1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bách khoa thư bệnh học, tập 4 (phần t,u,v,y)

125 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 16,45 MB

Nội dung

T TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đ ố i VỚI s ứ c KHOẺ Phó giáo sư, tiến sĩ Hồng Long Phát Thuốc xuất từ lâu giới, đến năm 1492 Christophe Colomb tìm Châu Mĩ, quần đảo Anti phát thuốc Hai thuỷ thủ đoàn thám hiểm trở nước hút thuốc xì khói đằng mũi, nhân dân cho quỷ ám bắt giam (1492) Năm 1507 lần danh từ “thuốc lá” nói tới viết Vespucci, nhà hàng hải người Italia Năm 1516 thời vua Catherine de Medicis Pháp, André Thévet trồng “nicotania tabaccum” Năm 1560 Haiti lần sản xuất thuốc Năm 1620 xuất hiên hút thuốc tẩu Pháp Đầu kỉ 19 (1809) Nicolas Vauquelin chiết xuất lần chất Nicotin thuốc Năm 1841 Napoléon quy định độc quyền sản xuất thuốc Năm 1843 nước Pháp bắt đầu sản xuất thuốc lá, năm 1863 lần có xí nghiệp sản xuất thuốc lá, thuốc ngày sử dụng rộng rãi giới, đến năm 1924 người ta pháp ung thư phổi thường gặp người hút thuốc, nhiều bệnh khác tác hại đến sức khoẻ Năm 1964 Tổ chức Y tế giới tổ chức hội nghị “thuốc lá” với hiệu “Thuốc hay sức khoẻ? Tuỳ bạn lựa chọn! Hãy chọn sức khoẻ!” Sau năm lại họp hội nghị tồn giới lần, năm lần hội nghị khu vực kiểm điểm tình hình sản xuất, nghiện hút, tiêu thụ tác Nam giới 36%; nữ giới 13% (tuổi trung niên) Tỉ lệ tử vong thuốc gấp 23 lần HIV/AIDS, gấp lần tai nạn giao thông, 370 lần viêm gan virut Hút điếu thuốc giảm thọ phút 1/2 Hút 20 điếu/ngày giảm thọ năm tháng Một người hút thuốc giảm thọ 2025 năm Bệnh khói thuốc gây ra: ung thư phổi 80-90%, viêm phế quản mạn 80-85%, chết bệnh tim mạch 20-25% Tình hình hút thuốc ngày gia tăng, không ngăn chặn kịp thời vào khoảng 30-40 năm tới (sau 2025) bùng nổ “đại dịch bệnh” thuốc gây ra, giây có người chết thuốc lá, năm khoảng 10 triệu người chết (7 triệu người nước đaníỊ phát triển, riêng Trung Quốc có triệu người chết) Tổ chức y tế giới khuyến cáo quốc gia nên có ch ươn e trình quốc gia phịng chống tác hại thuốc phù hợp với hồn cảnh, điều kiện nước Để hiểu rõ tác hại thuốc cần tìm hiểu thành phần khói thuốc hại đến sức khoẻ, bàn biện pháp ngăn chặn tác hại thuốc Thành phần khói thuốc: Chúng ta khu vực Miền Tây Thái Bình Dương, ngày 12.6.1989 Tổ chức Y tế khu vực Châu Á Miền Tây Thái Binh Dương họp Đài Bắc (Đài Loan), 8.1991 Séoul (Hàn Quốc) Mỗi năm lấy hiệu làm chủ đề hoạt động: 7.4.1988: Ngày tồn giới khơng hút thuốc lá; 2.5.1989: Thuốc với phụ nữ Sau thống lấy ngày 31.5 hàng năm ngày toàn giới khơng hút thuốc Có loại khói thuốc: khói thuốc chính, khói thuốc phụ Khói thuốc chính: khói người hút, hít vào thở Trong khói thuốc người ta tim gần 5.000 chất khác hai thể có khói thuốc: Thể (92%): - N2, 2, H2: 73% Theo báo cáo T ổ chức Y tế th ế giới: Sơ ngưịi hút thuốc Nam - C 2, CO: 17% Ớ nước k ĩ nghệ Ớ nước phát triển 30-40% 40-70% - Acroléine, formaldehyde, NH3, cyan, hydroxide, acetone, isoprène: 2% Thể hạt (8%) hay hắc ín thơ: - Hắc ín hồn tồn: nicotin 0,5%, hắc ín 6,7% Nữ Số người chết thuốc 20-40% (gặp nhiều tuổi trẻ) 2- 10% - Chất gây ung thư: 3,4 