1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

.đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế hệ thống thoát nước thị xã Đồng Xoài (kèm bản vẽ)

119 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Hệ thống thoát nớc : hầu nh cha có hệ thống thoát nớc , nớc thải từ các hộ dânthải ra một phần tự thấm xuống đất một phần bốc hơi, nớc từ các cơ sở y tế , bệnhviện ,công sở xử lý qua một

Trang 1

lời nói đầu

Bảo vệ môi trờng hiện nay là vấn đề bức xúc trên toàn cầu nhất là tại các nớc

đang phát triển Nớc ta đang trên đờng hội nhập với thế giới nên việc quan tâm đếnmôi trờng là điều tất yếu.Vấn đề bảo vệ sức khỏe cho con ngời, bảo vệ môi trờngsống trong đó bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm đã và đang đợc Đảng và nhà nớc,các tổ chức và mọi ngời dân đều quan tâm Đó không chỉ là trách nhiệm của mỗi cánhân mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội

Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trờng sống, bảo vệ nguồn nớcthiên nhiên tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm việccủa con ngời gây ra là việc xử lý nớc thải trớc khi xả ra nguồn đáp ứng đợc các tiêuchuẩn môi trờng hiện hành

Thị xã Đồng Xoài là một thị xã mới thành lập sau khi đợc tách ra từ tỉnh Sông

Bé cũ Hiện nay thị xã đang đợc đầu t phát triển, có nhiều tiềm năng về kinh tế xãhội và phát triển du lịch Sự phát triển của thị xã mới này có ý nghĩa rất quan trọngtrong khu vực và quốc gia Sự phát triển của khu vực đòi hỏi phải có một cơ sở hạtầng đồng bộ và đáp ứng đợc các yêu cầu trong việc bảo vệ môi trờng Tuy nhiên,

hệ thống kỹ thuật hạ tầng của thị xã mới này còn thiếu đồng bộ, đặc biệt là hệ thốngthoát nớc còn cha xây dựng Vì vậy việc xây dựng hệ thống thoát nớc cho thị xã

Đồng Xoài này mang tính cấp bách và cần thiết

Với mục đích đó và đợc sự gợi ý thầy giáo PGS TS – Võ Kim Long, em đãnhận đề tài tốt nghiệp là: “ Thiết kế hệ thống thoát nớc thị xã Đồng Xoài ” Đồngthời, em cũng tham gia nghiên cứu và thiết kế một trạm xử lý nớc thải công nghiệpcho xí nghiệp may Báo cáo chuyên đề này cũng là một phần trong đồ án tốt nghiệpcủa em

Trong quá trình thực hiện đồ án em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong bộ môn Cấp thoát nớc - Môi trờng nớc và đặc biệt là thầy giáo hớng dẫnPGS TS - Võ Kim Long Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy côgiáo đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này

Hà nội ngày 5 tháng 1 năm 2006

Sinh viên

Lê Huy Tú

Trang 2

Chơng i GIớI THIệU CHUNG Về THị Xã ĐồNG XOàI 1.1.Giới thiệu chung:

Thị xã Đồng Xoài là trung tâm chính trị – văn hoá - an ninh quốc phòng của tỉnh Bình Phớc và là đầu mối giao thông chiến lợc quan trọng nằm ngay giao điểm của 2 tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 14 và tỉnh lộ 741

Quốc lộ 14 nối Đồng Xoài lên Đắc Lắc – Tây Nguyên ra miền Trung và nối

Đồng Xoài với Tràng Bản – Tây Ninh.Đây là tuyến giao thông chiến lợc quantrọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ ,Tây Nguyên vàmiền Trung,cũng là một phần tuyến giao thông chiến lợc về kinh tế quốc phòng củaquốc gia

Tỉnh lộ 741nối Đồng Xoài lên Phớc Long và biên giới CamPuChia,nối ĐồngXoài về Thủ Dầu Một,Thành phố Hồ Chí Minh và vùng hạt nhân tăng trởng kinh tếphía Đông Nam Bộ nói chung và Đồng Xoài nói riêng

Về điều kiện tự nhiên đất đai thích hợp trồng các loại cây công nghiệp có giá trịkinh tế cao lại gần đô thị vùng Nam Bộ ,sát cạnh vùng kinh tế quan trọng điểm phíaNam với tứ giác trọng điểm kinh tế Bình Dơng - Tp.Hồ Chí Minh - Biên Hoà -Vũng Tầu.Đồng Xoài có điều kiện phát triển nhanh về mọi mặt ,tơng lai Đồng Xoài

có thể trở thành một đô thị mang tính chất trung tâm của vùng Đông Nam Bộ

1.2.Điều kiện tự nhiên :

1.2.1.Vị trí địa lí

Thị xã Đồng Xoài nằm ở phía nam tỉnh Bình Phớc cách thị trấn Chơn Thành vềphía Tây 40Km,cách Phú Giáo về phía nam 30km và cách Thủ Dầu Một 60km,cáchbiên giới CamPuChia 45km ,nằm ở vùng giáp danh giữa tỉnh Đắc Lắc và vùng đồngbằng miền Đông Nam Bộ

1.2.2.Địa hình

Địa hình Đồng Xoài mang tính chất miền trung du Đông Nam Bộ Địa hình nóichung thấp dần từ Bắc xuống Nam.Cao độ thay đổi từ 84m đến 95m,độ dốc từ 5%-12%.Trong toàn vùng có nhiều suối và bầu nớc

Thị xã nằm trên địa hình bằng phẳng hơi dốc về phía Nam.Độ dốc trung bình từ1%-8% rất thuận lợi cho tiêu thoát nớc ma,xong cũng rất dễ gây sói lở làm h hỏng

+ Nhiệt độ trung bình thay đổi từ 21-320C

+Nhiệt độ trung bình tháng mùa hè là 310C

b Lợng ma.

+Tổng lợng ma trung bình năm là 2000mm, với số ngày trung bình ma là

Trang 3

158 ngày/năm.

+Mùa ma kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 lợng ma là 325mm

+Mùa khô kéo dài từ tháng 12 năm trớc đến tháng 4 năm sau

e Mạng lới sông , suối, ao, hồ:

Sông Bé bắt nguồn chảy từ bắc xuống nam cách thị xã Đồng Xoài về phía tây15km.Mùa ma nớc tràn bờ mùa khô nớc cạn kiệt,xung quanh thị xã còn có các consuối nh Dak Drip,Lom Bong,suối Tắc,suối Cam,suối Cốc,lu lợng trung bình

Số liệu địa chất thuỷ văn của suối Cốc: Thuộc nguồn loại II

- Lu lợng nhỏ nhất của nớc suôí : Q = 15 m3/s

- Vận tốc trung bình của dòng chảy : V TB = 0,3 (m/s)

- Độ sâu trung bình của suối : HTB = 4 (m)

- Hàm lợng chất lơ lửng về mùa hè : CS = 10 (mg/l)

- Nhu cầu ôxy hoá sinh : LS = BOD20 = 5,1 (mg/l)

- Hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc : DO = 6,8 (mg/l)

1.2.4 Địa chất thuỷ văn.

Địa chất công trình có sự phân bố địa tầng nh sau:

- Lớp mặt: lớp đất màu có chiều dày : 0.0  1,0 m

- Lớp thứ hai: đất á sét có chiều dày : 1,0  4,0 m

- Lớp thứ ba: lớp cát có chiều dày : 4,0  7.0 m

- Lớp thứ t: lớp đá cuội có chiều dày : 7.0  9.0 m

+ Mực nớc ngầm thay đổi từ : 6 – 10 m

Do có hệ thống suối gần nh bao quanh nên khả năng tiêu thoát nớc tốt,không gây ngập lụt vào mùa ma

1.3.Điều kiện kinh tế xã hội thị xã Đồng Xoài :

Hiện nay thị xã Đồng Xoài cha có các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn,một số các

điểm sản xuất TTCN phục vụ tại chỗ hoặc làm sản phẩm trao đổi trong ngoài tỉnh : Một số cơ sở sản xuất cụ thể nh :

Trang 4

-Xay sát lơng thực

-Hàng may mặc

-Bánh mì,nớc đá

-Rợu nhẹ có ga,bia

-Các cơ sở chế biến gỗ ( đặc biệt gỗ cao su ) , hàng mộc

Công nghiệp sản xuất cơ khí tiêu dùng và cơ khí phục vụ nông lâm nghiệp.Địnhhớng u tiên máy móc phục vụ sản xuất và chế biến sản phẩm cây công nghiệp,u thếmạnh của tỉnh ,của vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

Công nghiệp VLXD : các cơ sở khai thác và sản xuất gạch,đá xây dựng gạch menvật liệu trang trí nội thất , khung cấu kiện gỗ và kim loại

Công nghiệp dệt may phục vụ trong tỉnh trao đổi trong nớc và xuất khẩu

Dân c tập trung chủ yếu ở phía Nam của Thị xã Ngoài ra dân c còn tập trung ởdọc theo các con đờng giao thông lớn nh quốc lộ 14,tỉnh lộ 741,đờng 322

Mật độ dân số bình quân trên Thị xã Đồng Xoài tính cho 2 khu vực :

+ Giao thông đối ngoại :

Thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phớc là đầu mối giao thông chiến lợc nằm ngaygiao điểm của 2 tuyến giao thông quan trọng là quốc lộ 14 và tỉnh lộ 741

Quốc lộ 14 nối Đồng Xoài lên Đắc Lắc – Tây Nguyên ra miền Trung và nối

Đồng Xoài với Tràng Bản – Tây Ninh.Đây là tuyến giao thông chiến lợc quantrọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên vàmiền Trung,cũng là một phần tuyến giao thông chiến lợc về kinh tế quốc phòng củaquốc gia

Tỉnh lộ 741nối Đồng Xoài lên Phớc Long và biên giới CamPuChia,nối ĐồngXoài về Thủ Dầu Một,thành phố Hồ Chí Minh và vùng hạt nhân tăng trởng kinh tếphía Đông Nam Bộ nói chung và Đồng Xoài nói riêng

+ Giao thông đối nội :

Thị xã Đồng Xoài đã từng là huyện lị của tỉnh Sông Bé cũ nên cũng hình thànhmột mạng lới đờng Ngoài quốc lộ 14 và tỉnh lộ 741 hiện nay do bộ giao thông vậntải quản lý đầu t xây dựng với kết cấu mặt đờng bằng bê tông atphan ,còn lại phần

Trang 5

lớn mặt đờng là đá dăm thâm nhập cấp phối đá chất lợng thấp và đang dần xuốngcấp vì ít đợc đầu t duy trì ,bảo dỡng.

1.4.4 Hiện trạng cấp nớc

Thị xã Đồng Xoài cha có hệ thống cấp nớc tập trung

Dân c trong khu vực chủ yếu dùng nớc ngầm mạch nông và các giếng khơi,suối.Những vùng cao hơn dọc các trục đờng quốc lộ 14 và tỉnh lộ 741 thờng phải đi đổinớc vào mùa khô còn mùa ma phải chứa nớc ma để sử dụng.Ngoài ra trong khu vựcthị xã cũng có một số cơ quan và t nhân đã khoan giếng để dùng nh bệnh viện,xínghiệp 3/2,xí nghiệp gạch.Các giếng khoan này cũng chỉ sử dụng cục bộ cho từng

đơn vị cá nhân có quyền sở hữu vì lu lợng không đáng kể , giếng khoan sâu 80-85m, lu lợng nớc chừng 5-10m3/h

1.4.5.Hiện trạng thoát nớc và vệ sinh môi trờng.

Hệ thống thoát nớc : hầu nh cha có hệ thống thoát nớc , nớc thải từ các hộ dânthải ra một phần tự thấm xuống đất một phần bốc hơi, nớc từ các cơ sở y tế , bệnhviện ,công sở xử lý qua một phần bể tự hoại.Nớc ma phần lớn đợc chảy tràn tựnhiên trên mặt đất hoặc theo các mơng đất dọc theo đờng đổ ra các suối xungquanh Hiện nay thị xã đang lập dự án về xây dựng hệ thống thoát nớc nhng khókhăn nhất là nguồn vốn đầu t cha

Điều kiện vệ sinh đô thị : việc thu gom và xử lý các loại rác đô thị cũng ch a đợc

đầu t thực hiện ,nhìn chung tình trạng ô nhiễm môi trờng do rác thải ,nớc thải hiện

đang có chiều hớng gia tăng theo tốc độ đô thị hoá của thị xã Tuy nhiên ở thời

điểm hiện nay cha gây tác hại nhiều lắm nhng tơng lai sẽ trở lên xấu đi nếu không

Sự ra đời của thuỷ điện Thác Mơ càng khẳng định vị trí quan trọng của thị trấnPhớc Long thuộc tỉnh Bình Phớc trong hệ thống đô thị của cả nớc

1.5.2.Tính chất đô thị

Thị xã Đồng Xoài trở thành trung tâm chính trị – kinh tế – văn hoá - xã hội và

an ninh quốc phòng của tỉnh Bình Phớc đồng thời là cửa ngõ nối liền vùng tàinguyên

với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Trang 6

1.5.3.Phát triển dịch vụ

Tổ chức tốt các hoạt động thơng mại dịch vụ trên địa bàn cả về mặt quản lý,phân

bố không gian hoạt động

Tập trung khai thác mọi tiềm năng ,lợi thế huy động lực lợng của các loại hình dịch

vụ trong đó u tiên cho dịch vụ thơng mại để đảm bảo cho nhịp độ tăng trởng nhanh vàbền vững

Xây dựng thơng nghiệp quốc doanh đủ mạnh làm lực lợng chính thực hiện chứcnăng phát nguồn buôn bán

Phát triển hệ thống mạng lới chợ gắn liền với các trung tâm thơng mại tiểu vùng

1.5.4.Phát triển công nghiệp

Từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thành công nghiệp dịch vụ – nông lâm nghiệptrên cơ sở phát triển các ngành chế biến cây công nghiệp vật liệu xây dựng và sảnxuất hàng tiêu dùng

1.5.5.Định hớng phát triển không gian đô thị

Phát triển xung quanh ngã t và hai trục quốc lộ 14 và tỉnh lộ 741 là bộ mặt chínhcủa Thị xã với các công trình công sở,khu thơng mại, nhà ở cao tầng và nhà liên kếtqui mô hiện đại,phía trong là khu nhà ở thấp và tha dần

1.6 Phơng hớng lựa chọn hệ thống thoát nớc Thị xã Đồng Xoài.

Thị xã Đồng Xoài hầu nh cha có hệ thống thoát nớc vì vậy mục tiêu lâu dài làxây dựng toàn bộ hệ thống thoát nớc đảm bảo tốt việc thoát nớc nhanh chóng cácloại nớc thải và nớc ma Cần xây dựng trạm xử lý nớc thải tập trung để xử lý nớcthải tới độ sạch cho phép trớc khi xả ra suối

Trên cơ sở những yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trờng và cùng với sự hiện đạihoá nhanh chóng của thị xã, ta chọn hệ thống thoát nớc riêng hoàn toàn với các lýdo:

+ Cờng độ ma trong khu vực lớn: q20 = 279,4 l/s-ha rất lớn so với lu lợng nớcthải sinh hoạt

+ Nớc bẩn trong khu vực phải đợc xử lý tới mức độ cần thiết nên việc sử dụng

hệ thống thoát nớc riêng hoàn toàn sẽ làm giảm quy mô công suất trạm xử lý nớcthải dẫn tới giảm chi phí xây dựng và quản lý đảm bảo cho các công trình làm việcmột cách điều hoà và đạt hiệu quả cao về kinh tế và kỹ thuật

+ Thị xã Đồng Xoài có địa hình dốc về phía Nam nơi có suối Cốc Do đó khảnăng thoát nớc ma tốt và việc xả thẳng nớc ma trong thành phố ra suối mà khôngqua xử lý là có thể chấp nhận đợc

+ Việc xây dựng hệ thống thoát nớc riêng - qui hoạch, phân vùng và xây dựngtuyến cống bao để thu toàn bộ nớc thải sinh hoạt , công nghiệp của toàn Thị xã

+ Xây dựng trạm xử lý nớc thải cho toàn Thị xã

+ Khơi thông, nạo vét , kè đá cho các suối hồ để cho việc thoát nớc đợc nhanhchóng

Trang 7

(Phần này sẽ đợc trình bày rõ hơn trong hiết kế mạng lới thoát nớc sinh hoạt vàthoát nớc ma ở các chơng sau).

Chơng ii tính toán mạng lới thoát nớc

2.1 Các số liệu cơ bản

1 Bản đồ qui hoạch phát triển Thị xã Đồng Xoài đến năm 2020

2 Mật độ dân số.

+ Khu vực I: mật độ dân số n = 250 ngời/ha

+ Khu vựcII: mật độ dân số n = 300 ngời/ha

3 Tiêu chuẩn thải nớc

+ Khu vực I : tiêu chuẩn thải nớc q0 = 150 l/ngời ngđ

+ Khu vực II: tiêu chuẩn thải nớc q0 = 190 l/ngời ngđ

4 Nớc thải khu công nghiệp.

+ Tổng số công nhân của cả hai nhà máy chiếm 10% tổng dân số Thành

Trang 8

+ Tổng số bệnh nhân chiếm 0,8% dân số toàn thành phố.

+ Tiêu chuẩn thải nớc là : 300 l/ngời - ngđ

+ Hệ số không điều hoà giờ : Kh = 2.5

+Số giờ thải nớc : 24 h/ngày

b Trờng học

+Tổng số học sinh chiếm 20% dân số thành phố

+ Tiêu chuẩn thải nớc là : 20 l/ngời - ngđ

+ Hệ số không điều hoà giờ : Kh = 1.8

+Số giờ thải nớc : 12 h/ngày

Khu vực Diện tích F (ha) (ngời/ha)Mật độ Tiêu chuẩn thải n-ớc (l/

- Fi: Diện tích của các khu vực tính toán, theo số liệu đo đợc thì:

+ Diện tích của kh vực I là FI =527,07 (ha)

+ Diện tích của khu vực II là FII =306,05 (ha)

- Ni: mật độ dân số của các khu vực tính toán

Từ công thức trên ta có dân số tính toán của các khu vực là:

- Khu vực I: N1= 0,85.527,07.250 =112002 (ngời)

- Khu vực II: N2= 0,9 306,05.300 =82634(ngời)

Vậy tổng dân số của cả Thành phố là: N = N1 + N2 =194636 (ngời)

2.2.2.Xác đinh lu lợng trung bình ngày:

Theo công thức:

Qtbngày =

1000 N

q10 1=

1000 150.112002 =16800,3 (m 3 /ngđ)

Trang 9

-Khu vực II: Q tb-ngày

2=

1000 N

q20 2=

1000 190.82634=15700,46 (m 3 /ngđ)

Vậy, tổng lu lợng nớc thải sinh hoạt thải ra tại Thành phố trong một ngày đêmlà:

Qtb-1ngày =1680024.3,6,3 =194,44 (l/s)  k1

ch = 1,42

-Khu vực II: qtb-s

2 = 24.3,6

Qtb-2ngày =

6 , 3 24 46 , 15700

Từ lu lợng trung bình giây, để có lu lợng tính toán cho toàn Thành phố ta phải

đi tìm hệ số không điều hòa kch Nội suy theo bảng “Trị số kch phụ thuộc qtb

s”, ta có:

kch = 1,31

Lu lợng tính toán là lu lợng giây max:

q1 0max = qtb-s

1 k1

ch = 1,42.194,44 = 276 (l/s)

q2 0max = qtb-s

Kết qủa tính toán đợc cho theo bảng sau:

Bảng 1: Lu lợng nớc thải tính toán của khu dân c

T/cthoát n-ớc: q0

8 , 0

=1557(ngời)

Trang 10

Lấy số bệnh nhân là 1557 ngời, vậy ta thiết kế 4 bệnh viện mà mỗi bệnh viện cóB=400 giờng.

- Tiêu chuẩn thải nớc: qbv

0 =300 (l/ng.ngđ)

- Hệ số không điều hòa giờ: kh = 2,5

- Bệnh viện làm việc 24/24 giờ trong ngày

Do vậy ta tính đợc các số liệu cơ bản đối với 1 bệnh viện nh sau:

- Lu lợng thải trung bình trong ngày là:

Qtb ngày = 1000B.q bv

0 =

1000 300.400 =120 (m 3 /ngày)

- Lu lợng thải trung bình giờ là:

Qtb giờ=

24

Qtbngày =

24 120

Thiết kế 20 trờng học, mỗi trờng có 1947 học sinh (nghĩa là h = 1947 ngời)

- Tiêu chuẩn thải nớc: qth

0 = 20 (l/ng.ngđ)

- Hệ số không điều hòa giờ kh = 1,8

- Trờng học làm việc 12 giờ trong ngày

Do vậy ta tính đợc các số liệu cơ bản đối với 1 trờng học nh sau:

- Lu lợng thải trung bình ngày là:

Qtb

ngày =

1000 1947.18 1000

tb ngay

Q

=12 35

=2,92 (m 3 /h)

- Lu lợng Max giờ là:

Qh max=kh Qtb

=1,46(l/s)

Trang 11

Quy mô của các công trình công cộng đợc lấy nh sau:

thải ớc

n-Sốgiờlàmviệc

Tiêuchuẩ

n thảinớc

kh

Lu lợng

TB ngày

(m 3 / ngày)

TB giờ

(m 3 h)

Maxgiờ

(m 3 /h)

Maxgiây

.32500,7= 7302,3 (m 3 /ng.đ)

Lợng nớc thải này đợc tính 60% đối với nhà máy xí nghiệp I, 40% đối với xínghiệp II vậy nhà máy xí nghiệp I đợc tính toán với một lu lợng nớc thải sản xuất là

4381,7 (m 3 /ng.đ) Trong đó, có 95% nớc thải bẩn phải xử lý (tức Q ngày =4162,6

m 3 /ng.đ) và 5% nớc thải quy ớc sạch không cần phải xử lý Nhà máy xí nghiệp II

đ-ợc tính với lu lợng là 2921,13 trong đó có 80% nớc thải bẩn cần xử lý (tức là Qngay

=2336,9 m 3 /ng.đ) và 20% nớc thải quy ớc sạch không cần phải xử lý

+Nhà máy I :

Nhà máy làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ

Lu lợng ngày Qngày = 4162,6 (m 3 /ng.đ), phân phối theo các ca nh sau:

=260,16(m 3 /h)

Ca II: QII

giờ =

8 3 , 2081

=260,16 (m 3 /h)

Do đó, lu lợng giây lớn nhất là: qs

max-XNI =

6 , 3 16 , 260

=72,267 (l/s) +Nhà máy II:

Nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ

Trang 12

Lu lợng ngày Qngày = 2336,9(m 3 /ng.đ), phân phối theo các ca nh sau:

=87,634 (m 3 /h)

Ca II: QII

giờ =

8 915 , 817

=102,24 (m 3 /h)

Ca III: QIII

giờ =

8 915 , 817

-b Tổng lợng nớc thải sinh hoạt và nớc tắm của công nhân:

Tổng số công nhân của cả hai nhà máy chiếm 10% tổng dân số Thành phố

Wcn =

100 10

.19464 = 10705 (ngời)

- Số công nhân trong nhà máy II chiếm 45% tổng số công nhân trong toànThành phố:

Nb = 100 45

.19464 = 8759(ngời)

Theo các số liệu đã cho, ta có bảng xác định lu lợng nớc thải sinh hoạt và nớctắm cho công nhân trong các nhà máy nh sau:

Trang 13

Bảng 4: Biên chế công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp

Sốngời %

Số

Sốngời

40N3 N4

Q tb ca

Các số liệu tính toán cụ thể đợc thể hiện trong bảng 5: tính toán lu lợng nớc thải

sinh hoạt của các xí nghiệp công nghiệp

Bảng 5: tính toán l u lợng n ớc thải sinh hoạt của các xí nghiệp công nghiệp

Nhà

% lợngSố ng.ca) q(l/ Q (m3/ ca) kh % Ngờitắm

q0

(l/ng ) (m3)Q k

Trang 15

9-10 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.24 6.25 2.87 5.12 16.2210-11 15.65 11.73 18.8 15.09 26.82 15.65 4.32 18.8 8.65 12.97 39.7911-12 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.24 6.25 2.87 5.12 16.2212-13 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.24 6.25 2.87 5.12 16.2213-14 31.25 23.42 37.5 30.11 53.53 31.25 8.63 37.5 17.24 25.88 79.40

Tổng 100 74.94 100 80.33 155.26 100 27.63 100 46 73.63 228.9014-15

2

12.5 9.37 12.5 10.04 19.40 12.5 4.02 12.5 6.71 10.73 30.1315-16 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.61 6.25 3.35 5.97 17.0716-17 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.61 6.25 3.35 5.97 17.0717-18 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.61 6.25 3.35 5.97 17.0718-19 15.65 11.73 18.8 15.09 26.82 15.65 5.04 18.8 10.09 15.12 41.9419-20 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.61 6.25 3.35 5.97 17.0720-21 8.12 6.08 6.25 5.02 11.10 8.12 2.61 6.25 3.35 5.97 17.0721-22 31.25 23.42 37.5 30.11 53.53 31.25 10.06 37.5 20.12 30.18 83.70

Tổng 100 74.94 100 80.33 155.26 100 32.19 100 53.68 85.87 241.1322-23

Theo bảng thống kê lu lợng nớc thải của Thành phố (Bảng 7) ta tính đợc lu lợng nớc

thải tính toán qtt của các xí nghiệp công nghiệp nh sau:

Ta thấy giờ thải nớc lớn nhất của thành phố vào giờ14-15h

-Lu lợng thải tập trung từ xí nghiệp I:

Ta thấy tại xí nghiệp I vào 14 - 15giờ, lu lợng nớc thải (gồm cả sản xuất, tắm và

sinh hoạt) bằng 260,16+ 19,4 +102,77 = 382,33(m 3 /h) hay:

q0XNI-max=

3600 1000 33 , 382

=106,2(l/s)

Do vậy, lu lợng tập trung tính toán của xí nghiệp I là:

qXN-I

tt = 106,2 (l/s) -Lu lợng thải tập trung từ xí nghiệp II:

Trang 16

Ta thấy tại xí nghiệp II vào 14 - 15 giờ, lu lợng nớc thải (gồm cả sản xuất, tắm

và sinh hoạt) bằng 102,24 + 10,73 +48,92 = 161,89 (m 3 /h) hay:

q0XNII-max=

3600 1000 89 , 161

Từ hệ số không điều hòa kch =1,35 ta xác định đợc sự phân bố nớc thải theo các giờ

trong ngày (Xem bảng tổng hợp lu lợng nớc thải của Thành phố).

-Nớc thải sản xuất từ các nhà máy:

Nớc thải sản xuất của các nhà máy thải điều hòa trong các giờ trong ngày

-Nớc thải sinh hoạt của công nhân trong các ca của nhà máy:

Lợng nớc thải này đợc tính theo ( Bảng 6 )

Từ các số liệu đó, ta có bảng tổng hợp lu lợng nớc thải Thành phố và biểu đồ dao động nớc thải của Thành phố nh sau (bảng 7)

Biểu đồ thải nớc trong giờ theo ngày

Trang 17

2.5 vạch tuyến mạng lới thoát nớc :

2.5.1.Nguyên tắc vạch tuyến mạng lới thoát nớc

Vạch tuyến mạng lới thoát nớc là một khâu rất quan trọng trong công tác thiết

kế mạng lới thoát nớc, nó ảnh hỏng trực tiếp đến giá thành xây dựng và giá thành hệthống nói chung

Công tác vạch tuyến mạng lới đợc tiến hành theo các nguyên tắc sau:

1 Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lới thoát nớc tự chảy là chủ yếu, đảmbảo thu nớc nhanh nhất vào đờng ống chính của lu vực và của toàn Thành phố

2 Mạng lới thoát nớc phải phù hợp với hệ thống thoát nớc đã chọn

3 Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống nhngcũng tránh đặt nhiều trạm bơm

4 Đặt đờng ống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các quy

định về khoảng cách đối với hệ thống công trình ngầm

5 Hạn chế đặt đờng ống thoát nớc qua các sông, hồ và qua các công trình giaothông nh đờng sắt, đê, kè, Tuynen,

6 Các cống góp chính phải đổ về trạm làm sạch và cống xả nớc ra hồ chứa Trạm

xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình Thành phố, nằm ở cuối nguồn nớc, cuối hớnggió chính, đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với các khu dân c và các xí nghiệpcông nghiệp

Do vậy, với địa hình có độ dốc giảm dần theo hớng Nam ta vạch tuyến theophơng án thoát nớc tập trung Nớc thải đợc các cống góp lu vực, cống góp chínhchảy cào cống chính rồi về trạm bơm để bơm vào trạm xử lý trớc lúc đổ ra sông

Trang 18

Cống chính đợc đặt dọc theo triền thấp nhất của Thành phố, gần song song với

sông

Căn cứ vào mặt bằng mạng lới thoát nớc, ta có 2 phơng án vạch tuyến mạng lới

thoát nớc

2.5.2.Các phơng án vạch tuyến mạng lới thoát nớc

Phơng án 1: Lợi dụng địa hình đặt tuyến cống chính ở phía Nam của Thị xã dọc

theo đờng suối chảy,các tuyến ống nhánh gom nớc thẳng góc với tuyến ống chính

đảm bảo thoát nớc cho các khu vực một cách nhanh nhất ,các tuyến ống đờng phố

đặt theo hệ thống đờng đổ về tuyến ống góp Trạm bơm,trạm xử lý đợc đặt ở cuối

hớng gió phía hạ lu của suối Cốc đảm bảo thu gom và xử lý nớc thải cho Thị xã

Phơng án 2: Về cơ bản phơng án II cũng tơng tự phơng án I chỉ có một số điểm

khác nh sau : Các tuyến ống nhánh góp vào tuyến ống chính sẽ giảm bớt và hệ

thống các tuyến ống thu gom đờng phố giảm bớt tuy nhiên hệ thống ống thu gom

đ-ờng phố sẽ dài hơn Nh vậy thì hệ thống các tuyến cống thu gom sẽ có đđ-ờng kính

lơn hơn nhng chiều dài sẽ nhỏ hơn

2.6 Tính toán mạng lới thoát nớc

2.6.1 Lập bảng tính toán diện tích các ô thoát nớc

Diện tích các ô đất xây dựng và các lu vực thoát nớc đợc tính toán dựa trên đo

đạc trực tiếp trên bản đồ quy hoạch Thành phố Các kết quả tính toán đợc thể hiện

tự ô

kýhiệu ô tích ôdiện

sốthứ

tự ô

kýhiệu ô tích ôdiện

sốthứ

tự ô

kýhiệu

ôdiệntích ô

Trang 20

«44

Trang 21

c 4.52 d 1.75

2.6.2 Xác định lu lợng tính toán cho các đoạn ống tính toán

Trớc tiên, để tính lu lợng cho từng đoạn ống, ta đi tính lu lợng riêng cho từng

khu vực thoát nớc

a.Xác đinh lu lợng riêng:

Bố trí Bệnh viện và Trờng học trên khu vực I và khu vực II nh sau : Khu vc I có

2 bệnh viện và 12 trờng hoc ,khu vc II có 2 bệnh viện và 8 trờng học Do đó, lu lợngcông cộng đợc phân phối ở khu vực I là :

112002 1000 660

82634 1000 520

= 0,638 (l/s.ha)

b.Xác định lu lợng trên các đoạn cống của tuyến tính toán:

Lu lợng tính toán của từng đoạn ống đợc coi nh chảy vào đầu đoạn cống và đợcxác định theo công thức:

qn = (qn

dđ + qn nhánh bên + qn

Trang 22

Với: qn

dd = ∑F.qr (ở đây, ∑ F là tổng diện tích của tất cả các tiểu khu đổ nớc thải theo dọc tuyến cống đang xét, qr là lu lợng riêng của khu vực chứa tiểu khu).

Ghi chú: Trong khi xác định lu lợng tính toán cho các đoạn cống của mạng lới,

ta đã dùng công thức sau để xác định hệ số không điều hoà:

k ch =

tb

Q0 , 121

69,2

2.6.3 Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên cho các tuyến cống tính toán

a Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống chính

Căn cứ vào bảng tính toán cho từng đoạn cống ở trên, ta tiến hành tính toánthuỷ lực cho từng đoạn cống để xác định đợc: Đờng kính ống D, độ dốc thuỷ lực i,vận tốc dòng chảy v sao cho phù hợp với các yêu cầu về đờng kính nhỏ nhất, độ đầytính toán, tốc độ chảy tính toán, độ dốc đờng cống, độ sâu đặt cống đợc đặt theoquy phạm

Việc tính toán thuỷ lực dựa vào : “bảng tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc”

-GS Trần Hữu Uyển.

-Chiều sâu đặt cống đầu tiên tại tuyến cống chính đợc tính theo công thức:

H = h +  (iL1 + iL2) + Zd - Z0 + d (m)

Trong đó:

 h: Độ sâu đặt cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu, lấy

bằng (0,20,4) m +d - Với d là đờng ống trong tiẻu khu Lấy h = 0,4 (m),

 i : Độ dốc của cống thoát nớc tiểu khu hay trong sân nhà tính bằng ‰,

 L1: Chiều dài đoạn nối từ giếng kiểm tra tới cống ngoài đờng phố - m,

Trang 23

 L2: Chiều dài của cống trong nhà (hay tiểu khu) - m,

 Z0: Cốt mặt đất đầu tiên của giếng thăm trong nhà hay trong tiểu khu,

 Zd: Cốt mặt đất ứng với giếng thăm đầu tiên của mạng lới thoát nớc của khu đô thị,

 d: Độ chênh giữa kích thớc của cống thoát nớc đờng phố với cống thoát

n-ớc trong sân nhà (tiểu khu).

d = Dđờng phố - Dtiểu khu = 300 - 200 = 100 (mm) = 0,1 (m)

Sơ đồ xác định độ sâu chôn cống ban đầu

- Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống chính 1 -2 - 3 - ->TB của phơng án

I :

H = h +  (iL1 + iL2) + Zd - Z0 + d (m) Với: i1 = i2 = 0,005

- Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống chính 1 -2 - 3 - ->TB của phơng án

II :

H = h +  (iL1 + iL2) + Zd - Z0 + d (m)

Trang 24

b Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống kiểm tra

Việc tính toán kiểm tra là ta đi tính xem độ sâu đặt cống theo các tuyến kiểm tratại giếng có đảm bảo để nớc thải đổ đợc vào giếng theo tuyến tính toán hay không

- Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến kiểm tra 1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9 -12 của’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’

Trang 25

- Độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến kiểm tra D1- D2 - D3 - D4 - D5 - 15 phơng

án I và tuyến kiểm tra C1- C2- C3- C4- C5- C6 C7-16 ph ơng án II :

Trang 26

Tơng tự ta xác định độ sâu chôn cống đầu tiên cho các tuyến E1-16 phơng án I là

h = 1,925m ; Tuyến F1-17 phơng án I là h = 1,810m ; Tuyến E1-18 phơng án II là h

=1,600m ;Tuyến F1 – 12 phơng án II là h = 1,810m

Khi tính toán thuỷ lực các tuyến cống ta phải khống chế độ sâu đặt cống, chiềusâu đặt cống không đợc lớn quá vì nh thế sẽ khó khăn cho việc thi công và tốn kém

về mặt kinh tế Khi chiều sâu đặt cống lớn - lớn hơn 6 m , ta phải đặt các trạm bơm

cục bộ để giảm chiều sâu đặt cống của các đoạn tiếp theo

*Chú thích:

- Các đoạn đầu của mạng lới thoát nớc vì phải theo qui định về đờng kính nhỏnhất ,nên mặc dù lu lợng không lớn cũng phải dùng ống cỡ 300m Đối với trờnghợp này mặc dù không đảm bảo đợc các điều kiện về độ dốc ( i³ 0.0005), vận tốc(v³ 0.7m/s) của dòng nớc Do vậy ta có thể cho các đoạn ống này là các đoạnkhông tính toán, chỉ cần đặt đoạn theo độ dốc nhỏ nhất.Vì vậy nên đoạn ống không

đảm bảo đợc vận tốc, cho nên muốn đảm bảo cho đoạn ống không bị lắng cặn thìphải thờng xuyên tẩy rửa muốn thế có thể thiết kế thêm giếng rửa

- Khi tính toán thuỷ lực mạng lới thoát nớc tại một số điểm tính toán của mạnglới có độ sâu chôn ống qúa lớn do vậy để khắc phục ta phải dùng bơm.Nếu dùngbơm xảy ra hai trờng hợp:

+ Lấy độ sâu chôn ống tại điểm đó bằng độ sâu chôn ống tại điểm đầu tiên củamạng lới nhng gặp bất lợi là lu lợng lớn vì phải cộng thêm cả lu lợng của nhánhbên,chiều cao ống hút của máy bơm lớn

+ Lấy độ sâu chôn ống tại điểm đó bằng độ sâu chôn ống của nhánh bên thìgặp bất lợi là độ sâu chôn cống qúa lớn Do vậy thi công đào đất nhiều hơn và phải

Trang 27

Định mức dự toán cấp thoát nớc ban hành kèm theo quyết định 411/BXD ngày29/6/1996 của bộ xây dựng.

Hớng dẫn điều chỉnh đơn giá của Thị xã Đồng Xoài

2.7.1 Khái toán kinh tế phần đờng ống.

a Phơng án 1:

Bảng khái toán kinh tế phần đƯờng ống (paI)

Bảng khái toán kinh tế phần đƯờng ống (paII)

Trang 28

2.7.2 Khái toán kinh tế phần giếng thăm.

Giếng thăm đợc xây dựng bằng bê tông và bê tông cốt thép Các giếng thăm

có đờng kính trung bình 1m, thành giếng dày 0,15m, tính trung bình các giếng sâu3,5m Giá thành trung bình mỗi giếng là 2 triệu đồng/giếng

-Số giếng thăm trên mạng gồm 2 loại :

+Giếng thăm chính gồm các giếng ở các ngã ba hoặc ngã 4 trên mạng lới đơn giáxây dựng 1 giếng là 3 triệu đồng / 1 giếng Tổng số giếng chính là : 156 giếng +Giếng thăm phụ đợc xây dựng trên toàn tuyến lấy trung bình 50m/1 giếng đơngiá xây dựng 1 giếng là 1 triệu đồng / 1 giếng Tổng số giếng phụ là : 1013 giếng

- Tổng giá thành xây dựng giếng thăm phụ : 1013 x 1 = 1013 (triệu đồng)

- Tổng giá thành xây dựng giếng thăm chính : 156 x 3 = 468 (triệu đồng)

Vậy tổng giá thành xây dựng giếng thăm là : 1013 + 468 = 1481 triệu đồng

2.7.3 Khái toán kinh tế cho trạm bơm cục bộ.

Sơ bộ tính giá thành mỗi trạm bơm cục bộ là 200 triệu đồng/ TB, trong đóbao gồm tiền xây dựng nhà trạm và tiền mua trang thiết bị cho trạm bơm )

2.7.4 Chi phí đào đắp đất xây dựng mạng

+ Hai phơng án có chung cách phân chia lu vực thoát nớc ,chỉ khác nhau cách bốchí tuyến cống thu gom nên cả hai phơng án có tổng chiều dài mạng lới nh nhau

- Sơ bộ tính giá thành cho 1 m3 đất đào đắp là : 20000 đồng/m3

-Dựa vào chiều dài đờng cống ,độ sâu đặt cống và đờng kính cống tính đợc thể tíchkhối đất đào đắp

-Với tổng chiều dài tuyến cống L = 60750 m

-Sơ bộ lấy chiều rộng trung bình đờng hào đào b = 1,5m và chiều cao trung bình ờng hào đào h = 2,5m.Ta có :

Vđất = L x b x h =60750 x1,5 x2,5 = 227812,5 m3

-Giá thành đào đắp : 227812,5 x 20000 = 455625000đồng = 4556,25triệu

2.7 5 Chi phí quản lý mạng lới cho một năm.

a Phơng án 1:

+ Chi tiêu hành chính sự nghiệp cho cơ quan quản lý: U = 0,2%MXD

Với - MXD: Vốn đầu t để xây dựng mạng lới

Ta có MXD = G đờng ống + G giếng thăm + G trạm bơm cục bộ + G đất đào đắp

Trang 29

MXD =18329,8 + 1481 + 800 + 4556,25 = 25167 triệu đồng

U = 0,002 x 25167 =50,3 triệu đồng

+ Lơng và phụ cấp cho cán bộ quản lý: L=N x b x 12

N: Số cán bộ,công nhân viên quản lý mạng lới

Tổng chiều dài mạng lới(Km) 60750

N = = = 41 ngời

1,5(Km/ngời) 1,5 x 1000 b: lơng và phụ cấp cho công nhân, b = 0,7 triệu/ngời.tháng

Vậy L = 41 x 0,7 x 12 = 344,4 (triệu đồng)

+ Chi phí tiền điện chạy máy bơm: Với phơng án này ta phải xây dựng 5 trạm bơm

trong đó 4 TB cục bộ (2TB trên tuyến cống chính, 2TB trên tuyến cống phụ )và 1

Trong đó: Q - Lu lợng ngày đêm (m3/ngđ)

H - áp lực trung bình của bơm

n1 - Hiệu suất bơm khi làm việc (lấy sơ bộ : n1= 0,85)

n2 - Hiệu suất động cơ khi làm việc (lấy sơ bộ : n2= 0,8)

a - Giá tiền điện a = 1200đ/KWh

- Lu lợng đợc tính theo phạm vi mà mỗi trạm bơm phục vụ, với khu dân c

xác định theo bảng tính toán, với lu lợng tập trung lấy theo lu lợng trung bình ngày

Trang 30

+ Chi phí sửa chữa mạng lới: S1 = 0,5% x MXD = 0,005 x 25167 = 125,8 (triệu đồng).

+ Chi phí sửa chữa trạm bơm: S2 = 3% x GTB = 0,03 x 800 = 24 (triệu đồng)

=> Tổng chi phí sửa chữa: S = S1 + S2 = 125,8 + 24 = 149,8 (triệu đồng)

+ Chi phí khác: K = 5% (U+ L + D + S)

K = 0,05 x (50,3+ 344,4 + 5126 + 149,8) = 283,5(triệu đồng)

+ Tổng chi phí quản lý: P = U+ L + D + S + K = 5954 (triệu đồng)

Giá thành vận chuyển 1 m3 nớc thải ra khỏi thị xã tới trạm xử lý trong một

năm là:

) / ( 302 10

365 41100

) 800 25167 ( 03 , 0 5954 10

365 03 ,

m d Q

M P

Trong đó: Q - lu lợng trung bình ngày của thị xã

0,03MXD - chi phí khấu hao hàng năm bao gồm mạng lới và trạmbơm

b Phơng án 2 :

+ Chi tiêu hành chính sự nghiệp cho cơ quan quản lý: U = 0,2%MXD

Với - MXD: Vốn đầu t để xây dựng mạng lới

Ta có MXD = G đờng ống + G giếng thăm + G trạm bơm cục bộ + G đất đào đắp

MXD =18865,2 + 1481 + 600 + 4556,25 = 25502,5 triệu đồng

U = 0,002 x 25502,5 =51 triệu đồng

+ Lơng và phụ cấp cho cán bộ quản lý: L = N x b x 12

N: Số cán bộ,công nhân viên quản lý mạng lới

Tổng chiều dài mạng lới(Km) 60750

N = = = 41ngời 1,5(Km/ngời) 1.5 x 1000

b: lơng và phụ cấp cho công nhân, b = 0,7 triệu/ngời.tháng

Vậy L = 41 x 0,7 x 12 = 344,4 (triệu đồng)

+ Chi phí tiền điện chạy máy bơm :

Với phơng án này ta phải xây dựng 4 trạm bơm (trong đó 3 TB cục bộ và 1

m3/ng.đ (m) Kw (triệu đồng)

Trang 31

Tổng 5177

+ Chi phí sửa chữa mạng lới: S1 = 0,5% x MXD

= 0,005 x 25502,5 = 127,5 (triệu đồng)

+ Chi phí sửa chữa trạm bơm: S2 = 3% x GTB = 0,03 x 600 = 18 (triệu đồng)

=> Tổng chi phí sửa chữa:

365 41100

) 600 5 , 25502 ( 03 , 0 8 , 6003 10

365 03 ,

m d Q

M P

Trong đó: Q - lu lợng trung bình ngày của thị xã

0.03MXD - chi phí khấu hao hàng năm bao gồm mạng lới và trạm bơm

2.7.6.So sánh lựa chọn phơng án.

a.Phơng án 1:

+ Giá thành xây dựng mạng lới và trạm bơm: MXD =25167 triệu đồng

+ Chi phí quản lý mạng lới : P = 5954 triệu/năm

+ Giá thành vận chuyển 1m3 nớc thải : G = 302 đ/m3

b Phơng án 2:

+ Giá thành xây dựng mạng lới và trạm bơm: MXD = 25502,5 triệu đồng

+ Chi phí quản lý mạng lới : P = 6003,8 triệu/năm

+ Giá thành vận chuyển 1m3 nớc thải : G = 315 đ/m3

Lựa chọn phơng án:

Qua phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hai phơng án ta thấy:

Phơng án II giá thành xây dựng mạng lới, chi phí quản lý mạng lới, giá thànhvận chuyển 1m3 nớc thải ra khỏi thị xã đến TXL đều cao hơn phơng án I Nh vậy takiến nghị chọn phơng án I làm phơng án thiết kế

Chơng iii tính toán mạng lới thoát nớc ma 3.1 Lựa chọn hệ thống thoát nớc.

-Thị xã Đồng Xoài có suối Cốc chảy dọc vòng theo chiều dài phía Nam củaThị xã, nên rất thuận lợi cho việc thoát nớc ma

Trang 32

- Cờng độ ma trong khu vực lớn, ma theo mùa nên xẩy ra hiện tợng mùa ma lulợng lớn nhng mùa khô lu lợng nhỏ

- Do địa hình của đô thị dốc về phía Nam mà hệ thống suối chảy dọc vòngtheo chiều dài phía Nam nên ta thiết kế hệ thống thoát nớc ma chảy dọc theo phíaNam của đô thị xuống suối Cốc

- Hệ thống thoát nớc đợc thiết kế cho năm 2020 và lợng ma trong khu vực lớnnên ta không thể thiết kế hệ thống thoát nớc ma chung với hệ thống thoát nớc sinhhoạt

 Với những đặc điểm trên ta chọn hệ thống thoát nớc ma nớc riêng hoàntoàn

3.2 Vạch tuyến mạng lới thoát nớc ma.

1 Nguyên tắc.

Mạng lới thoát nớc ma là một khâu đợc thiết kế để đảm bảo thu và vận chuyểnnớc ma ra khỏi Thị xã một cách nhanh nhất, chống úng ngập đờng phố và các khudân c Để đạt đợc yêu cầu trên trong khi vạch tuyến ta phải dựa trên các nguyên tắcsau:

+ Nớc ma đợc xả thẳng vào nguồn ( sông, suối,hồ gần nhất bằng cách tựchảy)

+ Tránh xây dựng các trạm bơm thoát nớc ma

+ Tận dụng các ao hồ sẵn có để làm hồ điều hoà

+ Khi thoát nớc ma không làm ảnh hởng tới vệ sinh môi trờng và qui trình sảnxuất

+ Không xả nớc ma vào những vùng trũng không có khả năng tự thoát, vào các

ao tù nớc đọng và vào các vùng dễ gây xói mòn

+ Nớc ma và nớc thải sản xuất quy ớc sạch của các xí nghiệp công nghiệp chảy chung với hệ thống thoát nớc ma của khu dân c rồi đổ ra sông

2 Phơng hớng thoát nớc Thị xã Đồng Xoài

+ Nớc ma từ phía Bắc tận dụng địa hình dốc ta cho chảy về phía mơng thoátnớc và phía Nam tận dụng địa hình dốc về phía bờ suối ta cho xả thẳng xuống suốibằng đờng cống bê tông cốt thép

3.3 Xác định lu lợng ma tính toán.

1 Chọn chu kỳ vợt quá cờng độ ma tính toán.

- Các khu vực thoát nớc ma đều có diện tích tính toán nhỏ hơn 190ha và đờng ống thoát nớc ma đặt ở phía thấp của sờn dốc, độ dốc của sờn dốc không lớn hơn 0,02 nên các tuyến thoát nớc ma đều thuộc loại làm việc trong điều kiện trung bình Theo điều 2.2.6 - 20TCN51- 84 ta chọn chu kỳ ma vợt quá cờng độ ma tính toán p =

2 năm

2 Cờng độ ma tính toán.

Cờng độ ma tính toán của Thị xã Đồng Xoài đợc xác định theo công thức:

Trang 33

n n

b t

p C b

q q

) (

) lg 1 (

) 20 (

8267 , 0

) 20 (

) lg 2451 , 0 1 ( )

81 , 17 20 (

4 , 279

p t

p q

Với các giá trị biết trớc của p và t ta tính đợc q cho từng đoạn cống tính toán

để đa vào công thức tính toán lu lợng nớc ma cho tuyến cống đó

3 Xác định thời gian ma tính toán.

Thời gian ma tính toán đợc xác định theo công thức:

ttt = tm + tr + tc (phút)

Trong đó:

ttt: thời gian ma trên bề mặt từ điểm xa nhất trên lu vực chảy đến rãnh thu nớc

ma (phút) Trong điều kiện tiểu khu không có hệ thống thu nớc ma ta có tm =

10 phút

tm:gian nớc chảy trong rãnh thu nớc ma và đợc tính theo công thức:

60 25

, 1

r r r

V l

Lấy trung bình:Lr=200 m, Vr=0,8 m/s => 5 2

60 8 , 0 200 25 ,

V l r

t c   (phút)

Trong đó: - lc: chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m),

- Vc: vận tốc nớc chảy trong mỗi đoạn cống (m/s)

- r: hệ số kể đến sự làm đầy không gian tự do trong cống khi có ma.Với độ dốc khu vực nhỏ hơn 0,01 ta có r = 2

Trang 34

Do diện tích mặt phủ ít thấm nớc lớn hơn 30% tổng diện tích đô thị nên hệ sốdòng chảy đợc tính toán không phụ thuộc vào cờng độ ma và thời gian ma Khi đó

hệ số dòng chảy đợc lấy theo hệ số dòng chảy trung bình

i i i m

F F

Đờng bê tông : 0,95 Bãi cỏ : 0,15

Đờng rải cuội, sỏi : 0,35

6 , 0 100

20 15 , 0 20 3 , 0 10 35 , 0 20 95 , 0 30 95 , 0

q - Cờng độ ma tính toán (l/s-ha)

F - diện tích thu nớc tính toán (ha)

 = 1- hệ số ma không đều

Khi đó ta có: Qtt = 0,6 F q (l/s)

3.4 Tính toán thuỷ lực mạng lới thoát ma

+ Việc tính toán thuỷ lực dựa vào “Bảng tính toán thuỷ lực Mạng Lới Thoát Nớc Trờng ĐHXD”

-+ Đờng cống thoát nớc ma tính toán với độ đầy h/D = 1

Chơng iv THIếT kế trạm xử lý nớc thải 4.1 Các số liệu cơ bản

Trang 35

Q = 41100 ( m3/ngđ)

4.1.2.Nồng độ bẩn của nớc thải khu công nghiệp.

Số liệu nớc thải sản xuất Khu XNCN I Khu XNCN II

- Nhiệt độ trung bình của hỗn hợp nớc thải sinh hoạt và sản xuất là: 230C

4.1.3 Số liệu địa chất thuỷ văn của suối Cốc: Thuộc nguồn loại II

- Lu lợng nhỏ nhất của nớc suôí : Q = 15 m3/s

- Vận tốc trung bình của dòng chảy : V TB = 0,3 (m/s)

- Độ sâu trung bình của suối : HTB = 4 (m)

- Hàm lợng chất lơ lửng về mùa hè : CS = 20 (mg/l)

- Nhu cầu ôxy hoá sinh hoá : LS = BOD20 = 5,1 (mg/l)

- Hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc : DO = 6,8 (mg/l)

4.2 Các tham số tính toán công trình xử lý nớc thải.

4.2.1 Lu luợng tính toán đặc trng của nớc thải.

- Lu lợng thiết kế trạm xử lý là: Q = 41.1 00 m3/ngđ

- Lu lợng trung bình giờ : Q TB Q ngd m h

24 41100 24

6,333,17086

Trang 36

+ Lu lợng giây lớn nhất : q Q h l s

6,336,24576

.3

max max

.3

min min

1000

0

q a

366,67 (mg/l)

+ Khu vực II : CII

1901000551000

0

q a

Q C

Q C

C

cn sh

cn cn

sh sh

,41624

,157003

,16800

)9,23366

,4162(2004

,1570047

,2893,1680067

,366

b Hàm lợng BOD 20 của nớc thải:

* Hàm lợng BOD20 của nớc thải sinh hoạt đợc tính: LSH =

Trong đó: L0 - Lợng BOD20 một ngời thải ra trong một ngày đêm Lấy theo bảng

23-Quy phạm 20 TCN 51-84 ta có L0 = 35 g/ngời - ngđ (Tính theo nớcthải đã lắng sơ bộ)

+ Khu vực I : L1

q L

/33,233150

100035

1000

0

Trang 37

+ Khu vực II: L2

q L

/21,184190

100035

1000

0 0

cn cn

sh sh

Q Q

Q L

Q L

9,2336200

6,4162150

4,1570021

,1843,1680033

,233

l mg

Vậy LHH = 192,31 (mg/l)

CN I

=

2363555

)9,23366

,4162(200

CN II

6,4162150

Theo Bảng tổng hợp lu lợng Dân số toàn thành phố: N = 194636 (ngời)

- Dân số tính toán theo chất lơ lửng: NTT = 194636 + 23635 = 218271 (ngời)

- Dân số tính toán theo BOD20 : NTT = 194636 + 31194 = 225830 (ngời)

4.2.4 Mức độ cần thiết làm sạch của nớc thải.

Để lựa chọn phơng án xử lý thích hợp và đảm bảo nớc thải khi xả ra nguồn

đạt các yêu cầu vệ sinh ta cần tiến hành xác định mức độ cần thiết làm sạch

Nớc thải sau khi xử lý đợc xả vào suối Cốc nên ta cần xét tới khả năng tự làmsạch của suối

a Mức độ xáo trộn và pha loãng:

Để tính toán lu lợng nớc suối tham gia vào quá trình pha loãng ta xác định hệ

số xáo trộn a

Theo công thức V.A.Frôlốp và I.D.Rodzille thì hệ số xáo trộn a :

Trang 38

a = 3

3

L L

eqQ1e1

+ : Hệ số tính toán đến độ khúc khuỷu của suối:

oLL

12001400

+ E: Hệ số dòng chảy rối Ta coi nh suốt dọc đờng từ cống xả đến

điểm tính toán, suối có chiều sâu và vận tốc thay đổi không đáng kể

Do vậy E đợc tính theo công thức của M.V Patanốp:

E =

200H

vTB TB

= 0,006200

43,0

Vậy: a = 3

3

1400 405 , 0 1400 405 , 0

475,0151

= 0,737

- Số lần pha loãng nớc thải với nớc suối đợc tính:

n =

q q

aQ 

=

475,0

475,015737,

= 25 (lần)

b Mức độ cần thiết làm sạch theo chất lơ lửng:

- Hàm lợng chất lơ lửng cho phép của nớc thải khi xả vào nguồn đợc tính:

Trang 39

m = 1) bs

qQa(

D =

HH HHCm

100% =

82,307

41,5682,

307 

100% = 81,67%

c Mức độ cần thiết làm sạch theo NOS ht của hỗn hợp nớc thải và nớc nguồn:

- NOS của nớc thải sau khi xử lý vào nguồn không đợc vợt quá giá trị nêu ra

trong Nguyên tắc vệ sinh khi xả nớc thải ra sông -20TCN-584” Theo phụ lục 20TCN 51-84 thì nớc thải sau khi hoà trộn với nớc sông NOS5 của suối không đợcvợt quá 2mg/l

1-Hay NOSht không vợt quá 3mg/l

- NOS20 của nớc thải cần đạt sau khi xử lý (LT) đợc tính theo:

LT = cp k t s L cp k t

L L

q Q a

+ K1 : hằng số tốc độ nhu cầu ôxy của hỗn hợp nớc thải và nớc nguồn

=

864003

,01400

 = 0,054 (ngđ)

Trang 40

Nh vậy : LT = 0,115 0,054 0,115 0,054

1061

,510

6475

,015737,0

Trong tính toán thiết kế công trình làm sạch, ta lấy giá trị LT =15mg/l

Mức độ cần thiết làm sạch theo NOSht đợc tính theo công thức:

D =

HH T HHLL

100% =

31,1921531,

192 

100% = 92,2%

d Mức độ cần thiết làm sạch theo lợng ôxy hoà tan trong nớc nguồn:

- Việc xác định mức độ cần thiết làm sạch theo lợng oxy hoà tan dựa vào sự hấpthụ oxy hoà tan trong nớc nguồn bởi vị trí cống xả Với điều kiện nếu lợng oxytrong nớc suối giảm không nhỏ hơn 4mg/l trong vòng 2 ngày đêm đầu thì khônggiảm trong những ngày tiếp theo

- Khi đó hàm lợng cho phép của nớc thải theo NOSht(LT) đợc tính:

LT =

4,04)4.4,0(

Trong đó : + a = 0,737

+ Q = 15 mg/l

0,4 : Hệ số biến đổi từ NOS 20 > NOS2

+ Os : Lợng ô xy hoà tan trong nớc suối trớc cống xả nớc thải vào

suối Os =6,8 mg/l + q : Lợng nớc thải , q = 0,475 m3/l

+ Ls : NOS 5 của nớc suối , Ls = 5,1 mg/l

4,0441,54,08,6475,04,0

15737,0

D =

HH T HHLL

100% =

31,192

22,3431,

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w