1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GTLN-NN HS (CHUAN)

2 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT-NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Tiết thứ : 7 - 8 -----  ----- A. MỤC TIÊU.  Kiến thức: Giúp cho HS nắm được các kiến thức sau: - Định nghĩa giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số. - Biết được trong trường hợp nào thì hàm số khơng có giá trị lớn nhất – nhỏ nhất.  Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng cơ bản như: - Biết được cách tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng hay đoạn cho trước. - Biết vận dụng cách tìm gtln – nn vào giải bài tốn thực tế đơn giản.  Tư duy, thái độ: - Có khả năng tư duy sáng tạo. Thái độ tích cực vào bài học. - Biết quy lạ về quen. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn để hồn thiện kiến thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.  GV: Bảng phụ, SGK.  HS: Đồ dùng học tập, thước kẻ. C. PHƯƠNG PHÁP.  Phương pháp: Thuyết trình kết hợp vấn đáp – gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.  Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: - Nắm tình hình chuẩn bị bài – chuẩn bị SGK của học sinh.  Kiểm tra bài cũ: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS  GV gọi một HS lên bảng trả bài cũ. - Trình bày đl1 – 2 về đk đủ để cvó cực trị. - Hãy tìm điểm cực đại, cực tiểu (nếu có) của hàm số: y = x – 5 + 1 x trên khoảng (0; + ∞).  GV chỉnh sửa lời giải và cho điểm HS. GV đặt vấn đề vào bài mới.  HS thực hiện theo u cầu của GV - Trả lời nội dung các đl 1, 2. - Giải bài tốn trên. y’ = 1- 2 2 2 1 1x x x − = y’ = 0 2 1 0 1x x⇔ − = ⇔ = (vì x > 0) BBT:  HS nhận xét lời giải của bạn và ghi nhận.  Nội Dung Bài Mới. I.> Định Nghĩa. Hoạt Động 1: Chiếm lĩnh định nghĩa. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS  GV phát biểu hay trình chiếu nội dung của dn SGK tr 19.  GV u cầu HS nhận xét kết quả của bài tập vừa làm xong. - Trong trường hợp đó giá trị của điểm cực tiểu đó chính là gì của hàm số trên khoảng (0; +∞)? - Hàm số này có giá trị lớn nhất hay khơng?  GV chính xác hóa câu trả lời của HS và nhấn  HS ghi nhận nội dung của dn.  HS nghiên cứu bài tập trên và nhận ra được trên khoảng đó có điểm cực tiểu duy nhất nên giá trị cực tiểu là nhỏ nhất của hàm số, và khơng có giá trị lớn nhất.  HS giải ví dụ x y’ y 1 +∞ 0 – + -2 CT +∞ 0 +∞ mạnh dn cho HS nắm một lần nữa về GTLN-(N) của hàm số. Sau đó cho HS thực hiện ví dụ sau: “Tìm giá trị lớn nhất-nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: y = -x 2 + 4x + 1”.  GV yêu cầu HS thực hiện tương tự như bt trên. - TXĐ: D = R - y’ = -2x + 4 y’ = 0 ⇔ -2x + 4 = 0 ⇔ x = 2. - BBT: Từ BBT trên suy ra y max = 5 tại x = 2. II.> Cách Tính Giá Trị Lớn Nhất-Nhỏ Nhất Của Hàm Số Trên Một Đoạn. Hoạt Động 3: Chiếm lĩnh kiến thức về mối liên hệ giữa tìm liên tục và GTLN-NN Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS  GV đặt vấn đề để vào kiến thức mới.  GV phát biểu nd định lý cho HS và yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK  HS ghi nhận nội dung của định lý và xem kỷ vd2 Định Lý: Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó. Tieát thöù : 2 : Hoạt Động 4: Chiếm lĩnh kiến thức về quy tắc tìm GTLN-NN của hàm số trên đoạn. Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS  GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động 2(∆ 2 ) SGK. - Dựa vào h10 hãy chỉ ra giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-2; 3]. - Hãy nêu cách tính.  GV cho HS đọc nhận xét SGK tr21, và các bước tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất trên đoạn.  GV hướng dẫn giải ví dụ 3 SGK cho HS. - Em có nhận xét gì về khối hộp được tạo thành? - Nếu ta gọi x là cạnh của hình vuông được cắt thì cạnh đáy của hình hộp có độ dài là bao nhiêu và thể tích V của hộp được tính theo công thức nào? - Nếu ta xem V là một hàm số theo x thì để tìm x sao cho V lớn nhất chúng ta cần làm gì?  HS dựa vào đồ thị hình h10 để chỉ ra GTLN-NN.  HS tiếp thu kiến thức mới. - Nắm các quy tắc tính GTLN-NN của hàm số. - Ứng dụng vào tìm lời giải ví dụ 3. E. CỦNG CỐ. - Nhắc lại các khái niệm về GTLN-NN của hàm số và các cách tìm GTLN-NN trên khoảng, đoạn. - Về nhà giải các bài tập F. RÚT KINH NGHIỆM: x y’ y -∞ +∞ 2 0 5 CĐ + – +∞ +∞ . tìm liên tục và GTLN-NN Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS  GV đặt vấn đề để vào kiến thức mới.  GV phát biểu nd định lý cho HS và yêu cầu HS nghiên cứu. nhất chúng ta cần làm gì?  HS dựa vào đồ thị hình h10 để chỉ ra GTLN-NN.  HS tiếp thu kiến thức mới. - Nắm các quy tắc tính GTLN-NN của hàm số. - Ứng dụng

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Xem thêm

w