benzopyrene, anthracene, phénanthracène triệu triệu - Chất hỗ trợ gây ung thư (K): cathécol, pyrène, proncotor, cadmium - Nước 0,8% - 233 - T TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đ ố i VỚI sức KHOẺ Nicotin: điếu thuốc có từ l-3mg nicotin, giọt nicotin giết chết thỏ hay chó, giọt làm chết ngựa, giọt 60mg tiêm tĩnh mạch gây chết người Ngoài độc tính trước người ta cho nicotin chất gây ung thư phổi (K) sau xác định nicotin chất làm cho người hút phải lệ thuộc, tức nghiện thuốc Nicotin tác động ỉên trung tâm thần kinh tiết dopamin não (mesolimbe tiết dopamine), trung tâm khoái lạc dãn đến nghiện thuốc, đồng thời nicotin lại tác động lên “vết lục” (locus ceruleus) tạo cảm giác thư giãn, tăng cường nhận thức Người hút có cảm giác trí óc sáng suốt nên hay hút thuốc gặp việc rắc rối, buồn phiền Nhưng nicotin tác động lên hệ thần kinh tuỳ theo người hút hay hút lâu Người hút: hệ phó giao cảm bị kích thích gây vã mồ hơi, hạ huyết áp, buồn nôn, tim đập chậm Tác hại sức khoẻ người hút thuốc: “ H út thuốc chủ động “ H út thuốc bị chết sớm Khói thuốc nguyên nhân gây tử vong nhiều phịng tránh nước phát triển, rút ngắn tuổi thọ người nghiện so với người không hút Richard Doll Richard Peto tiến hành công trình nghiên cứu có quy mơ rộng tiếng giới 40 năm từ 1951-71 (giai đoạn 1), từ 1971-91 (giai đoạn 2) 4000 thầy thuốc người Anh rút số kết luận biểu thị biểu đồ (Hội nghị toàn giới “Thuốc hay sức khoẻ” lần thứ Pari (1994): Giai đoạn (xem biểu đồ) Biểu đồ: Đường cong biểu diễn tuổi thọ người nghiện thuốc Người nghiện: hệ giao cảm bị kích thích, tim đập nhanh, cao huyết áp Nicotin gây co thắt phế quản, tăng lượng axit béo máu gây xơ mỡ động mạch, tăng tiểu cầu làm máu chuyển hướng tăng đông, giảm nồng độ oestrogen máu nữ gây mãn kinh sớm Cacbon monoxit (CO): chiếm 2-4% khói thuốc, điếu thuốc có 20ml c o gắn cố định Hb (huyết sắc tố) 200 lần dễ thành HbCO ngăn cản chuyển vận máu Hút 20 điếu ngày làm tăng tỉ lệ HbCO 5% chiếm lml/lOOml máu HbCO làm giảm khả lao động, xơ cứng mạch máu, người bị suy hơ hấp, khói thuốc làm cho bệnh trầm trọng co C iàm bệnh hơ hấp trầm trọng có bệnh từ trước Các chất gây kích thích (anđehit, axit, phenoỉ) gâý viêm phế quản mạn, rối loạn thơng khí, tác động theo cách khác nhau: - Giảm vận chuyển lớp tế bào lông niêm mạc phế quản làm ứ đọng dị vật, chất kích thích phế quản chất gây ung thư tạo điều kiện thuận lợi mắc bệnh bụi phổi, ung thư phổi Tác động đại thực bào phổi sâu làm tăng số lượng, kích thước số lớn hạt vùi gây suy hô hấp Gác chất gây ung thư (các cacbua đa vịng: benzopyren, phénanthracen) Bơi chất đặc khói thuốc lên da chuột gây ung thư thực nghiệm Các chất gây ung thư lại phối hợp với chất hỗ trợ ung thư, tăng nguy ung thư cao Khói thuốc phụ: khói toả đầu điếu thuốc để cháy tự nhiên Các chất độc hại khói thuốc phụ cao khói thuốc chính: CO 15 lần Beta naptylamin 39 lần Nicotin211ần A: Tuổi thọ người không hút thuốc hay cai thuốc trước tuổi 35 B: Tuổi thọ trung bình người nghiện thuốc C: Tuổi thọ người “nghiện nhẹ” (1-14 điếu/ngằy) D: Tuổi thọ người “nghiện nặng” (>25 điếu/ngày) Đường A Người không hút cai nghiện trước 35 tuổi 