh,Pháp, thì có GNP và GNP/ngời lớn hơn rất nhiều so với các n-ớc nghèo Điều này nói lên rằng ngời dân Anh, Pháp có nhiềukhả năng sống sung sớng hơn những ngời dân ở các nớc cómức thu nhập thấp nh Ai cập, Êtiopia và Việt Nam.

Mỗi liên hệ GNP và dân số nói lên rằng muốn nâng caophúc lợi vật chất cho nhân dân của một số nớc, không chỉ làtăng sản lợng của nền kinh tế mà còn phải kìm hãm tốc độtăng dân số Do vậy, thu nhập bình quân đầu ngời là mộtchỉ số thích hợp hơn để phản ánh sự tăng trởng và pháttriển kinh tế Tuy nhiên nó vẫn cha thể hiện mặt chất của

Trang 9

sự tăng trởng, nh là sự tự do hạnh phúc của mọi ngời, sự vănminh của xã hội, tức là sự phát triển của xã hội Cho nên đểnói lên sự phát triển ngời ta dùng hệ thống các chỉ số.

III Các chỉ số phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội.

1/ Các chỉ số xã hội của sự phát triển:

Để nói lên sự tiến bộ của xã hội do tăng trởng đa lại, ngời tathờng dùng các chỉ số sau xoay quanh sự biến đổi của con ngời.

a/ Tuổi thọ bình quân trong dân số:

Sự tăng lên của tuổi thọ bình quân trong dân số ở một thờikỳ nhất định phản ánh một cách tổng hợp về tình hình sứckhoẻ của dân c trong một nớc Trong đó nó bao hàm sự văn minhtrong đời sống của mức sinh hoạt vật chất và tinh thần đợc nângcao ở các nớc kém phát triển đời sống thấp, thờng có tuổi thọbình quân dới 50 tuổi, còn các nứơc phát triển chỉ số đó đềutrên 70 tuổi.

b/ Mức tăng dân số hàng năm:

Đây là một chỉ số đi liền với chỉ số tăng thu nhập bìnhquân đầu ngời Xã hội loài ngời phát triển đã minh chứng rằngmức tăng dân số cao luôn luôn đi với sự nghèo đói và lạc hậu Cácnớc phát triển đều có mức tăng dân số tự nhiên đều dới 2% mộtnăm, còn các nớc kém phát triển đều ở mức trên 2% một năm

c/ Số calo/ngời/ngày:

Chỉ số này phản ánh các cung ứng các loại nhu cầu thiết yếunhất đối với mọi ngời dân, về lơng thực và thực phẩm hàngngày đợc qui đổi thành calo Nó cho thấy một nền kinh tế giảiquyết đợc nhu cầu cơ bản nh thế nào.

d/ Tỉ lệ ngời biết chữ trong dân số

Cùng với chỉ số này, còn dùng chỉ số tỉ lệ trẻ em đến trờngtrong độ tuổi đi học, hay trình độ phổ cập văn hoá của ngờilao động trong dân số Các chỉ số này phản ánh trình độ pháttriển và sự biến đổi về chất của xã hội Xã hội hiện đại đã coiviệc đầu t cho giáo dục và đào tạo là lĩnh vực đầu t hàng đầucho phát triển kinh tế trong thời gian dài hạn Tỉ lệ trẻ em đi họcvà ngời biết chữ cao, đồng nghĩa với sự văn minh xã hội, và nóthờng đi đôi với nền kinh tế có mức tăng trởng cao Do vậy, nó làmột chỉ số quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia

Trang 10

e/ Các chỉ số về phát triển kinh tế - xã hội:

- Ngoài các chỉ số nêu trên ngời ta còn dùng các chỉ số đánhgiá sự phát triển xã hội ở mặt bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ nh: Sốgiờng bệnh, số bệnh viện, bệnh viện an dỡng, số bác sĩ, y sĩbình quân cho một vạn dân Về giáo dục và văn hóa có tổng sốcác nhà khoa học, giáo s, tiến sĩ, số lớp và số trờng học, việnnghiên cứu, nhà văn hóa, nhà bảo tàng, th viện tính bình quâncho ngàn hoặc triệu dân.

- Sự công bằng xã hội trong phân phối sản phẩm cũng là mộttiêu chuẩn đánh giá sự tiến bộ của xã hội hiện đại Ngời ta dùng đồthị Lorenz và hệ số Gini để biểu thị.

Để nghiên cứu mức chênh lệch trong phân phối thu nhập ngờita thờng chia dân số của một nớc ra làm 10 nhóm ngời (gọi là 10bậc), mỗi nhóm có 10% dân số; hoặc chia ra 5 nhóm (5 bậc ),mỗi nhóm 20% dân số từ thu nhập thấp nhất lên thu nhập caonhất Nếu nh trong xã hội bình đẳng tuyệt đối thì cứ 20%dân số sẽ nhận đợc 20% thu nhập, có nghĩa là không có ngờigiàu ngời nghèo Còn trong xã hội bất bình, đờng cong Lorent sẽcho ta biết rằng 20% dân số có thu nhập thấp nhất và 20% dânsố có thu nhập cao nhất sẽ nhận đợc bao nhiêu % tổng thu nhập.Khi thu nhập của nhóm ngời nghèo giảm đi và thu nhập của nhómngời giàu tăng lên thì đờng cong Lorent càng cách xa đờng 450và ngợc lại

Đ ờng bình đẳng tuyệt đối

Đ ờng cong Lorenz

Đ ờng cong của bất bình đẳng tuyệt đối

% của dân số cộng dồn

% của

thunhập cộn

g dồn

Sơ đồ 1.1: Đ ờng cong

AB

Trang 11

Nếu phần diện tích đợc giới hạn bởi đờng 450 và đờng congLorent đợc kí hiệu là A và phần còn lại của tam giác vuông đợcgiới hạn bởi đờng cong Lorent và 2 đờng vuông góc kí hiệu là Bthì hệ số Gini đợc tính:

Có thể thấy rằng :

Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 tới 1

Hệ số Gini = 0: Xã hội hoàn toàn bình đẳng Hệ số Gini = 1: Xã hội hoàn toàn bất bình đẳngDựa vào những số liệu thu thập của Ngân hàng thế giới (WB)thì trong thực tế giá trị của hệ số Gini biến đối trong phạm vi hẹphơn: Từ 0,2 đến 0,6 Theo nhận xét của WB thì những nớc có thunhập thấp, hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5; đối với những nớccó thu nhập trung bình từ 0,4 đến 0,6 và đối với nớc có thu nhậpcao từ 0,2 đến 0,4.

Tuy nhiên hệ số Gini mới chỉ lợng hoá đợc mức độ bất bìnhđẳng về phân phối thu nhập, còn tiêu thức về sự độc lập hayphụ thuộc về kinh tế và chính trị của quốc gia, sự tự do dânchủ công dân, sự tiến bộ trong thể chế chính trị, xã hội thìcũng cha thể lợng hóa hết đợc

2/ Các chỉ số về cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của một nớc, theo cách hiểu thông thờng làtổng thể các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tố kinhtế và trong từng yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuấtvới những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể trong những giai đoạnphát triển nhất định của xã hội Với quan niệm này, phải hiểu cơcấu không chỉ là qui định về số lợng, chất lợng và tỷ lệ giữa cácyếu tố tạo nên hệ thống, mà chính là quan hệ hữu cơ giữa cácyếu tố của hệ thống, còn các quan hệ về số lợng, tỷ lệ chỉ đợcxem nh là các biểu hiện của các mối quan hệ mà thôi

Sự phát triển kinh tế - xã hội còn biểu hiện trong biến đổicủa các ngành, các lĩnh vực sản xuất và các khu vực xã hội theocác chỉ số sau:

a/ Chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốcnội:

Diện tích (A)Diện tích (B)Hệ số Gini

=

Trang 12

Chỉ số này phản ánh tỉ lệ của các ngành công nghiệp, nôngnghiệp và dịch vụ trong GDP Nền kinh tế càng phát triển thìtỉ lệ công nghiệp và dịch vụ ngày càng cao trong GDP, còn tỉlệ nông nghiệp thì giảm tơng đối

b/ Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thơng (X - M)

Tỉ lệ của giá trị sản lợng xuất khẩu thể hiện sự mở cửa củanền kinh tế với thế giới Một nền kinh tế phát triển thờng có mứcxuất khẩu ròng trong GDP tăng lên

c/ Chỉ số về tiết kiệm - đầu t (I)

Tỉ lệ tiết kiệm đầu t trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP)thể hiện rõ hơn về khả năng tăng trởng nền kinh tế trong tơnglai Đây là một nhân tố cơ bản của sự tăng trởng Những nớc cótỉ lệ đầu t cao (từ 20%-30% GNP) thờng là các nớc có mức tăngtrởng cao Tuy nhiên tỉ lệ này còn phụ thuộc vào qui mô của GNPvà tỉ lệ giành cho ngời tiêu dùng

I = GNP - C + X - M

d/ Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thị

Sự biến đổi rõ nét ở bộ mặt xã hội của quá trình phát triểnlà mức độ thành thị hóa các khu vực trong nớc Chỉ số này đợcbiểu hiện ở tỉ lệ lao động và dân c sống ở thành thị trongtổng số lao động và dân số Sự tăng lên của dân c hoặc laođộng và làm việc ở thành thị là một tiến bộ do công nghiệp hóađa lại, nó nói lên sự văn minh trong đời sống của nhân dântrong nớc

e/ Chỉ số về liên kết kinh tế :

Chỉ số này biểi hiện ở mối quan hệ trong sản xuất và giao u kinh tế giữa các khu vực trong nớc, sự chặt chẽ của mối liên hệgiữa các ngành và các khu vực trong nớc Sự chặt chẽ của mối liênkết đợc đánh giá thông qua trao đổi các yếu tố đầu vào - đầura trong các ma trận liên ngành, liên vùng Điều đó thể hiện sựtiến bộ của nền kinh tế trong nớc bằng việc đáp ứng ngày càngnhiều yếu tố sản xuất do trong nớc khai thác.

l-Dựa trên các tiêu thức nêu trên mà liên hiệp quốc và Ngânhàng thế giới thờng sắp xếp các nớc có mức độ tiến bộ, pháttriển khác nhau; trong đó quan trọng nhất vẫn là mức thu nhậptổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời trong năm Căncứ vào đây ngời ta sắp xếp các nấc thang phát triển khác nhaugiữa các nớc.

