1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp Châu Thành-Long An từ nước ngầm

119 525 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

Trang 1

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

MỤC LỤC Chương 1: Mở đầu

1.1.Đặt vấn để . s css+ccztrrrrtrrrttErttrrttritrrrriirtirttrrtttrittrritrritrrrttrrrrrr 1

1.2.Tính cấp thiết của để tài rserrerrtrrrrrerrrrtrrtrtrrrrrrrtrrrrrtrrrtrtrrirr 2

1.3.Mục tiêu của để tài -ccrrerrrrrrrtrtrirrrrrrrrrirtriirrrrrrrrrrtrrrrtrtrrtrrtrrrrrit 2 1.4.Nội dung nghiên cứu -. +++rerrrrtrrtrtretrtrtrrtttrrtrtrrtrrtrrrrrrrrrrrrrr 2 1.5.Phương pháp nghiên cứu . : +rsrsrereerrrrrtttrrttrtrrrrrrtrrtrrrerrrttrrtrrr 3 1.5.1.Phương pháp luận . - essseeereneeterrrrriieiernrererrrerrree 3 1.5.2.Phương pháp thực hiện -sesssneeeerrrrrterreerrrrteeerrerrsee 3 1.6.Phạm vi để tài +s+rsrrrrerrererrrrrrttrtitrtirtrrirrrrrrtdrtrrtrrirrrrrrrrrier 4

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế — xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An

2.1.Điều kiện tự nhiên - 5 -©5+22xt2xt#ttrtttrttrrrtrrtttrrrritrrrrrrrrrirrrrrmii 5 2.1.1.VỊ trí địa lý -esceeeesrsnrriesiereiiiirerenerrernerrrneetrrne 5 2.1.2.Địa hìnhh sc cv enn HH 003313102000001110107A1011000100010110 5 2.1.3.Tình hình khí hậu thủy văn . sen neeieretetrsertririieesee 6 2.1.3.1.Khí hậu -. s2thertttehttrrerrrrrirrirtirrirrrtrrrtrerrrrrrfrrtrererrtrrrrere 6

2.1.3.2.Chế độ thủy văn -222-2222221, Etri.tr.111 mmnnim 8 2.1.4.Điều kiện về thổ nhưỡng 5° ©sttttttrtrerittrrterieiierrrer 10

2.1.4.1.Về phân loại 0 a 10

2.1.4.2.Về đặc điểm lý, hoá tính đất -+erenrerertrtrrrrtrritrrrerrrr 11

2.2.Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội srrrrerrrerrrrrrrrrrrrrrre 12

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHI

Trang 2

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN ———==ễễễễễễễễễễ—

2.2.1.Thực trạng phát triển kinh tẾ -. -++st++rtttrtttrrtrrttrrrrre 12

2.2.1.1.Tăng trưởng kinh tẾ .-. +ecrrerrrrrttrrttrtttritrttritrrtrrrirrrrritrm 12

ph eo an 12

2.2.1.3.Thực trạng phát triển kinh tế của các ngành . e-ereer 13 2,2.2.Dân số lao động và việc lầm - -‹s+eeserssrterrrrrrrtrrreirrre 15

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

3.1.Nguồn gốc và chất lượng nước . ++:+++rtrrrttrrtttrrrrrrrtttrtrrrrttrre 16 3.1.1.Nguồn nước mặt -°°°++°+re++rt rtr.tertrrrtrrrrrtrtrnrsre 16 3.1.1.1.Nguỗn gốc nước mặt +-c-+++rtttrtrttttrtrtrttrtrrrttrtrrrrrrriim 16

3.1.1.2.Đặc tính chung của nước mặt -+:++-++tsertererrrrrrrtttrtrtrtrrr 16

3.1.2.Nguồn nước ngẦm 552 S2tttttttrrtttrietiiirrrrrrnner 16 3.1.2.1.Nguồn gốc nước ngẩm : 2s+++etrttrrrrrtrtrtrttrtrtrrrrtrrrtrrtre 17

3.1.2.2.Đặc tính chung của nước ngầm -++++ertrrrrrererrrrrrrrrrrree 17

3.2.Thành phần nước tự nhiên -++cecrtrrrtttrrtttrrttrrrrrirrrrtrrrrrriiie 18

3.2.1.Các chỉ tiêu lý học - - «sen 11001180111011001 08 18 3.2.1.1.Nhiệt độ - - 5S s nhờn 4.m1.nttrrtrrrtrrrer 18 3.2.1.2.Hàm lượng cặn không tan ++r+rerreererrrrrtteertrtrtrtrrrrrrrrre 19 3.2.1.3.Độ mầu của nưỚC + 5°+++++22#tttterttttrrtrtrtrtrrrrrrrrrrirtrrtterrrrer 19

3.2.1.4.Mùi và vị của nưỚC «+5 sennnhtrhttrttrtrrrtrrrrrirrtrrtrrrtrrrrrere 19

cm an `.`›Š›:ò sả 19

3.2.2.Các chỉ tiêu hóa hỌC 5 s2 ttn110420080101000810001018 20 3.2.2.1.Độ cứng của nưỚC . +>+>ttrrrterettrrtrttttrtrrrrrtrrirrrtrtrrrere 20

===—————————ễễễễễễễễễễễễễ.Ă

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 3

Đồ án tốt nghiệp _ GVHD: GV.KS.LAM VĨNH SƠN Ti n Ô.Ô 1 20 3.2.2.3.Độ kiỂm ¿+5 Sanh 1tr1 20 c8 e1 aa.ộ.ằ.aaraaa 20 3.2.2.5 SAU ẻ ẻ nanaaaoaraaa- 21 3.2.2.6 Mangan cccssecsssessessssescsnesessssserssesenssnsnsseacsnenentsnensessasesneeneengnccanasasssnents 21

3.2.2.7.Các hợp chất của axit SiliC . scssrerrrrtrrrrrerrrrrrrrrrrrrrie 21

3.2.2.8.Các hợp chất chứa nitƠ - 5+ s+stseeteettrrtrtrererrtrrrrrtetrrtrrrrrre 21 3.2.3.Các chỉ tiêu vi sinh -< se s1 SH 1993808608 0180080106810 n9 22

3.3.Chất lượng nước yêu cầu 7+++rtertrrrtrrrtrrrttritrtrrrrrirrrrirritrrre 22 3.3.1.Chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt . -+se+e 22 3.3.2.Chất lượng nước cấp cho sản xuất .- e-s+rsereterttenrererrerrre 23 3.4.Hiện trạng nguồn nước của tỉnh Long An -. -+ssserrreerrrerrtrrrrrrre 24

3.4.1.Chất lượng nước mặt + +n*teteerttrarsrrsrrrrserrrerererreree 24 3.4.2.Chất lượng nước ngầm .- set 25 3.4.2.1.Trữ lượng nước ngầm trong tỉnh Long Ản -. -+-creerereerre 25

3.4.2.2.Chất lượng nước ngầm - +5 ++ts++#tretrtrtrtrtttttrrrttrreirrrrrrr 28 3.4.2.3.Tình hình khai thác nước ngẫm .-. 57 snntttrereteitttrtertrr 29 3.5.Hiện trạng nguồn nước của huyện Châu Thành .- +- 33 | 3.5.1.Nguồn nước mặt .- -+ s++es+rxerretrsrtrr.rrrrrrrrrrrrrsnriee 33

3.5.2.Nguồn nước ngẦm ©5+°++ttttStrttttr.rrrrirtrerlrerrtr 33

3.5.3.Thực trạng sử dụng nước ở huyện Châu Thành . 34 3.5.3.1.Thói quen sử dụng nước của người dân -eeerrrrrrrrree 34 a

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 4

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN ——

3.5.3.2.Tình hình cấp nước ¿- + +++++tt##tttrsrttrsrtrrrrrrrrritrrrirrirrrr 34 Chương 4: Đánh giá chất lượng nước ngầm của huyện Châu Thành

4.1.Quy trình lấy mẫu +©cxterrterrterrrttiirrirrrrrritrrirerrriirtrirrer 37 4.1.1.Phương pháp lấy mẫu -+s++v+++t++retrs.rrrrtr r.mrtnrerrstee 37 4.1.2.Nhật ký lấy mẫu 2-s++ss+rsrrsertttestrrtrereretrrrrrriee 37 4.2.Phương pháp phấn tích mẫu trong phịng thí nghiệm -. - 42

4.2.1.Xác định tổng sắt . - 7s etetisereriertririresrrenrse 42

4.2.2.Xác định Nitrit - =c< nen 08883818011001001000010010019100 43 4.2.3.Xác định Nitrat «Ăn 91130800111870040101101000 009 44 4.2.4.Xác định Mangan . SH 111611011 0100081000100101010100 44 4.3.Đánh giá chất lượng nước ngâm tại một số điểm khảo sát - 45

4.4.Đề xuất biện pháp xử lý srrerretrrtrterieriirirrrriiriirriirrrerrrrite 54 Chương 5: Nghiên cứu mô hình khử sắt và lọc nước dùng xử lý nguồn nước

ngầm huyện Châu Thành

5.1.Lý thuyết chung về sự lọc nước ‹: <++e+erterrtttrtrrttretrtrrirrrrrrrrre 55

5.1.1.Phân loại bể lọc - s-s+ez+tetxser.etxeresrreerer 55

5.1.2 Vật liệu lỌC -< cn ne vn 9038320008001 57

5.2,Giới thiệu về các phương pháp khử sắt - -+sssrsrrerrertertrretrrre 57 5.2.1.Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng ++++rt+reeeerrrrre 58 5.2.2 Khử sắt bằng phương pháp dùng hoá chất -tersssree 58 5.2.3.Các phương pháp khử sắt khác ++e+ststsrrterttrssrsrrstrree 59

5.3.Nghiên cứu mơ hình khử sắt và lọc nước dùng xử lý nước ngầm 59

KEE————————ễễỄễễễễễỄễE

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 5

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

==

5.3.1.Phương pháp luận 2 -22.°222tE2EEEEEEtttrtrr.trrrrrrirrrrre 59 5.3.2.Mơ hình thí nghiệm -.- - - =2 S199 00000 60 5.3.2.1.Mơ hình lỌC - - + + s10 1101118111nennerre 60 5.3.2.2.Mơ hình giàn mưa - - + nnnnnhehHhhthrheetrireiererrrirsen 60 5.3.3 Vật liệu ÌỌC sen HH n9 0 01001340710000100040100008000104 61 5.3.4.Bố trí thí nghiệm -.-2 222.2222.222 tr 62

5.3.4.1.Thí nghiệm xác định khả năng khử sắt bằng lọc (không qua mưa) 62 5.3.4.2 Thí nghiệm xác định khả năng khử sắt bằng làm thoáng - lọc 63 5.3.5.Kết quả thí nghiệm 5s 65 5.3.5.Kết quả tổng kết - - 2s ceeee.txtEretrstriieririreraerassee 69

5.3.5.1.Kết quả xử lý đối với SS c-c+sseeerrrrrrrrrrertrrrrrrrrrrrri 69 5.3.5.2 Kết quả xử lý đối với Fe csererrirerrrirrrirrrriririrrrrrrre 71 5.6.Tính tốn hệ thống xử lý ¿ -cc+s>thtrttthrhrttrrrrrerrrirrre 73

5.4.1.Sơ đồ dây chuyển cơng nghệ xử lý - -©s+ceeseessensee 73

5.4.2.Các thơng số thiết kế -.22-c22t 2Etrtrrrttirtririrrrrrriirrri 74 5.4.2.1.Tính toán giàn mưa . - ssS nen 1114 1 tre 74

5.4.2.2.Tính tốn bể tiẾp XÚC -. - 522tr 80

5.4.2.3.Tính toán bể lọc chậm -cstserrierrrerrirrriirrrrirrrrrirrriin 87

5.4.2.4.Tính tốn bể chứa -scczttrrrrtrrirtttiirtriirrriirrrirtrirrriire 94

5.4.2.5.Chọn máy bơm rửỬa lỌC +++>+++++trthrerrrrrrrrrrtirrriiirrrrrrrrr 95 5.4.3.Tính dự tốn giá thành - 5< 5S n9 181405881100090990800 108 96 5.4.3.1.Vốn đầu tư xây dựng cơ bản . -+xerersrerrerrrerrerrrrrrirrrrrire 96

Pe

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 6

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

5.4.3.2.Ch¡ phí thiết bị -.2:-©25cs+erkxtrtrEkrrrtrtrrtrrr riiiriirrirrree 97

5.4.3.3.Tổng chỉ phí xây dựng -cscsterrrrrttertrrirrrirrrrrirrriirrrr 97

5.4.3.4.Ch¡ phí quản lý cho trạm xử lý .- -+-steterererrerrtrtrerrerree 97

5.4.3.5.Giá thành 1m” nước - + ++c++++erreexrtrrrrresrrrrrttrrrtrrrr 08 Chương 6: Kết luận - Kiến nghị

8.{80iri 8n 99

6.2.Những điểm tơn tại trong q trình thực hiện -+-sserrterrere 100

8< 0117 11 100

Tài liệu tham khảo - - 5° 5+< 252 £2£E£EtzexteErtEtrrertririirrrrrrrrrrrrirre 101

ễỄễỄễỄễễễễễễễ

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 7

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LAM VĨNH SƠN

———

DANH MỤC CÁC BẰNG

Bảng 3.1: Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt 22

Bảng 3.2: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng nước sạch

- huyện Châu Thành đến hết năm 200 -+cnnrenteereerterireftrrrrrrre 36 Bảng 4.1: Nhật ký lấy mẫu -: 5++cttttrttrrrrrritrirrtrrrririidrrrirrrrie 38

Bảng 4.2: Các chỉ tiêu phân tích - -senerrrerrertttrerrtrtrrdrrrrrrrrrrrre 42

Bảng 4.3: Bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu csrrterrrerrtrrrtrrrtee 46

Bảng 4.4: Bảng giá trị trung bình các chỉ tiêu phân tích tại các Xã 48

Bảng 5.1: Bảng kết quả xử lý SS -c-ccsseiierrrrrrrirrrirrrerrrrrirrrrre 69

Bảng 5.2: Bảng kết quả xử lý Ee c+ccssceerterrerrtrrreirtrrrrrrrierrrre 71

DANH MỤC CAC HINH VE, DO THI

Hinh 4.1: Ban d6 vi tri 2 y mau eee eececs esses eeeeseeseeneeeeseesesessseneanensstsanenssesaneneges 37

Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn giá trị pH giữa các địa phương trong huyé€n 49

Hình 4.3: Biểu đỗ biểu diễn giá trị Nitrit giữa các

địa phương trong huyỆN - se nnehnhthHerHHrhh 11 tre 50 Hinh 4.4: Biéu d6 biéu dién gid tri Nitrat giữa các

địa phương trong huyỆN - - 55-5 thnhrtttrtrrrrtrrreirrrririirrrrirrirrrre 51

Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn giá tri sắt tổng giữa các

địa phương trong huyỆn - - site 01tr 52

Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn giá trị Mangan giữa các

địa phương trong huyỆN . 5+ 5+ sthhhntrtrrrrrtieirrirtrirrirriirerrrrrrrrree 53 Hình 5.1: Mơ hình thí nghiệm lọc 0 ec ee eeseeeteeeeeeereeeseeeseeceneessessneeneeessenerase 60

==-

— _ ẻằ==.=ễï=“uẹ SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 8

Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

——=——— 5 ằè 5ằẽẳãnaẵšnnn KNỚN ỌỤỌUƠỢG NỌNNN mm

Hình 5.2: Mơ hình giần mưa - 5+ + +etntrtteerereterrtrrrrrrrrrrrrrrririeirirrtre 61

Hình 5.3: Biểu đỗ biểu diễn nồng độ SS theo thí nghiệm 69 Hình 5.4: Biểu đồ biểu diễn hiệu quả xử lý SS +-eereeeererh 70 Hình 5.5: Biểu đô biểu diễn nồng độ Fe tổng theo thí nghiệm . - 71 Hình 5.6: Biểu đồ biểu diễn hiệu quả xử lý Fe tổng .- -© seerers 72 Hình 5.7: Cấu tạo giần mưa -2+©-++ct2+xt#tttrtttretrtrrttrrrrrriiirrtririrnnrrie 75 Hình 5.8: Cấu tạo bể lắng tiếp XÚC -. -ccsetenheteriererierrrrirrrirrrrrrrrir 80

ni Te r1 1 87

pee

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 9

,Đồ án tốt nghiệp GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

m===—— Ốc

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TDS (Total dissolved solids): tổng chất rắn hòa tan SS (Suspended solids): chất rắn lơ lửng

Trang 10

Đồ án tốt nghiệp

Chương 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn để

1.2 Tính cấp thiết của đề tài

1.3 Mục tiêu của đề tài

1.4 Nội dung nghiên cứu

_ 1,5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Pham vi dé tài

Trang 11

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON Chương 1: Mỏ đầu

—_——

1.1.Dat vin dé

Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nó gắn

liền với đời sống của mỗi chúng ta Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng để cấp cho ăn uống, sinh hoạt mà còn được sử dụng cho nhiều mục đích khác như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện, Do đó, nước sạch và vệ sinh

môi trường là điều kiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hoá, trình độ văn

minh của xã hội

Huyện Châu Thành là vùng “đất rộng, người đông” với hệ thống kênh rạch chằng

chịt Nguồn nước mặt cung cấp bởi hệ thống sông rạch của huyện tuy có dổi đào

song chất lượng kém, hàng năm chỉ khai thác sử đụng được trong khoảng thời gian

ngắn (3,4 tháng mưa tập trung) Các tháng còn lại bị nhiễm mặn, phèn, không thể

sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất mà chỉ có tác dụng cho giao thông thủy, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Do sự phát triển dân số nhanh chóng trong những thập kỷ gần đây làm nảy sinh các vấn để phục vụ đời sống không theo kịp tốc độ gia tăng dân

số và đặc biệt là vấn để ô nhiễm nguồn nước Vào những năm trước 1994, chỉ có một số ít nhân dân sử dụng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt mà chủ yếu là nguồn nước mặt và trữ nước mưa, nhưng qua nhiều năm dần dần nguồn nước mặt bị ô nhiễm, không đảm bảo vệ sinh và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng do

các chất thải trong quá trình sẩn xuất nông nghiệp, sinh hoạt Chính vì vậy, giải pháp đối với những người dân trong huyện là sử dụng nước ngầm từ hệ thống

giếng khoan Từ chương trình viện trợ, nhiều giếng khoan khai thác nước ngầm đã

được thực hiện cung cấp nước sạch cho các cụm dân cư vùng nông thôn Thực tế hiện nay, số hộ gia đình sử dụng nước qua lọc chỉ đạt 10% tập trung chủ yếu ở các

thị trấn, thị tứ, số cịn lại ở vùng nơng thôn chủ yếu sử dụng nước thô chưa qua lọc Do đó, nguồn nước này cần phải được khảo sát để từ đó để ra những biện pháp

giải quyết thích hợp nhằm nâng cao sức khoẻ cộng đồng

SVTH: CHUNG TH LỄ NGHỊ

Trang 12

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON Chương 1: Mở đầu

Se

1.2.Tính cấp thiết của đề tài

Sau bốn năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, nhiều vùng dân cư ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo,

vùng thường bị ngập lũ đã cơ bản khắc phục được tình trạng thiếu nước sinh hoạt Đến nay, cả nước có 50% số dân sống ở nông thôn được sử dụng nước sạch, 37%

số hộ được sử dụng các cơng trình vệ sinh nơng thơn Nhìn chung, các cơng trình

cấp nước sạch nơng thơn đều phát huy hiệu quả, góp phần cải thiện điều kiện sinh hoạt của nhân dân Chính phủ Việt Nam ngày càng chú trọng tới vấn để cung cấp

nước sạch và cải thiện vệ sinh môi trường nông thôn nhưng chủ yếu tập trung tài chính cho khu vực đơ thị UNICEF sẽ hỗ trợ cung cấp nước sạch và cải thiện các vệ sinh môi trường nông thôn, đặc biệt là ở những vùng núi, dân nghèo, vùng sâu vùng xa ở Việt Nam Chương trình sẽ sử dụng những công nghệ cấp nước phù hợp, giá cả phải chăng và không ảnh hưởng tới môi trường

Người dân ở huyện Châu Thành chủ yếu sử dụng nước từ hệ thống giếng khoan tư

nhân, do đó để tài đặt ra với mục đích khảo sát chất lượng nước ngầm ở huyện và

để xuất giải pháp xử lý thích hợp để người dân có thể an tâm sử dụng Đề tài này

sẽ đóng góp một phần nhỏ trong chương trình nước sạch nông thôn đang được triển

khai trong thời gian gần đây 1.3 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của để tài là đánh giá chất lượng nước ngầm ở huyện Châu Thành, cụ thể là từ hệ thống giếng khoan mà người dân trực tiếp sử dụng cho sinh hoạt từ đó tính tốn thiết kế hệ thống xử lý thích hợp cho vùng ô nhiễm nhiều nhất (có thể áp

dụng cho các vị trí cịn lại trong huyện) 1.4.Nội dung nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu trên đây, các nội dung nghiên cứu của đồ án tốt nghiệp

bao gồm:

=== OA SS

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ

MSSV: 10107065 Trang 2

Trang 13

GVHD: GV.KS.LAM VINH SƠN Chương 1: Mở đầu

E====——ỄỄỄỄỄỄỄỄỄễễễỄễ

e Tim hiểu tình hình cấp nước và sử dụng nước ở huyện Châu Thành

e_ Phân tích các thơng số chất lượng nước ngầm trong phịng thí nghiệm tại các vị

trí khảo sát trong huyện

e_ Đánh giá chất lượng nước ngầm e Để xuất giải pháp

e Nghiên cứu mô hình bể lọc từ đó đưa ra các thông số thiết kế công nghệ phù

hợp phục vụ cho thiết kế cơng trình xử lý chung

1.5.Phương pháp nghiên cứu 1.5.1.Phương pháp luận

Nước là ngun tài nguyên có ý nghĩa sống còn đối với mỗi sinh vật nhưng nguồn

tài nguyên này lại có hạn Hơn 80% trong số toàn bộ các bệnh tật của con người

bắt nguồn từ việc không được tiếp cận với nguồn nước sạch, do sử dụng nước bẩn Hiện nay, Nhà nước đang khuyến khích và hỗ trợ để các thành phần kinh tế, các hộ gia đình đầu tư xây dựng các cơng trình cấp nước sạch và cải tạo nguồn nước

hiện có, phấn đấu đến 2005 có 80% số dân nông thôn sử dụng nước sạch với phương thức chính là xây dựng các hệ thống cấp nước sử dụng các nguồn nước từ các giếng khoan sâu Vấn để nước sạch đối với người dân huyện Châu Thành cũng mang ý nghĩa rất quan trọng và việc sử dụng nước từ hệ thống giếng khoan như là một giải pháp hợp lý cho những hộ dân vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên nước từ hệ thống giếng khoan được sử dụng mà khơng có sự đánh giá rõ ràng sẽ gây hại

đến sức khoẻ cộng đồng Xuất phát từ nhu cầu trên mà em thực hiện đề tài này

1.5.2.Phương pháp thực hiện

© Phuong phdp điều tra thực nghiệm: điểu tra số liệu ghi chép sắn có về vị trí địa lý, địa hình, điểu kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội của tỉnh Long An và huyện

Châu Thành; về chất lượng nước, tình hình cấp nước và sử dụng nước của

người dân Bên cạnh đó kết hợp với việc hỏi thăm trực tiếp từ người dân

_——————— _ — _— -:

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHI

MSSV: 10107065 Trang 3

Trang 14

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON Chương 1: Mở đầu

e Phương pháp lấy mẫu

* Dụng cụ lấy mẫu

s* Tiến hành lấy mẫu

e Phương pháp đo đạc nhanh tại hiện trường: do pH

e Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm: phân tích các chỉ tiêu: nitrat, nitrit, độ mặn, sắt, mangan

e Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: các kết quả phân tích được thống kê lại dưới dạng bảng và điều chỉnh hợp lý

e Phương pháp so sánh đánh giá: từ kết quả phân tích các chỉ tiêu so sánh với

tiêu chuẩn Việt Nam và đánh giá chất lượng nước

e Phương pháp xây dựng mơ hình mơ phỏng ở quy mơ phịng thí nghiệm, vận

hành mơ hình lọc để xử lý nước ngầm 1.6.Phạm vi dé tai

Do thời gian thực hiện có hạn chế nên đồ án tốt nghiệp này chỉ tập trung vào một số phạm vi sau

e_ Đô án tốt nghiệp chỉ khảo sát chất lượng của nguồn nước ngầm trong phạm vi

huyện Châu Thành tỉnh Long An và chỉ tiến hành khảo sát vào mùa mưa (tháng 9)

e Mô hình sử dụng trong luận văn bể lọc nhanh được mơ phỏng có kích thước

nhỏ

e Nguồn nước sử dụng trong mơ hình được lấy tại các giếng khoan trong Huyện

© Chỉ phân tích các chỉ tiêu: nitrat, nitrit, d6 man, sắt, mangan

———_—— — — _— —— —_

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHI

MSSV: 10107065 Trang 4

Trang 15

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XA HỘI HUYỆN CHÂU THÀNH TÍNH

LONG AN

_2.1, Điều kiện tự nhiên

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế — xã hội

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ

Trang 16

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kính tế-xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An

2.1.Điều kiện tự nhiên

2.1.1.Vị trí địa lý

Huyện Châu Thành có tổng diện tích tự nhiên là 15.052ha cách thị xã Tân An 12km về phía Nam theo tỉnh lộ 827, có ranh giới hành chính như sau:

e Phía Tây Bắc giáp với thị xã Tân An

e _ Phía Bắc giáp với huyện Tân Trụ (ranh giới là sông Vàm Co Tay) e_ Phía Đơng giáp huyện Cần Đước (ranh giới là sơng Vàm Cỏ)

e Phía Tây và phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang

Theo phân vùng kinh tế, Châu Thành là một trong tám huyện phía Nam của tỉnh Long An (gồm thị xã Tân An, Châu Thành, Tân Trụ, Nam Bến Lức, Nam Thủ

Thừa, Cần Đước, Cần Giuộc và Đức Hồ) Đây là vùng đơng dân, gần đô thị như

Tân An, TP Hồ Chí Minh

Châu Thành nằm giáp sông Vàm Cỏ gần biển Đông, đất đai chủ yếu là đất phù sa

nhiễm mặn, đã được khai thác từ lâu đời 2.1.2.Địa hình

Nhìn chung địa hình huyện Châu Thành tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình

từ 0.8 — 1.2m; dốc thoải nhẹ theo hướng Tây Bắc —- Đông Nam, cao ở phía Hồ

Phú, Vĩnh Công từ 1.0 — 1.4m (tuy nhiên vẫn có những nơi trũng cục bộ như ven

hai rạch Kỳ Sơn và Tầm Vu) Thấp nhất là vùng thuộc các xã Thuận Mỹ và xã

Thanh Vĩnh Đơng, có độ cao trung bình từ 0.5 — 0.8m, riêng xã Thuận Mỹ có gị

khá cao nằm ở bến dd Thuận Mỹ — Cân Đước, đỉnh gò cao tới 2.2m, do đó thường

xuyên bị nhiễm mặn, hạn, rất khó khăn cho canh tác nông nghiệp, nhiều nơng dân

gọi đó là “vùng đất chết”

Với đặc điểm địa hình của huyện Châu Thành: cao ở phía đầu nguồn nước ngọt và

thấp ở cuối nguồn, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thuỷ lợi dẫn nước ngọt vào phía đồng ruộng Song có điểm bất lợi là vùng có địa hình thấp lại gần sông,

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHT

Trang 17

GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kính tế-xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An cuối nguồn nước ngọt nên bị hạn hán, ngập úng, nhiễm mặn, nhiễm phèn thường xuyên xảy ra ở các xã Thanh Phú Long, Thanh Vĩnh Đông, Thuận Mỹ và

một phần xã Phú Ngãi Trị (ven các rạch Tầm Vu và Kỳ Sơn)

2.1.3.Tình hình khí hậu thủy văn 2.1.3.1.Khí hậu

a.Nhiệt độ

Khí hậu huyện Châu Thành nằm trong chế độ nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa

khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nền nhiệt độ cao, tổng nhiệt độ lớn, khơng

có sự phân hoá mùa đáng kể về nhiệt độ Theo số liệu thống kê thì nhiệt độ trung bình qua các năm của huyện là 27.1°C (số liệu ở trạm Tân An), nhiệt độ thay đổi

theo các tháng không đáng kể (trung bình tháng thấp nhất so với tháng cao nhất là

3°C)

b.Độ ẩm

Theo thời gian độ ẩm liên quan chặt chế với chế độ mưa, có sự phân hoá rõ rỆt, số liệu thống kê độ ẩm trung bình bình quân các năm của Huyện khoảng 31% (theo số liệu tạm Tân An) Độ ẩm lớn nhất vào tháng 10 đạt 100%, độ ẩm nhỏ nhất vào tháng 4 khoảng 26%

c.Bốc hơi nước

Châu Thành là vùng nắng nhiễu, tổng số giờ nắng trong năm khoảng 2561-2589 giờ/năm (trạm Tân An) Bình quân 6-7 giờ nắng trong một ngày

Lượng bốc hơi trung bình hằng năm vào khoảng 1130mm Lượng bốc hơi cao nhất vào tháng 2, lượng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 10

d.Chế độ gió

Chế độ gió của huyện Châu Thành thuộc chế độ nhiệt đới gió mùa, phân chia thành hai mùa 16 rệt:

=“————————ễ SVTH: CHUNG TH] LE NGHI

Trang 18

GVHD: GV.KS.LAM VĨNH SƠN

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An ey

e Mùa khơ gió hướng Đơng Bắc, chiếm 60-70% từ tháng 2 đến tháng 4 năm sau

e_ Mùa mưa có hướng gió chính là hướng Tây Nam, chiếm 60-70% từ tháng 6 đến tháng 11, từ biển Thái Lan thối vào mang nhiều hơi nước

Tốc độ gió trung bình: 2.8m/s Tốc độ gió lớn nhất: 3.8m/s e.Chế độ mưa

Châu Thành cũng như các vùng khác ở đồng bằng sông Cửu Long, bão xảy ra ít,

tuy nhiên vẫn chịu ảnh hưởng của bão từ xa, mưa lớn, nước từ Đồng Tháp Mười đổ

về có thể gây ngập úng có hại cho sản xuất và cơng trình hạ tầng Mức ngập lụt ở huyện Châu Thành từ 0.1-0.5m

Chế độ mưa ở Châu Thành phụ thuộc vào chế độ gió mùa, chế độ gió mùa đã đem lại cho các vùng thuộc đông bằng sơng Cửu Long nói chung và huyện Châu Thành nói riêng hàng năm một mùa mưa và một mùa khô, mùa khô dường như trùng với gió mùa Đơng Bắc và mùa mưa trùng với gió mùa Tây Nam

Nếu lấy theo số liệu thống kê ở trạm Tân An và trạm Bến Lức thì lượng mưa từ

phía Nam tăng dần lên phía Bắc, lượng mưa mấy năm gần đây trung bình là 1600mm, mưa nhiều vào tháng 8, 9, 10 và tháng 11, còn tháng 2 và tháng 3 hầu

như không mưa, lượng mưa trung bình về mùa mưa từ 180-250mm/tháng Số ngày mưa trong năm trung bình khoảng 104 ngày

Tóm lại, nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi nước, chế độ gió, chế độ mưa có ảnh hưởng trực

tiếp đến chất lượng cũng như trữ lượng nước ngầm Huyện Châu Thành có hai mùa rõ rệt: vào mùa mưa trữ lượng nước ngầm dồi dào do được bổ sung từ nguồn nước mưa và chất lượng nước cũng tốt hơn Vào mùa khô, trong huyện thường xảy ra tình trạng hụt nước ở cuối đường ống, lượng bốc hơi lớn lại không mưa nên trữ

lượng nước giảm đi Bên cạnh đó, chất lượng nước vào mùa khô cũng giảm, lượng TDS vào mùa này cao hơn mùa mưa, độ mặn cũng tăng lên, đặc biệt trong những

——————_ _—_————_— _

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ

MSSV: 10107065 Trang 7

Trang 19

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kính tế-xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An

ngày nắng nóng kéo dài hàm lượng sắt tăng cao, nước có độ màu cao gây ảnh

hưởng đến sinh hoạt của người dân

2.1.3.2.Chế độ thủy văn a.Ngập lũ

Khác với các huyện ở phía Bắc tỉnh Long An (nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, hàng năm chịu ảnh hưởng lớn của lũ), Châu Thành cũng như các huyện phía Nam ít chịu ảnh hưởng của lũ, chỉ có các tháng mưa tập trung (tháng 10, 11), gặp các thời điểm triểu cường thì lũ lụt mới xảy ra Tuy nhiên, với thời gian ngắn và mức độ ảnh hưởng không lớn, phạm vi ảnh hưởng cũng chỉ tập trung ở các xã ven sông như Thanh Phú Long, Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh Đông

b.Xâm nhập mặn

Nguồn xâm nhập mặn vào địa phận Châu Thành từ cửa Soài Rạp, qua sông Vàm

Cỏ lớn dẫn sâu vào nội đồng theo hai hướng chính là sông Vàm Cỏ Tây ở phía

Bắc và rạch Tra ở phía Nam So với các năm trước, thời gian từ 1995 đến nay,

xâm nhập mặn có xu thế ngày càng tăng nhanh cả về hàm lượng và thời gian nhiễm mặn Các yếu tố dẫn đến xâm nhập mặn gia tăng là do hoạt động mạnh của thủy triều biển Đơng, gió chướng, nắng hạn đặc biệt là lưu lượng nguồn của các sông ngày càng giảm

Mặn đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp Trong những năm

gần đây, khí hậu thời tiết có nhiều biến động khác thường, hạn hán kéo dai, mặn xâm nhập sâu đã ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và diện tích thu hoạch lúa (sản lượng lúa năm 1997 giảm 27.188 tấn so với năm 1996)

Nghiên cứu xâm nhập mặn trên một số dòng chảy như sau:

e Sông Vàm Cỏ Tây: tại Tân An thời gian xuất hiện mặn S >2g/1 thường bắt đầu

từ giữa tháng 1 và kết thúc vào giữa tháng 5; thời gian xuất hiện mặn 4g/1 từ

tháng 3 đến đầu tháng 5 Do sông Vàm Cỏ Tây khơng có nguồn thủy sinh và

SS aS

SVTH: CHUNG TH] LE NGHI

Trang 20

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON Chương 2: Điêu kiện tự nhiên và đặc điểm kinh té-xa h6i huyén Chéu Thanh tỉnh Long An

việc sử dụng nước ở phía trên (Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh và Thạnh Hoá) ngày càng có xu hướng gia tăng nên trong phạm vi từ Tân An đến sông Vàm Cỏ lớn mặn có xu hướng ngày càng tăng

© Sông Vàm Cổ và rạch Tra: Do gần biển nên diễn biến mặn phức tạp hơn

nhiễu, mặn 4g/1 có khi kéo dài 6-7 tháng/năm Đặc biệt hai xã ven sông là

Thuận Mỹ và Thanh Vĩnh Đông do hệ thống đê, cống chưa đảm bảo an toàn

nên vào các tháng 12, 1 có gió chướng, triéu cường mặn đã xâm nhập vào sâu

trong nội đồng c.Thủy triều

Châu Thành chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông

qua sông Vàm Cổ lớn và Vàm Có Tây Một ngày triểu có thời gian là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều từ 13-14 ngày và một ngày nước triều lên xuống có hai đỉnh

triều và chân triều

Thủy triéu được xem là tác động chủ yếu đưa mặn xâm nhập sâu vào nội đồng trong mùa kiệt và gia tăng ngập úng vào mùa lũ Do gần với sông lớn thông ra biển, biên độ triều lớn 3.5-3.9m nên cường độ triểu mạnh, đặc biệt vào các tháng mùa khô

Dạng triểu ở hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây gần như nhau, nhưng lệch pha từ 0.5-1.5 giờ So sánh với cao trình mặt ruộng trung bình 0.7-1m, nếu khơng

có bờ bao có thể gây ngập từ 0.5-0.75m Vi vay, để bảo vệ cây trồng, đồng thời

khi nước sông bị nhiễm mặn sẽ làm tái nhiễm mặn cho đất, cần phải đắp bờ bao ngăn mặn

d.Chua phèn

Ánh hưởng phèn tại chỗ không đáng kể vì đất phèn có tầng Pyrit và tầng Jarosit

sâu và diện tích đất phèn tại chỗ chỉ chiếm 9.16% tổng diện tích tự nhiên Chủ yếu bị ảnh hưởng của phèn ngoại lai từ sông Vàm Cỏ Tây vào tháng 7 và 8

=ễ -— =—=

SVTH: CHUNG TH] LE NGHI

Trang 21

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

Chương 2: Điêu kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế.xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long Án

Tóm lại, trong chế độ thủy văn, mặn và chua là hai yếu tố gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp Để đầm bảo sản xuất chắc chắn cần tiến hành xây dựng đồng

bộ hệ thống thủy lợi, nhằm ngăn mặn, tiêu chua, trữ nước ngọt đảm bảo thời gian an tồn từ chín đến mười tháng trong một năm đủ cho canh tác 2 vụ/năm

2.1.4.Điều kiện về thổ nhưỡng

Kết quả điều tra được tổng hợp từ nguồn tư liệu: bản đô đất tỷ lệ 1/25000 của Sở

Khoa học-công nghệ và Môi trường tỉnh Long An xây dựng năm 1993 được trình bày trong Quy hoạch Nông-Lâm-Ngư nghiệp và Thủy lợi tỉnh Long An

2.1.4.1.Về phân loại đất:

Theo kết quả tổng hợp trên bản đồ tỷ lệ 1/25000 thì tồn bộ huyện Châu Thành có 4 nhóm đất chính

a.Nhóm đất phù sa

Đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất (7958.7ha chiếm 53.4% diện tích tự nhiên),

gồm có: đất phù sa sông Vàm Cổ có tầng loang lổ đỏ vàng (1649.9ha chiếm 21% điện tích đất phù sa) và đất phù sa sông Cửu Long có tầng loang lổ đỏ vàng (6338.8ha chiếm 79% diện tích nhóm đất phù sa)

Đất phù sa có diện tích lớn lại phân bố khá tập trung ở các xã: Hồ Phú, Vĩnh

Cơng, Hiệp Thạnh, Dương Xuân Hội, Long Tñ, An Lục Long và thị trấn Tầm Vu

Nếu xem nhóm đất líp cũng là nhóm đất phù sa nhưng bị xáo trộn thì tồn bộ diện

tích ở các xã này đều là đất phù sa Đây là nhóm đất có chất lượng tốt nhất, đặc biệt là đất phù sa sơng Cửu Long

b.Nhóm đất mặn

Nhóm đất mặn có diện tích là 1218ha (chiếm 8.09% diện tích tự nhiên), gồm có: đất mặn ít có diện tích là 278.8ha chiếm 23% và đất mặn trung bình có diện tích là

942.2ha chiếm 77% tổng diện tích nhóm đất mặn

SEE

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 22

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kính tế.xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An ===————— =

Đất mặn tập trung ở các xã ven sông như Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh Đông, một phần Thanh Phú Long và rải rác ngoài đê của các xã Bình Quới, Phú Ngãi Tri

c.Nhóm đất phèn

Nhóm đất này chiếm 9.16% diện tích tự nhiên, tương ứng 1378.5ha với ba loại sau: e_ Đất phèn tiểm tàng tầng Pyrit 50 — 80cm, mặn trung bình: 478.7 ha

e_ Đất phèn tiểm tàng tầng Pyrit 80 — 100cm, mặn trung bình: 770 ha

e Đất phèn thủy phân trên nên phèn tiềm tàng, ting Jarosite 50 — 80cm, man

trung binh 139.8 ha

Nhóm đất này cũng phân bố ở các xã ven sông Vàm Cỏ và Vàm Cỏ Tây xa nguồn

nước nên điều kiện canh tác gặp khơng ít khó khăn d.Nhóm đất xáo trộn (đã lên líp)

Đây là nhóm đất có diện tích lớn thứ hai sau nhóm đất phù sa (3751.4ha chiếm

24.92% tổng diện tích tự nhiên), phân bố hầu như đều khắp các xã Đất líp hiện

đang được dùng làm đất ở, xây dựng cơ bản còn lại phần lớn trông cây lâu năm, cây ăn quả mà chủ yếu là thanh long, đừa và mãng cầu

2.1.4.2.Về đặc điểm lý, hố tính đất

a.Đất phù sa: Đất phù sa Châu Thành do hai loại vật liệu kiến tạo nên, một từ phù sa sông Vàm Cỏ và một từ phù sa sông Cửu Long, do đó có sự khác biệt giữa hai

loại đất phù sa Trong khi đất phù sa sơng Cửu Long có tỷ lệ sét vật lý 63-67% thì đất phù sa sông Vàm Cổ chỉ khoảng 50% Do đó dung tích hấp thụ của đất phù sa

sông Cửu Long lớn hơn, khả năng thâm canh và sản phẩm thu được cũng cao hơn

đất phù sa sông Vàm Cỏ

Đất phù sa nói chung có độ pH từ 4.5 — 5.5, mùn tầng mặt từ khá đến giàu, đạm tổng số: 0.14 — 0.22, lân dễ tiêu: 3.66 - 4.95%, các caton trao đổi ở mức trung bình

(Ca?*: 7.0 — 8.4 meq/100g đất, Mg””: 4— 6 meq/100g đất, )

==—————————ễỄễỄễỄỄễỄễỄễỄễỄễễỄễễỄễễễễEE Ă_~-

SVTH: CHUNG THI LỄ NGHĨ

Trang 23

GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kính tế-xã hội huyện Châu Thành Chư CO —ễễỄ_— tỉnh Long An

Do đất được khai thác từ lâu đời, canh tác 2-3 vụ/năm nên tính chất đã có nhiều biến đổi, rất cần được đầu tư cải tạo để phục hồi độ phì tự nhiên của đất

b.Đất phèn và phèn mặn: do hình thành ở những địa hình thấp trũng, bị ảnh hưởng

ngập nước thường xuyên, nơi đây có q trình tích đọng nhiễu bã thực vật nên

hàm lượng mùn thường cao hơn đất phù sa: Đạm tổng số từ khá đến giàu: 0.16-

0.37%; nghèo lân: 0.037-0.047%; Kali trung bình: 1.15-1.67% Điều đáng quan

tâm ở đây là trong đất phèn hàm lượng các độc tố như SOa?, Al?' cao, trong đất mặn thì nơng độ các chất trên cũng ở mức cao

Do vậy, muốn canh tác an toàn 2-3 vụ lúa trong năm, biện pháp tốt nhất là phải hoàn thành hệ thống thủy nông, tháu chua, rửa mặn, kết hợp với việc sử dụng giống, bố trí vụ mùa hợp lý, kỹ thuật canh tác, bón phân

Tóm lại, đất ở huyện Châu Thành ngoại trừ nhóm đất phù sa là nhóm đất tốt nhất,

sau đến đất líp (phần trên nền đất phù sa) có thể khai thác thuận lợi, số còn lại là những loại đất xấu, việc khai thác cần hết sức chú ý, tôn trọng các quy luật khách

quan, chú trọng đầu tư các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất Có như vậy, sản xuất nông nghiệp mới phát triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế cao

2.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 2.2.1.Thực trạng phát triển kinh tế 2.2.1.1.Tăng trưởng kinh tế

Những năm gần đây, nên kinh tế của Huyện ngày càng phát triển, tốc độ tăng

trưởng GDP đạt khá, bình quân năm đạt từ 10-12% (năm 1996 đạt 12.7%, nam 1998 đạt 7.2%, năm 1999 đạt 9%) Năm 2000 tốc độ tăng GDP đạt trên 8% Trong đó: Khu vực nơng nghiệp 6%, khu vực công nghiệp —- xây dựng 13%, khu vực thương mại dịch vụ 5%

2.2.1.2.Cơ cấu kinh tế

ee

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 24

GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

Chương 2; Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế.xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long Án

===——— -

Thế mạnh của Huyện là phát triển nông nghiệp, do đó nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nên kinh tế của Huyện Cơ cấu kinh tế là: nông — lâm nghiệp đạt

67.8%; công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp — xây dựng dat 3.4%; thương nghiệp

dịch vụ đạt 28.8%

2.2.1.3.Thực trạng phát triển kinh tế của các ngành

a.Ngành nơng nghiệp

Nhìn chung những năm qua sản xuất nông nghiệp của Huyện không gặp thuận lợi liên tục chịu ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt (như hạn hán kéo đài, lũ, bão, xâm nhập mặn) và chịu ảnh hưởng của sâu bệnh, dịch hại đã làm hạn chế đến năng suất sản lượng cây trồng, vật nuôi Tuy nhiên, được sự lãnh đạo kịp thời của

các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, cùng với sự quyết tâm nổ lực của nhân

dân, các đoàn thể nên những năm qua ngành nông nghiệp đã đạt được những kết quả:

% Ngành trồng trọt

Trong những năm qua, Huyện đã đâu tư cho công tác thủy lợi, đẩy mạnh công tác khuyến nơng, phịng trừ dịch bệnh nên diện tích canh tác được mở rộng, năm 2000

điện tích gieo trồng đạt 25000ha, đưa hệ số sử dụng đất lên 2.67 lần Tổng lượng

lương thực năm 2000 đạt 105000 tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 1080kg

Bên cạnh cây lúa, người dân còn phát triển diện tích thanh long, dưa hấu và dừa

Ngoài ra, rau đậu các loại cũng được nhân dân tận dụng trên diện tích nhàn rỗi để gieo trồng nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống

‹*» Ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi cũng được quan tâm đầu tư từ việc chọn giống tới việc nghiên

cứu cải tạo giống Đàn heo chiếm 40-50 tổng giá trị ngành chăn nuôi, số lượng

trâu, bò trong những năm qua có xu hướng giảm (đàn trâu giảm từ 500 con xuống gần 100con và đàn bò hiện nay là trên 1300 con)

==——————————ễỄễỄễễỄỄễễỄễỄễễễễEE .—_-

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHI

Trang 25

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON Chương 2: Điêu kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế-xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An 4% Ngành thủy sản

Con tôm sú đã được các xã vùng Hạ quan tâm, diện tích tôm sú năm 1999 là 100ha Kỹ thuật nuôi tôm từ khâu chọn giống đến phòng trừ dịch bệnh và chăm sóc ngày càng được nâng cao và hoàn thiện nên năng suất và sản lượng khơng ngừng tăng

Mơ hình ni cá + lúa kết hợp phát triển được áp dụng ở một số xã vùng Hạ đã

đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng Hạ

b.Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Châu Thành ngày

càng được đầu tư phát triển Các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp được xây dựng khắp nơi trên địa bàn Huyện vừa phát huy được thế mạnh

của vùng, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời giải quyết việc làm tại chỗ

cho người lao động Giá trị sản xuất từ năm 1995 — 1999 tăng từ 5.6 tỷ đồng lên 8

tỷ đồng

Ngành xây dựng cũng là một trong những ngành bức xúc và rất cần thiết trong thời

gian quan Nguồn vốn đầu tư ngày càng tăng dần, đầu tư có trọng điểm các cơng

trình thiết thực phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân Trong đó nổi bật nhất là

cơng trình thủy lợi nhằm từng bước ngọt hoá, chống lũ, chống hạn đảm bảo sản xuất đạt hiệu quả cao Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản tăng từ 2.6 tỷ đồng năm

1995 lên 13.8 tỷ đồng năm 1999

c.Thương nghiệp và dịch vụ

Hoạt động thương nghiệp và dịch vụ trên địa bàn huyện Châu Thành ngày càng

được mở rộng về quy mô và phát triển đến các vùng sâu, vùng xa Hiện nay có

trên 1200 cơ sở đăng ký hoạt động ngành thương nghiệp — dich vu, ngành nghề hoạt động rất đa dạng và phong phú Tổng giá trị sản lượng ngành hàng năm đều

tăng, năm 1995 đạt 52.6 tỷ đồng, năm 1999 đạt gần 70 tỷ đồng

TTT

SVTH: CHUNG TH] LE NGHI

Trang 26

GVHD: GV.KS.LÂM VĨNH SƠN

Chương 2: Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kính tế-xã hội huyện Châu Thành tỉnh Long An 2.2.2.Dân số lao động và việc làm

% Dân số

Theo kết quả thống kê thì dân số toàn huyện Châu Thành đến hết năm 2003 là

101352 người với 22937 hộ trong đó dân đơ thị với 1519 hộ tập trung ở thị trấn

Tầm Vu, mật độ dân số trung bình là 674 người/km? Dân số nông nghiệp chiếm

hơn 80% Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên những năm qua có xu hướng giảm dần, năm 1990 là 2.08%, năm 1995 là 1.82%, năm 2000 là 1.18%

s% Lao động — việc làm

Lao động trong độ tuổi chiếm 51% tổng nhân khẩu, tốc độ gia tăng hàng năm là 1.2% Lao động đô thị chiếm trên 6.4 tổng số lao động Lao động đang làm việc

theo ngành chiếm 82% tổng số lao động, chia ra: Khu vực I là 88%, khu vực II là 4%, khu vực II là 3%, lao động khác chiếm 5%, 18% lao động không tham gia vào các khu vực trên bao gồm nội trợ, đi học hoặc thất nghiệp

SSS SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 27

GVHD: GV.KS.LAM VINH SON

Đồ án tốt nghiệp _ —

Chương 3:TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

3.1 Nguồn gốc và chất lượng nước

3.2 Thành phần nước tự nhiên 3.3 Chất lượng nước yêu cầu

3.4 Hiện trạng nguồn nước của tỉnh Long An

3.5 Hiện trạng nguồn nước của huyện Châu Thành

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĩ

Trang 28

GVHD: GV.KS LAM VINH SON

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

===——=————ễễễễễễễ.- 3.1.Nguồn gốc và chất lượng nước

3.1.1.Nguồn nước mặt 3.1.1.1.Nguồn gốc nước mặt

Nước mặt là loại nguôn nước tổn tại lộ thiên trên mặt đất như nước sông, suối, hổ +3:

đầm, Nguồn bổ cập cho nước mặt là nước mưa và trong một số trường hợp cả nước ngầm Nguồn nước mặt ở nước ta rất phong phú và được phân bố ở khắp mọi

nơi Đây là nguồn nước quan trọng được sử dụng vào mục đích cấp nước 3.1.1.2.Đặc tính chung của nước mặt

a.Nước sông: là nguồn chủ yếu để cấp nước Nước sơng có các đặc điểm sau:

Giữa các mùa có sự chênh lệch tương đối lớn về mực nước, lưu lượng, hàm lượng cặn và nhiệt độ nước

Hàm lượng muối khoáng và sắt nhỏ nên rất thích hợp khi sử dụng cho công nghiệp

giấy, dệt và nhiệt điện

Độ đục cao nên việc xử lý phức tạp và tốn kém

Nước sơng cũng chính là nguồn tiếp nhận nước mưa và các loại nước thải Vì vậy

nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài So với nước ngầm, nước mặt thường có độ nhiễm bẩn cao hơn

b.Nước suối: đặc điểm nổi bật của nước suối là không ổn định về chất lượng nước, mực nước, lưu lượng, vận tốc dòng chảy giữa mùa lũ và mùa kiệt Về mùa lũ, nước suối thường đục và có những dao động đột biến về mực nước và vận tốc đòng chảy Mùa khô nước suối lại rất trong nhưng mực nước lại thấp

c.Nước hồ đầm: thường trong, có hàm lượng cặn nhỏ Nước hồ đầm thường có vận

tốc dịng chảy nhỏ nên rong rêu và các thủy sinh vật phát triển Điều đó làm cho

nước hồ có màu, mùi và dễ bị nhiễm bẩn

3.1.2.Nguồn nước ngầm

==———————ễễễỄễỄễỄễễễỄễỄễỄễỄễễỄễễEEEE-

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ

Trang 29

GVHD: GV.KS LAM VINH SON Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

3.1.2.1.Nguồn gốc nước ngầm

Nước mưa, nước mặt và hơi nước trong khơng khí ngưng tụ lại thẩm thấu vào lòng

đất tạo thành nước ngầm Nước ngầm được giữ lại hoặc chuyển động trong các lỗ

rỗng hay khe nứt của các tầng đất đá tạo 1 nên tầng ngậm nước Khả năng ngậm nước của các tầng đá phụ thuộc vào độ nứt nẻ Các loại đất sét, hồng thổ khơng chứa nước Ở nước ta, một số nơi phát hiện nước ngầm phong phú trong các tầng

trầm tích biển, trầm tích sơng và trong tầng đá vôi nứt ne Các trạng thái tổn tại của nước ngầm:

e Ở thể khí: cùng với khơng khí nằm trong các lỗ hổng của đất đá

©_ Ở thể bám chặt: bao quanh các hạt đất bằng một lớp rất mỏng, gắn chặt với đất bằng các lực dính, ở điều kiện bình thường khơng thể tách ra được

e_ Ở thể màng mỏng: nằm bao quanh các phần tử đất cát bằng lực phân tử, có thể

di chuyển trong lòng đất dưới ảnh hưởng của lực phân tử nhưng không thể

truyền được áp suất

e© Nước mao dẫn: chứa đầy trong các lỗ hổng nhỏ của đất, chịu tác dụng của sức căng mặt ngoài và trọng lực Nước mao dẫn có thể di chuyển trong đất và có thể truyền được áp suất Vùng nước mao dẫn nằm trên mực nước trọng lực

e Nước trọng lực hay nước thấm: chứa đẩy trong các lỗ hổng của đất, chuyển động dưới tác dụng của trọng lực và có thể truyền được áp suất

Trong các dạng trên chỉ có nước thấm là có trữ lượng đáng kể và có khả năng khai thác được

3.1.2.2.Đặc tính chung của nước ngầm

Nước ngẫm của nước ta được phân bố gần như ở khắp mọi nơi và nằm ở độ sâu

không lớn Tầng chứa nước rất dày, trung bình 15 — 30m, có nhiều nơi tới 50 —

70m

esc eee

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 30

GVHD: GV.KS LAM VINH SON

Chương 3: Tổng quan về chấ? lượng nước

===—————ỄễễỄễ Do nước ngầm nằm sâu trong lòng đất và được bảo vệ bởi các tầng cẩn nước nên

nước ngẫm ở nước ta có chất lượng tốt: hàm lượng cặn nhỏ, ít vi trùng, nhiệt độ ổn

định, công nghệ xử lý nước đơn giản nên giá thành sản xuất nước rẻ

Tuỳ thuộc vào hoá địa của tầng chứa nước và chất lượng của nguồn bổ cập mà trong nước ngầm thường có hàm lượng muối khoáng lớn, nhất là các muối cứng, nếu dùng để cấp nước cho nổi hơi, thường phải làm mềm

Đặc điểm nổi bật của nước ngâm là có hàm lượng sắt tương đối lớn, đặc biệt là sắt hod tri hai O một số vùng, trong nước ngầm còn chứa một lượng mangan đáng kể Công nghệ xử lý nước ngầm chủ yếu là khử sắt, đôi khi kèm theo cả khử mangan,

silic,

Nước ngầm vùng ven biển thường bị nhiễm mặn, nếu sử dụng để cấp nước thì việc

xử lí sẽ rất khó khăn, tốn kém Các vùng ven biển ở nước ta như Hải Phòng, Thái Binh, Nam Định, mặc dù nguồn nước ngầm rất dôi dào nhưng lại bị nhiễm mặn

nên cần phải sử dụng nước mặt làm nguồn cung cấp nước Nước ngầm trong các tắng đá vôi nứt nẻ phần lớn có chất lượng tốt Nước ngầm mạch sâu được các tầng

trên bảo vệ nên ít bị nhiễm bẩn bởi các hợp chất hữu cơ và vi trùng Nước ngầm cũng vì thế mà có nhiệt độ ổn định (18 - 27C) So với nước mặt, nước ngầm ấm

vào mùa rét và mát về mùa nóng, ngoài ra nước ngầm thường được khai thác phân tán, ít ảnh hưởng khi có chiến tranh, các khu xử lý phân bố đều, mạng lưới đường ống ít tốn kém

3.2.Thành phần nước tự nhiên

3.2.1.Các chỉ tiêu lý học 3.2.1.1.Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định loài sinh vật nào tổn tại và phát triển ưu

thế trong nước Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước

E ————n SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Trang 31

GVHD: GV.KS LÂM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

“ốc Nhiệt độ của nguôn nước mặt dao động rất lớn từ 4 — 40°C phụ thuộc vào thời tiết

và độ sâu nguồn nước Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn định từ 17 — 27°C

3.2.1.2.Hàm lượng cặn không tan

Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lý đối với

các nguôn nước mặt Hàm lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lý càng phức tạp và tốn kém

Hàm lượng cặn của nước ngầm thường nhỏ (30 — 50mg/]), chủ yếu do cát mịn có

trong nước gây ra Hàm lượng cặn của nước sông dao động rất lớn (20 — 5000mg/]), có khi lên tới 30000mg/1 Can co trong nước sông là đo các hạt cát, sét,

bùn bị dòng nước xói rửa mang theo và các chất hữu cơ nguồn gốc động thực vật

mục nát hoà tan trong nước

3.2.1.3.Độ màu của nước (tính bằng thang màu Coban)

Màu của nước thiên nhiên do mùn, phiêu sinh vật, các sản phẩm từ sự thuỷ phân

chất hữu cơ tạo ra Tuy nhiên một số ion kim loại hay nước thải công nghiệp cũng

là nguyên nhân gây cho nước có màu Màu sắc của nước ảnh hưởng nhiều tới

thẩm mỹ khi sử dụng nước, làm ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm khi sử dụng nước có màu trong sản xuất

3.2.1.4.Mùi và vị của nước

Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khống hồ tan, các hợp

chất hữu cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hố chất hồ tan

Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phênol VỊ mặn, vị chua, vị chát, vị đắng

3.2.1.5.D6 duc

Độ đục trong nước là do các hạt rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do các

động thực vật sống trong nước gây nên Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh ==————————ễễễễỄễỄễỄễỄễỄễỄỄễỄễỄễỄễỄễỄễễễễEE_._.Ă LĂ

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 32

GVHD: GV.KS LAM VINH SON

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

a

sáng trong nước, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp dưới nước, gây mất thẩm mỹ

khi sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm

3.2.2.Các chỉ tiêu hóa học 3.2.2.1.Độ cứng của nước

Độ cứng của nước là biểu thị hàm lượng muối Canxi và Magiê trong nước vì các ion này sẽ kết tủa với một số khoáng trong nướctạo thành cặn trong nổi hơi, bình

đun nước hoặc hệ thống dẫn nước Nước cứng là do trong nước có chứa các cation Canxi hoặc Magiê Các cation này thường có trong nước ngầm hoặc nước bể mặt

chảy qua các khu vực có đá vơi Có thể phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng

tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng toàn phần

Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâu chin, gây đóng cặn nổi hơi, giảm chất lượng sản phẩm

3.2.2.2.Độ pH

Độ pH của nước được đặc trưng bởi nông độ ion H” trong nước Trong thiên nhiên pH chỉ phối hâu hết các tiến trình sinh học trong nước, liên quan tính ăn mồn, tính

tan của nước, pH chỉ phối hầu hết các quá trình xử lý như: tạo bông, kết cợn, làm

mm, khử sắt, diệt khuẩn 3.2.2.3.Độ kiểm

Độ kiểm trong nước tự nhiên là do các muối của axít yếu gây nên (có cả kiểm yếu

và kiểm mạnh) Độ kiểm trong nước cao có thể ảnh hưởng tới sự sống của các vi sinh vật trong nước, là nguyên nhân gây nên độ cứng của nước Trong kiểm soát ô

nhiễm nước thì độ kiểm chỉ là chỉ tiêu cần biết để tính tốn cho q trình trung

hồ hoặc làm mềm nước, hoặc làm dung dịch đệm trung hoà axít sinh ra trong q trình đông tụ

3.2.2.4.Clo

==———————ễỄễễỄễỄễỄỄễỄễễỄễỄễỄễỄễễỄễ

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Trang 33

GVHD: GV.KS LAM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

=

Clorua là anion chính trong nước thiên nhiên và nước thải Vị mặn của clorua thay

đổi tuỳ theo hàm lượng và thành phần hoá học của nước Với mẫu nước chứa

250mgCI/ người ta đã có thể nhận ra vị mặn Tuy nhiên khi nước có độ cứng cao, vị mặn lại khó nhận biết dù nước có chứa tới 1000mgCII Các nguồn nước ngầm có hàm lượng clorua lên tới 500 — 1000mg/1 có thể gây bệnh thận

3.2.2.5.Sắt

Trong nước ngầm, sắt thường tổn tại dưới dạng sắt (ID hoà tan của các muối

bicacbônat, sunfat, clorua, đôi khi đưới dạng keo của axít humic hoặc keo silic

Nước ngầm có hàm lượng sắt cao, đôi khi lên tới 30møg/1 hoặc cao hơn nữa Nước

mặt chứa sắt (II) nhưng hàm lượng thường không cao Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm Khi trong nước có hàm lượng sắt > 0.3mg/1 sẽ

gây mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản phẩm của

ngành dệt, giấy, phim ảnh và làm giảm tiết diện vận chuyển nước của đường ống

3.2.2.6.Mangan

Trong nước ngầm, mangan thường ở dang mangan (I) nhưng với hàm lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều Với hàm lượng mangan >0.05mg/1 đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước

3.2.2.7.Các hợp chất của axit silic

Các hợp chất của axít silic thường gặp ở dạng keo hay ion hoa tan trong nước

Nồng độ axít silic trong nước cao gây khó khăn cho việc khử sắt Trong nước cấp

cho nổi hơi áp lực cao, sự có mặt của hợp chất axít silic rất nguy hiểm do cặn

silicat lắng đọng trên thành nồi

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Trang 34

GVHD: GV.KS LAM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

thì chứng tỏ nước mới bị ô nhiễm độc tới cá và các vi sinh vật Nếu nước chứa nitơ dạng nitrit (ÑOz) là nước đã bị ô nhiễm một thời gian đài hơn Nếu nước chứa chủ

yếu nitơ dạng nirat (NO) chứng tổ quá trình ôxy hoá đã kết thúc 3.2.3.Các chỉ tiêu vi sinh

Trong nước thiên nhiên có rất nhiễu loại vi trùng và siêu vi trùng, trong đó có các loại vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm đó là: kiết lị, thương hàn, dịch tả, bại liệt Việc xác định sự có mặt của các loại vi trùng gây bệnh này thường rất khó khăn

và mất nhiều thời gian Do đó người ta áp dụng phương pháp xác định vi khuẩn đường ruột E.côli Sự có mặt của E.cơli chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẫn phân rác và có khả năng tổn tại các loại vi trùng gây bệnh Số lượng vi khuẩn

E.côli tương ứng với số lượng vi trùng gây bệnh có trong nước Việc xác định vi khuẩn E.côh đơn giản và nhanh chóng nên chúng được chọn làm vi khuẩn đặc trưng để xác định mức độ ô nhiễm vi trùng gây bệnh trong nước

3.3.Chất lượng nước yêu cầu

3.3.1.Chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt

Theo tiêu chuẩn TCVN 5502 : 2003, chất lượng nước ăn uống sinh hoạt phải đạt được những chỉ tiêu về lí hóa học và vi trùng như trong bảng 3.1

STT Tên chỉ tiêu Don vi Mức, không lớn hơn

1 2 3 4

1 | Mau sac mg/l Pt 15

2 | Mui, vi - Khơng có mùi, vị lạ

3 | Độ đục NTU 5

4_ | Hàm lượng cặn không tan mg/l 3

5 | Ham lượng cặn sấy khô mg/l 1000 \

6 |D6 pH - 6-8.5

7 |Hàm lượng oxy hoà tan, nh mg/l 6

theo oxy -

g | Dé cting, tinh theo CaCO; mg/l 300

eS SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĩ

Trang 35

GVHD: GV.KS LÂM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

a ee

9_ | Hàm lượng nitrat, tính theo nitơ mg/l 10.0 10 | Ham lugng nitrit, tinh theo nitd mg/l 1.0 11 | Ham lượng amoniac, tinh theo mg/l 3 12 |mitơ

13 | Hàm lượng Sunfua hyđrô mg/l 0.05

14 | Hàm lượng chì mg/l 0.01

15 | Ham lugng acsen mg/l 0.01

16 | Hàm lượng đồng mg/l 1.0 17 | Ham lugng k€m mg/l 3.0 18 | Hàm lượng sắt tổng mg/l 0.5 19_ | Hàm lượng mangan mg/l 0.5 20_ | Hàm lượng florua mg/l 0.7— 1.5 21 | Hàm lượng clorua mg/l 250 22_ | Hàm lượng nhôm mg/l 0.5

23 | Hàm lượng thủy ngân mg/l 0.001

24 | Ham lượng crém (mg/l) mg/l 0.05

75 | Ham lugng xyanua (mg/l) mg/l 0.07

26 | Dan xuat phénél (mg/l) mg/l 0.01

97 | Benzen mg/l 0.01

28 | Dầu mỏ và các hợp chất dầu mỏ mg/l 0.1

29 | Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu mg/l 0.01

cd

39 | Hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu mg/l 01

31 | Coliform tổng oo MPN/100ml 2.2

32 E.coli và coliform chịu nhiệt MPN/100ml 0

Bảng 3.1: Bảng tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt

3.3.2.Chất lượng nước cấp cho sản xuất

Chất lượng nước cấp cho sản xuất đòi hỏi rất khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích

sử đụng của mỗi ngành cơng nghiệp, có thể chia ra các loại sau:

F————_— — QQGCccOOEEE=i SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ

Trang 36

GVHD: GV.KS LAM VINH SON

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

=“=“=—=———ễễễễễEE_E e Nước cấp cho ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy, phim

ảnh yêu cầu chất lượng đạt được như nước ăn uống sinh hoạt

e_ Nước để làm nguội gần như là nhu cầu chung của rất nhiều ngành công nghiệp

và chiếm một số lượng lớn (ví dụ: làm nguội các thiết bị hoá chất các lò đúc

gang, thiết bị ngưng tụ của máy và tuốc bin hoi, thiết bị làm nguội khơng

khí ) nước làm nguội yêu cau ham lượng cặn và độ cứng tạm thời nhỏ và

nhiệt độ càng thấp càng tốt

e Nước cấp cho nổi hơi yêu cầu chất lượng cao Nước khơng được có cặn, độ

cứng toàn phân phải rất nhỏ (Đối với nồi hơi có áp lực 13 + 16 at, độ cứng

toàn phần không được quá 0.1°dH Nổi hơi có áp lực 52 at, độ cứng toàn phần nhỏ hơn 0.05 °dH và nổi hơi có áp lực lớn hơn 112 at, độ cứng tồn phần ln phải nhỏ hơn 0.01 °đH) Ngoài ra phải hạn chế tới mức thấp nhất sự có mặt của

các hợp chất axít silic (HzS¡O;)

3.4.Hiện trạng nguồn nước của tỉnh Long An

3.4.1.Chất lượng nước mặt

Long An có phần lớn diện tích đất nằm trong vùng trũng, hàng năm chịu ảnh

hưởng của lũ Nguồn nước mặt chủ yếu được hình thành do nước mưa cung cấp với

hệ thống kênh rạch chằng chịt và là nguồn nước chính phục vụ cho sinh hoạt Nước mặt ở Long An có thể phân thành các loại như: nước sông (là nguồn nước mặt quan trọng nhất, từ các hệ thống sông Vàm Cỏ), nước kênh rạch thuỷ lợi Nguên nước mặt ở Long An khá phong phú với hai hệ thống sông chính là sơng Vàm Cổ Đông và Vàm Cỏ Tây và hệ thống kênh rạch có mật độ dày đặc Tuy nhiên, việc sử dụng nước mặt cho sinh hoạt và sản xuất ở Long An gặp hai trở ngại lớn là nhiễm mặn và nhiễm phèn Đoạn sông Vàm Cỏ Đông chảy qua Long An có chiều dài là 145km, chiều rộng trung bình 170m và sâu trung bình 10m, vào _ mùa lũ phía hạ lưu sông chịu ảnh hưởng lũ của sông Cửu Long Sông Vàm Cỏ Tây

———ễễễễỄễỄỄễỄễỄễỄễỄễễễ -ỐỐ

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Trang 37

GVHD: GV.KS LAM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

——ỄễỄễễỄễ ee

chảy qua Long An có chiều dài là 185km, rộng trung bình 110m là con sơng thốt lũ của sơng Cửu Long

Ngoài hai hệ thống sơng chính là Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, trên địa bàn tỉnh

Long An cịn có một số hệ thống sông rạch đáng chú ý như: sông Cần Giuộc dài 38km đổ ra sông Sồi Rạp (sơng gần biển nên thường bị nhiễm mặn), và sông Nhà Bè làm thành ranh giới tự nhiên giữa Long An và thành phố Hồ Chí Minh; sơng Bảo Định từ Tiền Giang chảy qua Ngoài ra Long An cịn có một hệ thống các

kênh rạch nhỏ khá chằng chịt, vừa là đường giao thông đồng thời cũng là kho dự

trữ nước ngọt trong những tháng mùa mưa lũ Trái lại với mạng lưới kênh rạch

này, thì hệ thống ao hồ ở Long An rất ít, diện tích nhỏ và không đáng kể

Với địa hình khá bằng phẳng nên sơng ngịi ở Long An chịu chế độ bán nhật triều của biển Đông, đặc biệt là các sông rạch gần biển thì càng chịu ảnh hưởng của triểu này Do bị ảnh hưởng của chế độ thủy triều nên nhìn chung nguồn nước trong

kênh rạch Long An chịu ảnh hưởng của mặn Độ mặn tăng cao trong nước sông

vào mùa khô và giảm dần vào mùa mưa lũ Bên sạnh đó, sự trôi phèn từ đồng

ruộng làm cho nước trong sông rạch bị nhiễm phèn Tuỳ theo vùng đất nhiều hay ít phèn, dưới ảnh hưởng của mưa nắng mà các sông rạch có độ phèn cao hay thấp

Mặc dù Long An có hệ thống sơng rạch chằng chịt và thuộc châu thổ sông Cửu

Long nhưng không được ưu đãi về phù sa và nước ngọt Các sông rạch đều bị

nhiễm phèn và nhiễm mặn Vào mùa khơ tình trạng thiếu nước sinh hoạt phổ biến

trong toàn tỉnh

Từ các nhận xét về chất lượng nước mặt từng sông rạch trên địa bàn tỉnh Long An

theo các mùa trong năm như trên có thể rút ra nhận xét chung về chất lượng nước

mặt trên địa bàn Long An như sau: 4» Về nhiễm mặn

a

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

Trang 38

GVHD: GV.KS LAM VĨNH SƠN Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

— _“===n==nn=== Mức độ nhiễm mặn tăng cao nhất tại các vùng ven biển (phía Đơng của tỉnh) và

tăng cao đặc biệt vào các tháng mùa khô: Clo trung binh dat 3000 - 4000 mg/l Ngoài nhiễm mặn nguồn nước mặt còn chịu ảnh hưởng của thủy triểu: khi triểu lên độ mặn có xu hướng tăng cao hơn do độ mặn xâm nhập từ nước biển vào và

khi triểu xuống thì độ mặn giảm đi do nước từ trong lục địa chảy ra Tuy nhiên, sự

thay đổi này chỉ thể hiện rõ tại các vùng giáp nước (kênh ngang), còn các vùng

ven biển thì hầu như không thay đổi bao nhiêu Đường biên mặn 400mg/1 NaC] hiện nay tiến cách xa bờ biển từ 20-25km Do nhiều nguyên nhân, tình hình biên

mặn trên các sông rạch trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng và trong

tương lai cần được nghiên cứu cũng như tăng cường các chương trình giám sát chất

lượng nước

» Về nhiễm phèn

Phần lớn Đông Tháp Mười và hầu hết các hệ thống kênh rạch ở Long An thường bị nhiễm phèn vào các tháng mùa kho, cá biệt có nơi quanh năm Độ nhiễm phèn

của lưu vực sông Vàm Cỏ Tây (vùng Đồng Tháp Mười) cao hơn vùng sông Vàm Cỏ Đông Nước phèn có giá trị pH thấp (3-5), hàm lượng sunfat SO/7- cao (300 -

600mg/l, cá biệt có nơi vượt quá 1000mg/1, chủ yếu là phèn nhôm) Gần đây, do

phát triển công tác thủy lợi nên độ phèn, thời gian nhiễm phèn có giảm bớt và nước phèn bị lùi xa hơn

Ngoài mặn và phèn, nước mặt cịn có độ cứng cao (đặc biệt vào mùa mưa có giá trị 600 -700mgCaCOz/I), độ màu và độ đục hơi cao với hàm lượng phù sa 200 -

1000mg/1, lượng sắt từ 0.4 -7.0mg/1, chất hữu cơ mùa khô từ 2 -5mg/1 (trong các kênh rạch nhỏ từ 3.5-7.5mg/1) và nhiễm khuẩn từ trung bình đến nặng

Tóm lại, mặc dù nằm trong châu thổ đồng bằng sông Cửu Long và có trữ lượng

nước mặt khá phong phú nhưng Long An lại không được ưu đãi như nhiều tỉnh

=========ễỶễŸễ

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHỊ

Trang 39

GVHD: GV.KS LAM VINH SON Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước

“=—=—==—————ỄễễỄễễ khác Nguồn nước mặt của Long An tính suốt năm có chất lượng hâu như không

phù hợp cho các mục đích sử dụng và có thể chia làm 5 vùng chính sau: e_ Vùng bị nhiễm mặn suốt năm

e_ Vùng bị nhiễm phèn suốt năm

© Ving vita bi nhiễm phèn vừa bị nhiễm mặn suốt năm

© Ving bi nhiễm phèn và nhiễm mặn theo mùa (chủ yếu là mùa khô)

e_ Vùng bị nhiễm mặn theo gió, đối với nơi bị ảnh hưởng của thủy triều

3.4.2.Chất lượng nước ngầm

3.4.2.1.Trữ lượng nước ngầm trong tỉnh Long An

Nước ngầm ở Long An có thể được phân chia thành các loại sau dựa vào điều kiện

tàng trữ, độ sâu khai thác:

e_ Nước ngầm mạch nơng (cịn gọi là nước ngầm không áp): tàng trữ trong các địa tầng sâu trung bình từ 3-10m Loại này thường dễ bị nhiễm bẩn, trữ lượng ít và

chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự dao động, thay đổi khí hậu, thời tiết Loại này

thường gọi là tầng chứa nước một Tầng chứa này nằm trong các trầm tích

pleitoxen muộn, lộ ra trong các huyện Đức Huệ, Đức Hồ, Mộc Hố, Vĩnh Hưng, đặc biệt là ở nơi các khu đất giồng Độ sâu khai thác trung bình từ 2-

30m, dung lượng khai thác 2-3m”h

e Nước ngầm mạch sâu (còn gọi là nước ngầm có áp): thường là nước ngầm có

độ sâu lớn hơn 20m, chất lượng nước tốt hơn, trữ lượng tương đối phong phú Loại này gồm có nước ngầm hai và ba Tầng nước ngầm hai thường nằm dưới

một tâng sét dày ở độ sâu 30-120m hoặc sâu hơn Tầng này thường hay bị

nhiễm mặn đặc trưng và độ mặn tăng theo chiều sâu của giếng Tầng nước ngầm ba là tâng nước ngọt, tầng này có độ sâu khoảng 140-200m và hiện đang

được khai thác tại một số địa phương như Giồng Giáng (Đức Hồ), Gị Đen,

Trà Cú, thị xã Tân An, Thủ Thừa, Tâm Vu Một số nguồn nước ngầm trong tỉnh a

SVTH: CHUNG THI LE NGHI

MSSV: 10107065 Trang 27

Trang 40

GVHD: GV.KS LÂM VĨNH SƠN

Chương 3: Tổng quan về chất lượng nước app

có chất lượng tốt đặc biệt có thể sử dụng cho sản xuất nước tỉnh khiết (xã Khánh Hậu, thị xã Tân An)

Theo các tài liệu nghiên cứu cho thấy trữ lượng nước ngầm khu vực tỉnh Long An có những đặc điểm sau: tiểm năng trữ lượng nước ngầm trong tỉnh Long An khoảng 4.443.000m”/ngày, trong đó trữ lượng nước ngầm của riêng thị xã Tân An

là trên 133.000 m”/ngày đêm

Nhìn chung tại Long An (cũng như các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long), nước

ngẫm được tàng trữ trong các trâm tích Pleitoxen, Plioxen và Mioxen với bốn tầng

chứa như sau: tầng A ở độ sâu 50-130m; tầng B ở độ sâu 170-200m; tầng C: 250-

300m; tầng D ở độ sâu lớn hơn 450m

Có nhiều nguồn nước ngầm mạch nơng có thể được khai thác sử dụng với lưu

lượng nhỏ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình, các cụm gia đình vùng nơng thơn thưa thớt, ví dụ như phần lớn diện tích của Đức Hoà, các xã Thạnh Trị, Bình

Hồ Tây, Tun Thạnh (Mộc Hóa), Hưng Điển (Vĩnh Hưng) có khả năng khai

thác nước ngọt nằm ở độ sâu 27-32m với hàm lượng sắt nhỏ, nước không bị nhiễm mặn và phèn Ngược lại, có những vùng thậm chí với độ sâu lớn hơn 400m cũng không thể khai thác được nước ngọt sử dụng như một phần Tân Trụ ven sông Vàm

Cỏ Tây, vùng cửa sông huyện Cần Đước 3.4.2.2.Chất lượng nước ngầm

Qua kết quả khảo sát điều tra và đánh giá chất lượng nước ngầm của Trung tâm

nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường tỉnh Long An cho thấy:

e pH: Hầu hết các giếng khoan ở huyện Cần Giuộc có pH rất thấp (3.0-6.3), và các giếng tập trung ở các huyện Cần Đước, Bến Lức, Đức Hoà pH cũng thấp, chỉ có một số giếng có pH đạt tiêu chuẩn cho phép Các giếng khoan ở các

huyện còn lại có pH đạt tiêu chuẩn (TCVN 5944:1995 quy định pH từ 6.5-8.5)

————

SVTH: CHUNG THỊ LỄ NGHĨ

Ngày đăng: 17/05/2015, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w