80% sống đến 70 tuổi 33% sống đến 85 tuổi Đường B Tuổi thọ trung Giảm 7,5 năm 50% sống đến 12% sống đến - aminobiphényl 31 lần Formaldehyde 50 lần Diméthylnitrosamin 130 lần Benzo (a) pyrèn 20 lần Ammonia 170 lần Đường c Chất formaldehyde ức chế chuyển động lông tế bào niêm mạc phế quản, chất benzo (a) pyrèn, beta naptylam in, 4-aminobiphényl, diméthylnitrosamin gây K phổi Chất ammonia kích thích phế quản Như hút điếu thuốc giải phóng loại khói: khói thuốc khói thuốc phụ Người hút thuốc người khơng hút hít phải khói thuốc lâu dài bị nhiễm độc khói thuốc sức khoẻ bị tác hại gây nhiều bệnh tật, bệnh máy hô hấp tim mạch Ngoài nghiện hút thuốc kĩ nghệ thuốc gây thiệt hại kinh tế sức khoẻ công nhân, nông dân gieo trồng thuốc không hút -234- Đường D bình người nghiện thuốc so với người khơng hút 70 tuổi 85 tuổi Người hút thuốc (1-14 điếu/ngày) 2/3 chết sớm thuốc 68% sống đến 70 tuổi 14% sống đến 85 tuổi Người hút nặng (> 25 điếu/ngày) Cứ người nghiện nặng có người chết bệnh liên quan đến thuốc 50% sống đến 70 tuổi Giai đoạn 2: Nói chung người nghiện thuốc tử vong cao gấp lần người không hút, giai đoạn ỉ cao gấp lần, phản ánh tình trạng sau Chiến tranh giới lần thứ người ta hút thuốc nhiều Tử vong người không hút giảm (30% mạch máu não, tim mạch, động mạch vành bệnh hô hấp, ung thư phổi không thay đổi) TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đ ố i VỚI Hầu hết người nghiện thuốc chết bệnh liên quan đến thuốc nghiện nặng mà thường bắt đầu hút tuổi trẻ Ở tuổi thiếu niên nguy tử vong cao, hút đặn khoảng nửa chết tuổi này, 25% chết trước 70 tuổi, 25% chết sau 70 tuổi Nếu cai thuốc sớm tốt, cai thuốc sau 50 tuổi, trước xảy bệnh nặng nguy tử vong giảm phần Ngừng hút thuốc trước 35 tuổi có triển vọng sống thọ người không hút c Ngừng hút thuốc 45 54 tuổi tuổi thọ đường eong người khơng hút (đường A) người hút trung bình (đường B) Ngừng hút tuổi 65 74 tỉ lệ tử vong ln giảm giảm Nhưng thực khổ xác định tuổi thường bỏ thuốc bệnh tật phát sinh Khói thuốc tác hại đến nhiều máy, nhiều quan gây ung thư thận, bàng quang, cổ tử cung, miệng, hầu, dày, thực quản, liệt dương (nam giới), bế kinh, mãn kinh sớm (nữ giđi), già trước tuổi, viêm lợi răng, iung lay chóng rụng Hiện người ta thống kê 64 bệnh thuốc gây ra, chắn bảng liệt kê ngày dài ra, phổ biến bệnh hô hấp tim mạch Bệnh hô hấp Từ mũi đến phế nang mắc bệnh: viêm mũi, viêm xoang hàm, viêm họng, ung thư vòm họng, viêm quản, ung thư quản, viêm phế quản mạn tính dẫn đến khí phế thũng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi (hay ung thư phế quản phổi) Trong bệnh hô hấp bệnh phổ biến viêm phế quản mạn tính ung thư phổi Viêm p h ế quản mạn tính: theo định nghĩa Hội đồng nghiên cứu khoa học Anh (1965) bệnh nhân ho khạc tối thiểu tháng năm, năm liền Người bệnh thường khậm khạc thời tiết thay đổi, đờm ít, dính, nhầy trắng (đờm phế quản), kèm theo khó thở thường xun, ngồi nghỉ thở phì phị, nhai cơm mệt, có người chết ngạt khơng nuốt Bệnh đầu phế quản, tiểu phế quản, tuyến nhầy phế quản phì đại, tăng tiết, kèm theo niêm mạc phế quản tế bào có lông bị đám gây rối loạn tiết đờm Điều giải thích bệnh