Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ PHÚ THỌ - - - -oOo- - - - - - GIÁO TRÌNH LÝ SINH Đối tượng: Cao đẳng liên thông PHÚ THỌ, Năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Vật lý học ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu tính chất, quy luật khái quát giới vật chất Những thành tựu vật lý ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đặc biệt Y học, ứng dụng Vật lý học như: sử dụng kĩ thuật vật lý chẩn đoán điều trị, điện tim, điện tâm đồ, điện não đồ, điều trị nhiệt, từ trường, ứng dụng âm siêu âm, chụp X quang, sợi quang học mổ nội soi, ứng dụng phóng xạ, chụp hình cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ hạt nhân, mắt dụng cụ quang học, ứng dụng ánh sáng điều trị, ứng dụng laser làm cho ngành Y có phát triển vượt bậc, giúp thầy thuốc chẩn đoán xác điều trị có hiệu cao Giảng dạy môn Vật lý - Lý sinh y học nhằm trang bị cho sinh viên ngành Y kiến thức vật lý liên quan phục vụ ngành nghề Y – Dược, rèn luyện cho sinh viên phương pháp tư khoa học, kết hợp lý thuyết với thực tiễn, đồng thời giúp họ học môn học khác như: Sinh, Hoá, Hoá - Lý, Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng, Chẩn đoán hình ảnh, y học hạt nhân,… môn học khác có liên quan Giáo trình gồm có hai phần - Phần 1: Vật lý đại cương: Gồm Phần 2: Lý sinh y học: Gồm Trong trình biên soạn giáo trình, khả kinh nghiệm hạn chế, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận góp ý đồng nghiệp em sinh viên để giáo trình ngày hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm nội dung: Chủ biên: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng Chế bản: Số lượng in: MỤC LỤC STT Bài 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Nội dung Dao động sóng Chuyển động dao động Dao động Phương trình dao động điều hòa Chuyển động sóng Định nghĩa Sự truyền sóng 1.2.3 1.2.4 Các loại sóng Các thông số 1.3 1.3.1 Sóng âm Định nghĩa 5 1.3.2 Phân loại 1.3.3 1.3.4 Các đặc trưng vật lý Các đặc trưng sinh lý âm Bài Cơ học chất lưu 12 2.1 2.2 2.2.1 Đặc điểm chất lưu Tĩnh học chất lưu Áp suất 12 12 12 2.2.2 Áp suất thuỷ tĩnh 13 2.3 Bài 3.1 3.1.1 Hiện tượng nhớt Ứng dụng Các định luật thực nghiệm chất khí Thuyết động học chất khí khí lý tưởng Nội dung thuyết động học phân tử 14 16 16 16 3.1.2 Lượng chất mol 16 3.1.3 Khí lý tưởng Các định luật thực nghiệm 16 3.2 Phương trình trạng thái khí lý tưởng 18 3.2.1 Thành lập phương trình trạng thái 18 3.2.2 Giá trị số R 19 Bài Chất lỏng 20 4.1 Cấu tạo chuyển động phân tử chất lỏng 20 4.1.1 Trạng thái lỏng chất 20 4.1.2 Cấu tạo chuyển động phân tử chất lỏng 20 Năng lượng mặt sức căng mặt chất lỏng 21 4.2.1 Năng lượng mặt chất lỏng 21 4.2.2 Sức căng mặt 22 4.2.3 Ứng dụng tượng: 23 4.2 Trang số 1 3 Tác giả PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Bài DAO ĐỘNG VÀ SÓNG 1.1 CHUYỂN ĐỘNG DAO ĐỘNG 1.1.1 Dao dộng gì? Chuyển động dao động chuyển động lặp lặp lại vị trí cân sau khoảng thời gian định + Ví dụ: Dao động lò xo Ở trạng thái cân = Dùng ngoại lực kéo lò xo khỏi VTCB đoạn x thả ra, vật nặng chuyển động vị trí cân O tác dụng lực đàn hồi Lực đàn hồi ngược chiều với ngoại lực = -k.x (1.1) Dấu (-) lực đàn hồi ngược chiều với vectơ dịch chuyển x k: hệ số đàn hồi lò xo Phụ thuộc chất lò xo Đến vị trí cân = Nhưng quán tính, vật tiếp tục chuyển động sang trái đoạn x (nếu bỏ qua ma sát không khí) Lúc lại xuất lực đàn hồi lò xo phải kéo, lò xo trái đẩy, vật lại qua vị trí cân sang phải Quá trình lặp lại nhiều lần sau khoảng thời gian Người ta gọi chuyển động chuyển động dao - Con lắc đơn Lấy sợi dây mảnh, không co giãn, chiều dài Một đầu dây buộc vào vật nặng khối lượng m, đầu buộc vào cố định Ta có lắc đơn Thoạt đầu tác dụng trọng lực lắc đứng yên Tác dụng ngoại lực làm cho lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc lệch α Sau tác dụng ngoại lực Ở vị trí mới, trọng lực P vật nặng phân chia thành phần: + (1.2) l Trong đó: : theo phương kéo dài dây treo : có tác dụng kéo lắc vị trí cân Ở vị trí cần =0 Nhưng quán tính lại tiếp tục sang trái (giả thiết ban đầu toán đề ra: dây treo mảnh, góc α nhỏ, bỏ qua ma sát không khí) Con lắc lệch sang trái góc α lúc lại xuất kéo vật vị trí cân Cứ chuyển động lắc lặp lặp lại sau khoảng thời gian Lực lực gây chuyển động dao động: Pn = P.sinα (1.3) Vì α nhỏ ⇒ sinα ≈ α Ta có: Pn = P α (1.4) Pn gọi lực chuẩn đàn hồi 1.1.2 Phương trình dao động điều hoà Trong ví dụ ma sát môi trường độ dịch chuyển x góc lệch α phía vị trí cân Dao động thực thời gian dài Nếu ly độ x dao động biến đổi điều hòa dao động gọi dao động điều hoà Trong dao động độ lệch cực đại (hay biên độ) không đổi theo thời gian Ngược lại có ma sát môi trường, độ lệch cực đại (hay biên độ) giảm dần, sau thời gian ngừng chuyển động Ta gọi dao động tắt dần * Thiết lập phương trình Ta lấy ví dụ dao động lò xo để thiết lập phương trình dao động điều hoà Lực đàn hồi gây gia tốc cho chuyển động dao động Theo định luật Hooke: = -k Theo định luật II Newton: Ta có: Hay F = m.x’’ → -k.x = m.x’’ hay m.x’’ + k.x = (1.5) (1.6) Đây phương trình vi phân cấp có vế phải Vì m>0 nên ta chia cho m, đó: x’’ + x = Đặt = Ta có: x’’ + x = (1.7) Giải ta nghiệm x1 = a.cos( (1.8) x2 = a.sin( (1.9) Trong đó: , hàng số phụ thuộc vào điều kiện ban đầu toán x: ly độ dao động a: ly độ dao động cựa đại hay biên độ dao động a = xmax ứng với cos( = ± ( góc, gọi pha dao động : tần số góc ( tốc độ góc vecter biên độ dao động) = ; = t: thời gian dao động T: Chu kỳ dao động Là thời gian để dao động thực dao động toàn phần : góc, pha đầu dao động, ứng với t = 1.2 CHUYỂN ĐỘNG SÓNG 1.2.1 Định nghĩa Chuyển động sóng lan truyền dao động môi trường đàn hồi (môi trường có liên kết phần tử) 1.2.2 Sự truyền sóng Giả sử có môi trường đàn hồi phân tử liên kết với lực đàn hồi (môi trường rắn, lỏng, khí) Do ngoại lực tác dụng, phân tử rời khỏi vị trí cân bắt đầu dao động Các dao động liên kết phân tử, lan truyền sang phân tử xung quanh Như có sóng truyền qua môi trường vùng dãn, nén liên tiếp tuần hoàn không gian theo thời gian 1.2.3 Các loại sóng Khi truyền môi trường đồng đẳng hướng, dao động lan truyền phía với vận tốc Để đơn giản ta chọn phương đó, gọi phương truyền sóng Nếu phương truyền sóng mà phần tử môi trường dao động vuông góc với phương truyền sóng, gọi sóng ngang Ví dụ: sóng ánh sáng, sóng mặt nước Nếu phần tử môi trường dao động song song với phương truyền sóng sóng dọc Ví dụ: sóng di chuyển lò xo co dãn, sóng âm không khí Phương động Phươ ng daođộng dao Phươ ng truyền phương truyền Sóng dọc Sóng ngang 1.2.4 Các thông số a Bước sóng (λ ) Là khoảng cách ngắn phân tử môi trường dao động đồng pha quãng đường sóng truyền chu kì VD: Khoảng cách từ A → E ( Hình 1.3) Đơn vị đo: m, cm, μm, nm b Chu kỳ dao động (T) Thời gian cần thiết để điểm môi trường thực dao động toàn phần c Vận tốc truyền sóng (c) Quãng đường truyền sóng truyền 3một đơn vị thời gian Đơn vị đo: m/s Chú ý: Vận tốc dao động phân tử khác vận tốc lan truyền sóng d Tần số (f) Là số lần dao động giây f= (1.10) Đơn vị đo: Hezt (Hz): Hz = 1/s e Tần số góc (ω ) ω= = 2.πν Hình 1.3 (1.11) Đơn vị đo: rad/s 1.3 SÓNG ÂM 1.3.1 Định nghĩa Sóng âm dao động truyền môi trường vật chất đàn hồi (rắn, lỏng, khí) Sóng âm không truyền chân không 1.3.2 Phân loại Tiêu chuẩn để phân loại sóng âm tần số Âm nghe Hạ âm 16 20.103 Siêu âm Siêu siêu âm 109 1013 Tần số (Hz) Với tần số →16 Hz: Vùng hạ âm; sóng đàn hồi gây động đất, bão truyền nước biển … Với tần số 16 Hz →20 KHz: Tai người bình thường nghe Với tần số 20KHz → 109 Hz: siêu âm, tai người không nghe (một số loài vật dơi, chó nghe ) Với tần số 109Hz → 1013 Hz: siêu siêu âm 1013Hz giới hạn bước sóng tần số vào khoảng chiều dài khoảng cách phân tử chất rắn 1.3.3 Các đặc trưng vật lý - Sóng âm có mang lượng Năng lượng sóng âm gồm động dao động đàn hồi phần tử môi trường - Cường độ âm (I): tính lượng siêu âm truyền qua đơn vị dịên tích đặt thẳng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị đo cường độ âm là: W/m2 - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào mật độ môi trường tính chất đàn hồi môi trường Trong trình truyền âm, cường độ âm xa nguồn giảm mau lí sau: + Các phần tử môi trường dao động, ma sát với môi trường có phần lượng dao động phải dùng để thắng ma sát biến thành nhiệt làm nóng môi trường + Âm truyền gặp mặt phân cách môi trường phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ tương tự ánh sáng Chính tượng phản xạ làm giảm nhiều cường độ sóng âm tới - Mức cường độ âm: I L = lg (1.12) I0 Trong đó: I cường độ âm điểm xét I0 cường độ âm chuẩn Đơn vị: Ben (B) Ngoài hay dùng đơn vị dexiben dB: 1B = 10dB - Phổ âm: Là tổng hợp dao động thành phần âm (Có dạng tuần hoàn không điều hòa) 1.3.4 Các đặc trưng sinh lý âm a Độ cao âm Cảm giác độ cao âm tần số âm định Những dao động âm có tần số cao cho ta cảm giác (trong) Những âm có tần số thấp cho ta cảm giác trầm (đục) Tai người nghe âm có tần số từ 16 đến 20.000 Hz, giới hạn tuỳ theo lứa tuổi, người già nghe âm có tần số 6.000 Hz Một số súc vật có khả nghe âm có tần số cao thấp phạm vi nghe người tần số Tuy nhiên người bình thường phân biệt độ cao âm phạm vi (40 - 4.000) Hz, âm tần số cao cho cảm giác rít, nhạc cụ thường tạo để phát âm có tần số khoảng Để phân biệt độ cao âm, thời gian âm tác động lên quan thính giác phải từ đến s Chẳng hạn với âm có tần số 40 Hz, gây nên cảm giác tai ta Như âm thực 40 × = dao động toàn phần Nếu âm có tần số 6000 Hz thời gian âm thực 150 dao động toàn phần Từ kết suy ra: Ngưỡng cảm giác độ cao dao động toàn phần âm Điều dễ dàng hiểu dao động mà chưa thực đầy đủ dao động toàn phần xác định chu kỳ hay tần số Ngoài ra, người ta thấy độ cao phụ thuộc phần vào cường độ âm Trong mức độ định âm thấy cao lên cường độ tăng trầm xuống cường độ giảm Điều có lẽ kết thay đổi đặc tính đàn hồi màng nhĩ cường độ âm tác dụng lên màng Sóng siêu âm có tần số lớn 20.000 Hz, không gây cảm giác âm cho người b Âm sắc Những âm phát từ âm thoa cho ta cảm giác đơn giản, chúng ứng với dao động hình sin Gọi p0 biên độ áp suất âm gây màng nhĩ, t thời gian, f tần số âm p áp suất âm thoa gây màng nhĩ biểu diễn phương trình : 10 - - - - - Giai đoạn quang hoá thường xảy cuối chuỗi sinh tổng hợp chất không đồng biểu lâm sàng phức tạp Do việc chẩn đoán bệnh cần phải nhiều công phu cần có dụng cụ riêng biệt c Phản ứng thông tin (thông tin cảm thụ ánh sáng) Ánh sáng mang thông tin môi trường đến cho sinh vật: hoa hướng dương hướng theo mặt trời, hàng loạt cácloài hoa nở theo khoảng thời gian xác định ngày, hàng loạt vi khuẩn phản ứng chiếu sáng Mắt quan hoàn chỉnh để tiếp nhận ánh sáng (cường độ, bước sóng ) tạo xung động thần kinh dẫn lên não giúp ta nhận thức môi trường xung quanh Phản ứng quang hoá phân huỷ sắc tố thị giác phát sinh xung động thần kinh truyền lên dây thần kinh thị giác để có cảm giác sáng phản ứng thông tin d Tác dụng quang động lực Định nghĩa: Tác dụng quang động lực tổn thương không phục hồi số chức sinh lý cấu trúc sinh hệ tác dụng ánh sáng với tham gia O chất hoạt hoá * Tác dụng quang động lực lên Protit Axit nuclêic: Những công trình thí nghiệm chứng tỏ: quang động lực làm giảm tính kích hoạt men ức chế tính kháng nguyên chúng.Thí dụ: có chất metylen kích hoạt ánh sáng làm cho hoạt tính trypzin giảm Tác dụng quang động lực làm giảm khả hoà tan làm tăng độ nhớt Protêin sắc tố Globulin máu Thí dụ: Khi chiếu ánh sáng vào dung dịch Actomiozine với chất hoạt hoá eritroxine Actomiozine chuyển sang trạng thái gel, sau khuấy lên chất lại trở trạng thái lỏng Người ta thấy tượng tương tự phân tử ATP bị chiếu sáng với tham gia eritrôxine Tác dụng quang động lực làm giảm đáng kể độ nhớt khả lắng axit Nucleic (Sở dĩ phản ứng quang hoá làm gãy cấu trúc Guanin (phản ứng khử Pôlime) làm thay đổi nhiệt độ phân huỷ phân tử ADN Những thương tổn có tính chất cấu trúc axit Nucleic tác dụng quang động lực dẫn dến phá huỷ hoạt tính sinh học chúng * Tác dụng quang động lực lên thể sinh vật Quan sát tác dụng quang động lực lên tế bào mô nuôi cấy, người ta thấy: tác dụng quang động lực làm rối loạn trình sống - trước hết trình quang hợp Một số súc vật trâu, bò, ngựa ăn phải thực vật có chứa chất hoạt hoá bị xạm, loét da rụng lông 76 - - - - - Nhiều chất hoạt hoá phản ứng quang động lực có khả gây ung thư Chiếu xạ nhìn thấy có cường độ mạnh vào chuột sau tiêm chất hoạt hoá Pocpirin hay Eôzin ta thấy sau thời gian chuột bị ung thư Đối với người già chất Pocpirin (xuất trình hình thành huyết cầu) không bị phân huỷ, lượng tích luỹ da, tỉ lệ ung thư da người già thường cao lứa tuổi khác * Tác dụng quang động lực lên dược chất Trong điều trị người ta thường dùng nhiều loại thuốc, có chứa thành phần chất hoạt hoá Các loại sunphonamite ví dụ điển hình, tác dụng phụ loại thuốc làm tăng lương porpirin máu Khi chiếu ánh sáng vào da gây rối loạn thần kinh Tác dụng quang động lực thấy số loại Bucbiturat, dược chất thường dùng điều chế thuốc ngủ (Several, Luminal, ) Khi sử dụng thuốc người bệnh phải kiêng nắng, tác dụng ánh sáng mặt trời chất porpirin gây nên rối loạn men, triệu chứng bị nhiễm độc chì, rối loạn da, thần kinh 12.3 LASER VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 12.3.1 Khái niệm Laser Laser, phát minh vĩ đại kỷ XX bắt nguồn từ luận thuyết tượng phát xạ cưỡng nhà Vật lý thiên tài Albert Einstein năm 1917 Nhưng tới năm 1954 nhà vật lý Baxốp Prokhôxốp (Liên xô) Savêlốp Taoxơ (Mỹ) đồng thời công bố công trình nguyên lý Laser họ tặng giải thưởng Nobel vật lý 1964 Laser viết tắt gồm chữ đầu cụm từ tiếng Anh: Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation (sự khuyếch đại ánh sáng phát xạ cưỡng bức) Máy laser Meiman chế tạo năm 1960 laser hồng ngọc (Rubi) Tiếp năm sau người ta tìm hàng loạt chất khác có khả phát tia laser như: hỗn hợp khí Heli-Neon (He-Ne) 1961, bán dẫn Gallium arsen (Ga-as) 1964, tinh thể yurium Alluminium Garnet (YAG) 1964, laser mầu 1966, laser khí Cacbonnic (CO 2) 1968 Laser trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển nhiều ngành khoa học, đặc biệt công nghiệp quốc phòng Laser ứng dụng y học từ sớm: 1966 laser Argon dùng nhãn khoa thực nghiệm, 1971 Hall xác định hiệu ứng laser CO mô sống Đến nay, laser ứng dụng ngày rộng rãi hai lĩnh vực: Chẩn đoán: dựa sở nghiên cứu phổ huỳnh quang để đánh giá chức tổ chức khác 77 - Điều trị: dựa hiệu ứng kích thích sinh học (laser công suất thấp), dựa hiệu ứng nhiệt phẫu thuật (laser công suất cao) 12.3.2 Nguồn gốc tia Laser * Mô hình nguyên tử Bohr (1913) Nguyên tử cấu tạo hạt nhân có kích thước nhỏ điện tử quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo định Mỗi quỹ đạo điện tử tương ứng với lượng xác định, điện tử lớp quỹ đạo có lượng lớn quỹ đạo Mức lượng thấp gọi mức bản, mức lượng mức gọi mức kích thích * Hiện tượng hấp thụ ánh sáng Giả sử hệ có hai mức lượng chiếu chùm ánh sáng đơn sắc Khi photon vào môi trường vật chất, bị điện tử mức lượng thấp E hấp thụ điện tử nhảy lên mức lượng cao E Hiện tượng gọi tượng hấp thụ (16.19.a) Hấp thụ ánh sáng trình điện tử mức lượng thấp hấp thụ photon để nhảy lên mức nang lượng cao, hấp thụ làm ánh sáng yếu * Hiện tượng phát xạ tự Điện tử sau nhảy lên mức kích thích thời gian định (gọi thời gian sống điện tử mức kích thích ≈ 10-8s) lại trở mức Khi trở mức giải phóng phần lượng thừa mà nhận photon truyền cho: - Nếu lượng giải phóng không đủ lớn lượng giải phóng dạng nhiệt (phonon) làm cho môi trường nóng lên - Nếu lượng giải phóng đủ lớn lượng giải phóng dạng hạt ánh sáng (photon thứ cấp) ΔE = hλ = E2-E1 (12.15) Trường hợp phát xạ photon gọi tượng phát xạ tự (16.19.b) thông thường photon sinh phát xạ tự theo hướng * Hiện tượng phát xạ cưỡng Cũng tượng hấp thụ, ta chiếu vào môi trường vật chất chùm ánh sáng đơn sắc với lượng photon = hλ, photon tương tác với điện tử mức có khả cưỡng điện tử rời bỏ mức kích thích sớm thời gian sống (16.19.c) Cùng với dịch chuyển này, nguyên tử phát xạ photon có lượng hλ có cùngcác tính chấtvới photon gây cưỡng hướng truyền, độ phân cực, pha 78 Trong trường hợp photon gây cưỡng không bị mát tượng hấp thụ mà tồn trì hoàn toàn tính đến mức ta phân biệt đâu photon gây cưỡng bức, đâu photon sinh từ dịch chuyển cưỡng điện tử Hiện tượng phát xạ cưỡng mang tính chất khuyếch đại theo phản ứng dây chuyền: sinh 2, sinh Như xạ cưỡng làm tăng số photon, tác dụng ngược lại với hấp thụ có khả khuyếch đại ánh sáng qua môi trường Sự phóng photon cưỡng nguồn gốc chùm tia laser a c b Hình 12.2 Các tượng quang học: a- hấp thụ; b- phát xạ tự do; c- phát xạ cưỡng 12.3.3 Tính chất chùm laser Bản chất tia laser ánh sáng, tia laser có đầy đủ tính chất chùm sáng: giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ , khúc xạ Với hoạt chất laser khác nhau, có λ khác từ miền tử ngoại → ánh sáng nhìn thấy → hồng ngoại → vi sóng Ngoài có tính chất sau: a Độ đơn sắc cao Độ rộng phổ chùm tia laser nhỏ (Δλ ≈ 0,1A0) vậytia laser có độ đơn sắc cao Laser khác có độ đơn sắc khác nhau, chùm sáng màu lượng tập trung toàn vào màu (hay chùm sáng có bước sóng) b Độ kết hợp cao Độ kết hợp đặc trưng thời gian kết hợp độ dài kết hợp, laser khí cho xạ có độ kết hợp cao Tính đồng photon chùm laser kết hợp photon theo thời gian Tia laser phát sinh sở phát xạ cưỡng bức, photon giống hệt lại hoạt động 79 - - đồng theo thời gian không gian nên tạo mật độ công suất độc đáo khả khoan lỗ cực nhỏ, cắt vết nhỏ cực tinh thời gian ngắn tới nanô giây (một phần tỷ giây) kỹ thuật đo đạc nghành quang phổ c Độ định hướng cao Độ định hướng xác định giá trị góc mở chùm sáng Do cấu trúc buồng cộng hưởng, nên tia laser phát dạng chùm sáng song song Tuy vậy, nhiễu xạ nên tia laser có góc mở đạt giá trị cực nhỏ chiếu xa hàng nghìn kilômet cần thiết cho kỹ thuật đo xa, định vị chiếu xạ với độ xác cao d Phát liên tục phát xung cực ngắn Nhờ thành tựu khoa học công nghệ, ban đầu laser phát chế độ liên tục chế độ xung, ngày cho phép tập trung lượng tia laser thời gian xung cực ngắn cỡ nanô giây picô giây (1/ 1000 giây) Điều có ý nghĩa lớn khoa học y học Tới có laser có khả phát thời gian ngắn 12.3.4 Ứng dụng Laser y học Ngày nay, laser dùng vào nhiều mục đích khác y học, kỹ thuật, quân sự, thông tin liên lạc Các thiết bị laser y học chia thành hai nhóm nhóm thiết bị chẩn đoán bệnh nhóm thiết bị laser điều trị a Ứng dụng laser chẩn đoán Người ta sử dụng laser nguồn sáng kích thích huỳnh quang chất khác ỏ chức sống Do đó, nhờ nghiên cứu phổ huỳnh quang, ta chẩn đoán bệnh cách xác Thí dụ: Máy cắt lớp laser kết hợp với vi xử lý computer Phổ Doppler để đo dòng máu sử dụng nghiên cứu vi tuần hoàn Phân tích vi phổ phát xạ kính hiển vi laser… b Ứng dụng laser điều trị Các thiết bị laser điều trị gồm loại: Laser công suất thấp (laser mềm): điều trị cách kích thích quang sinh hoá tổ chức sống giúp bệnh tự khỏi Laser công suất cao (laser cứng): chùm laser gây hoại tử , quang đông bốc bay tổ chức tuỳ thuộc vào công suất, độ hội tụ laser khả hấp thụ laser mô Việc sử dụng loại laser khác với liều chiếu khác cho phép ta điều trị bệnh khác 80 * Laser chuyên khoa mắt: Lĩnh vực chuyên khoa mắt lĩnh vực ứng dụng có ý nghĩa lớn laser Công nghệ hàn bong võng mạc chữa bệnh glaucoma giúp cho hàng triệu người khỏi mù loà - Laser Ecimer với bước sóng vùng cực tím xung quanh 200mm để chỉnh độ cong giác mạc, tạo sở chữa bệnh loạn thị, viễn thị cận thị - Laser He-Ne giúp làm giảm nhanh trình viêm, đẩy nhanh trình biểu mô hoá, phục hồi nhạy cảm giác mạc dùng điều trị bỏng nhiệt, bỏng hoá chất, loét giác mạc mắt * Laser chữa tổn thương da Laser công suất cao đặc biệt laser CO điều trị u mạch nông hoàn toàn không sẹo Nhờ đó, laser trở thành công cụ thiếu cho chuyên khoa thẩm mỹ da Laser CO2, laser Rubi (laser hồng ngọc) với chế độ xung cực ngắn xoá nếp nhăn, nốt ruồi, mụn cơm, sẹo lồi, vết săm, tàn nhang, trứng cá, sạm da, sùi mào gà Đối với laser công suất thấp (như laser He-Ne) sử dụng để điều trị vết loét loạn dưỡng, dạng ezema, viêm bì da thần kinh, vẩy nến, trứng cá đỏ Để nâng cao hiệu điều trị, năm gần người ta phối hợp chiếu laser với thuốc cảm quang chống viêm * Laser lĩnh vực ngoại khoa - Trong phẫu thuật: phương pháp mổ laser ngày áp dụng phổ biến Người ta dùng chùm tia laser CO2 có mật độ công suất cao thay cho dao mổ thông thường, chùm laser gọi dao laser hay dao quang Sử dụng dao quang phẫu thuật an toàn xác nhiều so với dùng dao thường hay dao điện Ngoài đường rạch dao quang nhỏ loại dao thường cầm máu tốt Trong tim mạch: nay, thành tựu lớn ứng dụng laser chuyên khoa tim mạch kỹ thuật tạo hình laser Ecimer Dùng laser kết hợp với nội soi phẫu thuật YAG:Nd tạo hình van hàn lỗ thông nhĩ, thông liên thất Nhờ đó, laser điều trị bệnh nhồi máu tim, suy mạch vành nhẹ, cao huyết áp tai biến mạch máu não - Trong trường hợp nhiễm trùng ngoại khoa: Do có tác dụng tốt, laser nội mạch sử dụng rộng rãi với mục đích phòng điều trị nhiều loại nhiễm trùng ngoại khoa - Ngoài ra, laser ứng dụng điều trị bệnh lý mạch (như xơ vữa, xơ cứng mạch máu) điều trị chứng loạn dưỡng * Laser lĩnh vực nội khoa 81 - Bệnh quan hô hấp: Phương pháp chiếu laser bên thay dần phương pháp chiếu nội khí quản nội mạch Chiếu laser He-Ne phối hợp điều trị viêm phổi mãn làm bệnh khỏi nhanh hơn: làm tăng sinh hồng cầu, làm ổn định dần enzym làm bình thường hoá trình trao đổi lượng Chiếu laser nội khí quản cho trẻ em bị viêm phổi không đặc hiệu mãn tính có tác dụng tăng chuyển hoá tế bào nhờ rút ngắn rhời gian điều trị - Bệnh quan tiêu hoá: laser lượng thấp có tác dụng kích thích trình tái tạo tổ chức hạt trình biểu mô hoá có tác dụng chỗ điều trị tổn thương loét đường tiêu hoá Ví dụ: điều trị loét dày hành tá tràng laser lượng thấp qua ống nội soi có hiệu cao - Laser bệnh khớp: chiếu laser ánh sáng đỏ có tác dụng giảm đau chống viêm bệnh nhân bị bệnh thấp khớp Chiếu laser có hiệu điều trị tổn thương thoái hoá nặng khớp lớn sau tổn thương máy vận động * Laser đông y chuyên ngành thần kinh Người ta phát minh loại thiết bị y tế đặc biệt gọi laser châm cứu Các hệ laser châm cứu có hiệu so với laser châm phương pháp dùng kim thông thường Đầu bút laser gắn với hệ thống dò huyệt tìm huyệt bắt đầu chiếu huyệt Nhờ đó, trường hợp chệch huyệt xảy giúp bệnh nhân không bị đau mà hiệu lại cao Thiết bị cho phép chiếu nhiều huyệt lúc Dùng laser châm cứu điều trị nhiều bệnh đau dây thần kinh tam thoa, viêm khớp, đái đường, đái dầm, đau dây thần kinh toạ, đau đầu, ngủ năng, đau lưng năng, hen suyễn, phế quản Ngoài sử dụng laser He- Ne nội mạch để điều trị hiệu bệnh thần kinh như: điều trị đau dây thần kinh toạ, liệt VII, bệnh Parkinson tai biến mạch máu não * Laser điều trị ung thư Đó biện pháp điều trị quang động lực, tức chiếu chùm laser có bước sóng thích hợp vào mô quan để kích thích (hoạt hoá) hoá chất đưa vào trước Khi hoá chất có tác dụng diệt bào kìm hãm phát triển tế bào ứng dụng phương pháp điều trị bệnh ung thư (đối với laser màu, laser vàng) Ngoài ra, laser sử dụng nhiều chuyên ngành khác sản khoa bệnh học giới tính, hàm mặt, tai mũi họng Tóm lại, laser ứng dụng rộng rãi y học, tuỳ vào mục đích điều trị mà ta lựa chọn loại laser khác 82 83 Bài 13 BỨC XẠ RƠNGHEN (TIA X) VÀ ỨNG DỤNG 13.1 HIỆN TƯỢNG BỨC XẠ TIA X VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC 13.1.1 Khái niệm Năm 1895 nhà bác học Rơnghen người Đức trình nghiên cứu phóng điện khí phát tia có khả đâm xuyên qua lớp vật chất mỏng, làm đen kính ảnh, mắt người lại không nhận biết Lúc đầu chưa hiểu rõ chất tia nên Rơnghen đặt tên cho tia X, sau để ghi nhớ công lao người phát ra, người ta gọi tia Rơnghen Quá trình nghiên cứu Rơnghen cộng nhận thấy: tia X phát từ vật rắn vật bị bắn phá chùm electron có lượng lớn có chất sóng điện từ có bước sóng khoảng 10-12- 10-8m Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy: tính chất sóng ánh sáng tia X có tính chất hạt qua trình tương tác với vật chất Cho đến tia X hỉểu loại ánh sáng bao gồm hai thuộc tính sóng hạt, chất sóng điện từ với bước sóng khoảng 10-12- 10-8m 13.1.2 Nguồn phát xạ tia X Có loại bóng phát tia X: - Bóng khí (Crooker) hay ion điện tử: Điện tử phát sinh số ion khí lại bóng đánh vào âm cực Như bóng phải có khí, khí bóng không sử dụng Hạn chế bóng cường độ bóng thấp hết khí người ta phải bơm khí vào - Bóng chân không (Cooligde) hay bóng âm cực cháy đỏ: Điện tử phát sinh âm cực đốt nóng nhiệt độ cao Nhiệt độ âm cực cao nhiệt điện tử sinh nhiều, cường độ chùm tia X lớn Điện cực cao tốc độ nhiệt điện tử lớn, bước sóng chùm tia X nhỏ hay độ đâm xuyên chùm tia lớn Do dễ dàng điều chỉnh cường độ độ đâm xuyên chùm tia X nên ngày tất máy X quang y tế sử dụng nguồn phát tia bóng chân không a Cấu tạo máy phát tia X Gồm phận sau: * Bóng phát tia X 84 - Là bóng thuỷ tinh rút gần hết không khí, bóng có: + Katot (K): sợi dây Vonfram đốt nóng dòng điện hạ có I= 3-5A, Katot nóng ≥ 20000 C trở thành nguồn phát nhiệt điện tử + Anot (A): kim loại, Hình 18.1 thường làm Tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao, có vai trò kìm hãm điện tử gia tốc từ Katot bắn sang - Bóng phát tia X đựng vỏ chì, có “cửa sổ’’ chùm tia X cần dùng qua * Nguồn điện Nguồn điện máy biến gồm phần: + Cuộn sơ cấp: nối vào điện lưới 220v + Cuộn thứ cấp: gồm cuộn, cuộn tạo nên điên ≈ 6v dùng để đốt nóng Katot, cuộn tăng > 100 kv (có thể đến 300kv) tác dụng vào Anot K.atot * Các thiết bị điều khiển điện cường độ dòng điện + K1: điều chỉnh cường độ dòng điện đốt nóng Katot + K2: điều chỉnh điện áp tác dụng vào Anot Katot * Bộ phận lọc định hướng tia X - Bộ phận lọc tia X: + Được làm kim loại pha chì gắn vào bóng X quang, phía trước cửa sổ có tia X phát + Tác dụng: để có chùm tia X tương đối đơn sắc Tia X đơn sắc, chiếu chụp hình ảnh rõ nét - Bộ phận định hướng tia X: + Được làm ống kim loại có hình trụ hình nón, thường kết hợp với phận lọc tia X đặt hộp trước bóng X quang + Tác dụng: khu trú, hướng chùm tia X vào phận cần chụp giảm diện tích thể bị chiếu b Nguyên lý phát xạ tia X Chùm tia X phát từ Anot bóng phát tia X theo hai chế: phát xạ hãm xạ đặc trưng - Bức xạ hãm: xuất có chùm electron có động đủ lớn đến đập lên Anot Do tác dụng trường hạt nhân lớp vỏ electron nguyên tử chất làm Anot nên 85 - - - - - electron bị làm chậm lại (bị hãm) Vì bị hãm electron phần lượng, phần lượng phát dạng sóng điện từ tia X hãm Bức xạ đặc trưng: tia X đặc trưng xuất electron bắn từ Catot có động lớn xuyên sâu vào lớp bên vỏ nguyên tử làm bật electron từ lớp vỏ bên khỏi nguyên tử có electron mức lượng cao nhảy chiếm chỗ đồng thời phần lượng dư thừa phát dạng sóng điện từ tia X đặc trưng 13.1.3 Tính chất tia X Tia X có đầy đủ tính chất ánh sáng truyền thẳng, phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ giao thoa Tia X có cường độ lớn có khả đâm xuyên qua môi trường vật chất Tia X có khả ion hoá chất khí Tia X có khả gây phát quang số muối Ví dụ: muối NaCl, KCl, Platino cyanua Bari…vì muối sử dụng việc chế tạo huỳnh quang, bìa tăng quang Tia X có khả gây phản ứng hỗn hợp làm biến màu số muối Ví dụ muối bạc (màu trắng) tác dụng tia X chuyển thành màu đen Người ta sử dụng tính chất làm phim chụp 13.1.4 Ứng dụng tia X y học a Trong chẩn đoán * Có phương pháp: Chiếu X quang: hình ảnh tổ chức phản ánh huỳnh quang Trong phương pháp nhân viên X quang ngồi sau hình quan sát hình ảnh phủ tạng bệnh nhân hình Hình ảnh cần phải liên tục khoảng 30 s Ngày với việc áp dụng tăng sáng, hình ảnh tăng độ đậm nhạt, hình ảnh rõ nét giảm liều chiếu xạ cho bệnh nhân cho nhân viên Đặc biệt, hình ảnh truyền qua máy thu hình, cán X quang ngồi phòng khác, che chắn tốt mà chẩn đoán qua hình ảnh Chụp X quang: hình ảnh tổ chức phản ánh phim X quang Thường có phương pháp ứng dụng lâm sàng: Chụp X quang thường chụp cắt lớp vi tính (CT scanner) + Chụp X quang thường: hình ảnh phận phản ánh cách đơn giản bị chồng lấp, không thấy hết kích thước,chiều sâu,độ lớn phận tổn thương thể,thường để phát tổn thương xương tổ chức cản quang 86 + Chụp cắt lớp: Một nguồn X quang chiếu qua người bệnh tới hệ thống đầu dò có định hướng Hệ thống đầu dò quay quanh thể, hình ảnh thu hình ảnh cắt lớp, phương pháp làm rõ chi tiết mà chụp X quang thông thường bị chồng lấp, phát khối u sâu * Nguyên tắc tạo hình ảnh: huỳnh quang phim trình bày qua mô hình sau: (1) (2) (3) Hình 18.2 Trong đó: (1) máy phát tia X (2) phận cần chụp chiếu (3) phận hình ảnh - - Chùm tia X máy (1) phát xuyên qua phận người bệnh (2) đập vào chắn (3) (màn huỳnh quang phim) Do tượng hấp thụ, qua (2) chùm tia X bị tổ chức hấp thụ không đồng kết điểm khác chắn (3) bị chùm tia X tác động với cường độ khác tạo nên vùng sáng tối khác Ngoài ra, kỹ thuật X quang người ta sử dụng chất tăng quang cản quang để làm tăng hiệu hình ảnh thu Từ nguyên tắc ta thấy: + Trong chiếu X quang: khối (3) huỳnh quang vùng hấp thụ nhiều tia X ảnh vùng tối; cụ thể xương, tim đen vùng phổi, + Trong chụp X quang: khối (3) phim chụp kẹp hai tăng quang hộp dẹt gọi Cát-xét Trên phim chụp X quang, vùng hấp thụ nhiều tia X có hình trắng (như xương, tim) vùng hấp thụ tia X có hình đen (như phổi, cơ) b Trong điều trị Tia X ứng dụng chủ yếu điều trị bệnh nhân bị ung thư Dựa vào tác dụng sinh vật tia X có khả diệt bào mà người ta áp dụng vào phương pháp điều trị có tên: Xạ trị 87 Xạ trị dùng chủ yếu điều trị ung thư Do tế bào ung thư có độ nhạy cảm phóng xạ lớn tế bào lành, dùng tia X chiếu vào khối u ác tính để làm biến đổi trạng thái hoạt động, hạn chế phát triển dẫn đến tiêu diệt hoàn toàn tế bào ung thư Mục tiêu phải đưa liều xạ mạnh vào nơi ung thư mà không gây thương tổn cho mô lành xung quanh Yêu cầu phải đạt tới liều hấp thu vài chục Gray phải chiếu phân đoạn thành nhiều liều nhỏ Chiếu phân đoạn cần thiết, vừa gây tai biến, vừa nâng cao hiệu lực điều trị Phương pháp đơn giản dùng X quang khoảng 200 kV, khối u sâu phần da bị chiếu với liều cao khối u Trong trường hợp nên dùng xạ mạnh có khả xuyên sâu, ví dụ: X quang lượng cao khoảng MeV Bên cạnh việc chọn lượng thích hợp, cần giảm bớt liều chiếu xạ mô lành cách chiếu từ nhiều phía, hướng vào khối u Với máy đại, dùng nguồn xạ quay liên tục quanh khối u để điều trị Như khối u bị chiếu liên tục liều phần mềm lành bên dàn trải nên liều xạ chỗ không lớn 13.2 An toàn xạ tia X 13.2.1 Bảo vệ cho cán nhân viên * Giảm tối đa tiếp xúc với xạ: - Trước tiến hành chụp chiếu, phải chắn cửa phòng X quang đóng kín - Không để chùm tia X rọi vào cửa sổ phòng, trực tiếp rọi vào tường, trừ trường hợp đặc biệt - Tất nhân viên làm việc không đứng sau chắn phải mặc áo bảo vệ cần thiết phải đeo găng tay - Các thiết bị che chắn máy X quang cố định X quang động phải bố trí cho che chắn tốt chống xạ khuếch tán - Cán nhân viên X quang cần giữ bệnh nhân chiếu chụp, cần mặc áo bảo vệ, đeo găng tay, đứng sang bên tránh bị máy phát tia X rọi vào trực tiếp - Thiết bị X quang bị hư hỏng không dùng, kiểm tra lại thấy đạt tiêu chuẩn sử dụng * Yêu cầu đặc biệt với máy X quang động: Khi máy X quang động đưa khỏi khoa X quang đến buồng bệnh phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Phải kiểm tra hướng kích cỡ chùm tia X - Phải thiết kế che chắn nơi máy hoạt động 88 - Phải đảm bảo tia X không chiếu vào bệnh nhân khác buồng bệnh (trực tiếp tán xạ) - Người điều khiển máy phải cách xa nguồn bóng phát xạ tối thiểu mét phải mặc quần áo bảo vệ * Chế độ kiểm tra theo dõi: Nhân viên cần đeo phim thiết bị đo liều (bút đo, thiết bị đo nhiệt huỳnh quang ) tất thời gian làm việc Khi mặc quần áo bảo vệ, thiết bị đo liều cần phải đo cài đặt phía áo bảo vệ Nếu nhân viên làm việc phải kiểm tra X quang cho thân phải tháo thiết bị đo liều khỏi người Nếu nhiệt huỳnh quang phải gửi trung tâm kiểm tra đọc kết theo định kỳ, loại bút đo liều tự đọc cần ghi chép tháng sau lại đưa số không để tiếp đo cho tháng sau 13.2.2 Bảo vệ cho bệnh nhân * Nguyên tắc chung: Điểm khác người bệnh nhân viên người bệnh nhiều ích lợi chiếu chụp X quang: hiểu bệnh tật thể để có phương hướng xử lý điều trị X quang mang lại lợi ích cho người bệnh nhiều gây hại Nếu thấy chiếu chụp X quang không cần thiết xét nghiệm khác không nên dùng X quang Chỉ dùng X quang thấy tốt biện pháp chẩn đoán khác trường hợp bệnh lý Cần cân nhắc lợi hại trẻ em phụ nữ có thai dùng X quang * Biện pháp cụ thể + Giảm thiểu tiếp xúc với phóng xạ: - Nên dùng biện pháp kỹ thuật tốt để hạn chế mức chiếu xạ cho bệnh nhân - Nên chụp phim Chụp với diện tích nhỏ tốt + Phải hướng chùm tia X vào chỗ cần thiết: tránh chiếu vào ngực phận sinh dục + Che chắn: phải dùng chì (khoảng 1mm) che chắn vùng sinh dục phải khám xét phận lân cận Trường hợp bị đa chấn thương, lần khám không che chắn làm cho không phát gẫy xương khu vực liên quan 89 + Khoảng cách tiêu cự tối đa: 30 cm, xa tốt + Chất lượng xạ: tăng điện tăng sức đâm xuyên tia X mức chiếu xạ giảm + Lọc: biện pháp giảm xạ lượng yếu tăng lượng trung bình chùm tia X, giảm mức chiếu xạ cho bệnh nhân + Chiếu tia X với bệnh nhân có thai: Chỉ sử dụng phương pháp X quang cho bệnh nhân có thai không phương pháp thay thế, phải chiếu chụp X quang cố gắng che chắn giảm thiểu chiếu xạ vào thai 90 [...]... luôn bằng nhau nếu trước đó hai vật đều chưa mang điện 5.1.4 Vật dẫn điện, vật cách điện a Vật dẫn điện Là những vật mà điện tích có thể chuyển động tự do trong toàn bộ thể tích của vật Thí dụ như kim loại, các dung dịch điện phân, chất khí đã bị ion hoá, các cơ thể sống b Vật cách điện (điện môi) Là các vật mà điện tích không thể chuyển động từ điểm này đến điểm kia của vật (không có điện tích tự do)... theo chất khí và tuỳ theo nhiệt độ Chúng ta gọi khí lý tưởng là chất khí hoàn toàn tuân theo ba định luật nói trên Hay chất khí lý tưởng là chất khí có thể bỏ qua sự tương tác giữa các phân tử, nguyên tử Nhiều chất khí ở áp suất và nhiệt độ trong phòng có thể coi là khí lý tưởng 3.2 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG 3.2.1 Thành lập phương trình trạng thái Xét một khối lượng khí M chuyển từ trạng... nhiên sinh ra, cũng không tự biến mất nó chỉ có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc phần này sang phần khác của vật Nói một cách khác: Tổng đại số các điện tích trong một hệ cô lập là không đổi 34 Thí dụ: Khi cọ sát thuỷ tinh vào len dạ nếu thuỷ tinh mang điện dương thì điện tử từ thuỷ tinh đã mất đi, có nghĩa là nó phải chuyển sang len dạ, do đó len dạ phải mang điện âm Độ lớn điện tích trên hai vật. .. dS = 1 đơn vị diện tích và =1 Thì Fms = η Ý nghĩa vật lý của η: hệ số nhớt của chất lỏng chính bằng lực ma sát nội xuất hiện giữa hai lớp chất lỏng có diện tích là 1 đơn vị và gradiêng vận tốc của chúng bằng 1 Lúc đó hệ số nhớt η chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ của chất lỏng η 0 20 C là một hằng số vật lý cùng với các hằng số vật lý khác dùng để định tính các chất 18 Chú ý: hệ số... HỌC CHẤT KHÍ VÀ KHÍ LÝ TƯỞNG 19 Hiện tượng nhiệt là hiện tượng liên quan chặt chẽ đến chuyển động hỗn loạn của các phân tử tạo nên vật chất Khi nghiên cứu vật chất được cấu tạo từ một số rất lớn các phân tử ta không thể áp dụng phương pháp động lực học như trong phần cơ học được Vì vậy để nghiên cứu các hiện tượng nhiệt người ta phải dùng một phương pháp khác Đó là phương pháp vật lý thống kê Phương... tử Nếu ký hiệu N là số phân tử chứa trong một vật thì số mol n sẽ là: n= (3.1) 3.1.3 Khí lý tưởng Các định luật thực nghiệm Để biểu diễn trạng thái vật chất như ta đã biết cần ba thông số chính đó là áp suất, thể tích và nhiệt độ Các định luật thực nghiệm về chất khí nêu lên mối liên hệ giữa hai thông số trong 3 thông số trên Cụ thể người ta xét các quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí... phương pháp vật lý thống kê Phương pháp này không xét chuyển động của từng phân tử riêng rẽ mà xét chuyển động chung của cả tập hợp phân tử và do đó các đại lượng vật lý phải lấy giá trị trung bình đối với tất cả các phân tử Trước tiên ta xét cấu tạo vật chất từ các phân tử, đó là thuyết động học phân tử 3.1.1 Nội dung thuyết động học phân tử - Các chất có cấu tạo gián đoạn và gồm một số rất lớn các... nhiên nếu áp dụng nguyên lý tổng hợp lực trong cơ học ta có thể xét tương tác giữa hai vật mang điện bất kỳ Thật vậy: - Nếu hệ gồm nhiều điện tích điểm q 1, q2, qn phân bố gián đoạn trong không gian và một điện tích q0 đặt trong không gian đó Ta xét tương tác từng hệ 2 điện tích q1 và q0; q2 và q0 , , qn và q0 ta sẽ có: Hay = (5.5) -Nếu vật mang điện bất kỳ Ta có thể chia vật thành vô số phần mang... khối lượng khí trong đó một số thông số được giữ không đổi, cụ thể các quá trình: - Đẳng nhịêt: nhiệt độ không đổi - Đẳng áp: áp suất không đổi 20 Đẳng tích: thể tích không đổi - a Định luật Bôilơ - Mariôt Hình 3.1 Bôilơ (1669) và Mariôt (1676) nghiên cứu quá trình đẳng nhiệt của chất khí, đã tìm ra định luật sau đây: Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối khí, thể tích tỷ lệ nghịch với áp suất, hay... Nhiệt độ càng cao các đường đẳng nhiệt càng xa gốc b Định luật Gay-Luytxắc Năm 1800, nghiên cứu các quá trình đẳng tích, đẳng áp của các chất khí GayLuytxắc đã tìm ra các định luật sau đây: - Trong quá trình đẳng tích của một khối khí, áp suất tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối: =const - (3.3) Trong quá trình đẳng áp của một khối khí , thể tích tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối: =const (3.4) Trên đồ thị dùng toạ