1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DATN HỒ EADREK PHƯƠNG ÁN 3

170 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp thiết kế hồ chứa nước ea drek phương án 3 . Ung với các chỉ tiêu thiết kế và cấp công trình ta tính toán xác định mặt cắt đập, chiều cao đập, tính toán tiêu năng, cống, tràn xả lũ..hợp lý nhất.

Trang 1

MỤC LỤC CHƯƠNG 1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 4

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công tác thủy lợi đóng vai tròhết sức quan trọng Hồ chứa nước Ea Drek PA3 thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai được xâydựng dựa trên tiềm năng tài nguyên nước, tình hình dân sinh - kinh tế - nhu cầu dùngnước của khu vực Khi hồ xây dựng xong sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho tỉnh GiaLai và các vùng lân cận

Sau 14 tuần làm đồ án với sự nỗ lực của bản thân, sự chỉ bảo tận tình của thầyNguyễn Hoàng Long và thầy Trần Duy Quân, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng

thời hạn với đề tài “ Thiết kế hồ chứa nước Ea Drek PA3” -Tỉnh Gia Lai

Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là dịp để em hệ thống lại kiến thức đã học, đồngthời vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế, làm quen với công việc của một kĩ sư thiết kếthủy lợi Những điều đó đã giúp em có thêm kiến thức và hành trang để chuẩn bị chotương lai Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến và giúp đỡ của các thầy cô

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hoàng Long và ThSTrần DuyQuân đã nhiệt tình hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đồ án này Em xin chân thành cảm

ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi đã tận tình giảng dạy, trao đổi kiến thức,tri thức, đạo đức trong suốt những năm em học tại trường

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Tuấn Vũ

2

Trang 3

PHẦN THỨ NHẤT TÀI LIỆU CƠ BẢN HỒ CHỨA NƯỚC EA DREK PA3

TỈNH GIA LAI CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý.

a).Vị trí hồ chứa nước:

Hồ chứa Ea Drek dự kiến xây dựng trên suối Ea Drek, thuộc phạm vi hành chínhcủa xã Ia Hdrek - huyện Krông Pa Khu công trình đầu mối cách thị trấn Phú Túc 12kmtheo đường chim bay về phía Tây Nam có tọa độ địa lý :

13005'50" Vĩ độ Bắc

108038'35" Kinh độ Đông

b).Vị trí khu hưởng lợi:

Khu hưởng lợi nằm ở phía bờ trái của suối Ea Dreh thuộc địa phận hành chính củacác xã Ia Hdreh và Ia Rmook, có tọa độ địa lý :

Trang 4

Tỷ trọng (∇)

Độ rỗng(n%)

Hệ số rỗng(e0)

Độ bão hòa G(%)Góc ma sát trong (ϕo)Lực dính C (kG/cm2)

Hệ số thấm K(cm/s)

20.91.941.602.7341.230.71280.33

18036’0.6722.79x10-6

18.461.891.602.7141.220.7170.60

20041’0.2936.2x10-5

1.3.2 Nhóm các lớp đất đá tại tuyến đập.

Lớp 1 : Đất thổ nhưỡng, lẫn ít rễ cây, dăm sạn đá.

Lớp 2a:Sét pha, lẫn dăm sạn đá phong hóa, màu xám vàng, vàng, xám trắng xám

nâu, trạng thái từ dẻo cứng đến nửa cứng

Lớp 3a:Đá bazan bị phong hóa mãnh liệt, dạng hòn tảng, lẫn bột sét cát, màu xám

xanh đến xám đen

Lớp 3: Đới phong hóa gồm đá hòn tảng đường kính từ 200mm đến 600mm, mật độ

khe nứt nhiều, lẫn tàn tích sét, đôi khi lẫn cát hạt mịn trung, màu xám đen

Lớp 4: Đá nguyên khối màu xám đen, xám trắng, thành phần khoáng vật chính là

thạch anh

4

Trang 5

( Ghi chú: Do tầng đá gốc xâm nhập nông trong phạm vi tuyến đập, lớp trầm tích

bề mặt mỏng; chủ yếu là tầng phong hóa của đá gốc Vì vậy không thể lấy được mẫu đấtnguyên dạng cũng như các mẫu đất phá hủy, không có bảng chỉ tiêu cơ lí của các lớp đấtcủa tuyến đập chính)

1.3.3 Nhóm các lớp đất đá tại cầu máng trên kênh chính.

Bảng 1.3 Chỉ tiêu cơ lý tại cầu máng trên kênh chính

17028’0.40

15.521.891.642.7039.420.6564.20

17047’ 0.285

17.601.921.632.6839.130.6473.67

28055’0.138

1.3.4 Nhóm các lớp đất đá tại tuyến kênh chính.

Bảng 1.4 Chỉ tiêu cơ lý tại tuyến kênh chính

Trang 6

19.271.891.592.7041.260.7172.86

12056’ 0.229

14.602.001.742.7235.950.5670.75

24015’0.161

1.4 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn.

Suối EaDrek là một chi lưu của sông Ba bắt nguồn từ những dãy đồi núi cao phíaTây Nam giáp ranh giới với tỉnh Đắk Lắk Diện tích lưu vực tính đến cửa ra là 68km2.Lưu lượng bình quân hàng năm tại cửa ra ước tính 0,98m3/s với tổng lượng nước31.106m3 Tuy nhiên phân bố dòng chảy rất không đều trong năm lượng dòng chảy trêntập trung chủ yếu trong các tháng mùa mưa Lượng dòng chảy trong các tháng mùa khônhỏ, hàng năm vào các tháng 2,3 và tháng 4, suối khô kiệt không còn dòng chảy

1.4.1 Khí tượng.

Lưu vực Ea Drek là một lưu vực nhỏ không có trạm quan trắc các yếu tố khí tượngthủy văn Tuy nhiên ở các vùng lân cận có nhiều trạm quan trắc khí tượng như: An Khê,Ayun hạ, Cheo Reo, Krông Pa, Củng Sơn, Buôn Hồ, Krông Hnăng, Ma Đrắc, cầu 42,Sông Hinh Trong đó trạm Krông Pa nằm ngay cạnh khu tưới, trạm Cheo Reo gần lưuvực công trình các trạm này có liệt tài liệu quan trắc dài, đầy đủ các yếu tố

6

Trang 7

a).Nhiệt độ:

Bảng 1-5:Nhiệt độ trung bình nhiều năm của trạm CheoReo(1961-1995).

Bảng 1-6:Phân phối mưa năm thiết kế theo các tháng mô hình trạm Cheo Reo

a).Dòng chảy năm:

Bảng 1-7:Phân phối dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế của tuyến công trình, F LV =

26,3km2 (theo mô hình trạm thủy văn Buôn Hồ)

Trang 8

Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Z(mm) 81,7 100,4 147,8 132,7 110,8 80,2 88,4 80,5 52,8 44,0 47,3 64,2 1030,9

c).Dòng chảy lũ:

Bảng 1-9:Dòng chảy lũ của trạm Cheo Reo

- Đất đắp các loại

- Các loại sét pha

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH, KINH TẾ

2.1 Tình hình dân sinh kinh tế.

2.1.1 Điều kiện xã hội.

Huyện Krông Pa nằm về phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên 162.363ha, chiếm tỷ lệ 10,48% diện tích tự nhiên của cả Tỉnh

Toàn huyện có 13 xã, 1 thị trấn, dự án hồ chứa nước Ea Drek thuộc các xã IaHdrek và Ia Rmook

a).Dân số và lao động:

Theo tài liệu thống kê của huyện Krông Pa ấn hành, dân số và lao động tính đến thời điểm 31/12/2002 như sau :

8

Trang 9

* Số hộ : 10.992 hộ trong đó :

+ Số hộ kinh : 4288 chiếm tỷ lệ 39%

+ Hộ dân tộc : 6704 chiếm tỷ lệ 61%

* Số khẩu : 60.856 người, trong đó :

- Phân theo dân tộc

+ Người kinh : 19.435 chiếm tỷ lệ 31,93%

+ Người JaRai : 41.227 chiếm tỷ lệ 67,75%

Trong đó : Lao động nông nghiệp : 24.402 người chiếm tỷ lệ 86,26%

Lao động phi nông nghiệp : 3888 người chiếm tỷ lệ 13,74%

* Mật độ dân số : 37 người/km2

b).Đời sống dân cư:

Toàn huyện có 3.244 hộ với 16.749 khẩu thuộc diện đói nghèo chiếm tỷ lệ 27,5% dân

số toàn huyện Trong đó diện nghèo người đồng bào dân tộc là 2.524 hộ với 13.736 khẩuchiếm 77,8% tổng số khẩu diện đói nghèo

2.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp.

Trang 10

5 Đất chưa sử dụng 17.131 38.920 38.920 37.682 37.206

- Dê, cừu : 4873 con

2.3 Hiện trạng công trình thuỷ lợi trong vùng.

Huyện Krông Pa có tiềm năng phát triển sản suất nông nghiệp Tuy nhiên, do sựphân định rõ rệt hai mùa trong năm, nếu không có công trình thủy lợi để chủ động tướitiêu thì không thể canh tác được các loại cây ngắn ngày trong mùa khô Hiện tại toànhuyện mới có 5 công trình thủy lợi với tổng công suất tưới 745ha chiếm tỷ lệ gần 3%diện tích đất nông nghiệp vì vậy phần lớn diện tích chỉ canh tác được một vụ vào mùamưa

10

Trang 11

2.4 Hiện trạng môi trường của vùng dự án.

2.4.1 Hiện trạng dân sinh.

Dự án hồ Ea Drek là do đòi hỏi cấp thiết của việc phát triển nông nghiệp theo hướngthâm canh tăng năng suất cây trồng, tạo nguồn lương thực và sản phẩm hàng hóa phục vụviệc nâng cao đời sống kinh tế xã hội của vùng đồng bào dân tộc hai xã Ea Drek và xã IaRmook Hiện nay cả vùng lưu vực hồ còn rừng thưa và cây bụi, vùng lòng hồ là ruộngmột vụ sản lượng thấp, vụ đông xuân không thể canh tác vì không có nước tưới

Diện tích vùng bằng phẳng của hai xã có thể cải tạo thành các cánh đồng thâmcanh đạt 2.950ha Nếu đủ nước tưới với mức thâm canh cao, vùng hưởng lợi sẽ cho takhối lượng sản phẩm hàng hóa lớn

2.4.2 Hiện trạng nguồn nước.

Vùng dự án hồ Ea Drek là vùng khô hạn của Tây nguyên, lượng mưa năm trungbình nhiều năm đạt 1500mm, lớp dòng chảy y = 690mm Lượng bốc hơi mặt nước hàng0năm lớn, đạt gần 2000mm do số ngày mưa ít, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió tươngđối lớn

Nước sông, nước suối còn ít bị ô nhiễm, tương đối sạch, chất lượng có thể dùngtrong sinh hoạt Nước ngầm tương đối phong phú, độ sâu nước ngầm vùng lòng hồ chỉcách mặt đất tự nhiên từ 2,0 ÷ 3,5m Nước ngầm ở sườn đồi có độ sâu 7,0 ÷12,0m so vớimặt đất tự nhiên Nước ngầm có chất lượng tốt, dùng trong sinh hoạt được

Trong vùng lòng hồ không có động, thực vật quý hiếm

Trong vùng lòng hồkhông có khoáng sản

2.5 Phương hướng phát triển kinh tế, xã hội.

a).Mục tiêu:

- Chủ động nguồn nước tưới để thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tếcủa hai xã Ia HDrek và Ia RMook

Trang 12

- Tạo điều kiện cho đồng bào từng bước làm quen với các biện pháp thâm canh

tiên tiến, tưới tiêu khoa học xóa bỏ dần những tập tục canh tác lạc hậu, từ đó góp phầnnâng cao dân trí, thúc đẩy phát triển văn hóa xã hội cho đồng bào trong vùng dự án

b).Nhiệm vụ:

-Nhiệm vụ chính của công trình là cung cấp nước tưới cho khu tưới thuộc hai xã Ia

HDrek và Ia RMook với quy mô diện tích như sau :

Bảng 2.2 : Diện tích tưới của hồ Ea Drek.

• Kết hợp giao thông nông thôn và giao thông nội đồng

• Cải thiện tiểu vùng khí hậu và môi trường sinh thái, cải tạo đất, chốngxói mòn

2.6 Nhiệm vụ công trình.

Khu tưới của hồ chứa Ea Drek khá bằng phẳng, hầu hết diện tích đất đã được khaiphá để sản xuất nhưng không có công trình tưới, nên chỉ gieo trồng được một vụ mùa.năng suất cây trồng thấp và bấp bênh do phụ thuộc hoàn toàn thời tiết

Nguồn thu nhập chính của nhân dân là sản xuất nông nghiệp Mặc dù bình quândiện tích đất nông nghiệp cho mỗi hộ cao nhưng sản xuất không ổn định, năng suất câytrồng thấp mà đời sống của đồng bào còn nhiều khó khăn, số hộ thuộc diện đói nghèochiếm tỷ lệ cao (36%)

Trang 13

nước dùng nhỏ thì lượng dòng chảy lớn, ngược lại mùa khô nhu cầu nước dùng lớn thìlượng dòng chảy nhỏ không đáp ứng được yêu cầu sản xuất.

- Điều kiện địa hình, địa chất: cho phép xây dựng hồ chứa nước, điều kiện thi côngthuận lợi, thiệt hại trong lòng hồ không lớn

Thành phần công trình: Công trình bao gồm các thành phần chính sau:

- Đập dâng nước tạo hồ bằng vật liệu tại chỗ là đất đắp

- Tràn xả lũ, dạng tràn thực dụng

- Cống lấy nước trong thân đập

- Nhà quản lý

- Hệ thống kênh cấp nước và công trình trên kênh

- Đường thi công kết hợp quản lý khu dự án

2.7 Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế.

 Theo nhiệm vụ của công trình

 Nhiệm vụ chính của công trình là cấp nước tưới cho 350 ha lúa và 250 ha cây ăn quả, theo bảng 1 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT cấp công trình là cấp IV

 Theo đặc tính kĩ thuật của công trình

Sơ bộ ta chọn chiều cao lớn nhất của đập chắn là 15÷35m, đập được đặt trên nền B,theo bảng 1 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT cấp công trình là cấp II

Dựa trên 2 điều kiện thì cấp công trình là cấp II

2.7.2 Các chỉ tiêu thiết kế.

Theo quy chuẩn QCVN 04-05:2012/BNNPTNT với công trình cấp II ta có:

Trang 14

- Mức bảo đảm thiết kế của công trình(%):Theo Bảng 3 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT.Với công trình cấp II phục vụ tưới thì mức bảo đảm thiết kế của công trình là P% = 85%.

- Lưu lượng mực nước lớn nhất thiết kế và kiểm tra: (Bảng 4 QCVN 04-05:2012/BNNPTNT)

+ Tần suất thiết kế: p = 1%

+ Tần suất kiểm tra: p = 0.2%

- Tần suất gió lớn nhất khi tính toán sóng do gió gây ra (Bảng 3 TCVN 8216-2009)

+ Ở MNDBT : p = 4%

+ Ở MNLTK : p = 50%

- Hệ số tổ hợp tải trọng nc:Theo phụ lục B QCVN 04-05:2012/BNNPTNT Khi tính toánvới trạng thái giới hạn thứ nhất

+ nc = 1,00 - đối với tổ hợp tải trọng cơ bản

+ nc = 0,9 - đối với tổ hợp tải trọng đặc biệt

+nc = 0,95 - đối với tổ hợp tải trọng trong thời kỳ thi công và sửa chữa

Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ hai: Lấy hệ số nc = 1,00

- Hệ số độ tin cậy Kn:Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT công trình cấp II

+ Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ nhất: Lấy hệ số Kn = 1,15

+ Khi tính toán với trạng thái giới hạn thứ hai: Lấy hệ số Kn = 1,00

- Hệ số vượt tải n: Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT khi tính ổn định công trình và độbền công trình, do công trình chủ yếu chịu tác dụng của trọng lượng bản thân nên lấy n =1,05

- Hệ số điều kiện làm việc: Theo phụ lục B QCVN 04-05:2012/BNNPTNT

Các mái dốc tự nhiên và nhân tạo => m = 1,00

- Hệ số an toàn cho phép về ổn định của mái đập đất [K]:

Theo bảng 7 TCVN 8216-2009 Công trình cấp II:

Trang 15

2.8 Bố trí cụm công trình đầu mối.

Vùng tuyến công trình đầu mối là đoạn suối hẹp hai bên sườn núi lấn ra lòng suối, hạ lưu

mở rộng dần chảy vào khu tưới Theo phương án chọn trong báo cáo Nghiên cứu khảthiTuyến công trình đầu mối chọn tuyến II

* Bố trí công trình đầu mối tuyến 2

Công trình đầu mối tuyến 2: đập đất dài L = 449.3m, 01 cống lấy nước dưới đập, 01 đậptràn xả lũ Hệ thống kênh và cống trình trên kênh Kết cấu kênh: bê tông, bê tông cốt thépkết hợp kênh đất

Tính toán sơ bộ cho thấy chiều cao đập không lớn lắm, sơ bộ khoảng 15÷35 m, có thểxây dựng đập đất Căn cứ vào tài liệu địa chất của đất nền và vật liệu đất đắp đập chọnhình thức đập là: đập đất đồng chất Hệ số thấm của đắp k = 1.54x10-6cm/s Dung trọng

γk = 1,75T/m 3

- Vị trí của tràn: Dựa vào điều kiện địa hình ta thấy nơi đây rất thuận tiện cho bố trí tràndọc ở phía bờ trái đập dâng để thuận tiện cho việc nối tiếp với sông ở hạ lưu giảm đượcchiều dài đoạn dốc nước

- Hình thức tràn:Tràn thực dụng,có cửa van

Ưu điểm:

+ Do ngưỡng tràn thấp hơn MNDBT nên giảm được diện tích ngập lụt thượng lưu

+Điều tiết lũ tốt và mực nước lũ không vượt quá nhiều so với MNDBT, có thế kết hợp xảbớt một phần nước hồ khi cần thiết

Trang 16

Bảng 2.3 Thông số cơ bản của cống lấy nước T

16

Trang 17

PHẦN THỨ HAI THIẾT KẾ SƠ BỘ HỒ CHỨA NƯỚC EA DREK PA3

TỈNH GIA LAI CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT HỒ VÀ ĐIỀU TIẾT LŨ

3.1 Tính toán điều tiết hồ chứa.

Những tài liệu cần có:

- Hàm lượng bùn cát lơ lửng

- Đặc trưng địa hình hồ chứa: quan hệ Z & F, Z &V

- Dòng chảy năm thiết kế

- Phân phối dòng chảy năm thiết kế

- Lượng bốc hơi hồ chứa

- Yêu cầu cấp nước

- Tuổi thọ của công trình

- Mực nước chết (MNC): là giới hạn trên của dung tích chết Vc

- MNC và Vc có quan hệ với nhau theo quan hệ đặc trưng địa hình lòng hồ Z~V

a).Xác định mực nước chết theo điều kiện lắng đọng bùn cát:

- Theo nguyên tắc lắng đọng bùn cát, mực nước chết được xác định theo công thức:

Vll: Dung tích bùn cát lơ lửng Được xác định dựa vào lượng bùn cát đến tuyếnđập trong thời gian tuổi thọ công trình

M = × ×ρ Q T

Trang 18

- Q0: Lưu lượng trung bình nhiều năm đến hồ chứa Q0= 0.439 m3/ s

- T: Tuổi thọ của công trình T= 75 năm

Thay vào công thức (3-1) ta được:

1

M =248.10-6.0,439.75.365.3600.24 = 257504,05 ( T)Ngoài bùn cát lơ lửng còn lượng bùn cát di đẩy tới lòng hồ, lượng bùn cát do sạt lở,lượng bùn cát do cây cối mọc ven bờ Bùn cát đến hồ không giữ lại hoàn toàn mà 1 phầnqua công trình xả xuống hạ lưu Theo kinh nghiệm đối với sông miền núi lượng bùn cátđọng lại trong hồ lấy 0,78 lần lượng bùn cát lơ lửng

M’ = M1 0,78 = 257504,05 x 0,78 = 200853,16 (T)Khối lượng riêng trung bình của bùn cát lấy bằng 1,35 T/m3

Thể tích bùn cát lắng đọng là: Vbc = 1,35

M

=

458357, 221,35 = 339523,86( m3)Tra trên quan hệ Z ~ V ta có cao trình bùn cát tương ứng là: Zbc = +181,35 m

Cao trình mực nước chết được xác định:

MNC = Zbc + h + a (3-2)h:cột nước trước cống để lấy đủ lưu lượng thiết kế, sơ bộ chọn h= 1 (m)

a : là chiều cao an toàn, chọn a = 0,5 (m)

Thay vào công thức (3-2) ta được MNC = 181,35 + 1 + 0,5 = 182,85( m)

b).Xác định mực nước chết theo điều kiện tưới tự chảy:

Theo kết quả tính toán thuỷ nông, để đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy mực nước đầukênh chính là: Zyc = +176 (m)

Theo điều kiện tưới tự chảy, MNC được xác định như sau:

MNC = Zyc + hwTrong đó:

18

Trang 19

+ Zyc : cao trình yêu cầu tưới tự chảy đầu kênh: Zyc = 176 (m)

+ hw : tổng tổn thất cột nước qua cống, sơ bộ chọn hw =0,5

- Dung tích hiệu dụng (Vh) là phần dung tích nằm phía trên dung tích chết Vc, làm nhiệm

vụ điều tiết cấp nước cho các đối tượng dùng nước Còn gọi là dung tích hữu ích

- Mực nước dâng bình thường là giới hạn trên của dung tích hiệu dụng

- Dung tích khống chế phần dung tích chết và dung tích hiệu dụng là:

Vbt = Vc + Vh

- MNDBT và Vbt có quan hệ theo đường cong Z~V

Nguyên tắc xác định:

- Căn cứ vào đường quá trình nước đến thiết kế;

- Căn cứ vào đường quá trình nước dùng thiết kế;

- Căn cứ vào điều kiện địa hình địa chất của vùng hồ chứa;

- Tính toán điều tiết cấp nước xác định các đặc trưng hồ chứa ;

- Lựa chọn các đặc trưng thiết kế của hồ chứa theo các điều kiện kinh tế và kỹ thuật

Phương pháp tính toán:

- Phương pháp lập bảng;

- Phương pháp đồ giải;

- Phương pháp thống kê

Trong đồ án này ta chọn phương pháp lập bảng: Đây là phương pháp xuất hiện sớm

nhất và cách giải đúng theo nguyên lý cân bằng nước

- Nguyên lý cân bằng nước được phát biểu như sau: Hiệu số giữa lượng nước đến và lượngnước ra khỏi hồ bằng sự thay đổi dung tích trong khoảng thời gian đó Tức là:

( ) ( )

[Q t −q t ]dt =dV

Trong đó:

- Q(t): Lưu lượng nước đến tại thời điểm t

- q(t): Lưu lượng nước dùng tại thời điểm t

Trang 20

- dV: Lượng nước trữ vào trong hồ trong thời gian diều tiết.

Khi tính toán cân bằng nước trong một thời đoạn, ta có thể viết phương trình cânbằng nước dưới dạng sai phân như sau:

- ∆t = ti – ti -1: là thời đoạn tính cân bằng thứ i, thường lấy cố định là 1 tháng.

- Qi: Lưu lượng nước đến trong thời đoạn

- qi: Lưu lượng nước dùng trong thời đoạn

th i

bh i c / y i

2

1 i i tb i

VV

qith cũng phải tính thử dần

- qixt: Lưu lượng nước xả thừa trong thời đoạn

Khi tích nước, nếu với dòng chảy đến ta tích nước vượt quá dung tích hiệu dụng của

hồ đã tính được, thì về nguyên tắc ta chỉ được phép tích đến khi bằng dung tích hiệu20

Trang 21

dụng, lượng nước còn lại sẽ phải xả xuống hạ lưu Đó chính là lượng nước xả thừa.

Các bước tính toán:

- Thực chất việc tính toán là ta tính đúng dần Ban đầu, khi chưa biết quá trình tích nướccủa hồ chứa qua các thời đoạn, ta giả sử lưu lượng tổn thất của hồ chứa do thấm, do bốchơi là không có nhằm đơn giản việc tính toán, tìm được đường quá trình tích nước của

hồ Sau đó, dùng đường quá trình đó tính toán khi có kể đến tổn thất theo các công thức

đã trình bày ở trên Cuối cùng ta tìm được dung tích hiệu dụng của hồ chứa qua một sốlần tính toán đúng dần, lấy đường quá trình tích nước của lần tính trước để tính toán cholần tính tiếp theo

- Bước1: Tính Vh chưa kể tổn thất So sánh ΔV+ và ΔV

+ Nếu ΣΔV+ ≥ Σ ΔV- thì ta tính toán điều tiết năm

+ Nếu ΣΔV+≤ Σ ΔV- thì ta tính toán điều tiết nhiều năm

- Bước 2: Tính tổn thất trong kho nước

- Bước 3: Tính Vh có kể tổn thất

- Bước 4: Tra đường quan hệ Z ~ V ứng với VBT ta tra được Zbt.

a).Xác định dung tích hồ khi chưa kể đến tổn thất:

Bảng 3- 1: Tính dung tích hồ chứa chưa kể đến tổn thất

Trang 22

- Dựa vào bảng 3-1 ta thấy ΔV+ = 10520000 m3> ΔV- = 5904000 m3 nên với hồ chứa EaDrek PA3 chỉ cần điều tiết năm.

• Giải thích các cột trong bảng 3-1

- Cột (1): Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn:

+ Năm thủy văn là năm có lượng nước đến lớn hơn lượng nước dùng, bắt đầu từtháng lũ đầu tiên và kết thúc vào tháng kiệt cuối cùng

- Cột (2): Tổng lượng nước đến của từng tháng

- Cột (3): Lượng nước cần dùng

- Cột (4): Lượng nước thừa (khi WQi >Wq ) thì (4) = (2) – (3)

- Cột (5): Lượng nước thiếu (khi WQi <Wq ) thì (5) = (3) – (2)

 Tổng cộng cột (5) sẽ có dung tích nước cần trữ để điều tiết đảm bảo yêu cầu cấpnước và đó chính là dung tích hiệu dụng chưa kể tổn thất

- Cột (6): Lượng nước trữ trong hồ chứa

- Cột (7): Lượng nước thừa cần xả

 Dựa vào kết quả tính toán ở bảng 3- 1 ta có V h = 5,904 x 10 6 ( m 3 )

Trang 23

- Cột (1): Thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thuỷ văn.

- Cột (2): Là cột (6) của bảng 3-1 cộng với dung tích Vc, vậy Vt là dung tích của kho nước

ở cuối mỗi thời đoạn tính toán Δti Khi kho bắt đầu tích nước, trong thiết kế thường giảthiết trước đó kho nước đã tháo cạn đến Hc (trong bảng là đầu tháng V dung tích trongkho chính là Vc)

- Cột (3):V là dung tích bình quân trong hồ chứa nước, xác định bằng công thức: i

i

V

Vi−1 + i

- Cột (4): Fhi là diện tích mặt hồ tương ứng với V (tra từ quan hệ địa hình V ~ F) i

- Cột (5): Wbi là lượng tổn thất bốc hơi

Wbi =ΔZi Fhi

Trong đó: ΔZi : lượng bốc hơi

Fhi : đã xác định ở cột (4) trong bảng này

- Cột (6): Wti là lượng tổn thất thấm

Wti = k.ViTrong đó: V : đã xác định ở cột (3) bảng này i

k : là tiêu chuẩn thấm trong kho nước, lấy k = 1% lượng nước bình quân

- Cột (7): Wtti là lượng tổn thất tổng cộng

Wtti = Wbi + Wti

c).Tính toán Vh khi có tổn thất:

Ta lập bảng giống như bảng 3-1 nhưng ở bảng này lượng nước yêu cầu là lượngnước cần tưới cộng với lượng nước tổn thất vừa tính ở bảng 3-2:

Bảng 3-3: Tính dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất

Trang 24

> 5% ( Không thỏa mãn) Vì vậy ta phải tính điều tiết

hồ lần 2 khi có xét đến tổn thất

d).Tính toán điều tiết hồ lần 2:

Cách tính toán tương tự như tính tổn thất lần 1 (bảng 3-2 và 3-3)

Trang 25

Bảng 3.5: Tính dung tích hiệu dụng hồ chứa có kể đến tổn thất

Trang 26

3.2 Tính toán điều tiết lũ.

3.2.1 Mục đích tính toán điều tiết lũ.

Điều tiết lũ có nhiệm vụ cơ bản nhất là nghiên cứu cách hạ thấp lưu lượng lũ, nhằmđáp ứng các yêu cầu phòng lũ cho cho các công trình ven sông và khu vực hạ lưu

Cụ thể, căn cứ vào nước lũ thiết kế và lũ kiểm tra để xác định đường quá trình lưulượng xả (qxả&t) sau khi đã qua kho nước điều tiết, khi cần tìm ra dung tích phòng lũ củakho nước và một số vấn đề khác

Yêu cầu tính toán điều tiết lũ để xác định:

- Lưu lượng xả lũ lớn nhất: qmax

- Cột nước xả lớn nhất: Hmax

- Mực nước lũ thiết kế

- Mực nước lũ kiểm tra

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau tính toán điều tiết lũ bằng kho nước Cácphương pháp khác nhau là tùy thuộc vào cách thức giải hệ phương trình trên Một sốphương pháp tính toán điều tiết lũ hiện nay hay dùng là: phương pháp thử dần, phươngpháp potapop.Trong đồ án này em dùng phương pháp thử dần để tính toán điều tiết lũ.Các tài liệu tính toán:

Tính toán điều tiết lũ bằng phương pháp thử dần tràn có cửa van

Quá trình điều tiết lũ được tiến hành như sau :

Thời

(h) (m3/s) (m3) (m3/s) (106m3) (m3/s) (m) (m) (m3/s) (106m3) (106m3) (10

6m3)(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)26

Trang 27

- Cột (1) : thời đoạn tính toán (1,2,3…)

- Cột (2) : t1 – thời điểm đầu thời đoạn

Với thời đoạn 1 : t1 = f(Q1) (tràn có cửa van)

- Cột (3) : Q1 – lưu lượng đến đầu thời đoạn

2 3 1

1 m.B 2g H

Trong đó H1 = MNDBT - Zngưỡng tràn

- Cột (4) : Z1 – mực nước hồ đầu thời đoạn Ở thời đoạn1 : Z1 = MNDBT

- Cột (5) : Qx1 – lưu lượng xả đầu thời đoạn Ở thời đoạn 1 : Qx1 = Q1

- Cột (6) : V1 – dung tích hồ đầu thời đoạn Ở thời đoạn 1 : V1 = V(MNDBT)

- Cột (7) : Q2 – lưu lượng đến cuối thời đoạn, tra quan hệ Q ~ t ứng với t2 = t1 + ∆t

- Cột (8): Z2 – mực nước hồ cuối thời đoạn, giả thiết và tính thử dần cho đến khi trị số ở cột (12) và (13) bằng nhau

- Cột (9): H2 – Cột nước tràn cuối thời đoạn H2 = Z2 - Zng

- Cột (10): Qx2 – lưu lượng xả cuối thời đoạn 2

3 2

2 m.B 2g H

- Cột (11) V2 – dung tích hồ cuối thời đoạn, tra quan hệ V ~ Z ứng với Z2

- Cột (12): thể tích nước trữ lại trong thời đoạn, trị số dương: Z2 đang tăng; trị số âm: Z2 đang giảm

Q Q Q Q

2 1 2 1

Khi thử dần trong thời đoạn đạt được trị số cột (12) = (13) thì chuyển sang thời đoạn tiếp theo với trị số Q1, Z1, Qx1, V1 tương ứng bằng Q2, Z2, Qx2, V2 của thời đoạn trước

Phân tích đường quá trình xả lũ

Quá trình điều tiết lũ có thể chia thành các thời đoạn sau :

- Từ t0 – t1 : lưu lượng lũ đến chưa lớn ta điều khiển độ mở cửa van để lưu lượng xảbằng lưu lượng đến q = Q Khi đó đường quá trình xả lũ (q ~ t) trùng vớí đường quá trình

lũ đến (Q ~ t)

- Từ t1 – t2 : tại thời điểm t1 khi Q = Q0 cửa van đã được mở hết, với Q0 là khả năngtháo khi mở hết cửa van ứng với MNDBT

Trang 28

Trong khoảng thời gian này Qđến> Qxả và dt 0

dq

>

lưu lượng xả tăng lên và nước đượctrữ lại trong kho nước

Tại t2 lưu lượng xả đạt trị số lớn nhất

- Từ t2 - t3 : lưu lượng xả giảm dần nhưng vẫn lớn hơn lưu lượng đến nên giai đoạn nàylượng nước tích lại trong kho được xả ra Tại thời điểm t3 khi qxả = Q0 ta đóng cửa vanmột phần để khống chế qxả = Qđến

- Sau t3 : điều chỉnh cửa van để duy trì q = Q,khi mực nước trong hồ bằng MNDBT,cửa van đóng hoàn toàn

0 Q

(q~t) (Q~t)

0

t

3

t 2

t

t 1 Q

Hình 3.1: Quá trình xả lũ khi có cửa van

Quá trình điều tiết lũ được ghi ở phụ lục 1

Bảng 3-15:Bảng tổng hợp tính toán điều tiết lũ

Trang 29

18 326,04 4,42 192,56

Trang 30

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP ĐẤT VÀ TRÀN XẢ LŨ

4.1 Hình thức đập chắn chính.

Dựa vào chiều cao sơ bộ của công trình (khoảng 15÷35m), điều kiện địa hình, địachất đất ít thấm, điều kiện vật liệu xây dựng tại chỗ, điều kiện và kỹ thuật thi công tachọn hình thức đập chắn chính là đập đất đồng chất

Trang 31

Trong đó:

Δh; Δh’: Độ dềnh cao do gió ứng với MNDBT và MNLTK

hsl; hsl’: Chiều cao sóng leo ứng với gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất

a; a’; a’’: Độ vượt cao an toàn ( tra theo bảng 2 TCVN 8216-2009)

Theo TCVN 8216-2009 các thông số được xác định như sau:

Tính toán độ dềnh cao do gió:

α

cos

10 2

2 6

H g

D V

(4-5)Trong đó:

V: Vận tốc gió lớn nhất ứng với tần suất 4% V = 34 m/s

D: Chiều dài đà sóng ứng với MNDBT, xác định được dựa vào điều kiện địa hình

D = 1300 m

H: sâu nước trước đập ứng với MNDBT:

Trang 32

đáy= 174,5-1 = 173,5 m (trừ đi 1m phong hóa mỏng).

H = MNDBT - ∇day = 190,5– 173,5 = 17 (m)

Dựa vào địa hình, địa chất vùng tuyến đập xác định được ∇daydap = 174,5 (m).

α: Góc kẹp giữa trục dọc của đập và hướng gió.Tính cho trường hợp bất lợi nhất khihướng gió vuông góc với trục đập, α = 0o ⇒cos α =1

Thay vào (4-4) ta được:

hsl 1% = K1.K2.K3.K4.Kαhs 1% (4-6)Trong đó :

hs 1% : chiều cao sóng ứng với mức bảo đảm 1%

K1, K2, : Các hệ số phụ thuộc vào lớp đặc trưng gia cố mái và độ nhám tương đốitrên mái

K3 Hệ số phụ thuộc vận tốc gió và hệ số mái m,tra theo bảng (TCVN 8421-2010) sơ

hs 1% được xác định như sau ( theo TCVN 8421-2010) : hs1% = K1%.h

- Giả thiết rằng trường hợp đang xét là sóng nước sâu: H>0,5λ ( 4-7)

- Tính các đại lượng không thứ nguyên V

Trang 33

6232, 23534

- Tra đường bao đồ thị hình A1 trong TCVN 8421-2010:

=> Ta xác định được các đại lượng: V2

hg

= 0.065, V

τg

= 3,5

Tính đại lượng không thứ nguyên: 2 2

11, 03234

g D

- Tra đường bao đồ thị hình A1 trong TCVN 8421-2010:

=> Ta xác định được các đại lượng: V2

hg

= 0,0066, V

τg

hgh

g

V.V

τgτ

τg

- Kiểm tra lại điều kiện (4-6): H =17 (m) > 0,5λ = 6,47 (m) thoả mãn nên giả thiếtsóng nước sâu là đúng

Tính chiều cao sóng với mức bảo đảm 1%: hs1% = K1% h (4 -8)

Trong đó: h : Chiều cao sóng trung bình h = 0,778 (m)

K1%: Hệ số tra ở đồ thị hình A2 trong TCVN 8421-2010 phụ thuộc vào giá trị 2

g D V

= 11,032 và mức đảm bảo i =1% tra được: K1% = 2,1

Thay vào (4 -7) ta được: hs1% = 2,1 0,778 =1,634 (m)

Xác định các hệ số trong công thức (4-5)

Trang 34

- K1, K2: hệ số phụ thuộc vào đặc trưng lớp gia cố mái là tấm BTCT và độ nhámtương đối trên mái, tra ở bảng 6 trong TCVN 8421-2010 ta được K1 = 1, K2 = 0,9 (Vìhs1% =1,634m > 1,25m)

- K3: Hệ số phụ thuộc vào vận tốc gió và hệ số mái nghiêng m, tra ở bảng 7 trongTCVN 8421-2010 sơ bộ chọn hệ số mái m = 3-5, vận tốc gió V = 34 m/s > 20m/s ta đượcK3 = 1,5

- K4: Hệ số được xác định từ đồ thị hình 11 trong TCVN 8421-2010 phụ thuộc vào

hệ số mái nghiêng của công trình m=3-5 và tỷ số hs 1 %

1

= 190,5 + 0,018 + 1,985 + 0,7 = 193,2 (m)

4.2.2 Xác định cao trình đỉnh đập ứng với MNLTK của các phương án (∇2).

Cách tính toán tương tự như trên nhưng ứng với vận tốc gió bình quân lớn nhất ứngvới tần suất kiểm tra P=0,2%,tần suất gió P = 50% ⇒ V = 9m/s, đà sóng D = 1420m, độ

vượt cao an toàn a’ = 0,5 (m)

Trang 35

Btr =14

Trang 36

Kiểm tra lại cấp công trình

Từ các kết quả trên ta có chiều cao đập tương ứng, tra QCVN04-05:2012 để kiểmtra lại cấp công trình đã tính sơ bộ như trên:

Bảng 4-3:Bảng kiểm tra lại cao trình đỉnh đập các phương án

Btr (m) Zđđ (m) Cao trình

Cấp công

Như vậy giả thiết công trình là cấp II như phần trên là đúng

4.3 Cấu tạo các chi tiết đập.

4.3.1 Cấu tạo đỉnh đập.

- Bề rộng đỉnh đập chọn phải đảm bảo các yêu cầu

+điều kiện làm việc của đập

+điều kiện thi công và các yêu cầu về giao thông

- Với công trình hồ Ea Drek này không có yêu cầu về giao thông mà chỉ có yêu cầu

về cấu tạo và thi công Để các xe cơ giới thi công có thể đi lại thuận tiện ta chọn Bđ = 5,0(m)

Mặt đỉnh đập rải một lớp đá dăm cấp phối dày 25 cm, phía dưới là một lớp cát đệm dày

10 cm., mặt đập làm dốc về hai phía với độ dốc i=3% để dễ dàng thoát nước mưa trênđỉnh đập

4.3.2 Mái đập và cơ đập.

4.3.2.1 Mái đập

Mái đập là yếu tố cơ bản để đảm bảo sự ổn định của thân đập trong quá trình làmviệc.Hình dạng của mái đập và cơ đập phụ thuộc vào đặc tính của đất đắp đập,chiều caođập, loại đập cũng như điều kiện thi công

Trong thiết kế đập đất vấn đề xác định mái dốc hợp lý của đập đất là rất quan trọng,

vì hệ số mái dốc lớn hay nhỏ ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của đập như ổn địnhtrượt của mái dốc, ổn định thấm của thân đập, lưu lượng thấm, khối lượng giá thành côngtrình Mái càng thoải thì càng tốt về mặt kĩ thuật tuy nhiên sẽ làm giá thành công trìnhtăng lên vì vậy mà ta phải xác định độ dốc mái hợp lý hay nói cách khác cần xác địnhmặt cắt đập một cách hợp lý

Trang 37

Sơ bộ ta có thể chọn hệ số mái dốc theo công thức kinh nghiệm sau:

Mái thượng lưu : mtl = 0,05H + 2,00

Mái hạ lưu : mhl = 0,05H + 1,50

Trong đó : H – Chiều cao đập (m)

Để thuận tiện cho thi công và bố trí cấu tạo đập sơ bộ ta chọn:

Mái thượng lưu: trên cơ mtl = 3,0, dưới cơ m’tl = 3,5

Mái hạ lưu : trên cơ mhl = 2,75, dưới cơ m’hl = 3,0

Hệ số mái được kiểm tra lại và quyết định thông qua tính ổn định đập

4.3.2.2 Cơ đập

-Cơ đập dùng làm đường đi lại trong quá trình thi công và dùng làm đường đi trongquá trình vận hành, dùng để đặt rãnh thoát nước mưa Đối với đập của hồ chứa nước EaDrek ta bố trí như sau:

Ở mái thượng lưu bố trí một cơ ở cao trình +180m (theo lớp gia cố mái thượng lưuTCVN8216-2009)

Ở mái hạ lưu, nên bố trí cơ để sử dụng vào việc tập trung và dẫn nước mưa, làmđường công tác, và làm tăng sự ổn định của mái đập khi cần thiết Chiều rộng cơ bằng3m Hệ số mái trên cơ là 2,75; hệ số mái dưới cơ là 3,0 Trên cơ hạ lưu ta bố trí các rãnhthoát nước ngang để tập trung nước mưa từ trên mái đổ xuống, rãnh thoát nước hìnhvuông, có kích thước (30x30)cm Các rãnh thoát nước dọc cơ có kích thước (20x20)cm,

bố trí khoảng cách giữa chúng là 40m Rãnh thoát nước làm bằng đá xây vữa M100 Đỉnhcủa cơ có độ dốc i = 3% về phía hạ lưu, trên bề mặt đỉnh của cơ được phủ một lớp bảo vệ

là dăm sỏi dày 20÷25 cm

4.3.3 Bảo vệ mái thượng, hạ lưu.

- Bảo vệ mái thượng lưu : Mái thượng lưu chịu nhiều tác động của các yếu tố như :sóng, nhiệt độ thay đổi, lực thấm thủy động khi mực nước hồ rút nhanh… Do hs =1,634m nên ta chọn hình thức gia cố bằng các tấm bê tông đúc sẵn có đục lỗ thoát nướchình chữ nhật có kích thước 2x2 m, được làm bằng bê tông cốt thép M150 Các tấm bêtông được nối với nhau bằng các khe nối kín, bên dưới các tấm bê tông là tầng đệm baogồm một lớp sỏi dày 20cm, lớp cát thô dày 15cm Phạm vi bảo vệ từ cao trình đỉnh đậpđến cao trình thấp hơn MNC một đoạn là 2,85m

Trang 38

- Bảo vệ mái hạ lưu : Máihạ lưu cần được bảo vệ để chống xói do nước mưa gây

ra Biện pháp bảo vệ là tiến hành trồng cỏ thành các ô vuông có kíc thước 5x5(m) trên đấthữu cơ dày 10cm.Trên mái đào các rãnh nhỏ nghiêng với trục đập góc 45 độ, trong rãnh

bỏ đá dăm để tập trung nước mưa.Nước từ những rãnh nghiêng đổ về mương ngang bố trítrên cơ đập chuyển sang hai bên bờ và chảy xuống hạ lưu Phạm vi bảo vệ từ đỉnh đập tớiđỉnh lăng trụ thoát nước

500

20 20

500

500

4.3.4 Thiết bị thoát nước thân đập.

4.3.4.1 Mục đích của thiết bị thoát nước

+ Hạ thấp đường bão hòa để nâng cao ổn định cho đập

+ Giảm gradient thấm trong thân đập và vùng cửa ra, đề phòng các hiện tượng biếndạng của đất do tác dụng của dòng thấm làm phát sinh thấm tập trung trong thân đập,nềnđập,trong phần đất tự nhiên tiếp giáp ở hai vai và hạ lưu dẫn đến phá vỡ công trình vànền

+ Giảm lưu lượng thấm qua thân và nền đập, bờ vai đập nằm trong phạm vi chophép

- Yêu cầu đối với thiết bị thoát nước:

+Đủ khả năng thoát nước thấm qua thân đập và nền đập+Đủ bảo đảm không cho đường bão hòa chảy ra mái đập+Cần thiết kế theo nguyên tắc tầng lọc ngược

+Thuận tiện cho việc quan trắc sửa chữa

4.3.4.2 Hình thức và cấu tạo của thiết bị thoát nước

Hình thức và cấu tạo của thiết bị thoát nước phụ thuộc và loại đập, điều kiện địachất của vật liệu đắp đập, mực nước hạ lưu và khả năng thi công Trong công trình này ta

Trang 39

chọn bộ phận tiờu thoỏt nước bằng lăng trụ cho phần lũng sụng và kiểu ỏp mỏi cho phầnsườn đồi.

a).Với đoạn lũng sụng:

Khi hạ lưu có nước, mực nước hạ lưu khụng lớn có thể chọn hỡnh thức thoỏt nước làlăng trụ

Cao trỡnh đỉnh lăng trụ chọn cao hơn mực nước hạ lưu lớn nhṍt khoảng 0,5ữ1,0 (m)Chiều rộng của đỉnh lăng trụ thoỏt nước ta chọn b = 3,0m Khối lăng trụ được xếpbằng đỏ hộc có hệ số mỏi mtl = 1,5; mhl = 2

Mặt tiếp xỳc giữa lăng trụ với đập và nền được bố trớ tầng lọc ngược

Tỷ lệ 1:200

Lăng trụ thoát n ớc

Cát đệm dày 15 cm Dăm sỏi dày 20 cm

b).Đoạn trờn sườn đồi:

Đối với đoạn sườn đồi hạ lưu khụng có nước nờn bố trớ thoỏt nước kiểu ỏp mỏi.Hai bờnvai đập bố trớ rónh thoỏt nước

Trang 40

4.4 Thiết kế sơ bộ tràn xả lũ với các phương án B tr

Hình thức tràn là tràn thực dụng có cửa van

4.4.1 Bố trí chung tràn tháo lũ.

Căn cứ vào bình đồ khu vực đầu mối và điều kiện địa hình, địa chất khu vực đầu mối, tuyến tràn được bố trí ở bờ trái tuyến đập.Tuyến tràn là tuyến thẳng vuông góc với tuyến đập

4.4.1.1 Tường cánh trước ngưỡng tràn

Dùng để hướng nước chảy vào ngưỡng được thuận dòng, bảo vệ mái đất ở hai bên phía trước ngưỡng.Tường cánh mở rộng dần hình thang có các thông số sau:

- Cao trình đỉnh tường bằng cao trình đỉnh đập

- Góc mở của tường α = 11o

- Tường làm bằng bê tông trọng lực M200

- Mặt cắt ngang sân trước có dạng hình chữ nhật

Cao trình ngưỡng tràn ∇ngưỡng tràn = MNDBT-2,4(m)=188,1(m)

Ngưỡng tràn đủ dài để bố trí cầu công tác, cầu thả phai, càng van chọn bằng 10m Đập tràn chia làm 2 khoang có cửa van, Btràn=2x7;2x8;2x9 (m)

Trụ giữa lượn tròn: chiều dày mố trụ dmt = 2 m ; chiều dày mố bên dmb = 1m

Ngưỡng tràn được làm bằng BTCT M200, lớp lót bê tông M100 dày 0,1m

4.4.1.4 Dốc nước

Nối tiếp ngay sau ngưỡng tràn là dốc nước, dốc nước có nhiệm vụ tháo nước saukhi qua ngưỡng tràn xuống hạ lưu an toàn và tiêu hao một phần năng lượng của dòngchảy xuống hạ lưu công trình.Dốc nước là một loại kênh hở có độ dốc lớn được xây dựngtrên nền đất hoặc trên nền đá

Ngày đăng: 29/08/2016, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w