nhân thường “ậm ê”, cảm thấy đờm vướng họng không khạc được, tiểu phế quản bị tắc nghẽn tác động đến giãn phế nang (khí phế thũng), phổi bị giảm tính đàn hồi nên khó thở tăng ỉên, tim bắt buộc làm việc nhiều hơn, lâu ngày bị suy tim không hồi phục (tâm phế mạn) Đờm bị ứ đọng tiểu phế quản ià điểu kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn phế quản, biểu đợt sốt nhẹ, vừa hay cao tuỳ mức độ nhiễm khuẩn iây cúm, đau ê ẩm, cảm giác nóng rát sau bả vai Người bệnh phải khám chữa bệnh vừa tốn tiền bạc, vừa thời gian lao động hữu ích Sau mồi đợt nhiễm khuẩn, bệnh chữa khỏi bệnh có chiều hướng nặng dần, khó thở tăng dần, khó thở ngồi nghỉ Nói chung qua nhiều đợt nhiễm khuẩn hô hẩp cuối người bệnh chết suy hơ hấp, suy tim hoặc, chết biến chứng bệnh: đợt bùng phát viêm phế quản mạn, người bệnh khó thở dội, tím tái phải cấp cứu kịp thời (mở khí quản, hút đờm rãi, thở ôxi thở máy, chữa kháng sinh liều cao) không dẫn đến tử vong Ở phương Tây người ta sợ bị viêm phế quản mạn lây cúm Ở khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai tỉ lệ tử vong viêm phế quản mạn 33,68% Nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam chứng minh tác hại khói thuốc bệnh viêm phế quản mạn tính Tác hại khói thuốc cịn phụ thuộc vào số lượng điếu thuốc hút ngày, cách thức hút (bảng 2, bảng 3) -235 - sức KHOẺ T Bảng Dấu hiệu hô hấp liên quan đến hút thuốc ft (Đặng Phương Kiệt cộng sự, 1964) Dấu hiệu hô hấp Người hút Người không hút Ho khạc đờm 16,7% - 28,7% 0,02% Ho 26,3% - 32,7% 1,5% - 1,7% Đau ngực 5,1% - 13,9% Khó thở, mệt 38,2% - 38,5% 3% - 7,4% Bảng Đấu hỉệu hô hấp liên quan đến số lượng điếu thuốc húty cách thức hút (Đặng Phương Kiệt vả cộng sự, 1964) Đâu hỉêu hô hấp Sô'lượng điếu hút!ngày Cách thức hút điếu 16-30 điếu Nuốt khối Khơng nuốt khói Viêm phế quản 20,8% 30,3% 15,3% 7,7% Đau ngực 10% 16% 15,3% 7,7% Khó thở gắng sức 16,8% 18,7% 20,9% 14,8% Bảng Việĩt chống lao S ố lượng bao thuốc hútlnăm Dấu hiệu hơ hấp 5-10 10-20 >20 Khó thở 6% 10% 26% 56% Ho khạc 10% 50% 80% 100% Viêm phế quản mạn 3% 10% 22% 60% Thơng khí hạn chế 6% 18% 25% 33% Thơng khí tắc nghẽn 2% 5% 12% 22% Hội chứng rối loạn Viêm phế quản mạn lại điều kiện thuận lợi mắc bệnh phổi khác rối loạn thơng khí phổi đào thải đờm Trên 42 ca áp xe phổi nằm điều trị khoa nội Viện chống lao bệnh phổi, tỉ lệ người nghiện thuốc bị áp xe phổi chiếm 38,2% (trên 1/3 trường hợp) xếp hàng thứ sau nhiễm khuẩn miệng (46,8%) bệnh phổi - phếquản mạn (36,1%) số người nghiên thuốc 20 năm lên tới 50% (Hoàng Long Phát cs, 1981-1983) Công nhân hút thuốc tiếp xúc với bụi silic bị bệnh bụi phổi, rối loạn thông khí phổi, ho khạc đờm nhiều cơng nhân làm việc điều kiện khơng hút thuốc (Lê Trung cs, 1998) T TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đ ố i VỚI Bệnh hô hấp Công nhân hút thuốc Công nhân không hút thuốc Bệnh phổi bụi silic 19-24% 13,5-16,5% Rối loạn thơng khí phổi (hội chứng tắc nghẽn) 4,6-6,6% không Ho khạc 65-86% 23-56% sức KHOỀ Lượng hắc ín điếu thuốc quan trọng khơng số điếu hút, thời gian nghiện hút Nam mắc ung thư phổi nhiều nữ, gần nhiều phụ nữ hút thuốc nên tí lệ nữ bị ung thư phổi tăng cao Một nhóm nhà khoa học trường Đại học Pittburg phát nhiễm sắc thể X gen GRPR (tế bào sinh dục nữ có XX) Bình thường cặp gen hoạt động, nieotin làm cho gen GRPR mạnh nhiều làm cho tế bào ung thư phát triển nhanh hơn, mạnh Có thể yếu tố di truyền tạo enzym thối giáng hydrocacbua gây ung thư, vấp đề chưa xác định, chắn ung thư phổi hay gập người nghiện nặng Nguyễn Minh Sơn (Sở Y tế - Bộ Giao thông vận tải, 1998) nghiên cứu 2.000 công nhân làm việc ngành giao thông vận tải có 200 hồ sơ bụi phổi siỉic giám định nghi ngờ: tí lệ hút 46,5% (nam 58,4%; nữ 6,6%), 180 ca xác định bệnh bụi phổi silic có 62,2% hút thuốc Bệnh ung thư phổi bệnh phổ biến người nghiện thuốc Các chất độc khói thuốc (hắc in, benzo, pyrène) lắng đọng phế quản rối loạn đào thải đờm rãi ngoài, thường phải tiếp xúc với phế quản sau 15 năm có khả gây ung thư phổi Có số yếu tố góp phần tăng nguy ung thư phổi tuỳ theo số lượng điếu thuốc hút/ngày Hút nhiều nguy cư cao Ưng thư phổi cần phát sớm, chưa có di nơi khác cắt bỏ khối u phối hợp hoá chất trị liệu, tia xạ, thuốc miễn dịch hi vọng kéo dài thời gian sống thêm khoảng năm Nói chung ung thư phổi tiến triển âm thầm, có biểu lâm sàng thường giai đoạn muộn, cần ý phát ung thư phổi người: Ho khạc đờm kéo dài tuần, chữa kháng sinh thông thường không khỏi, đờm lẫn máu kéo dài nhiều ngày, thường buổi sáng Đau ngực vùng định, đau ngày tăng Đối tượng có nguy cao: 45 tuổi, nghiện thuốc lá, thuốc lào, làm việc mơi trường độc hại (hố chất, bụi đá, w.) Các quan sát ghi nhận Bệnh viện K Hà Nội cho thấy tỉ lệ người bị ung thư phổi đường hô hấp nghiện thuốc lẩ cao (70-80%) Trong năm 2.589 người bị ung thư nam giới, ung thư phổi chiếm hàng đầu 543 người, tí lệ 21% (Nguyễn Bá Đức, 198890) Các cơng trình nghiên cứu ung thư phổi từ 1966-95 nhiều tác giả (Phạm Khắc Quảng cộng 1966, Hồng Đình Cầu cộng 1960-73, Lê Thị Tinh, Hoàng Long Phát cộng 1983, Nguyễn Việt Cồ cộng 1984-85, Nguyễn Bá Đức cộng 1989-90), tỉ lệ hút thuốc bị ung thư phổi cung từ 61 95% (trước năm 1990); 75 - 80% (các năm 1994 - 1995) (Lê Khắc Đệ cộng 1994, Nguyễn Việt Cồ, Tô Kiều Dung cộng 1994-95, Đồng Khắc Hưng 1995) Tỉ ỉệ tử vong hàng năm ung thư phổi/100.000 dần (cơng trình nghiên cứu tử vong ung thư phổi bác sĩ Anh) T ỉ lệ chết năm/lOO.OOOnam giới S ố điếu 10 điếu/ngày 1-14 điếu/ngày 78 (gấp lần người không hút) 15-24 điếu/ngày 127 (gấp 13 lần người khổng hút) >25 điếu/ngày 251 (gấp 25 lần người không hút) Bệnh tim m ạch Tuổi cao số lượng điếu hút nhiều nguy lớn Từ thập kỉ 50 kỉ trước người ta ý tới tác hại thuốc có bệnh tim mạch Trong số cơng trình Hoa Kì 295.000 người kéo dài năm rưỡi, tí lệ tử vong xơ cứng động mạch vành người hút thuốc so với người không hút tỉ lệ 1,61 Sau có nhiều cơng trình xác minh độc hại thuốc sức khoẻ nói chung bệnh tim mạch nói riêng Theo Doll Peto (BMJ.1976) tỉ lệ tử vong bệnh tim mạch hút thuốc tăng theo thời gian hút thuốc đặc biệt nghiêm trọng tuổi trước 45 (xem biểu đồ) Số ung thư phổi phát triển hàng năm/100.000 dân Tuổi Không hút 5-10 điếu!ngày 20 điếu!ngày 30

Ngày đăng: 29/08/2016, 02:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN