1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁP ÁN GỢI Ý ĐỀ THI KTV NĂM 2013 (ĐỀ CHẴN)

7 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 27,23 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN GỢI Ý ĐỀ THI KTV NĂM 2013 ĐỂ CHẴN Câu 1: Ý a: Trình bày công thức xác định, nội dung kinh tế và phương pháp phân tích Vốn lưu chuyển: Công thức: VLC = NVDH –TSDH hoặc TSNH – NVNH

Trang 1

ĐÁP ÁN GỢI Ý ĐỀ THI KTV NĂM 2013 (ĐỂ CHẴN) Câu 1:

Ý a:

Trình bày công thức xác định, nội dung kinh tế và phương pháp phân tích Vốn lưu chuyển:

Công thức:

VLC = NVDH –TSDH hoặc TSNH – NVNH

Trong đó, NVDH = VCSH + NDH và NVNH = NNH (học viên giải thích thêm nội dung của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn dài hạn theo tài liệu ôn thi của Bộ trang 80)

Nội dung kinh tế:

Vốn luân chuyển là một chỉ tiêu tài chính phản ảnh mức độ an toàn và ổn định trong việc tài trợ và được đánh giá theo yêu cầu của nguyên tắc cân bằng tài chính Theo yêu cầu của nguyên tắc này đòi hỏi: Tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn (nguồn tài trợ thường xuyên); nguồn vốn ngắn hạn (nguồn tài trợ tạm thời) chỉ tài trợ cho tài sản ngắn hạn

Với nguyên tắc trên, khi phân tích mức độ đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ cần xác định phần nguồn vốn dài hạn, thường xuyên lưu lại doanh nghiệp được sử dụng để tài trợ cho tài sản luân chuyển liên tục, thời gian luân chuyển ngắn (tài sản ngắn hạn) Khi phân tích tình hình đảm bảo vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ nên sử dụng kết hợp 2 chỉ tiêu sau đây:

Chỉ tiêu “Vốn lưu chuyển” là phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho Tài sản ngắn hạn.

Nếu VLC > = 0 được xem là đảm bảo yêu cầu của nguyên tăc cân bằng tài chính

Nếu VLC< 0 không đảm bảo được yêu cầu của nguyên tắc cân bằng tài chính Rủi ro tài chính của doanh nghiệp cao, dễ dấn đến mất khả năng thanh toán

Phương pháp phân tích:

Trang 2

Phương pháp phân tích được tiến hành là phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố Cụ thể so sánh VLC liên hoàn giữa các điểm khác nhau đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố bằng phương pháp cân đối và xác định những nguyên nhân ảnh hưởng (học viên mô tả mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố NVDH và TSDH hoặc TSNH và NVDH theo phương pháp cân đối)

Ý b:

Chênh lệch

TSNH

2 2,400

25 ,640

3,2

NVNH 22,870 20,460 (2,410) -11%

VLC (TSNH - NNH) (470) 5,180 5,650 -1202%

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố

TSNH

3,2

40

Phân tích:

Vốn luân chuyển cuối năm tăng so với đầu năm 5,650 ( tương ứng 1.202%) VLC tăng lên do chịu sự tác động của 2 nhân tố: - nhân tố tài sản ngắn hạn: tăng cuối năm so với đầu năm làm cho VLC tăng 3.240 và nhân tố: NVNH giảm làm cho VLC tăng 2.410 Đầu năm VLC < 0 cho thấy doanh nghiệp đã mất cân bằng tài chính và tình hình này đã được cải thiện rõ rệt vào cuối năm khi VLC >0 Kết hợp với thông tin về nợ dài hạn cho thấy, trong năm doanh nghiêp đã có xu hướng tăng cường tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn thông qua nợ phải trả dài hạn tăng 7.107 (tương ứng tăng 45% so với đầu năm) và giảm tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn Việc thay đổi xu hướng tài trợ này đã giúp doanh nghiệp

ổn định hơn về mặt tài trợ

Câu 2:

Học viên tham khảo tài liệu của Bộ trang 152

Câu 3:

Trang 3

Ý a:

Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Chênh lệch Cuối năm 2012

so với 2010 Cuối năm 2012so với 2011

Tổng tài sản

10, 773,032

15, 582,672

19, 697,868

8, 924,836

82.8

%

4,1 15,196

26.4

%

Nợ phải trả 2,808,596 3,105,466 4,204,771 1,396,175 49.7% 1,099,305 35.4%

Hệ số khả năng

thanh toán tổng

Khả năng thanh toán của công ty qua các năm đều lớn hơn 1 nên nhìn chung là khả năng thanh toán khá tốt Khả năng thanh toán tổng quát tốt nhất là vào cuối năm 2011 khi đạt 5.02 Năm 2012 khả năng thanh toán tổng quát có phần giảm sút so với năm 2011 nhưng vẫn cao hơn năm 2010 và nhìn chung vẫn ở mức khá cao Rủi ro thanh toán nói chung của doanh nghiệp là thấp

Ý b:

Chỉ

tiêu

31/1

2/20

10

Tỷ trọn g

31/

12/

201 1

Tỷ trọn

g 31/12/2012

Tỷ trọn g

Cuối năm 2012

so với 2010

Cuối năm 2012

so với 2011 Chênh lệch Chênh lệch

Tỷ trọ

Tỷ trọn g

TSN

H

5,91

9,80

3 55%

9,4 67,

683 61%

11,11 0,610 56%

5 ,190,8

07 88% 1%

1,642,

927 17% -4%

TSD

H

4,85

3,22

9

45

%

6,1 14, 989

39

%

8,587,

258

44

%

3 ,734,0

29

77

%

-1%

2,472,

269

40

Tổng

tài

sản

10,7

73,0

32 100%

15, 582 ,67

2 100%

19,69 7,868 100%

8 ,924,8

36 83% 0%

4,115,

196 26% 0%

Phân tích chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp:

Trang 4

Quy mô sử dụng vốn: doanh nghiệp có xu hướng tăng dần về quy mô đầu tư cho tài sản,

cụ thể là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng qua các năm Cụ thể, cuối năm 2012 tăng so với cuối năm 2010 là 5.190.807 (88%) và tăng so với cuối năm 2011 là 1.642.927 (17%) cho tài sản ngắn hạn và tương ứng 3.734.029 (77%) và 2.472.269 (40%) dành cho tài sản dài hạn

Tỷ trọng vốn:

Qua các năm cho thấy doanh nghiệp có thiên hướng tài trợ dành cho tài sản ngắn hạn với

tỷ trọng >50% Tỷ trọng này có xu hướng tăng so với cuối năm 2010 lên 61% vào cuối năm 2011 và 56% vào cuối năm 2012 Tương ứng với sự tăng lên của tài sản ngắn hạn thì

tỷ trọng tài sản dài hạn trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp lại có xu hướng giảm Cụ thể

là cuối năm 2010 là 45%, nhưng năm 2011 chỉ còn 39% và năm 2012 là 44%

Kết luận: Doanh nghiệp tăng cường sử dụng vốn qua các năm và sử dụng vốn chủ yếu để đầu tư cho tài sản ngắn hạn

Câu 4:

Tổng tiền hàng bán chịu 575,000 682,000 107,000 18.6%

Số dư bình quân NPThu 50,000 62,000 12,000 24.0%

Tổng tiền hàng mua chịu

412,80

Số dư phải trả người bán 43,000 45,000 2,000 4.7%

Vòng quay các khoản phải

Thời gian thu tiền bình quân 31.30 32.73 1.42 4.5%

Vòng quay các khoản phải

Thời gian trả tiền bình quân 37.5 40 2.50 6.7%

Phân tích:

- Nợ phải thu:

+ Tổng quy mô bán chịu của doanh nghiệp tăng năm 2012 so với năm 2011 là 107.000 (tương ứng là 18.6%) Trong khi đó, số dư các khoản phải thu bình quân tăng 12.000 (tương ứng tăng 24%) Vì tốc độ tăng của nợ phải thu nhanh hơn so với tốc độ tăng của tiền hàng bán chịu nên vòng quay các khoản phải thu năm

Trang 5

2012 có xu hướng giảm so với năm 2011 là 0.5 vòng tương ứng thời gian thu tiền bình quân tăng 1.42 ngày Điều này cho thấy hiệu quả gia tăng tín dụng của doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu Trong khi số ngày thu tiền bình quân theo các hợp đồng kinh tế là 30 ngày nhưng hầu như trong năm 2011 và 2012 thời gian thu tiền bình quân đều lớn hơn 30 ngày, đều này cho thấy quản lý thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa tốt sẽ làm cho doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn gây ra sự khó khăn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu muốn hoạt động được thì doanh nghiệp phải tăng huy động thông qua vay hoặc huy động thêm vốn từ nhà đầu tư, chủ sở hữu

- Nợ phải trả:

Vòng quay các khoản phải trả giảm năm 2012 so với năm 2011 là 0.6 vòng và làm cho thời gian trả tiền của doanh nghiệp tăng từ 37.5 lên 40 ngày do mua chịu giảm

và chiếm dụng nợ của doanh nghiệp tăng Trong khi thời hạn tín dụng bình quân của doanh nghiệp là 39 ngày cho thấy năm 2012 doanh nghiệp đã vi phạm các điều khoản của hợp đồng kinh tế, điều này làm giảm uy tín của doanh nghiệp và hạn chề trong việc tiếp cận với các khoản chiết khấu thanh toán từ phía nhà cung cấp

- Kết luận: Hiệu quả thu hồi nợ của doanh nghiệp có xu hướng giảm làm tăng nhu cầu về vốn lưu động và buộc doanh nghiệp phải tăng chiếm dụng từ phía nhà cung cấp

Câu 5:

Ý a: Phân tích tốc độ luân chuyển TSNH

1.Tổng luân chuyển thuần 250,000 308,000 58,000 23.2%

2.Tài sản ngắn hạn bình quân 50,000 55,000 5,000 10.0%

3.Số vòng luân chuyển của TSNH

4.Thời gian 1 vòng luân chuyển (T) 72.0 64.3 (7.7)

-10.7

%

5.Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Trang 6

Phân tích:

Số vòng luân chuyển của TSNH năm 2012 so với năm 2011 tăng 0.6 vòng (tương ứng 12%), điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng qua

2 năm Do Số vòng quay của TSNH tăng qua 2 năm đã làm cho Thời gian luân chuyển của TSNH giảm đi 7.7 ngày so với năm 2011 Đây là một tín hiệu tích cực về hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nguyên nhân của sự thay đổi tích cực này là do tốc độ gia tăng của LCT cao hơn tốc độ gia tăng của TSNHbq (tương ứng 23.2% và 10%)

Trong đó, do sự tăng lên của TSNHbq là một chỉ tiêu thay đổi ngược chiều đã làm cho số vòng quay TSNH giảm 0.5 vòng, trong khi chỉ tiêu LCT là một chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với vòng quay TSNH, nên khi LCT tăng lên đã làm cho số vòng quay TSNH tăng 1.1 vòng

TSNHbq là chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với Thời gian luân chuyển TSNH, nên khi TSNHbq tăng đã làm cho thời gian luân chuyển TSNH tăng 7.2 ngày Trong khi, LCT là chỉ tiêu thay đổi ngược chiều với Thời gian luân chuyển TSNH nên khi LCT tăng đã làm cho thời gian luân chuyển TSNH giảm 14.9 ngày

Ý b: Mức tiết kiệm hoặc lãng phí TSNH

[(64.3 – 72) x 308.000]/360 = -6.600

Do thời gian luân chuyển TSNH giảm nên số vốn ngắn hạn tiết kiệm được là 6.600

Ý c: Biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển TSNH

- Sử dụng vốn ngắn hạn tiết kiêm và tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn thông qua các biện pháp quản trị vốn lưu động:

+ Tiền và tương đương tiền: Duy trì một lượng tồn quỹ hợp lý, tăng cường hoạt động đầu tư hiệu quả từ nguồn tiền nhàn rỗi, nhằm tối đa hoá luân chuyển thuần cho doanh nghiệp, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây nên lãng phí vốn

+ Nợ phải thu: Quản trị nợ phải thu thông qua đưa ra chính sách tín dụng hợp lý nhằm thúc đẩy tăng doanh thu Xem xét về tình hình tín dụng của khách hàng trước khi bán chịu Quản lý tốt việc thu hồi nợ khách hàng nhằm giảm bớt việc chiếm dụng vốn của doanh nghiệp

+ Hàng tồn kho: Duy trì một lượng tồn kho hợp lý bằng cách đánh giá và nghiên cứu thị trường, xem xét thị hiếu người tiêu dùng, phân khúc thị trường, đồng thời đưa ra các chính sách khuyến mãi quảng cáo nhằm khuyến khích tăng doanh thu Đẩy mạnh cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm Sử dụng các biện pháp quản trị

Trang 7

hàng tồn kho tiên tiến trên thế giới như JIT hoặc EOQ nhằm duy trì lượng tồn kho tối thiểu, tránh ứ đọng vốn, giảm bớt chi phí lưu kho Các phương pháp này đòi hỏi doanh nghiệp cần có những nhà cung cấp có đầy đủ nguồn hàng và kịp thời

Ngày đăng: 29/08/2016, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w