Trang 13

IV Các nhân tố của sự tăng trởng và phát triển kinh tế1/ Các nhân tố kinh tế :

Đây là lợng đầu vào mà sự biến đổi của nó trực tiếp làmthay đổi sản lợng đầu ra Có thể biểu hiện mối quan hệ đóbằng hàm số:

Y = F(Xi)

Trong đó: Y là sản lợng, còn Xi (i = 1, 2, , n) là các biến sốđầu vào thể hiện các nhân tố đều chịu sự điều tiết của mốiquan hệ cung - cầu Một số nhân tố thì ảnh hởng tới mức cung,một số nhân tố thì ảnh hởng tới mức cầu Sự cân bằng cung -cầu do giá cả thị trờng điều tiết sẽ tác động trở lại các nhân tốtrên và dẫn tới kết quả của sự sản xuất, đó là sản lợng của nềnkinh tế.

Trên sơ đồ 1.2, các biến số đóng vai trò của các nhân tốquyết định tổng mức cung (S), mà sự biến đổi vật chất và giátrị của nó tạo thành tổng sản lợng của nền kinh tế Đó là các yếutố sản xuất Còn các yếu tố quyết định đến tổng mức cầu (D)thực chất đó là các nhân tố ảnh hởng đến kết quả sản lợngthông qua sự cân bằng về cung - cầu (E)

- Mức thu nhập- Giá tiêu dùng- Các chính sách

kinh tế

- Vốn sản xuất- Lao động- Tài nguyên- Khoa học - công nghệ- Quản lý tổ chức

- Qui mô sản xuất

-

Q QQP

Tổng sản phẩm quốc nội

P0Biến số đầu

vào Sự cân bằng của thị tr ờng Biến số đầu ra

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mối quan hệ các nhân tố kinh tế

của sự tăng tr ởng

Trang 14

Thực chất của việc tiếp cận đến nguồn gốc của sự tăng ởng là xác định nhân tố nào là giới hạn của sự tăng trởng, giới hạnnày do cung hay do cầu?

tr-Các nhà kinh tế đặt nền móng cho các học thuyết kinh tếcổ điển nói riêng và kinh tế học nói chung nh Adam Smith, JeanBaptiste Say, David Ricardo cho đến Alfred Marshall và ngay cảKarl Marx cũng đều xây dựng các lý thuyết dựa trên quan điểmnghiêng về cung chứ không phải là cầu Trong một giai đoạn nhấtđịnh (ngắn hạn) sự khan hiếm của tài nguyên (nguồn đầu vào)hay sự thiếu cung, luôn luôn là giới hạn của sự tăng trởng, nhất làkhi sức sản xuất còn thấp.

Còn theo trờng phái kinh tế học hiện đại, mà xuất phát làKeynes thì mức sản lợng và việc làm là do cầu quyết định Điềunày đợc lý giải sản lợng của nền kinh tế luôn ở dới mức tiềmnăng, tức là nền kinh tế còn các nguồn lực tiềm năng, côngnhân thất nghiệp ở mức tự nhiên, vốn tích luỹ lớn, công suất máymóc cha tận dụng hết Đó là do khoa học kĩ thuật ngày càngphát triển, năng suất luôn đợc nâng cao Do đó cung không phảilà vấn đề giới hạn của sự gia tăng sản lợng, mà ở đây nó phụthuộc vào cầu.

Mặc dù vậy, trên thực tế vẫn còn những nớc quá nghèo, chađáp ứng đợc nhu cầu cơ bản của nhân dân Song lại có nhữngnớc quá giàu đã đáp ứng đợc nhu cầu của đất nớc và đang mởrộng thị trờng ra khỏi biên giới để nhằm đẩy mạnh tăng trởng.Vì vậy mỗi quan điểm trên đều có giá trị trong mỗi hoàn cảnhvà điều kiện riêng biệt của mỗi quốc gia

Xuất phát từ thực tế ở các nớc đang phát triển, cung vẫncha đáp ứng đựơc cầu, sự gia tăng sản lợng phải bao gồm sự giatăng trong đầu vào của các yếu tố sản xuất theo quan hệ hàmsố giữa sản lợng với vốn, lao động, đất đai và nguyên liệu, kĩthuật và công nghệ

Y = F( K,L,R,T ) Trong đó:

K: là vốn

L: là lao động

R: là đất đai và tài nguyên

T: là tiến bộ của kĩ thuật và công nghệ

Trang 15

Hàm sản xuất trên nói lên sản lợng tối đa có thể sản xuấtđợc tuỳ thuộc vào sản lợng các yếu tố đầu vào trong điều kiệntrình độ kĩ thuật và công nghệ nhất định Mỗi yếu tố có vaitrò nhất định, do trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nơi, mỗi lúcquyết định:

a/ Nguồn vốn:

a1/ Vốn sản xuất và vốn đầu t

a1.1/ Vốn sản xuất: Là một bộ phận của tài sản quốc dân

bao gồm :

- Tài nguyên thiên nhiên - Tài sản đợc sản xuất ra - Nguồn nhân lực

Tài sản đợc sản xuất ra bao gồm toàn bộ của cải vật chất đợctích luỹ lại qua quá trình phát triển kinh tế của đất nớc Những tàisản này đợc chia ra làm 9 loại:

1 Công xởng nhà máy

2 Trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng 3 Máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải 4 Cơ sở hạ tầng

5 Tồn kho của tất cả hàng hóa6 Các công trình công cộng

7 Các công trình kiến trúc quốc gia 8 Nhà ở

9 Các cơ sở quân sự

Theo chức năng tham gia vào quá trình hoạt động kinh tếthì 4 nhóm cuối là: các công trình công cộng, các công trìnhkiến trúc quốc gia, nhà ở, các cơ sở quân sự không tham gia trựctiếp vào các quá trình sản xuất Nhóm thứ hai bao gồm nhữngtài sản còn lại: công xởng nhà máy; trụ sở cơ quan, trang thiếtbị văn phòng; máy móc thiết bị - phơng tiện vận tải; cơ sở hạtầng; tồn kho của tất cả hàng hoá là những tài sản đợc sử dụnglàm phơng tiện phục vụ cho quá trình sản xuất đợc gọi là tài sảnsản xuất Trong đó 4 loại tái sản đầu đợc gọi là vốn cố định, loạithứ 5 là tài sản tồn kho

a 1.2 / Vốn đầu t và hình thức đầu t

Trang 16

Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là hoạt động trongthời gian dài và bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu về tàisản ngày càng tăng thêm về tài sản cho nên cần phải tiến hànhthờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lợngtài sản mới Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t thôngqua hoạt động đầu t.

Vốn đầu t đợc chia làm 2 loại: đầu t cho tái sản sản xuất vàđầu t cho tài sản phi sản xuất Vốn đầu t cho tài sản sản xuấtgọi là vốn sản xuất, đó là chi phí để thay thế tài sản cố địnhbị thải loại để tăng tài sản cố định mới và để tăng tài sản tồnkho.

Nh vậy hoạt động đầu t là việc sử dụng vốn đầu t để phụchồi năng lực sản xuất và tạo ra năng lực sản xuất mới, đó là quátrình chuyển hóa vốn thành các tài sản phục vụ cho quá trìnhsản xuất Hoạt động đầu t thờng đợc tiến hành dới 2 hình thức:

- Đầu t trực tiếp :là hoạt động đầu t mà ngời có vốn tham giatrực tiếp vào quá trình hoạt động và quản lí đầu t, họ biết đợcmục tiêu đầu t cũng nh phơng thức hoạt động của các loại vốnmà họ bỏ ra Hoạt động đầu t này có thể dới các hình thức hợpđồng: Hợp đồng, liên doanh công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn.

- Đầu t gián tiếp: Là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tếnhằm đem lại hiệu quả cho bản thân ngời có vốn cũng nh xã hội,nhng ngời có vốn không tham gia trực tiếp quản lý hoạt độngđầu t, dới hình thức: cổ phiếu, tín phiếu

Trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng có 3 phơng thứcđầu t mới đợc áp dụng ở Việt Nam:

+ B - T - O: Phơng thức Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh+ B - O - T: Phơng thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao+ B - T: phơng thức Xây dựng - Chuyển giao

(B - Build, T - Transfer, O - Operate)

Cả 3 phơng thức đầu t trên là những hợp đồng kí giữaChính phủ với các nhà đầu t nhằm áp dụng cho các dự án về cơsở hạ tầng.

a2/ Các nguồn hình thành vốn đầu t :

a2.1/ Tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thành vốn đầu t

Trang 17

Toàn bộ thu nhập của một nớc (GNP) trong quá trình sử dụngđợc chia làm 3 quĩ lớn: quĩ bù đắp, quĩ tích luỹ vốn và quĩ tiêudùng Quĩ bù đắp và quĩ tích luỹ là nguồn để hình thành vốnđầu t, trong đó quĩ đầu t là bộ phận quan trọng nhất Toàn bộquĩ tích luỹ đợc hình thành từ các khoản tiết kiệm Xu hớngchung là khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ lệ tích luỹ càngtăng Đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc có thunhập thấp thì qui mô và tỉ lệ tích luỹ đều thấp trong khi yêucầu của sự phát triển kinh tế ngày càng đòi hỏi nguồn vốn lớn.Điều đó đặt ra cần thiết phải có nguồn hỗ trợ vốn từ nớc ngoài :

a2.2/ Nguồn vốn đầu t trong n ớc

* Tiết kiệm của Chính phủ (Sg) : Là tiết kiệm của ngân sáchnhà nớc (Sgh) và tiết kiệm của các công ty Nhà nớc (Sge)

* Tiết kiệm của các công ty (Se): đợc xác định trên cơ sởdoanh thu và các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.

* Tiết kiệm của dân c (Sh): Phụ thuộc vào thu nhập và chitiêu hộ gia đình

a2.3/ Nguồn vốn đầu t n ớc ngoài

* Viện trợ phát triển kinh tế (ODA):

ODA đợc gọi là nguồn vốn tài chính do các cơ quan chínhthức (chính quyền nhà nớc hay địa phơng ) của một nớc hoặcmột tổ chức quốc tế viện trợ cho phát triển kinh tế và phúc lợi xãhội của các nớc này.

Nội dung viện trợ ODA bao gồm

- Viện trợ không hoàn lại : Thờng chiếm 25% tổng vốn ODA- Hợp tác kĩ thuật

- Cho vay u đãi, bao gồm:+ Cho vay không lãi

+ Cho vay với lãi suất u đãi từ : 0,5 5% /năm, trả vồn sau 3 10 năm, hoàn vốn trong thời gian 10 - 15 năm.

-* Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO):

Viện trợ NGO là các viện trợ không hoàn lại, trớc đây viện trợnày chủ yếu là vật chất, đáp ứng những nhu cầu nhân đạo :

Cung cấp thuốc men cho cá trung tâm y tế, chỗ ở và lơngthực cho các nạn nhân thiên tai Hiện nay, loại viện trợ này lại đợc

Trang 18

thực hiện nhiều hơn bằng các chơng trình phát triển dài hạn,có sự hỗ trợ của các chuyên gia thờng trú và tiền mặt

* Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI)

Đây là nguồn vốn đầu t của t nhân nớc ngoài đối với các nớcđang phát triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với pháttriển kinh tế FDI không chỉ cung cấp vốn, mà nó còn thực hiệnquá trình chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kĩ thuật vàtìm thị trờng tiêu thụ Mặt khác FDI còn gắn với trách nhiệm bảotoàn và phát triển vốn Do đó thu hút và khai thác tốt nguồn vốnnày sẽ giảm nợ nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển

a3/ Tác động của vốn đến tăng trởng kinh tế :

Đầu t là một bộ phận lớn và hay thay đối trong chi tiêu, do đónhững thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổngcầu và do đó tác động tới sản lợng và công ăn việc làm Khi đầu ttăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy mócthiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên Sự thayđổi này làm cho tổng cầu dịch chuyển: Trên sơ đồ 1.3 mô tảđờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1 Do đó làm chomức sản lợng cũng biến động từ P0 đến P1.

Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, có nghĩa là có thêm cácnhà máy thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuấtlàm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế Sự thay đối này tácđộng đến tổng mức cung Trên sơ đồ 1.4 mô tả vốn sản xuất sẽlàm tăng tổng cung chuyển dịch từ AS0 đến AS1 làm cho mứcsản lợng tăng từ Y0 đến Y1 và mức giá giảm từ P0 đến P1 .

Sơ đồ 1.3 Sơđồ 1.4

Tác động vốn đầu t Tác động củavốn sản xuất

GDP P

Y0 Y1P1

Y0 Y1P

P0P1

Trang 19

xuất đến tăng trởng đếntăng trởng

b/ Lao động với phát triển kinh tế :

b1/ Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hởng b1.1/ Nguồn nhân lực và nguồn lao động

Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổinhất định theo qui định của pháp luật có khả năng tham gialao động

Nguồn lao động là một bộ phận của dân số có khả năng laođộng bao gồm dân số trong độ tuổi lao động có khả năng laođộng và dân số ngoài độ tuổi lao động đang làm việc thờngxuyên trong nền kinh tế quốc dân

* Thất nghiệp và tỉ lệ thất nghiệp:

Thất nghiệp gồm những ngời không có việc làm nhng đangtích cực tìm kiếm việc làm, nó sẽ ảnh hởng đến số ngời đanglàm việc và ảnh hởng đến kết quả hoạt động của nền kinh tế

DÂN Số

Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động

Không có khả năng Có khả năng Đang làm việc Không làm việc

lao động lao động th ờng xuyên th ờng xuyên Nguồn lao động

Tổng số ng ời thất nghiệp 100%

Nguồn lao độngTỷ lệ thất

nghiệp =

Trang 20

ở các nớc đang phát triển, số ngời làm việc trong khu vựcnông thôn hoặc khu vực thành thị không chính thức tuy có việclàm nhng với năng suất thấp, thời gian làm việc không đầy đủmà phần lớn mà là chia việc để làm, do vậy để biểu thị loại thấtnghiệp này ngời ta gọi là thất nghiệp trá hình

* Thời gian lao động : thờng đợc tính bằng số ngày làm việctrong một năm, số giờ làm việc trong tuần hoặc số giờ làm việctrong ngày Xu hớng chung là thời gian làm việc sẽ giảm đi khitrình độ phát triển kinh tế đợc nâng cao.

b1.3/ Các yếu tố ảnh h ởng đến chất l ợng lao động :

Số lợng lao động mới phản ánh đợc một mặt sự đóng gópcủa lao động vào phát triển kinh tế Mặt khác cần đợc xem xétđến chất lợng lao động, đó là yếu tố làm cho lao động có năngsuất cao hơn Chất lợng đợc nâng cao nhờ giáo dục, đào tạo, nhờsức khoẻ của ngời lao động, nhờ việc bố trí điều kiện lao độngtốt hơn.

b2/ Vai trò của lao động với việc tăng trởng và phát triểnkinh tế

b2.1/ Đặc điểm lao động ở các n ớc đang phát triển

* Số lợng lao động tăng nhanh.

* Phần lớn lao động đang làm việc trong khu vực nôngnghiệp.

* Hầu hết ngời lao động cha đợc sử dụng.

b2.2/ Vai trò của lao động với tăng tr ởng và phát triển kinhtế.

* Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triểnkinh tế: Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực pháttriển, đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu đợc của quá trìnhsản xuất Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số nhữngngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển.

* Lao động với sự tăng trởng kinh tế:

Một mặt, lao động tác động đến tăng trởng kinh tế thôngqua các chỉ tiêu về số lợng lao động, trình độ chuyên môn, sứckhoẻ Ngời lao động và sự kết hợp giữa lao động với các yếu tốđầu vào khác để làm tăng mức sản lợng đầu ra

Mặt khác, lao động lại thể hiện tập trung qua mức tiền lơngcủa ngời lao động Khi tiền lơng của ngời lao động tăng có nghĩa

Trang 21

là chi phí sản xuất tăng phản ánh khả năng sản xuất tăng lên Đồngthời khi mức tiền tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của ngờilao động cũng tăng, do đó khả năng chi tiêu của ngời tiêu dùngcũng tăng lên.

c/ Tài nguyên và môi trờng với sự tăng trởng kinh tế

c1/ Phân loại tài nguyên

Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố của tự nhiên mà conngời có thể khai thác, chế biến và sử dụng để tạo ra các sảnphẩm vật chất

* Theo công dụng bao gồm:- Nguồn năng lợng

- Các loại khoáng sản - Nguồn tài nguyên rừng - Nguồn đất đai

- Nguồn nớc

- Biển và thuỷ sản - Khí hậu.

* Theo khả năng tái sinh, bao gồm:

- Tài nguyên có khả năng tái sinh thông qua hoạt động củacon ngời: Nguồn tài nguyên rừng và các loại động thực vật

- Tài nguyên có khả năng tái sinh vô tận trong thiên nhiên:Nguồn năng lợng mặt trời, thuỷ triều, sức gió, thuỷ năng sôngngòi và các nguồn nớc, không khí

- Tài ngyuên không có khả năng tái sinh bao gồm những tàinguyên có qui mô không đổi nh đất đai và những tài nguyênkhi sử dụng hết dần nh các loại khoáng sản, dầu khí.

c2/ Vai trò của nguồn tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinhtế.

* Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất pháttriển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong giai đoạn đầu của các nớc đang phát triển thờngquan tâm đến việc xuất khẩu sản phẩm thô, đó là những sảnphẩm có đợc từ nguồn tài nguyên cha qua sơ chế hoặc ở dạngsơ chế Nguồn tài nguyên thiên nhiên là cơ sở để phát triển kinhtế nông nghiệp, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến

Trang 22

* Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng tạo điều kiệnthuận lợi cho quá trình tích luỹ vốn và phát triển ổn định Việctích luỹ vốn đối với hầu hết các nớc đòi hỏi phải trải qua một quátrình lâu dài, liên quan chặt chẽ với tiêu dùng trong nớc và thu hútvốn đầu t nớc ngoài Tuy nhiên với những nớc đã đợc thiên nhiên uđãi nguồn tài nguyên lớn, đa dạng có thể rút ngắn quá trình tíchluỹ vốn bằng cách khai thác các sản phẩm thô để bán hoặc đểđa dạng hoá nền kinh tế tạo nguồn vốn tích ban đầu cho sựnghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Sự giàu có về tàinguyên, là cơ sở để phát triển nhiều ngành kinh tế, ít bị phụthuộc vào nguồn tài nguyên, vốn là một yếu tố không ổn địnhtrên thị trờng thế giới Điều này cho phép những nớc có nguồn tàinguyên phong phú có thể tăng trởng trong những điều kiện ổnđịnh.Trong khi những nớc ít may mắn hơn về tài nguyên phảicăng thẳng để điều chỉnh sự lên xuống về giá cả khi phải nhậpkhẩu các nguồn nguyên liệu.

d/ Khoa học công nghệ với tăng trởng và phát triểnkinh tế

* Cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sâu sắc ơng thức lao động của con ngời

ph-Loài ngời đã trải qua hàng nghìn năm trong giai đoạn thứnhất của nền văn minh, giai đoạn của nền nông nghiệp thủ côngvới công cụ lao động chủ yếu công cụ thô sơ sử dụng nguồn nănglợng của cơ thể và xúc vật.

Giai đoạn thứ hai của nền văn minh nhân loại là giai đoạncủa nền sản xuất cơ khí hoá Sự phát triển của giai đoạn nàygắn liền với những thành tựu khoa học kĩ thuật giúp cho con ng-ời khai thác, sử dụng các nguồn năng lợng to lớn trong thiên nhiênvào các hoạt động sản xuất (tự động hoá các vận động cơ giớibằng các nguồn năng lợng) Đó là đặc trng chủ yếu của công cụlao động trong giai đoạn văn minh cơ khí hoá

Ngày nay với máy tính điện tử, với các thiết bị điều khiển tựđộng, với các rô bốt thông minh, loài ngời đang tiến tới giai đoạnthứ ba của nền văn minh nhân loại, đó là tự động hoá quá trìnhhoạt động kinh tế với sự giúp đỡ của tin học.

* Cách mạng khoa học kĩ thuật đa văn minh đến cho cuộcsống con ngời:

Cách mạng công nghệ không ngừng cải thiện lao động củacon ngời từ lao động chân tay với việc áp dụng ngày càng phổ

Trang 23

cập kĩ thuật cơ giới hoá và tự động hoá, đến việc lao động tríóc với việc thâm nhập ngày càng rộng rãi các máy tính và cácphơng tiện thông tin viễn thông vào mọi lĩnh vực hoạt động xãhội

Cách mạng công nghệ có ảnh hởng to lớn đến lối sống conngời Các dụng cụ gia đình dần dần đợc tự động hoá và điện tửhoá, các dịch vụ gia đình đợc cung ứng tiện lợi, đã làm giảmnhẹ rất nhiều công việc nội trợ của phụ nữ, để họ giành nhiềuthời gian cho công việc khác nh giáo dục con cái, học tập, giải trí,sinh hoạt xã hội

Với các phơng tiện nghe nhìn và thông tin hiện đại đanghình thành một kết cấu hạ tầng văn hoá mới, có thể giao tiếptruyền đạt đi khắp nơi trên thế giới

* Cách mạng khoa học kĩ thuật tác động đến quá trìnhquốc tế hoá nền kinh tế thế giới cả chiều sâu lẫn chiều rộng.Những vấn đề nh : Năng lợng, môi trờng, nguyên liệu sản xuất,dân số lơng thực thực phẩm, các căn bệnh dịch hiểm nghèokhông còn là vấn đề của từng quốc gia mà ngày càng có tínhtoàn cầu Để khai thác vũ trụ, nam cực, đại dợng, chế ngự bầukhí quyển cần phải có sự nỗ lực chung của nhiều nớc Cáchmạng khoa học kĩ thuật đã mở ra những khả năng to lớn, đểkhai thác những khả năng to lớn này các nớc cần phải hợp tác vớinhau, thể hiện sự gia tăng về phân công lao động, chuyểngiao công nghệ quan hệ xuất - nhập khẩu nhằm phát huy thếmạnh của từng nớc trên thị trờng quốc tế.

* Cách mạng khoa học - kĩ thuật với sự phát triển kinh tế theochiều sâu:

Trớc đây tồn tại một thời gian quan điểm sự tăng trởng kinhtế phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tài nguyên, vốn sản xuất vàlao động, đó là quan điểm phát triển kinh tế theo chiều rộng

Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX khi bớc vào giai đoạn 2của cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 2, đứng trớc vấnđề môi trờng và sự cạn kiệt tài nguyên thì những yếu tố khoahọc công nghệ trở nên quan trọng Đặc điểm của yếu tố này làkhó xác định sự đóng góp trực tiếp, nhng nó thể hiện qua việcsử dụng có hiệu quả các yếu tố khai thác: tăng lao động, tănghiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng suất máy móc, thiết bị Đây là quan điểm phát triển kinh tế theo chiều sâu Quanđiểm này đợc thể hiện qua hàm sản xuất của Cobb - Douglas:

Trang 24

Y= T.L K.R Trong đó:

Y: Kết quả đầu ra của hoạt động kinh tế (GDP), ,  : Tỉ lệ đóng góp của các yếu tố đầu vào

T: Khoa học - công nghệ; L: Lao động; K : Vốn; R: Tài nguyên Hàm sản xuất này phân biệt 2 yếu tố tác động đến tăng tr-ởng kinh tế: Thứ nhất là những yếu tố này tác động trực tiếpđến tăng trởng kinh tế, bao gồm: K, L, R Thứ hai là yếu tố gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng của các yếu tố trên, đó là T.

Ngoài các yếu tố sản xuất, ngày nay ngời ta còn đa ra mộtloạt các nhân tố kinh tế khác tác động tới tổng mức cung, nh lợithế do qui mô sản xuất, chất lợng lao động, khả năng tổ chứcquản lý.

2/ Các nhân tố phi kinh tế :

Khi đề cập đến khái niệm phát triển kinh tế, ngoài nhữngtiêu chuẩn thông thờng để đánh giá sự tiến bộ xã hội, về địa vịcủa mỗi cá nhân, gia đình, tập thể trong cộng đồng xã hội Điềuđó đôi khi trở thành mục tiêu của các quốc gia dân tộc, tạo ramột động lực mạnh hơn cả những thế lực kinh tế thông thờng,hoặc chi phối và làm biến dạng những qui luật của các mối quanhệ kinh tế vốn có Đơng nhiên các tác động đó cùng chiều thìtạo ra sự thúc đẩy ,ngợc lại thì sẽ cản trở, xung đột

Các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục tiêu kinh tế nhng giántiếp có ảnh hởng tới sự tăng trởng và phát triển kinh tế gọi là cácnhân tố phi kinh tế Nó có đặc điểm :

- Không thể lợng hoá đợc các ảnh hởng của nó.

- Phạm vi ảnh hởng rộng và phức tạp trong xã hội, không thểđánh giá một cách tách biệt rõ rệt đợc và không có ranh giới rõràng.

a/ Cơ cấu dân tộc

Đề cập các tộc ngời khác nhau cùng sống tạo nên một cộngđồng quốc gia Cơ cấu này có thể chia theo chủng tộc (sắc tộc ,bộ tộc) theo khu vực sinh sống lâu đời tạo nên những khác biệtnhất định (miền núi, miền thảo nguyên, miền đồng bằng )theo tỉ trọng số lợng trong tổng số dân số (thiểu số, đa số ).

Trang 25

Do điều kiện sống khác nhau đã tạo nên sự khác biệt vềtrình độ tiến bộ văn minh, về mức sống vật chất và về địa lí,vị trí kinh tế - xã hội trong cộng đồng.

Sự phát triển tổng thể kinh tế có thể đem lại những biếnđổi kinh tế có lợi cho dân tộc này nhng bất lợi cho dân tộc khác.Đó là những nguyên nhân nảy sinh ra xung đột giữa các dântộc Do vậy lấy tiêu chuẩn bình đẳng, cùng có lợi cho tất cả cácdân tộc, nhng nó đảm bảo đợc bản sắc, truyền thống tốt đẹpcủa mỗi dân tộc, khắc phục sự xung đột và sự mất ổn địnhchung của cộng đồng Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình tăng trởng và phát triển kinh tế

b/ Cơ cấu tôn giáo.

Vấn đề tôn giáo đi đôi với vấn đề dân tộc, mỗi tộc ngời cóthể theo một tôn giáo Trong một quốc gia có thể có nhiều tôngiáo Mỗi đạo giáo có những quan niệm, triết lí t tởng riêng, ănsâu vào cuộc sống dân tộc từ lâu đời, tạo ra những ý thức tâmlí -xã hội riêng của dân tộc Nhng ý thức tôn giáo thờng là cố hữu,ít thay đổi theo sự biến đổi của sự phát triển của xã hội.Những thiên kiến của tôn giáo nói chung thờng có ảnh hởng tới sựtiến bộ xã hội tuỳ theo mức độ, song có thể có sự hoà hợp, nêncó chính sách đúng đắn của Chính phủ.

c/ Đặc điểm văn hoá - xã hội

Đây là một nhân tố quan trọng có ảnh hởng đến nhiềuquá trình phát triển của đất nớc Nói đến văn hoá dân tộc làmột khái niệm rất rộng, bao hàm nhiều mặt từ các tri thứcphổ thông, đến các tích luỹ tinh hoa của nhân loại về khoahọc nghệ thuật văn học, lối sống và cách ứng xử trong quan hệgiao tiếp, những tập tục tốt đẹp đã xây dựng đợc, mà mọingời thừa nhận từ lâu đời Trình độ văn hoá cao đồng nghĩavới trình độ văn minh cao và sự phát triển cao của mỗi quốcgia.

Nói chung trình độ văn hoá của mỗi dân tộc là một nhântố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lợng của lao động, của kĩthuật và công nghệ, của trình độ quản lí kinh tế - xã hội Vìthế trình độ văn hoá cao là mục tiêu của sự phát triển Để pháttriển lâu dài và ổn định, đầu t cho phát triển văn hoá đợc coilà đầu t cần thiết nhất và đi trớc một bớc so với đầu t sản xuất

d/ Các thể chế chính trị - kinh tế - xã hội :

Trang 26

Đây cũng là một nhân tố quan trọng trong quá trình tăng ởng và phát triển kinh tế Nó thể hiện nh một lực lợng đại diện ýchí của một cộng đồng, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinhtế, chính trị, xã hội theo lợi ích của cộng đồng đặt ra Thể chếđợc thông qua các mục tiêu phát triển dự kiến, các nguyên tắcquản lí kinh tế -xã hội, các luật pháp, các chế độ, chính sách, cáccông cụ và bộ máy tổ chức thực hiện

tr-Một thể chế chính trị xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạođiều kiện đổi mới liên tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phùhợp với những điều kiện thực tế, tạo ra tốc độ tăng trởng vàphát triển nhanh chóng Ngợc lại một thể chế không phù hợp, sẽgây ra những cản trở, mất ổn định thậm chí đi đến chỗphá vỡ những quan hệ kinh tế cơ bản làm cho nền kinh tế đivào tình trạng suy thoái, khủng hoảng trầm trọng hoặc gâyra xung đột chính trị, xã hội Một thể chế phù hợp với phát triểnhiện đại phải thể hiện ở các mặt:

+ Phải có tính năng động, linh hoạt, mềm dẻo luôn thíchnghi đợc với những biến động phức tạp do tình hình thế giới vàtrong nớc khó lờng trớc.

+ Phải đảm bảo sự ổn định của đất nớc, khắc phục đợcnhững mâu thuẫn và xung đột có thể xảy ra trong quá trìnhphát triển

+ Phải tạo cho nền kinh tế mở một sự hoạt động có hiệu quả,nhằm tranh thủ đợc vốn đầu t và công nghệ tiên tiến của thếgiới, là cơ sở của sự tăng tốc trong quá trình phát triển

+ Tạo ra một sự kích thích mạnh mẽ mọi tiềm lực vật chấttrong nớc hớng vào đầu t cho sản xuất và xuất khẩu

+ Tạo đợc đội ngũ đông đảo những ngời có năng lực quản lí, có trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến đủ sức lựa chọn và ápdụng những thành công các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến vàosản xuất trong nớc, cũng nh đổi mới cơ chế quản lí kinh tế.

Dù quan trọng đến đâu, thể chế cũng chỉ tạo điều kiệnthúc đẩy sự tăng trởng, tức là tạo ra những điều kiện thuận lợiđể hớng các hoạt động theo hớng có lợi và hạn chế các mặt bất lợi.

v Các mô hình tăng trởng kinh tế

Các mô hình tăng trởng kinh tế là một cách diễn đạt quanđiểm cơ bản nhất về sự phát triển kinh tế thông qua các biếnsố kinh tế và các mối liên hệ giữa chúng Mục đích của các mô

Trang 27

hình kinh tế này là mô tả phơng thức vận động của nền kinhtế thông qua môi liên hệ nhân quả giữa các biến số quantrọng trong quá trình phát triển sau khi đã tớc bỏ đi sự phức tạpkhông cần thiết Những diễn đạt này có thể dới dạng lời văn, sơđồ hoặc toán học:

1/ Mô hình kinh tế cổ điển về tăng trởng kinh tế :

a/ Xuất phát điểm của mô hình :

Tác phẩm "Của cải của các nớc" của Adam Smith (1723 1790) đợc coi điểm mốc đánh dấu sự ra đời của khoa học kinhtế và bản thân ông cũng đợc coi là ngời sáng lập ra kinh tế học

-Nội dung cơ bản của tác phẩm này là :

- Học thuyết về "Giá trị lao động", ông cho rằng lao độngchứ không phải đất đai, tiên bạc là nguồn gốc cơ bản để tạo ramọi của cải cho đất nớc.

- Học thuyết "Bàn tay vô hình ", theo ông ngời lao động biếtrõ nhất cái gì có lợi cho họ, do vậy nếu không bị Chính phủkiểm soát thì ngời lao động sẽ đợc mọi lợi nhuận thúc đẩy sảnxuất hàng hoá và dịch vụ cần thiết, thông qua thị trờng tự donày lợi ích cá nhân sẽ gắn với lợi ích xã hội

- Ông đa ra lí thuyết về phân phối thu nhập theo nguyêntắc "Ai có gì đợc nấy", t bản có vốn đợc lợi nhuận, địa chủ cóđất đai thì đợc địa tô, công nhân có sức lao động thì sẽ đợcnhận tiền công Ông cho rằng nguyên tắc này là phân phối côngbằng hợp lí

b/ Các yếu tố tăng trởng và mối quan hệ giữa chúng:

Nếu Adam Smith đợc coi là ngời sáng lập ra kinh tế học thìDavid Ricardo (1772 - 1823) đợc coi là tác giả cổ điển xuất sắcnhất Theo Ricardo thì nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọngnhất và các yếu tố cơ bản nhất là đất đai, lao động và vốn;trong từng ngành và phù hợp với một trình độ kĩ thuật nhấtđịnh, các yếu tố này kết hợp với nhau theo một tỉ lệ cố định,không thay đổi Trong 3 yếu tố kể trên, đất đai là yếu tố quantrọng nhất Đất đai chính là giới hạn của sự tăng trởng Vì khisản xuất nông nghiệp gia tăng trên những đất đai kém màu mỡhơn thì giá lơng thực thực phẩm sẽ tăng lên Mà lơng thực thựcphẩm là bộ phận quan trọng nhất để đảm bảo đời sống củagia đình công nhân Do đó tiền lơng danh nghĩa của côngnhân cũng phải tăng theo tơng ứng, lợi nhuận của các nhà t bản

Trang 28

có xu hớng giảm xuống Nếu cứ tiếp tục nh vậy thì khi lợi nhuậnhạ xuống quá thấp không thể bù đắp đợc mọi rủi ro trong kinhdoanh sẽ làm nền kinh tế trở nên bế tắc Điều này chỉ có thểgiải quyết bằng cách xuất khẩu hàng hoá công nghiệp để mualơng thực, thực phẩm từ nớc ngoài rẻ hơn, hoặc phát triển côngnghiệp để tác động vào nông nghiệp

Nh vậy lập luận của Ricardo là: Tăng trởng là kết quả củatích luỹ, tích luỹ là hàm của lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vàochi phí sản xuất lơng thực, chi phí này lại phụ thuộc vào đấtđai Do đó đất đai là giới hạn của sự tăng trởng.

Sơ đồ1.5: Đờng tăng trởng của Ricardo:

Đất đai là giới hạn của sự tăng trởng

c/ Quan hệ cung cầu và vai trò của chính sách kinhtế với sự phát triển:

Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng thị trờng tự do đợc mộtbàn tay vô hình dẫn dắt để gắn lợi ích cá nhân với lợi ích củaxã hội Thị trờng với với sự linh hoạt của giá cả và tiền công cókhả năng tự điều tiết những mất cân đối của nền kinh tế đểxác lập những cân đối mới, đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ.Đây là quan niệm "cung tạo nên cầu "

Còn các chính sách kinh tế không có tác động quan trọngđối với sự hoạt động của nền kinh tế, đôi khi còn hạn chế khảnăng phát triển kinh tế Đối với những khoản chi tiêu của chính làchi tiêu "không sinh lời ", còn các khoản thu đều làm giảm lợinhuận, từ đó làm giảm tích luỹ.

2/ Mô hình của K.Marx về tăng trởng kinh tế :

R0

Trang 29

quan tâm đến vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trịthặng d K.Marx cho rằng sức lao động đối với nhà t bản là mộthàng hoá đặc biệt và đợc các nhà t bản mua bán trên thị trờngvà đợc tiêu thụ trong quá trình sản xuất Mục đích của các nhàt bản là tăng giá trị thặng d, cho nên họ tìm mọi cách tăng giờlàm của công nhân, giảm tiền công của công nhân, hoặc nângcao năng suất lao động bằng cải tiến kĩ thuật Hai phơng pháptrên là giới hạn cho nên để tăng giá trị thặng d nhà t bản chủ yếudựa vào cải tiến kĩ thuật Vì vậy các nhà t bản tiết kiệm phần lợinhuận để tăng thên vốn đầu t bằng cách chia lợi nhuận làm 2phần: một phần giành cho tiêu dùng nhà t bản, một phần để tíchluỹ phát triển sản xuất

b/ Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng

K.Marx chia nền kinh tế ra làm 2 khu vực: khu vực sản xuấtvật chất và khu vực sản xuất phi vật chất Trong đó chỉ có khuvực sản xuất vật chất mới sáng tạo ra sản phẩm xã hội, vì vậytổng sản phẩm xã hội chỉ toàn bộ sản phẩm sản xuất trongmột thời gian nhất định, về mặt hiện vật bao gồm: t liệu sảnxuất và t liệu tiêu dùng, về giá trị bao gồm: t bản bất biến, tbản khả biến và t bản thặng d (C+V+m) Còn thu nhập quốcdân bao gồm t bản khả biến và giá trị thặng d (V+m)

c/ Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tếvới phát triển:

Marx bác bỏ lí thuyết cổ điển "cung tạo nên cầu" và dựđoán về tình trạng bế tắc của sự tăng trởng do sự hạn chế đấtđai gây ra Theo ông nguyên tắc cơ bản của sự vận động trênvà hàng hoá trên thị trờng là phải đảm bảo sự thống nhất giữagiá trị và hiện vật Lu thông hàng hoá phải đảm bảo sự phù hợpgiữa khối lợng hàng hoá mua và bán Nếu khối lợng cần bán và sứcmua không phù hợp sẽ dẫn đến khoảng cách, nếu khoảng cáchnày lớn sẽ gây khủng hoảng, mà trong xã hội t bản thờng là xảy rakhủng hoảng thừa Do vậy vai trò đặc biệt của chính sách pháttriển kinh tế là nâng cao mức cầu hiện có

3/ Mô hình tân cổ điển về tăng trởng kinh tế :

a/ Nội dung cơ bản :

Cuối thế kỉ XIX là thời kì đánh dấu sự chuyển biến mạnhmẽ của khoa học - kĩ thuật, hàng loạt các phát minh và cácnguồn tài nguyên đợc khai thác phục vụ cho quá trình sản xuất.Điều này đã ảnh hởng đến trào lu phát triển kinh tế Sự phát

Trang 30

triển của trào lu này hình thành một trờng phái kinh tế mới,đứng đầu là Alpred Marshall (1842-1924) tác phẩm chính củaông là "Các nguyên lí của kinh tế học" xuất bản 1980.

* Những nội dung mới của mô hình tân cổ điển :

- Bác bỏ quan điểm cổ điển cho rằng sản xuất trong mộttình trạng, nhất định đòi hỏi những tỉ lệ nhất định về laođộng và vốn, họ cho rằng vốn có thể thay thế đợc công nhân,và trong quá trình sản xuất có thể có nhiều cách khác nhautrong việc kết hợp các yếu tố đầu vào.

- Tiến bộ khoa học kĩ thuật là yếu tố cơ bản thúc đẩy sựphát triển kinh tế

* Những quan điểm giống cổ điển :

Nền kinh tế có 2 đờng tổng cung : AS - LR phản ánh sản lợngtiềm năng của nền kinh tế, còn AS - SR phản ánh khả năng thựctế Mặc dù vậy, các nhà kinh tế tân cổ điển vẫn cho rằng nềnkinh tế luôn đạt đợc sự cân bằng ở mức sản lợng tiềm năng( Xem sơ đồ 1.6)

Cũng giống nh các nhà kinh tế cổ điển, các nhà tân kinh tếcho rằng trong điều kiện thị trờng cạnh tranh, khi nền kinh tếcó sự biến động thì sự linh hoạt về giá cả và tiền công là nhântố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lợng tiềm năng vớiviệc sử dụng hết nguồn lao động Họ cho rằng chính sách kinhtế của Chính phủ không thể dựa vào sản lợng, nó chỉ có thể ảnhhởng đến mức giá của nền kinh tế, do đó vai trò của Chínhphủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế.

b/ Hàm sản xuất Cobb - Douglas:

Các nhà kinh tế tân cổ điển cố gắng giải thích nguồngốc của sự tăng trởng thông qua hàm sản xuất Hàm số này nêulên mối quan hệ giữa sự gia tăng của đầu ra với sự tăng lên củacác yếu tố đầu vào: Vốn, lao động, tài nguyên và khoa học -công nghệ

Y = F(K, L, R, T)Trong đó:

Y: Đầu ra (GDP)K: Vốn sản xuất L: Số lợng lao độngR: Nguồn tài nguyên

Trang 31

T: Khoa học công nghệHàm Cobb - Douglas có dạng:

g: tốc độ tăng trởng của GDP

k, l, r: Tốc độ tăng trởng của các yếu tố đầu vào

t: Phần còn lại, phản ánh tác động của khoa học - côngnghệ.

Sơ đồ 1.6 : Các nhà kinh tế tân cổ điển cho rằng nền kinh tế

luôn đạt sản lợng tiềm năng (Y0 = Y*).

Nh vậy hàm sản xuất của Cobb - Douglas cho biết 4 yếu tốcơ bản tác động đến tăng trởng kinh tế và cách thức tác độngcủa 4 yêú tố này là sự khác nhau giữa các yếu tố K, L, R với yếu tốT Họ cho rằng khoa học công nghệ là quan trọng nhất với sự pháttriển kinh tế

4/ Mô hình của Keynes về tăng trởng kinh tế :

a/ Nội dung cơ bản của mô hình

* Sự cân bằng của nền kinh tế :

AS - SRAS - LR

Y0 GDPAD

Trang 32

* Keynes có thể đạt đợc và duy trì một sự cân đối ở một mứcsản lợng nào đó, dới mức công ăn việc làm đầy đủ cho mọi ngời, tạinơi mà những khoản đầu t mới cho chỉ tiêu cho đầu t đợc hìnhthành từ các khoản tiết kiệm đang đợc đa vào hệ thống.

Sơ đồ 1.7: Keynes cho rằng nền kinh tế có thể đạt đợc mức

cân bằng dới mức sản lợng tiềm năng (Yo < Y*).

Keynes cũng cho rằng có hai con đờng tổng cung: AS - LRphản ánh mức sản lợng tiềm năng, mà thông thờng sản lợng đạtđợc ở mức cân bằng nhỏ hơn sản lợng tiềm năng (Y0 < Y*).

* Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lợng

Keynes đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc xácđịnh sản lợng Theo ông thu nhập của các cá nhân sử dụng đểcho tiêu dùng và tích luỹ Nhng có xu hớng chung là khi mức thunhập tăng thì xu hớng tiêu dùng giảm và xu hớng trung bình tăng Việc xu hớng tiêu dùng giảm làm cho cầu giảm và đây chính lànguyên nhân cơ bản dẫn đến sự trì trệ trong hoạt động kinhtế Vì vậy ông khuyên nên phát triển nhiều hình thức hoạt độngkinh tế để nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hội.

*Vai trò của chính sách kinh tế với phát triển

Ông cho rằng Nhà nớc phải thực hiện điều tiết bằng cácchính sách kinh tế để làm dịu khủng hoảng và thất nghiệp,đồng thời nâng cao khả năng tiêu dùng của xã hội Trớc hết ôngđề nghị sử dụng ngân sách Nhà nớc để kích thích đầu tthông qua đơn đặt hàng của Nhà nớc và trợ cấp vốn cho cácdoanh nghiệp Để kích thích đầu t có hiệu quả phải giảm lãisuất và tăng lợi nhuận, đồng thời thực hiện lạm phát có mức độ.Ông đánh giá cao vai trò của hệ thống thuế khoá, công trái Nhànớc, qua đó để bổ xung cho ngân sách Ông tán thành đầu t

AS - SRPL

Y0 Y* GDP

AS - LR

Trang 33

cho Chính phủ vào công trình công cộng và các biện pháp khácnh một loại bơm trợ lực khi đầu t t nhân giảm

Mô hình Harrod - Domar sự tăng trởng là do kết quả của sự ơng tác giữa tiết kiệm với đầu t và đầu t là động lực cơ bảncủa sự phát triển kinh tế Theo Harrod -Domar chính đầu tphát sinh ra lợi nhuận và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinhtế

t-5/ Lý thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại:

Dựa vào lí thuyết của Keynes, Chính phủ các nớc đã sửdụng chính sách kinh tế của Nhà nớc để hạn chế mức độ lạmphát và thất nghiệp, làm tăng mức sản lợng tiềm năng Nhng saumột thời gian áp dụng lí thuyết này các nớc có xu hớng nhấn mạnhvai trò của chính sách kinh tế, do đó lại hạn chế mức độ tự điềuchỉnh của thị trờng và xuất hiện những trở ngại lớn cho quátrình tăng trởng và phát triển Trong bối cảnh đó một trờng pháikinh tế mới ra đời, các nhà kinh tế của trờng phái này ủng hộ xâydựng nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị trờng trực tiếp xác định

Y It Y It It

Yt I= t Yt Y= :t Y Vì

Trang 34

những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế và nhà nớc tham giađiều tiết có mức độ nhằm hạn chế những mặt tiêu cực của thịtrờng Thực chất nền kinh tế hỗn hợp chính là sự xích lại gầnnhau của học thuyết kinh tế tân cổ điển và học thuyết củaKeynes, mà đại diện tiêu biểu là P.A Samuelson trong tác phẩm"Kinh tế học" Nội dung cơ bản của thuyết này là :

a/ Sự cân bằng của nền kinh tế :

Kinh tế học hiện đại quan niệm về sự cân bằng kinh tếdựa theo mô hình của Keynes, nghĩa là sự cân bằng kinh tếkhông nhất thiết phải đạt tới sản lợng tiềm năng, mà thờng dớimức sản lợng tiềm năng, trong điều kiện hoạt động bình thờngnền kinh tế vẫn còn thất nghiệp và lạm phát Nhà nớc cần xácđịnh đợc tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và mức độ lạm phát có thểchấp nhận đợc để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, còn các tổ chứckinh doanh sẽ cố gắng sản xuất để đạt đợc mức sản lợng cànggần mức sản lợng tiềm năng càng tốt

b/ Các yếu tố tác động đến cân bằng kinh tế

Lí thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại thống nhất với cách xácđịnh của mô hình kinh tế tân cổ điển về các yếu tố tácđộng đến sản xuất Họ cho rằng tổng mức cung của nền kinhtế đợc xác định bởi yếu tố đầu vào của sản xuất, đó là nguồnlao động (K), tài nguyên thiên nhiên (R), và khoa học công nghệ(T)

Y = F(L,K,R,T)

và thống nhất với việc phân tích của hàm sản xuất Cobb Douglas về sự tác động của các yếu tố đến sự tăng trởng :

-Y = T K.L.R.g = t + .k + .l + .r

Trong đó g: tốc độ tăng trởng của yếu tố đầu vào

t : Phần d còn lại, phản ánh tác động của khoa học côngnghệ

k, l, r : Tốc độ tăng trởng của các yếu tố đầu vào.

Lí thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại cũng thống nhất vớitân cổ điển về mối quan hệ giữa các yếu tố Các nhà sảnxuất, kinh doanh có thể lựa chọn kĩ thuật sử dụng nhiều vốnhoặc kĩ thuật hoặc sử dụng nhiều lao động và do đó lí thuyếtnày cũng thống nhất với mô hình kinh tế của Harrod - Domar về

Trang 35

vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Samuelson coinhững đặc trng cơ bản của nền kinh tế hiện đại là " Kĩ thuậtcông nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào sử dụng vốn lớn" Do đócơ sở để phát huy tác dụng của các yếu tố khác là vốn, nó là cơsở để tạo thêm việc làm, để có công nghệ tiên tiến Vì vậytrong tính toán kinh tế ngày nay hệ số ICOR vẫn đợc coi là cơ sởđể xác định tỉ lệ vốn đầu t cần thiết phù hợp với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế.

k = It/Y = Kt + n/Y và g = s/k Trong đó:

k: Hệ số ICORs: Tỉ lệ tiết kiệm g: Tốc độ tăng trởng

Samuelson cũng đề cập đến các yếu tố tác động đến mứctổng cầu nh cách đề cập của Keynes : Y = F(C,G, I, NX)

c/ Vai trò của Chính phủ trong việc phát triển kinh tế

Lí thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại cho rằng thị trờng làyếu tố cơ bản điều tiết hoạt động của nền kinh tế Sự tác độngqua lại giữa tổng mức cung và tổng mức cầu tạo ra mức thunhập thực tế, công ăn việc làm tỉ lệ thất nghiệp, mức giá tỉ lệlạm phát, đó là cơ sở cơ bản để giải quyết ba vấn đề của nềnkinh tế

Mặt khác, vai trò ngày càng tăng lên của Chính phủ trongđời sống kinh tế không chỉ là sự đòi hỏi can thiệp vào nhữngkhuyết tật củ thị trờng, mà còn vì các mục tiêu xã hội khác

Theo Samuelson, trong nền kinh tế hỗn hợp hiện đại, Chínhphủ có 4 chức năng cơ bản :

- Thiết lập khuôn khổ luật pháp

Trang 36

những định hớng cơ bản về phát triển kinh tế cho từng thời kìvà sử dụng các công cụ nh thuế quan, tín dụng, giá để hớng cácngành, các tổ chức kinh doanh có hiệu quả Chính phủ thờngtìm cách duy trì công ăn,việc làm ở mức cao bằng cách đa racác chính sách thuế, chi tiêu hợp lí Đồng thời khuyến khích mộttỉ lệ tăng trởng kinh tế vững chắc, chống lạm phát và ô nhiễmmôi trờng, thực hiện phân phối thu nhập lại của cải giữa cácdoanh nghiệp và các hộ gia đình, qua thuế thu nhập, thuế tàisản; thực hiện các hoạt động phúc lợi công cộng

vI Vai trò của nhà nớc với phát triển kinh tế

1 Sự cần thiết cho lựa chọn con đờng phát triển kinhtế

a Đặc trng của các nớc đang phát triển :

- Mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp Các nhà kinh tếthế giới thờng lấy mức thu nhập bình quân đầu ngời 2000USDlàm mốc , đạt đợc mức này phản ánh sự biến đổi về chất tronghoạt động kinh tế và đời sống xã hội, phản ánh khả năng giảiquyết những nhu cầu cơ bản của con ngời

Hiện nay, hầu hết các nớc đang phát triển cha đạt đợc mứcthu nhập đến 2000USD, còn khoảng 50 nớc thu nhập dới 6000USD /ngời Điều này phản ánh khả năng hạn chế của các nớc đangphát triển trong việc giải quyết các nhu cầu cơ bản về vật chất,văn hoá, giáo dục, y tế

- Tỉ lệ tích luỹ thấp để có nguồn vốn tích luỹ thì cần phảihy sinh tiêu dùng, nhng khó khăn là ở chỗ các nớc đang phát triểncó mức thu nhập thấp , hầu nh chỉ đủ đáp ứng những nhu cầucơ bản tối thiểu.Vì vậy việc giảm tiêu dùng để tích luỹ là rấtkhó khăn ở các nớc phát triển thờng giành từ 20 - 30% thu nhậpđể tích luỹ, trong khi đó ở các nớc nông nghiệp chỉ có khả năngtiết kiệm dới 10 % thu nhập Nhng phần lớn phần tiết kiệm này làdùng để trang trải nhà ở và trang thiết bị khác cho dân số tănglên Do vậy hạn chế qui mô cho tích luỹ phá ttriển kinh tế Hoạtđộng kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nhỏ, nông nghiệpchiếm tỉ trọng lớn, kĩ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu Mà nềnkinh tế muốn đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao đều phải có sựđóng góp rất lớn của ngành công nghiệp với trình độ sản xuấttiên tiến hiện đại, trình độ quản lí thành thạo.

- áp lực về dân số và việc làm là rất lớn Dân số đang pháttriển vốn đã đông, sự bùng nổ về dân số ở các quốc gia này tạo

Trang 37

ra một hạn chế lớn cho phát triển kinh tế Tỉ lệ tăng dân số ờng ở mức cao hơn tỉ lệ tăng trởng kinh tế nên đã làm cho mứcsống của nhân dân ngày càng giảm Thu nhập giảm tất yếu dẫnđến sức mua giảm và tỉ lệ tích luỹ cũng giảm, sự mất cân đốigiữa tích luỹ và đầu t đã làm hạn chế sản xuất và dẫn đến thấtnghiệp trầm trọng gây mất ổn định xã hội, nợ nớc ngoài gia tăng

th-b/ Sự lựa chọn con đờng phát triển kinh tế là rất cầnthiết.

Những đặc trng trên đây đã vạch rõ ra những trở ngại rấtlớn, đối với sự phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển,chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau tạo ra "Vòng luẩn quẩn" củasự nghèo khổ làm cho khoảng cách giàu nghèo giữa các nớc phát

triển và các nớc đang phát triển ngày càng gia tăng:

Sơ đồ 1.8: Vòng luẩn quẩn cho sự nghèo khổ

Đứng trớc tình hình này đòi hỏi các nớc đang phát triển phảicó biện pháp để phá vỡ "vòng luẩn quẩn" Trong khi tìm kiếmcon đờng phát triển đã dẫn đến những xu hớng khác nhau Cónhững nớc vẫn tiếp tiếp tục rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chíphát triển tụt lùi, xã hội rối ren, nh một số nớc châu phi cậnSahara, hay một số nớc Nam á Có những nớc đạt tăng trởng khá,đa số đất nớc thoát khỏi "vòng luẩn quẩn", nhng rồi lại rơi vàovòng luẩn quẩn mới nh Philipin Bên cạnh đó có những nớc đã tạotốc độ tăng trởng rất nhanh, rút ngắn khoảng cách thậm chíđuổi kịp các nớc đang phát triển, nh các nớc NICs Châu á, HồngKông, Đài Loan, Singapore và Hàn Quốc Gần đây, Thái Lan,Malaixia,Trung Quốc cũng đang vơn lên trong việc lựa chọn conđờng phát triển đúng đắn

Thu nhập thấp

Trình độ kỹ thuật thấp

Tỷ lệ tích luỹ thấp

Năng suất thấp

Trang 38

ở Việt Nam trong quá trìng tìm kiếm con đờng phát triển,Chính phủ đã tiến hàng chơng trình cải cách toàn diện hệthống kinh tế vào đầu năm 1986 Thành công bớc đầu là đôgiảm đợc tỷ lệ lạm phát từ 308 % xuống còn 35% trong năm 1989.Ngoài ra, sự tự tự do hoá thơng mại và phá giá đồng tiền đãđem lại kim ngạch xuất khẩu tăng gấp đôi Tiếp đó kế hoặch 5năm (1991-1995) đã đạt đợc tốc độ tăng trởng bình quân khácao : 8,2% / năm.

Tuy vậy, đổi mới và đi lên là một quá trình gian khổ và khókhăn, đặc biệt là chúng ta còn bộc lộ nhiều yếu kém, thêm vàođó là những thách thức lớn đang chờ đợi, đặc biệt là cuộckhủng hoảng kinh tế tài chính khu vực giữa năm 1997 đã tácđộng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, làm cho tốc độ tăng tr-ỏng kinh tế giảm từ 9,3%(1996) xuống 8,2 %(1997), 5,8%(1998),4,8%(1999), 6,7%(2000) Đây quả là một thách thức cho các nhànghiên cứu và hoạch định kinh tế phải tìm ra một mô hình phùhợp cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam.

2 Những cơ sở của sự lựa chọn con đờng phát triểnkinh tế phù hợp

Cơ sở khoa học của việc lựa chọn mô hình kinh tế là phảidựa trên những nguyên lí cơ bản của sự phát triển kinh tế,nghiên cứu kinh nghiệm lựa chọn mô hình phát triển của các nớcvà dựa vào bối cảnh thực tế đang đặt ra ở trong nớc và ngoài n-ớc Trong quá trình phát triển của các nớc trên thế giới cho đếnnay đã tồn tại cơ chế hoạt động khác nhau, đó là : Cơ chế kếhoạch tập trung, cơ chế thị trờng tự do Tuy nhiên, hai cơ chếkinh tế trong quá trình hoạt động đều dẫn tới những cuộckhủng hoảng khó lờng Do đó đã xuất hiện cơ chế đứng giữahai cơ chế đó : Nền kinh tế hỗn hợp hầu hết các nền kinh tếhiện nay phát triển dới hai lực tác dụng là cơ chế thị trờng và sựđiều tiết của Nhà nớc Để tăng trởng nhanh, cần mở rộng thị tr-ờng và phát huy sức mạnh do cơ chế thị trờng điều tiết; đồngthời luôn luôn có ý thức đối mới và điều tiết từ phía Nhà nớcbằng sự nhận thức khoa học nhằm cho sự phát triển đi đúngmục tiêu đã vạch ra.

Lí thuyết phát triển đã cung cấp nhiều mô hình tăng trởngđợc rút ra từ thực tế trong 2 thế kỉ qua, các mô hình đều đara nhiều giả định và những mô hình đều nhấn mạnh vào mộtyếu tố nh là : lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa họccông nghệ Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay cần phải biết pháthuy lợi thế của từng nhân tố và tạo ra sức mạnh tổng hợp bằng

Trang 39

cách kết hợp các yếu tố đó Trong chiến lợc phát triển có: Chiếnlợc phát triển khép kín và chiến lợc kinh tế mở Ngày nay các nớcđang thực hiện phối hợp giữa chúng để chuyển tiếp và hỗ trợcho nhau trong quá trình phát triển

3 Vai trò của Nhà nớc trong phát triển kinh tế

Trong mô hình phát triển kinh tế, Chính phủ (G) cũng làmột nhân tố nh các tác nhân: Ngời tiêu dùng (C), ngời sản xuất (I)và ngời nớc ngoài (X - M) trong việc tạo ra giá trị sản lợng.

Y = C + I + G + (X - M)

Tuy nhiên, trong nền kinh tế hỗn hợp, Chính phủ có vai tròquan trọng hơn Về phơng diện tác nhân kinh tế, Chính phủvừa là ngời tiêu dùng vừa là ngời sản xuất và do đó cũng tham giavào hành vi của xuất nhập khẩu Do vậy, thực tế Chính phủtham gia vào tổng cung (AS) và tổng cầu (AD) và điều hoà giácả Những mối quan hệ này cho thấy vai trò rất lớn của Chínhphủ trong hoạt động của thị trờng.

Về phơng diện ngời quản lí vĩ mô, nhà nớc thông qua thểchế, các chính sách và công cụ để tạo ra điều kiện cho sự ổnđịnh và phát triển kinh tế

Để thể hiện vai trò đó, Nhà nớc thực hiện các chức năng sau:- Đảm bảo các lợi ích công cộng của xã hội: Đó là đảm bảo trậttự an ninh, quốc phòng, bảo đảm phát triển sự nghiệp phúc lợicông cộng của xã hội nh giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, cấu trúchạ tầng xã hội và bảo vệ môi trờng

- Thực hiện ngân sách quốc gia :

Nhà nớc phải tạo ra các nguồn thu cho ngân sách (chủ yếu làthuế) đó là nguồn đầu vào để tạo ra các hàng hoá công cộng vàchi tiêu thờng xuyên của Chính phủ cho các hoạt động, đó cũnglà nguồn dự trữ đảm bảo cho sự cân đối và ổn định trongquá trình phát triển

- Tổ chức và phối hợp các hoạt động trên phạm vi quốc gia:Căn cứ vào những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra, Chính phủđề ra các chế độ, tổ chức bộ máy làm việc ở các cấp, phối hợpvới guồng máy kinh tế chung, tạo ra những điều kiện đảm bảocho sự phát triển đạt đợc lợi ích mong muốn của xã hội

- Thực hiện sự phân bố, điều chỉnh quyền công dân vàđảm bảo dân chủ và công bằng xã hội:

Thông qua các chính sách về thu nhập, về bảo hiểm và giácả nhằm điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân c Đồng thờiqui định rõ các quyền của công dân, đảm bảo cho cá nhân, tổ

Trang 40

chức một sự tự do trong hoạt động kinh tế, chống lại sự độcquyền, đảm bảo sự ổn định về sở hữu tài sản Để có thểphát huy mọi khả năng về nguồn vốn, công nghệ và nhân lựccho sự phát triển

-Tăng cờng và hoàn thiện các quan hệ thị trờng tạo thuận lợicho sự tăng trởng nhanh chóng:

Thị trờng, nơi quan hệ cung - cầu đợc thực hiện thông quagiá cả, đã tạo ra một động lực thúc đẩy sản xuất, phân phối vàsử dụng có hiệu quả các nguồn lực Do vậy phải có chính sách vàluật để mở rộng hơn nữa qui mô của thị trờng, tạo ra sự giao luthơng mại, nhằm kích thích sự đổi mới công nghệ và tăng thêmđầu t, dẫn tới sự tăng trởng nhanh.

Đồng thời phải bổ xung những mặt yếu mà cơ chế thị trờngkhông thể tạo ra đợc nh các ngành sản xuất có tính chất xơngsống của nền kinh tế, phân bổ đúng đắn nguồn nhân lực giữathành thị và nông thôn, phát triển các cơ sở hạ tầng kĩ thuật và xãhội.

Bên cạnh đó phải hạn chế những mặt bất lợi cho xã hội mà cơchế thị trờng đa lại, nh khai thác tài nguyên thái quá đi đến pháhoại môi sinh, ô nhiễm môi trờng, sản xuất hàng giả, sản phẩmđộc hại Hạn chế xu thế độc quyền trong sản xuất và tiêu thụ,sự làm giàu phi pháp và sự phân phối không công bằng là nguyênnhân dẫn đến phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng tạo ranhững xung đột cho xã hội.

- Lựa chọn qui mô, bớc đi và vạch ra kế hoặch chơng trìnhphát triển, thúc đẩy có hiệu quả sự phát triển kinh tế.

ở các nớc đang phát triển, sự thiếu vốn, thiếu lao động cókĩ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến, cấu trúc xã hội bất hợp lí, chủnghĩa phân lập, sự độc quyền đang là những trở ngại thực sựcho sự chuyển đổi Do vậy Nhà nớc phải có sự lựa chọn qui môđầu t hợp lí, bớc đi thích hợp nhằm phát triển các yếu tố kinh tếvốn yếu kém, thể hiện trong các chơng trình kế hoạch pháttriển, có các biện pháp hiệu lực tác động vào các hoạt động kinhtế nhằm thúc đẩy phát triển đúng hớng, đúng mục tiêu.

phần ii

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan