1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật công trình biển Tính toán các đặc trưng khí tượng, thủy văn

170 746 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước LỜI MỞ ĐẦU Trong các nguồn tài nguyờn thì tài nguyên Nước giữ một vai trò quan trọng là yếu tố quyết định sự sinh tồn của mọi vật trên trái đất. Trong lĩnh vực nông nghiệp nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nhiều nước quá sinh ra lũ lụt, ít nước quá thì gây hạn hán giảm năng xuất cây trồng, thậm chí gây mất mùa ảnh hưởng đời sống kinh tế chính trị xã hội. Nhiệm vụ của ngành thuỷ lợi là quy hoạch, xây dựng, quản lý điều hoà nước tưới một cách hợp lý để tăng năng xuất cây trồng, góp phần tích cực vào việc ổn định kinh tế chính trị xã hội, cải tạo đất, bảo vệ môi trường sinh thái. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta được thiên nhiên khá ưu đãi với các sinh vật và thực thể, tuy nhiên đặc trưng của khí hậu nhiệt đới giú mựa là nóng ẩm, lượng mưa phân bố không đều và theo từng vùng, từng mùa riêng biệt và Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là bị ảnh hưởng mạnh của sự biến đổi khí hậu toàn cầu nên thường phải gánh chịu những cơn bão mạnh, những trận lũ lụt kéo dài, hạn hán xảy ra trên diện rộng. Miền Bắc nước ta mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 trong khoảng thời gian này thường thì lượng mưa rất lớn gây lũ lụt ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống xã hội đặc biệt là đối với nghành nông nghiệp. Về mùa khô thường từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau thường gây ra hạn hán một số vùng. Huyện Lộc Bình là một trong những huyện miền núi khó khăn của tỉnh Lạng Sơn, trong địa bàn huyện đã được đầu tư xây dựng một số công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ hiện tại đã xuống cấp hoặc lượng nước thất thoát quá lớn, không đáp ứng đủ nước cho yêu cầu sản xuất nông nghiệp, thâm canh tăng vụ, chăn nuôi thuỷ sản, công nghiệp nhỏ . Việc lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ TK huyện Lộc Bình là cần thiết đáp ứng yêu cầu áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp chủ động trong việc tưới tiêu đối với vùng trọng điểm của huyện, cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng hưởng lợi, hạn chế được những ảnh hưởng do biến đổi khí hậu gây ra, góp phần cho việc ổn định chính trị xã hội phát triển kinh tế của huyện miền núi biên giới phía Bắc của Tổ Quốc. Được sự nhất trí của Trường Đại Học Thuỷ Lợi, khoa Tại Chức, bộ môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước cùng thầy giáo: ThS. Trần Quốc Lập em được nhận đề tài: “ Lập dự án đầu tư hệ thống tưới hồ Tà Keo - Lộc Bình - Lạng Sơn ” (PA2). Nhằm giải quyết một phần nhiệm vụ trên. SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG. 1.1: Vị trí địa lý…………………………………………………………… 6 1.2: Đặc điểm địa hình, địa mạo………………………………………………… 6 1.3: Tình hình địa chất thổ nhưỡng……………………………………………… 7 1.4: Đặc điểm Khí tượng- thủy văn……………………………………… 9 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1: Tình hình dân sinh………………………………………………………… 13 2.2: Tình hình kinh tế…………………………………………………………….13 2.3: Phương hướng phát triển kinh tế…………………………………… 20 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG THỦY LỢI. 3.1: Hiện trạng thủy lợi………………………………………………………… 23 3.1.1: Thực trạng của hệ thống công trình thủy nông của huyện Lộc Bình – Lạng Sơn………………………………………………………………23 3.1.2: Hiện trạng cụng trình đầu mối…………………………………… 28 3.1.3: Hiện trạng thực hiện nhiệm vụ tưới tiêu và quản lý kinh tế……….30 3.2: Nhiệm vụ quy hoạch hệ thống thủy lợi…………………………………… 32 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN. 4.1: Mục đích, ý nghĩa và nội dung tớnh toỏn…………………………………….34. 4.1.1: Chọn trạm, tần suất thiết kế và thời đoạn tớnh toỏn……………… 34 4.1.2: Tính toán các đặc trưng khí tượng………………………………….35 4.1.2.1: Xây dựng đường tần suất………………………………….35. 4.1.2.2: Chọn mô hình điển hỡnh………………………………… 38 4.1.2.3: Tiến hành thu phóng mô hình điển hình để xác định mụ hỡnh thiết kế……………………………………………………………38 4.1.2.4: Tính toán mụ hình mưa vụ Chiờm……………………… 39 4.1.2.5: Tính toán mô hình mưa vụ Mựa………………………… 41 4.1.2.6: Tính toán mô hình mưa vụ Đụng………………………….43 4.1.3: Tính toán đặc trưng thủy văn………………………………………45 4.1.3.1: Mục đớch,í nghĩa và các hạng mục tớnh toỏn…………….45 4.1.3.2: Tính toán xác định mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế……………………………………………………………… ….45 4.1.3.3: Lựa chọn phương án tớnh toỏn…………………………….46 4.1.4: Xác định mô hình dũng chảy năm thiết kế…………………………49 4.1.4.1: Xác định dòng chảy bình quân nhiều năm……………… 49 4.1.4.2: Xác định Mụduyn dũng chảy trung bình nhiều nămMo… 50 4.1.4.3: Xác định hệ số biến động của dòng chảy năm…………….50 4.1.4.4: Phân phối dòng chảy năm……………………………… 50. . 4.1.4.5: Xác định mô hình phõn phối dòng chảy lũ thiết kế……… 54 CHƯƠNG 5:TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG. 5.1: Mục đích, Ý nghĩa và nội dung tớnh toỏn……………………………………63 5.1.1: Mục đớch và ý nghĩa……………………………………………… 63 SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước 5.1.2: Nội dung tính toỏn………………………………………………….63 5.2: Tính toán lượng bốc hơi mặt ruộng………………………………………….63 5.2.1: Chế độ tưới cho lúa ……………………………………………… 66 5.3: Tính toán chế độ tưới cho lỳa Đụng Xuõn………………………………… 76 5.3.1: Tính toán lượng hao trong gieo cấy tuần tự……………………… 68 5.4: Tính toán chế độ tưới cho lỳa Mựa………………………………………… 79 5.4.1: Các tài liệu về lỳa………………………………………………… 79 5.4.2: Phương phỏp tớnh toỏn…………………………………………… 79 5.4.3: Tính toán chế độ tưới cho lỳa Mựa…………………………………80 5.4.4: Xác định lượng mưa tớnh toỏn…………………………………… 80 5.4.5: Cường độ hoa nước mặt ruộng…………………………………… 81 5.5: Tính toán chế độ tưới cho hoa màu (tính toán chế độ tưới cho cây Ngô vụ Đông)…… ………………………………………………………… 85 5.6: Xác định chế độ tưới cho hệ thống………………………………………… 90 5.6.1: Mục đớch,í nghĩa hệ số tưới……………………………………… 90 5.6.2: Nội dung tớnh toỏn………………………………………………….91 5.6.3: Tính toán hệ số tưới sơ bộ …………………………………………91 5.6.4: Nguyên tắc hiệu chỉnh giản đồ hệ số tưới………………………… 91 CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG 6.1: Mục đích, Ý nghĩa……………………………………………………………93 6.1.1: Mục đớch…………………………………………………………… 93 6.1.2: Ý nghĩa…………………………………………………………… 93 6.2: Đánh giá hiện trạng tưới của hệ thống……………………………………….93 6.2.1: Tài liệu cơ sở phục vụ cho công tác quy hoạch thủy lợi……… ….93 6.2.2: Phân tích tài liệu của khu vực quy hoạch………………………… 93 6.3: Nghiên cứu đề xuất phương án Quy hoạch hệ thống……………………… 95 6.3.1: Xác định hình thức công trình đầu mối…………………………….95 6.3.2: Các loại hình thức công trình đầu mối…………………………… 95 6.3.3: Chọn vị trí tuyến đập……………………………………………….96 6.3.4: Cống lấy nước dưới đập……………………………………………98 6.3.5: Kênh và công trỡnh trờn kờnh……………………………………… 98 6.4: Tính toán phương án Quy hoạch hệ thống………………………………… 98 6.4.1: Các tài liệu dùng cho tớnh toỏn…………………………………… 99 6.4.2: Phương phỏp tớnh toỏn…………………………………………… 99 6.4.3: Trình tự và kết quả tính toán……………………………………… 99 6.4.3.1: Nguyờn lý tính toỏn……………………………………… 99 6.4.3.2: Trình tự tính toỏn………………………………………… 99 SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước 6.5: Tính toán điều tiết hồ chứa xác định dung tích hiệu dụng của hồ………… 102 6.5.1: Mục đớch,í nghĩa và các tài liệu dùng trong tớnh toỏn…………… 102 6.5.2: Các tài liệu dùng trong tớnh toỏn………………………………… 103 6.5.3: Xác định dung tích chết và mực nước chết của hồ chứa………….103 6.5.4: Xác định dung tích hiệu ích của hồ……………………………… 107 6.6: Tính toán điều tiết hồ chứa………………………………………………….113 6.6.1: Mục đích, Ý nghĩa và các tài liệu dùng trong tớnh toỏn………… 113 6.6.2: Phương pháp và kết quả tính toán điều tiờt lũ…………………….113 6.6.3: Tính toán cụ thể điều tiết lũ theo phương pháp Kụtrerin 116 6.7: Thiết kế sơ bộ đập đất………………………………………………………120 6.7.1: Những vấn đề chung………………………………………………120 6.7.2: Tóm tắt một số tài liệu cơ bản…………………………… 120 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CỐNG NGẦM LẤY NƯỚC DƯỚI ĐẬP ĐẤT 7.1: Những vấn đề chung……………………………………………………… 123 7.1.1: Nhiệm vụ, cấp công trình và các tiêu chuẩn thiết kế…………… 123 7.1.2: Nhiệm vụ của cống……………………………………………… 123 7.1.3: Cấp cụng trỡnh…………………………………………………… 123 7.1.4: Tài liệu thiết kế……………………………………………………123 7.1.5: Các tài liệu thu thập được…………………………………………123 7.1.6: Các chỉ tiờu thiết kế……………………………………………….123 7.2: Chọn tuyến và hình thức cống…………………………………………… 123 7.2.1: Tuyến cống và vị trí cống…………………………………………123 7.2.2: Hình thức cống…………………………………………………….124 7.2.3: Sơ bộ bố trí cống………………………………………………… 124 7.3: Xác định mặt cắt đập đất……………………………………………………124 7.4: Thiết kế kênh hạ lưu cống………………………………………… 124 7.4.1: Thiết kế mặt cắt kờnh…………………………………………… 124 7.4.2: Xác định bề rộng đỏy kờnh(b)và chiều sâu nước trong kờnh(h) … 125 7.4.3: Kiểm tra điều kiện khụng xúi…………………………………… 125 7.5: Tính khẩu diện cống……………………………………………………… 126 7.5.1: Trường hợp tớnh toỏn…………………………………………… 126 7.5.2: Tính bề rộng cống b c (cơ sở chọn bề rộng cống)………………… 126 7.5.3: Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống………………… 131 7.5.4: Kiểm tra trạng thái chảy và tiêu năng sau cống………………… 131 7.5.5: Kiểm tra chảy trong cống…………………………………………133 7.5.6: Kiểm tra nước nhảy trong cống………………………………… 134 7.5 7: Tính toán tiêu năng……………………………………………….135 7.6: Chọn cấu tạo cống………………………………………………… 135 SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước 7.7: Tính toán kết cấu cống…………………………………………………… 137 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 142 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 144 DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN Phụ lục 4.1: Thụng kờ lượng mưa vụ chiờm(mm)………………………………143 Phụ lục 4.2: Kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm…………………………….144 Phụ lục 4.3 Kết quả tính toán tần suất lý luận vụ Chiêm (mm)…………………145 Phụ lục 4.4: Thống kê lượng mưa vụ mùa (mm)……………………………… 146 Phụ lục 4.5: Kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ mựa(mm)…………… 147 Phụ lục 4.6: Kết quả tính toán tần suất lý luận vụ mùa (mm)………………… 148 Phụ lục 4.7: Thống kê mưa vụ Đông (mm)…………………………………… 149 Phụ lục 4.8: Kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm vụ Đông (mm)……………150 Phụ lục 4:9: Kết quả tính toán tần suất lý luận vụ Đông (mm)………………….151 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Phụ lục 5.1: Bảng phân phối mưa thiết kế vụ Đụng Xuõn P=75% (mm)……….152 Phụ lục 5.2: Lượng hao nước thời kỳ cuối vụ………………………………… 153 Phụ lục 5.3: Lượng mưa sử dụng trong vụ chiờm……………………………….154 Phụ lục 5.4: Lớp nước cho phép khống chế thời kỳ đầu vụ…………………… 155 SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước Phụ lục 5.5: Lớp nước khống chế cho phép thời kỳ cuối vụ…………………….155 Phụ lục 5.6 : Lượng mưa sử dụng trong vụ mựa……………………………… 156 Phụ lục 5.7: Hệ số tưới sơ bộ của hệ thống…………………………………… 157 Phụ lục 5.8: Hệ số tưới đã hiệu chỉnh của hệ thống…………………………… 159 Phụ lục 5.9: Giản đồ hệ số tưới sơ bộ và Giản đồ hệ số tưới điều chỉnh:………… CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG Phụ lục 6.1: Quá trình lưu lượng đầu hệ thống………………………………….161 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỀ TÀI: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ HỆ THỐNG TƯỚI HỒ TK - LỘC BèNH - LẠNG SƠN PHƯƠNG ÁN 2 PHẦN I A. Báo cáo về tình hình chung và hiện trạng thuỷ lợi của hệ thống thuỷ nông Lộc Bình - Lạng Sơn: CHƯƠNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG: 1.1: Vị trí địa lý: Lộc Bình là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lạng Sơn có tổng diện tích tự nhiên 98651 ha, dân số là 72913 người, mật độ dân số 74 người/km 2 . Huyện nằm sát thành phố Lạng Sơn về phía Đông theo đường quốc lộ 4B. - Phía Đông Bắc giáp với Trung Quốc. - Phía Đông Nam giáp với huyện Đình Lập. - Phía Bắc giáp với huyện Cao Lộc. - Phía Tây giáp với huyện Chi Lăng. - Phía Nam giáp với tỉnh Bắc Giang. SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước Huyện Lộc Bình tiếp giáp nhanh chóng với tam giác kinh tế ở miền Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Ngoài ra cũn cú trục đường tỉnh lộ từ thị trấn Lộc Bình đi từ cửa khẩu Chi Ma dài 14km sang cửa khẩu Ái Điền rất thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán giữa 2 nước Việt – Trung. Huyện Lộc Bình có diện tích tự nhiên chiếm 12%, dân số chiếm 10,4% và có tổng sản lượng chiếm 10% so với các chỉ tiêu tương ứng của toàn tỉnh Lạng Sơn. Với vị trí địa lý như vậy, huyện Lộc Bình rất thuận lợi trong việc giao lưu với các vùng xung quanh về mặt thương mại, văn hoá, du lịch. Trong tương lai đây sẽ là vùng phát triển sầm uất. 1.2: Đặc điểm địa hình, địa mạo: Huyện Lộc Bình nằm trong lưu vực sông Kỳ Cùng. Địa hình của vùng gồm sườn núi lượn sóng, đồi bỏt ỳp xen giữa những dải đất và bị chia cắt mạnh. Đỉnh núi Mẫu Sơn cao nhất vùng với độ cao 1541m. Đồi thấp có độ cao 260m so với mực nước biển. Nhìn tổng thể địa hình huyện Lộc Bình thấp dần từ Đông Nam xuống Tây Bắc. Cỏc dãy đồi núi hai bên sông thấp dần về lòng sông tạo ra những vùng đất bằng, đồi thoải thích hợp cho việc trồng lúa và các cây trồng cận ngắn ngày như ngụ, mớa, đậu, lạc, khoai tõy…Độ cao trung bình của các loại đất có thể đưa sản xuất nông nghiệp từ 250ữ300m so với mặt biển. Với địa hình nhiều đồi bỏt ỳp như vậy sẽ thuận lợi cho việc cung cấp vật liệu địa phương cho xây dựng những con đập. Đỉnh núi Mẫu Sơn có thể phát triển du lịch cho vùng. Địa hình đồi núi thuận lợi cho việc tưới tiêu tự chảy nhưng việc quản lý các công trình kênh mương và các công trình trờn kờnh sẽ gặp nhiều khó khăn do kênh mương bị bồi lắng, sói lở, Nếu trồng lúa hay hoa màu ta chỉ có thể trồng ruộng bậc thang trờn cỏc sườn đồi. 1.3: Tình hình địa chất thổ nhưỡng: Toàn huyện có 10 loại đất trong đó có 5 loại chính: - Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs) có diện tích 53271 ha, chiếm 54%. SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước - Đất đỏ vàng trên đá cát (Fq) có diện tích 33541 ha, chiếm 34%, loại này có thành phần cơ giới nhẹ. - Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp) có diện tích 2539 ha, chiếm 2,6%. - Đất dốc tụ có diện tích 2200 ha, chiếm 2,2%. Đây là loại đất phân bố ở những dải ruộng hẹp và uốn quanh chân đồi. Loại đất này ít, phân tán, là loại đất xấu ớt mựn. - Đất đỏ vàng trờn đỏ Macma axit có diện tích chiếm 2,8% có thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ keo sét không nhiều, loại này thích hợp với cây chè, thuốc lá và sắn. *Nhận xét: - Khó khăn: + Vị trí địa lý, khu vực hành chính dân cư bị chia cắt bởi địa hình dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thưa thớt làm cho công tác quy hoạch quản lý khai thác các công trình phục vụ phát triển nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. + Địa lý, địa hình của khu vực gây nhiều khó khăn cho tốn kém trong xây dựng, sửa chữa, quản lý công trình. Đồi núi thoải, độ dốc lớn gây nên những hiện tượng như bồi nắng, xói lở công trình làm hư hỏng phá hoại công trình, tốn kém tiền của trong công tác sửa chữa nâng cấp công trình. + Cỏc vùng sản xuất nông nghiệp như khu trồng màu, ruộng lỳa…khụng tập trung gây khó khăn cho việc đưa ra những chiến lược và thực hiện tốt cho những chiến lược được đề ra. - Thuận lợi: + Địa hỡnh có độ dốc thuận lợi cho việc tiờu thoỏt nước kịp thời khụng gõy hiện tượng úng ngập vào mùa mưa + Là vùng tiếp giáp biên giới và giao thông thuận lợi giữa các tỉnh làm cho việc giao lưu hàng hoá dễ dàng, tạo điều kiện phát triển kinh tế được nhanh chóng. Điều này góp phần thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp. + Các loại đất trên sẽ tạo nên đa dạng hoá cây trồng cho vùng Lộc Bình. + Đất đai trong khu tưới có nguồn gốc khác nhau, phân bố lẻ tẻ, phức tạp và chiều dày thay đổi. Đất chủ yếu là đất Feralit phát triển trên sa thạch và do sa thạch hay phiến thạch tạo nên có độ dày nhỏ, ít thấm nước. SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước * Các chỉ tiêu của đất như sau: Bảng 1.1 Các chỉ tiêu cơ lý của đất: TT Các đặc trưng Trị số 1 Tốc độ ngấm hút ở cuối đơn vị thời gian thứ nhất 35 mm/ngày, đêm 2 Hệ số ngấm ổn định 2,5 mm/ngày, đêm 3 Chỉ số ngấm của đất 0,45 4 Độ rỗng của đất 50%V 5 Độ sâu tầng đất tính toán 400mm 6 Độ ẩm ban đầu 35%A 1.4: Đặc điểm Khí tượng -thủy văn: *. Khí hậu: Huyện Lộc Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, khí hậu được chia thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5-9; mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Hai tháng 4 và 10 là 2 tháng chuyển tiếp. a. Mưa: Lạng Sơn là một trong những vùng mưa bé ở nước ta, lượng mưa trung bình nhiều năm biến đổi từ 1200-1500mm. lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian. Mùa mưa thường kéo dài 5 tháng, từ tháng 5 – 9, có lượng mưa chiếm từ 72% - 78% lượng mưa cả năm. Trong đó, cỏc thỏng 6,7,8 là những tháng có mưa lớn nhất. Mùa khô thường kéo dài 7 tháng từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau cùng với thời kỳ hoạt động của gió mùa Đông Bắc khô hanh. Lượng mưa toàn mùa khô chỉ chiếm từ 22 – 28 % lượng mưa cả năm, chủ yếu là mưa phùn vào tháng 2,3. * Nhận xét: - Do lượng mưa phân bố không đều theo không gian và thời gian, gây khó khăn cho việc cung cấp nước. Vì vậy, cần áp dụng những biện pháp thích hợp với SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước đặc điểm riêng này để cú cỏc biện pháp công trình thích hợp như việc xây dựng đập dâng để làm hồ chứa, để có thể chứa được lượng nước lớn vào mùa mưa và cung cấp nước cho các ngành kinh tế vào mùa khô. b. Gió: Có 2 hướng gió chính theo mùa: mùa mưa có gió mựa Tõy Nam và Nam. Mùa khô có gió mùa Đông Bắc. Bảng 1.2: Bảng tốc độ gió bình quân trung bình nhiều năm của cỏc thỏng: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m/s 2,42 2,5 2,03 1,88 1,65 1,41 1,35 1,22 1,43 1,66 1,97 1,77 Theo bảng ta thấy tốc độ gió lớn nhất vào tháng 2, thấp nhất vào tháng 8. c. Chế độ nhiệt: Khu vực Lộc Bình có nhiệt độ thấp, biên độ dao động ngày đêm cũng như giữa cỏc thỏng trong năm lớn. Trong huyện có đỉnh núi Mẫu Sơn là cao nhất, nhiệt độ có khi dưới 0 o , đôi lúc có tuyết rơi. Theo tài liệu của đài khí tượng thuỷ văn Lạng Sơn thì nhiệt độ không khí trung bình ở tỉnh Lạng Sơn thay đổi không nhiều theo không gian, nên ta lấy tài liệu nhiệt độ của trạm thuỷ văn Lạng Sơn. Bảng 1.3 Bảng nhiệt độ không khí trung bình khu vực Lộc Bình Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 o C 13,3 14,3 18,3 22,1 25,5 26,7 27,1 26,5 25,2 22,2 18,2 14,7 Nhiệt độ trung bình năm là 21,5 o C, nhiệt độ cao nhất là 38,5 o C, nhiệt độ thấp nhất là -3 o C. * Nhận xét: - Nhiệt độ bình quân trong vùng là tương đối thấp thích hợp với những cây trồng ưa nhiệt độ thấp như: khoai tây, hành… - Về mùa lạnh thì nhiệt độ rất thấp gây khó khăn cho chăn nuôi, nhưng lại thuận lợi cho một số loại cây trồng có thể phát triển tốt và cho năng suất cao d. Độ ẩm: Độ ẩm không khí ít biến đổi. Độ ẩm lớn nhất thường vào tháng 3,4,8; nhỏ nhất vào tháng 12. Bảng 1.4 Độ ẩm không khí (%) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 81,3 3 87,3 3 89,6 7 87 84,3 3 82,3 3 81,6 7 86 86,3 3 83,3 3 82,3 3 81 SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 10 [...]... tính toán, xác định chính xác các yếu tố khí tượng thủy văn đem lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình thiết kế, thi công và vận hành công trình c Nội dung tính toán + Tính toán đặc trưng khí tượng : - Mô hình mưa vụ thiết kế - Mô hình mưa vụ năm thiết kế - Mụ hỡnh các đặc trưng khí tượng khác + Tớnh các đặc trưng khí tượng thuỷ văn - Tính phân phối dòng chảy năm - Tính phân phối dòng chảy lũ 4.1.1... sự tham gia quản lý của ngừời dân trong các công tác thuỷ lợi CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG, THUỶ VĂN 4.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán: a Mục đích: SVTH: Lại Văn Phong 33 Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước - Quỏ trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố khí tượng thuỷ văn, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ tưới... thống công trình thủy lợi như trạm bơm, cống, đê v.v b ý nghĩa: -Từ việc tính toán xác định các yếu tố khí tượng thuỷ văn như: mưa, bốc hơi, nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dòng chảy, lưu lượng, mực nước … Có ý nghĩa hết sức quan trọng đến chế độ tưới và nhu cầu nước của các loại cây trồng, từ đó đưa ra các chỉ tiêu tính toán cho quá trình quy hoạch, thiết kế, cải tạo nâng cấp hệ thống tưới -Việc tính toán, ... bảo vệ công trình và cả trên công trình đang rất phổ biến dẫn đến hư SVTH: Lại Văn Phong 30 Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước hỏng các công trình Nguyên nhân của tình trạng này do sự quản lý phối hợp chưa cao giữa các xí nghiệp và các cấp hành chính mà quan trọng nhất là với cấp huyện và cấp xã Đồng thời công tác quản lý vẫn còn buông lỏng Sau đây là kết quả hợp đồng tưới... tưới ( hoặc ngay trên khu tưới) nơi cần tính toán và có tài liệu mưa ngày SVTH: Lại Văn Phong 34 Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước + Số năm đo đạc tương đối dài, tài liệu phải có tính chính xác đảm bảo cho tính toán + Tài liệu có tính khái quát chung cho toàn hệ thống - Từ những nguyên tắc chọn trạm và căn cứ vào tài liệu khí tượng thuỷ văn thu thập được từ năm 1984 đến 2003... đường kênh người dân tự ý đặt các máy bơm để bơm nước lên cao phục vụ sinh hoạt - Công trình trờn kờnh: SVTH: Lại Văn Phong 29 Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước - Có nhiều công trình trờn kờnh như : cầu máng, cống phân nước, cầu giao thụng… Dưới đõy là một số công trỡnh trờn kờnh điển hình: - Trên kênh chính cách đập khoảng 2km có một cầu máng, mặt cắt chữ U dài khoảng... Văn Phong 20 Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước - Tiếp tục kiện toàn bộ máy quản lý điều hành các cấp, tinh giảm biên chế Tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cán bộ cơ sở mới bố trí, sắp xếp - Tiếp tục thực hiện chương trình xoỏ đúi giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt là tệ nạn ma tuý Thường xuyên quan tâm chăm sóc các đối tượng chính sách... độ tưới của các loại cây trồng, với thời vụ, chế độ canh tác khác nhau, nhằm nâng cao năng suất cây trồng và đạt hiệu quả cao trong canh tác nông nghiệp, phải dựa vào yếu tố khí tượng thuỷ văn để tính toán, chọn được tần suất tưới, tiêu, cũng như mô hình mưa đại diện để thiết kế Ngoài ra còn xác định một số giá trị đặc biệt dùng để kiển tra tính toán mức độ an toàn của các giải pháp công trình chủ yếu... của cụm công trình đầu mối TK Nà Cáy, Bản Chành sau khi đã được nâng cấp sửa chữa Tài liệu quy hoạch năm 2010 của huyện Lộc Bình thì diện tích đảm bảo tưới của các hồ trên là như sau Bảng 1.9: Các thông số chính của công trình đầu mối Hạng mục SVTH: Lại Văn Phong Hồ Tà Keo 26 Hồ Nà Cáy Hồ Bản Chành Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước TK cũ 1 2 3 4 5 Cấp công trình Tần suất... Lớp: 41N Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước Kiểm tra hiện tượng cỏ mọc trờn kờnh Thường xuyên thu dọn phát cỏ trong lòng kênh, đặc biệt là các cống ngầm… - Cụng trỡnh trờn kờnh: Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa - Về mặt quản lý : - Thực hiện đỳng các quy trình quy phạm về quản lý công trình - Lập và thực hiện đúng kế hoạch cung cấp nước cho các ngành kinh tế theo hợp đồng đã . kế……………………………………………………………38 4.1.2.4: Tính toán mụ hình mưa vụ Chiờm……………………… 39 4.1.2.5: Tính toán mô hình mưa vụ Mựa………………………… 41 4.1.2.6: Tính toán mô hình mưa vụ Đụng………………………….43 4.1.3: Tính toán đặc trưng thủy văn ……………………………………45 4.1.3.1:. 144 DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN Phụ lục 4.1: Thụng kờ lượng mưa vụ chiờm(mm)………………………………143 Phụ lục 4.2: Kết quả tính toán tần suất kinh nghiệm…………………………….144 Phụ. 7: Tính toán tiêu năng……………………………………………….135 7.6: Chọn cấu tạo cống………………………………………………… 135 SVTH: Lại Văn Phong Lớp: 41N 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Ngành Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước 7.7: Tính toán

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Cụng trình thuỷ lợi.Các quy định chủ yếu về thiết kế ( TCXDVN 285- 2002) Khác
4. Giáo trình thuỷ nụng(QH&TK hệ thông thuỷ lợi), Bài tập Thuỷ Nông, Nghiên cứu điển hình Quy hoạch Hệ thống thuỷ lợi Khác
5. Các phương pháp Quy Hoạch Thuỷ Lợi Khác
6. Giáo trình thuỷ lực Khác
7. Tiêu chuẩn Việt Nam - Hệ thống kênh tưới ( TCVN 4118-85) 8. Giáo trình thuỷ công, đồ án môn học thuỷ công Khác
9.Quy phạm thiết kế đập đất đầm nén, ví dụ tính toán đập đất Khác
10. Thiết kế tràn xả lũ Khác
11. Giáo trình Kinh tế thuỷ lợi Khác
12. Giáo trình Đánh giá tác động môi trường Khác
13. Sổ tay Thuỷ lực, Sổ tay Kỹ thuật Thuỷ Lợi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w