Phân tích hiện trạng nuôi nhốt, buôn bán động vật hoang dã việt nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NUÔI NHỐT, BUÔN BÁN ĐVHD VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Ths Phạm Anh Đức
Lớp : 09090101
Khoá : 13
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012
Trang 2CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2
2.1 Động vật hoang dã- Động vật hoang dã tại Việt Nam 2
2.1.1 Động vật hoang dã 2
2.1.1.1 Tổng lớp cá (Pisces) 3
2.1.1.2 Lớp lưỡng cư (Amphibia) 3
2.1.1.3 Lớp bò sát (Reptilia) 3
2.1.1.4 Lớp chim (Aves) 4
2.1.1.5 Lớp thú (Mammalian) 4
2.1.2 Động vật hoang dã ở Việt Nam: 4
2.1.2.1 Tổng lớp cá (Pisces) 4
2.1.2.2 Lớp lưỡng cư (Amphibia) 5
2.1.2.3 Lớp bò sát (Reptilia) 5
2.1.2.4 Lớp chim (Aves) 5
2.1.2.5 Lớp thú (Mammalian) 5
2.2 Hiện trạng về động vật hoang dã và tác động của nó 6
2.2.1 Hiện trạng: 7
2.2.2 Tác động 8
2.2.2.1 Tác động có lợi của động vật hoang dã 8
2.2.2.2 Tác động có hại của động vật hoang dã 11
CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG NUÔI NHỐT VÀ KINH DOANH ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 13 3.1 Nuôi nhốt: 13
3.2 Buôn bán: 15
3.2.1 Buôn bán các loài thú: 15
3.2.2 Buôn bán các loài chim: 16
3.2.3 Buôn bán các loài bò sát: 17
3.2.4 Buôn bán các loài lưỡng cư: 18
3.3 Đánh giá, nhận xét: 18
3.4 Biện pháp khắc phục 20
3.4.1 Điều tra, giám sát động vật hoang dã 20
Trang 33.4.1.2 Giám sát động vật hoang dã: 20
3.4.2 Thông tin, tuyên truyền 20
3.4.3 Tăng cường xây dựng và quản lý hệ thống rừng đặc dụng 21
3.4.4 Gây nuôi, phát triển ĐVHD 22
3.4.5 Cứu hộ động vật hoang dã 22
3.4.6 Hợp tác quốc tế 23
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN 23
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 2 Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, được thiên nhiên ưu đãicho hệ sinh thái tài nguyên sinh vật với tiến trình tiến hoá lâu dài, trong môi trườngđịa lý đặc thù, nguồn tài nguyên thiên nhiên đó là tiềm năng to lớn cho sự pháttriển của đất nước
CHƯƠNG 3 Nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây không chỉ là những vùng đất xinhđẹp, những khu rừng rậm, những mỏ khoáng sản phong phú, mà còn là những loàiđộng, thực vật hoang dã với trữ lượng vô cùng lớn Theo thống kê, Việt Nam cókhoảng 21.125 loài Trong đó 1.100 loài cá nước ngọt, 2.038 loài cá biển, 162 loàilưỡng cư, 840 loài chim, 310 loài thú, 17 loài thú biển, 296 loài bò sát, 7.750 loàicôn trùng Việt Nam là 1/16 quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất thế giới
CHƯƠNG 4 Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, diện tích rừng bị thu hẹp lại, nạnbuôn bán, nuôi nhốt, săn bắt động vật hoang dã vẫn còn tiếp diễn Không chỉ ở ViệtNam mà còn diễn ra ở các quốc gia trong khu vực và các châu lục khác đã và đanghình thành mạng lưới buôn bán động vật hoang dã xuyên biên giới Chính vì khuvực sống của các loài động vật hoang dã bị thu hẹp lại, số lượng cá thể giảm nhanhchóng nên nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng cao trên quy mô toàn cầu Nguyênnhân chung dẫn đến vấn đề trên là do dân số tăng cao, dân trí thấp và đặc biệt là lợinhuận khổng lồ thu về từ việc kinh doanh các động vật hoang dã và các sản phẩmcủa nó Tính trên quy mô toàn cầu, lợi nhuận của việc buôn bán này ước tínhkhoảng 4,2 tỷ USD Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa cũng góp phần khuyến khích tiêuthụ các sản phẩm từ động vật hoang dã Trong giới thượng lưu, nhu cầu này ăn sâubén rễ tới mức họ sẵn sàng chấp nhận bất cứ mức giá nào để có được các món nhưsừng tê giác, cao hổ cốt…
CHƯƠNG 5 Do đó, đa dạng sinh học nói chung và động vật hoang dã của Việt Namnói riêng đang phải đối mặt với một thách thức lớn về vấn đề bảo tồn
Trang 5đa bào được chia thành nhiều ngành động vật khác nhau.
15.1 Động vật hoang dã- Động vật hoang dã tại Việt Nam
15.1.1.Động vật hoang dã
CHƯƠNG 16 Các loài động vật hoang dã đa số đều thuộc trong ngành Động vật
có xương sống (ngành phụ có xương sống) Vertabrate
CHƯƠNG 17 Phân ngành động vật có xương sống là một phân ngành lớn, phân
li khỏi tổ tiên theo kiểu sống hoạt động tích cực, do vậy cơ quan vận động pháttriển kéo theo sự phát triển của toàn bộ các cơ quan khác Nhìn chung cấu tạo củachúng có những nét thống nhất
CHƯƠNG 18 Tất cả các nét cấu tạo trên chứng tỏ rằng phân ngành có xươngsống có tổ chức cơ thể phức tạp và tiến hoá hơn nhiều so với các ngành khác
CHƯƠNG 19 Trên thế giới, các Nhà khoa học đã phân loại được khoảng 50.000loài thuộc 10 lớp, nằm trong 2 nhóm chính:
CHƯƠNG 20 Nhóm không hàm (Agnatha):
CHƯƠNG 21 - Lớp giáp vây (Pteraspidomorphi): đã tuyệt diệt
CHƯƠNG 22 - Lớp giáp đầu (Cephalaspidomorphi): đã tuyệt diệt
CHƯƠNG 23 - Lớp miệng tròn (Cyclostomata)
CHƯƠNG 29 - Lớp cá xương (Osteichthyes)
CHƯƠNG 30 Tổng lớp 4 chân (Tetrapoda):
Trang 6CHƯƠNG 31 - Lớp lưỡng cư (Amphibia)
CHƯƠNG 36 Bảng 2.1: So sánh giữa lớp cá sụn và lớp cá xương
CHƯƠNG 37 LỚP CÁ SỤN CHƯƠNG 38 LỚP CÁ XƯƠNG CHƯƠNG 39. Hầu hết sống ở biển CHƯƠNG 40. Phân bố rộng cả ở
nước ngọt và nước mặn
CHƯƠNG 41. Tổ chức cơ thể nói
chung còn thấp, với đặc điểm cơ bản
là bộ xương bằng sụn, đôi chỗ thấm
can xi
CHƯƠNG 42. Có xương đa hình,
bộ xương đã hoá xương hoàn toàn
thay thế cho sụn
CHƯƠNG 43. Cá sụn hiện đại có
khoảng 600 loài, chia thành 2 phân lớp
CHƯƠNG 44. Cá xương hiện đại
được chia thành 4 phân lớp
44.1.1.1 Lớp lưỡng cư (Amphibia)
CHƯƠNG 45 Lưỡng cư là những động vật có xương sống trên cạn nhưng có đờisống gắn chặt với môi trường nước
CHƯƠNG 46 Lưỡng cư là động vật biến nhiệt thích nghi với đời sống nửanước, nửa cạn do nơi sống đòi hỏi nhiệt độ và ẩm Lưỡng cư phân bố chủ yếu ởvùng nhiệt đới Càng lên miền ôn đới, số lượng họ và loài lưỡng cư càng giảm.Ngưỡng nhiệt độ của lưỡng cư là 400C và chúng sẽ bị lạnh cóng ở 7-80C
CHƯƠNG 47 Có một số loài quý hiếm: Cá cóc Tam Đảo (Paramesotritondeloustali), ếch xanh (Rana andersoni) , ếch vạch (Rana microlineata), Ếch giun(Ichthyophis glutinosus)
47.1.1.1 Lớp bò sát (Reptilia)
CHƯƠNG 48 Bò sát là động vật có xương sống đầu tiên chính thức sống trêncạn, hoàn toàn không lệ thuộc vào môi trường nước Tuy vậy vẫn có một số loài
Trang 7sống chủ yếu trong nước (Ba ba, cá sấu, rắn biển…) Đây là hiện tượng ở nước thứsinh (trong quá trình tiến hoá, bò sát mở rộng sinh cảnh xuống nước).
CHƯƠNG 49 Bò sát hiện nay là con cháu của bò sát đại Trung Sinh, khi đó bòsát phát triển mạnh, phân bố rộng rãi trên đất liền và biển Ngày nay bò sát còn lạikhoảng 6.547 loài thuộc 4 bộ (trước đây là 17 bộ): Bộ Chuỷ đầu(Rhynchocephalia), bộ Có vảy (Squamata), Bộ Rùa (Chelonia), Bộ Cá sấu(Crocodilia)
CHƯƠNG 50. Đa số sống ở vùng nhiệt đới, phân bố nhiều trên hoang mạc, samạc, ở biển (rắn và rùa biển), ở nước lợ, nước ngọt (rắn nước, ba ba, rùa đầu to), ởhang (rắn giun, hổ mang, nhông cát) Đa số rắn sống trên mặt nước, trên cây (tắc
52.1.1.1 Lớp thú (Mammalian)
CHƯƠNG 53 Thú là lớp động vật có xương sống có hệ thần kinh phát triển cao
và thích ứng mềm dẻo Chúng chiếm lĩnh hầu hết các môi trường sống trên trái đất, từmiền núi cao, rừng rậm nhiệt đới cho đến biển sâu Đến ngày nay, với khoảng 4.500loài, thú chỉ còn chiếm 0,5 % tổng số loài động vật đang tồn tại và phát triển trên thếgiới
CHƯƠNG 54 Trong lịch sử tiến hoá, loài thú cổ nhất đã xuất hiện cách đâykhoảng 180 triệu năm Tuy nhiên, trong một thời gian dài sau đó - khoảng 100 triệunăm - các loài thú cổ hầu như không phát triển thêm nhiều Chỉ cách đây 60 - 70 triệunăm, khi các loài bò sát cổ đã bị tiêu diệt, thú mới bước vào giai đoạn phát triển phồnvinh nhất: Xuất hiện thêm nhiều loài thú với số lượng cá thể của mỗi loài cũng tănglên Giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của thú là cách đây khoảng 25 triệu năm - khi đóthú đã phát triển đến 1.200 giống khác nhau (mỗi giống lại bao gồm nhiều loài) Tuy
Trang 8nhiên, cho đến ngày nay, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên cũng như sự khai thácbừa bãi của con người, trên thế giới chỉ còn lại khoảng 1.000 giống thú khác nhau vớikhoảng 4.500 loài.
54.1.1.Động vật hoang dã ở Việt Nam:
56.1.1.1 Lớp lưỡng cư (Amphibia)
CHƯƠNG 57 Khu hệ lưỡng cư tại Việt Nam rất phong phú và đa dạng.Đến nay, chúng ta đã ghi nhận được 80 loài thuộc 9 họ, 3 bộ và thuộc 3 nhóm: Lưỡng
cư có đuôi (cá cóc), Lưỡng cư không chân (Ếch giun) và Lưỡng cư không đuôi (Cócnhà, Ngoé, chẫu, Chàng hiu, các loài ếch, Nhái bầu)
57.1.1.1 Lớp bò sát (Reptilia)
CHƯƠNG 58 Ở Việt Nam đã ghi nhận được 270 loài bò sát thuộc 23 họ, 4 bộ
và gồm các nhóm: Thạch sùng, tắc kè, thằn lằn, kỳ đà, trăn, rắn, rùa, ba ba, cá sấu CHƯƠNG 59 Trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Đồi mồi (Eretmochelysimbricata), Đồi mồi dứa (Chelonia mydas), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah),
Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus), Cá sấu xiêm (Crocodylus siamensis), các loài rùahộp giống Cuora
59.1.1.1 Lớp chim (Aves)
CHƯƠNG 60 Ở Việt Nam hiện đã thống kê được khoảng 833 loài thuộc 60 họ
và 19 bộ (tuy vậy cách phân chia này cũng còn ít nhiều thay đổi)
CHƯƠNG 61 Khu hệ chim Việt Nam có nhiều loài đặc hữu, quý hiếm, trong số
đó có nhiều loài ghi trong các danh mục cấm buôn bán (các Phụ lục của CITES),cấm săn bắt (nhóm I, II của NĐ 48/CP); Nhiều loai bị đe do dọa tuyệt chủng ở các
Trang 9mức độ khác nhau, được ghi trong sách đỏ thế giới, khu vực và sách đỏ Việt Namđiển hình như: Gà lôi hông tía (Lophura diardi), Gà lôi lam đuôi trắng (Lophurahatinhensis), Gà lôi lam mào đen (Lophura imperialis), Gà lôi lam mào trắng(Lophura edwardsi), Gà lôi tía (Tragopan temminkii), Gà lôi trắng (Lophuranycthemera), Gà so cổ hung (Arborophila davidi ), Gà tiền mặt đỏ, (Polyplectrongermaini ), Trĩ sao (Rheinartia ocellata ocellata), Hồng hoàng (Buceros bicornis)…
CHƯƠNG 63 Chỉ tính riêng thú linh trưởng trong vùng phụ Đông Dương có 21loài thì ở Việt Nam đã có tới 15 loài, trong đó có 7 loài và phân loài đặc hữu (Eudey,1987) Hiện nay đã thống kê được 23 loài và phân loài, chiếm tới 38 % số loài khỉ hầucông bố ở Châu Á, trong đó có 2 loài và 5 phân loài đặc hữu là: Voọc mũi hếch(Rhinopithecus avunculus), hiện nay chỉ còn gặp ở Na Hang (Tuyên Quang) và ở một
số vùng lân cận.; Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) và các phân loài đặc hữu khác:Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi francoisi); Voọc đầu trắng(Trachypithecus francoisi poliocephalus); Voọc gáy trắng (Trachypithecus francoisihatinhensis); Voọc mông trắng (Trachypithecus francoisi delacourii) và Chà vá(Pygathix nemaeus)
CHƯƠNG 64 Nhóm Thú móng guốc (Artiodactyla) có vai trò quan trọng trong
tự nhiên và cả với đời sống con người Theo thống kê, ở Việt Nam cho đến nay mớibiết được 23 loài và phân loài thuộc 5 họ, trong đó có hai loài đã bị tuyệt chủng Một
số đại diện quan trọng của nhóm này, là Bò xám (Bos sauveli), Bò rừng (Bos banteng),Trâu rừng (Bubalus bubalis), Nai Cà toong (Cervus eldi),
CHƯƠNG 65 Nhóm Thú ăn thịt (Carnivora) trong rừng nhiệt đới Việt Nam kháphong phú Cho đến nay đã phát hiện được 39 loài thuộc 24 giống, 6 họ trong đó có tới
16 loài được xếp vào động vật rừng quý hiếm và đặc hữu Đại diện cho nhóm này là
Trang 10chó sói lửa, Gấu ngựa, Gấu chó, Hổ, Mèo rừng, Báo hoa mai, Cầy vòi mốc, cầy vòihương,
CHƯƠNG 66 Nhiều loài thú có ý nghĩa lớn về bảo tồn như Voi, Tê giác, Bòrừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Hổ, Báo, Hươu sao, Nai cà tông, Cu ly, Vượn, Voọc,Voọc đầu xám, Voọc quần đùi, Voọc mũi hếch,
CHƯƠNG 67 Biển Việt Nam cho đến nay đã thống kê được 16 loài thú biển.Thường gặp là Cá voi xanh, Cá voi không răng, cá voi khoang và một số loài quý hiếmnhư Bò biển (Dugong dugong) Chúng là những loài có nguồn gốc từ Thái BìnhDương, xâm nhập vào biển Đông trong quá trình di cư tránh mùa đông ở phương Bắchoặc theo các dòng biển đi kiếm ăn; ngoài ra còn hay gặp cá heo, cá ông sư, ở vùngcửa Ba Lạt (sông Hồng), vùng biển miền Trung, vùng cửa sông Cửu Long và vùng đảoCôn Sơn
67.1 Hiện trạng về động vật hoang dã và tác động của nó
67.1.1.Hiện trạng:
CHƯƠNG 68 Việt Nam là nước có sự đa dang sinh học cao, tuy nhiên,nhiều năm qua diện tích rừng liên tục bị con người xâm lấn thu hẹp lại, theo đó nạnsăn bắt, buôn bán động vật hoang dã trái phép luôn diễn ra với quy mô ngày càng phứctạp làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác bảo tồn đa dang sinh học dẫn đến nguy cơnhiều loài động vật hoang dã quý hiếm bị tuyệt chủng
CHƯƠNG 69 Tình hình buôn bán động vật hoang dã tại Việt Nam đangdiễn ra hết sức phức tạp, với nhiều thủ đoạn rất tinh vi Bọn buôn lậu sử dụng cáctuyến đường bí mật và các phương tiện chuyên chở cũng như liên lạc hiện đại nhằmđối phó với sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhiều chủ buôn sử dụng giấy tờgiả mạo, khai báo sai về loài, số lượng động vật hoang dã nhằm đánh lừa các cơ quanchức năng Các loài bị buôn lậu chủ yếu như: rắn, rùa các loại, tê tê, gấu, các loài khỉ,các loài ếch nhái, chim (chủ yếu là động vật tươi sống) Động vật hoang dã trong nướcchủ yếu được cung cấp cho các nhà hàng thịt thú rừng, đặc biệt ở hai thành phố lớn là
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thịt thú rừng là các món ăn khoái khẩu Lợi nhuậnthu được từ việc buôn bán bất hợp pháp các loài động vật hoang dã là rất lớn
CHƯƠNG 70
CHƯƠNG 71
CHƯƠNG 72
CHƯƠNG 73
Trang 11đe dọa trên toàn cầu, 4 loài được bảo vệ ở cấp quốc gia và 5 loài có tên trong phụlục I của Công ước quốc tế về Buôn bán các loài động thực vật nguy cấp.
CHƯƠNG 81 Bảng 2.2 Tình trạng diễn biến số lượng một số loài thú quý
hiếm, có giá trị về nhiều mặt ở nước ta.
CHƯƠNG 88 S
ố liệu 1999 (cá thể) CHƯƠNG 89.
Trang 12113.1.1.1 Tác động có lợi của động vật hoang dã
CHƯƠNG 114 Động vật hoang dã có 2 giá trị như sau:
CHƯƠNG 115. Giá trị bảo tồn:
CHƯƠNG 116 Động vật hoang dã có vai trò quan trọng trong cân bằng sinh thái,nơi chúng sống từ đó các hệ sinh thái được bền vững, diễn thế đi theo con đường
tự nhiên Chúng tạo lên các mắt xích trong chuỗi thức ăn hay lưới thức ăn Chúngtạo lên các giá trị bảo tồn vô cùng quan trọng, các giá trị này không chỉ có ý nghĩathực tại mà còn có tiềm năng sử dụng sau này Các loài động vật đặc hữu mangnhững nguồn gen quý hiếm đối với toàn bộ thế giới Nhiều loài động vật đặc hữumang các gen qúy chứa đựng những tính trạng tốt mà các loài động vật khác khôngcó
CHƯƠNG 117 Theo đánh giá của các nhà khoa học, khu hệ động vật Việt Nam
có tính đặc hữu khá cao so với các nước vùng Đông Dương: Có tới 15 loài phân
bố ở Việt Nam trong tổng số 21 loài linh trưởng đặc hữu của vùng Đông Dương;khu hệ chim có tới 10,17% số loài và phân loài đặc hữu và có tới ít nhất là 3 trungtâm chim đặc hữu quan trọng của thế giới : vùng đất thấp Trung Bộ, Cao nguyên
Đà Lạt và Vùng đất thấp Nam Việt Nam
CHƯƠNG 118
CHƯƠNG 121 Gà lôi lam đuôi trắng,
loài chim đặc hữu của vùng đất thấp
Trung Bộ
CHƯƠNG 122 Gà tiền mặt đỏ, loài chim đặc hữu của vùng đất thấp Nam Việt Nam
CHƯƠNG 123.
Giá trị kinh tế:
Trang 13CHƯƠNG 124 Động vật có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng với đời sốngcon người Giá trị kinh tế của động vật tập trung vào một số nội dung sau:
Nguồn thức ăn: Từ khi loài người mới xuất hiện trên trái đất thì nguồn thức ăn chính cho con người là các sản phẩm tự nhiên thu được từ săn bắt động vật và hái lượm Nhiều loài động vật đã được con người sử dụng làm thức ăn trong cuộc sống hàng ngày.Nhiều loài động vật được con người thuần hoá, nuôi dưỡng qua nhiều thế hệ tạo thành những giống gia súc, gia cầm để phục vụ mình Có thể nói nguồn đạm động vật
là không thể thiếu đối với loài người Cho đến ngày nay vẫn còn một số lượng lớn cộng đồng địa phương dựa vào các sản phẩm săn bắn để tồn tại
Nguyên liệu cho công nghiệp: Nhiều nhóm động vật cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác nhau: Các loài thú và bò sát có thể cung cấp lông, da; các loài côn trùng cung cấp mật hay sáp (ong), cánh kiến, tơ (tằm); một số loài thân mềm cung cấp nhiều sản phẩm quý: Ngọc trai,
Dược liệu: Nhiều sản phẩm từ động vật được con người sử dụng với mụcđích dược liệu (mật ong, gan cá, mật gấu, nọc rắn, sừng tê giác ).Nhiều chế phẩm sinh học được chiết xuất từ nuôi cấy mô động vật hoặc động vật sống (các loại vắc xin, hoóc môn…)
Làm cảnh, phục vụ đời sống sinh hoạt, giải trí cho con người: Một số lượng lớn động vật được buôn bán trên thị trường hay được bẫy bắt là phục vụ mục đích làm cảnh Đặc biệt là các loài chim như vẹt, yểng, sáo hay các loài ăn thịt như cắt Nhiều vườn thú và công viên quốc gia phục vụ mục đích tham quan du lịch
Trong chu trình vật chất: Chu trình sinh học trong tự nhiên có tất cả ba pha - ba mắt xích có vai trò tương đương nhau bao gồm: pha sản xuất, pha tiêu thụ và pha tái sản xuất Từ những chất đơn giản này, thực vật dễdàng hấp thụ để tạo ra các chất hữu cơ phức tạp một lần nữa và cứ tiếp tục chu trình tuần hoàn vật chất như vậy Do đó, dễ dàng nhận thấy độngvật chiếm vai trò rất quan trọng, là "mắt xích" không thể thiếu trong
Trang 14vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên, trong đó con người là một thành phần
có tổ chức cao nhất của "mắt xích đó"
Sử dụng cho nghiên cứu khoa học và giáo dục: Đây là vai trò rất quan trọng của động vật đối với con người Thông qua động vật, nhất là các loài có cấu tạo cơ thể gần giống con người, con người có thể tiến hành các nghiên cứu khoa học với mục đích phục vụ ngày một tốt hơn đời sống Con người đã "học" được nhiều điều từ động vật: Chế tạo thành công máy bay khi quan sát, phân tích các chuyển động bay từ chim; chế tạo nhiều loại thuốc chữa bệnh trên cơ sở đã thử nghiệm trên cơ thể độngvật có cấu tạo cơ thể gần giống người,
124.1.1.1 Tác động có hại của động vật hoang dã
CHƯƠNG 125 Bên cạnh các mặt lợi, động vật cũng có một số mặt gây tác hạiđến đời sống của con người Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng dịch bệnh lâylan từ động vật sang con người có nguồn gốc từ động vật hoang dã Tuy nhiên,chúng ta cần quan tâm đến việc những bệnh dịch này truyền thế nào từ động vậthoang dã sang con người Trong môi trường tự nhiên thì động vật hoang dã rấthiếm khi tiếp cận với con người Bệnh dịch chỉ xảy ra khi con người can thiệp vào
sự cân bằng tự nhiên thông qua những việc, như: chặt phá rừng, làm những conđường đi qua khu vực hoang dã, săn bắt động vật hoang dã để ăn, làm vật nuôi, sửdụng làm thuốc Đây chính là nguyên nhân xảy ra bệnh dịch Để hạn chế sự lâytruyền này, động vật hoang dã cần phải được sống trong tự nhiên
CHƯƠNG 126 Đại dịch SARS: Bệnh dịch này bắt nguồn từ loài dơi, truyền sang
cầy, chồn và một số loài động vật hoang dã khác tại khu chợ phía Nam TrungQuốc Những ca đầu tiên nhiễm SARS là những người bán thịt động vật hoang dãtại các khu chợ và người làm việc cho các nhà hàng kinh doanh thịt động vật hoang
dã Ngoài ra, tại châu Phi, cầy và chồn được biết đến như là con vật mang virusbệnh dại, nhiều người đã nhiễm dại sau khi bị cầy, chồn châu Phi cắn ở các trangtrại
CHƯƠNG 127 Bệnh đậu mùa: Con người lây bệnh từ lạc đà Căn bệnh này nổi
tiếng từ 3.000 năm trước và trong một thời gian dài là nguyên nhân chính làm trẻ
tử vong Nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng cũng là nạn nhân của bệnh đậu mùa,chẳng hạn như Pie Đại đế của Nga và vua Pháp Ludowic 15 Theo đánh giá của các
Trang 15nhà lịch sử học, vào cuối thể kỷ XIX mỗi năm có gần 50 triệu người bị mắc bệnhđậu mùa Tỷ lệ tử vong do bệnh đậu mùa vượt quá 30% tổng số người mắc
CHƯƠNG 128 Bệnh viêm phổi cấp Con người có thể đã lây bệnh này từ loài
cầy hương Dịch bệnh đã đánh vào hàng nghìn người, hàng trăm người trong số đó
đã chết
CHƯƠNG 129 Bệnh Laima Con người nhiễm vi khuẩn gây bệnh qua hươu và
chuột Các triệu chứng của bệnh giống như cúm, nhưng bệnh diễn ra ở thể trầmtrọng hơn và gây viêm khớp Trong những năm 1970, lần đầu tiên bệnh xảy ra ởthành phố cùng tên ở Mỹ vì thế nó được mang đó
CHƯƠNG 130 Bệnh nhũn não (thường được biết đến với bệnh bò điên) Con
người lây bệnh này từ bò Trên thế giới lẻ tẻ có vài trường hợp chết người vì ănphải loại thịt bò có chứa tác nhân gây bệnh đánh vào não Những trường hợp bịbệnh bò điên xảy ra ở những nước khác nhau
CHƯƠNG 131 Gây hại, tàn phá lương thực, mùa màng, kho tàng, công trình xâydựng của con người: Chuột, côn trùng phá hoại mùa màng, cây trồng, đặc biệt làcây lương thực và cây lâm nghiệp
Trang 16CHƯƠNG 157 Ở Việt Nam nuôi nhốt ĐVHD phục vụ các mục đích sau:
Thu gom động vật với số lượng lớn để tạo hàng hoá buôn bán trên thị trường(rùa, tê tê, rắn )
Khai thác một số sản phẩm từ động vật (sừng hươu, mật gấu, lông thú ) phục
vụ các mục tiêu khác nhau
Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, làm cảnh và biểu diễn xiếc (gấu, khỉ, voi )
Nhằm mục đích gây nuôi sinh sản để tạo thêm nhiều sản phẩm phục vụ buônbán trên thị trường (trăn, rắn, ba ba, cá sấu, hươu sao )
CHƯƠNG 158 Việc buôn bán và săn bắt ĐVHD không những để phục vụ chocác mục đích thực phẩm, làm đồ trang sức, và làm các mẫu vật chết để trưng bày,
mà còn dùng một số lượng lớn ĐVHD được săn bắt, buôn bán nhằm phục vụ mụcđích nuôi nhốt
CHƯƠNG 159 Các thông tin ghi nhận từ Cục Kiểm lâm cho thấy trong năm 2003
số lượng ĐVHD bị nuôi nhốt từ 23 tỉnh và thành phố lên đến 1.400.624 con, gồmnhiều loài động vật khác nhau: Già đẫy, Nhang Sen, Le le, Bồ nông, Ngỗng trời,Vịt trời, Công, Trích, Chồn mực, Báo gấm, Báo hoa mai, Bò rừng, Nai, Hươu sao,Nhím, Hổ, Cá sấu, Vượn, Gấu
CHƯƠNG 160 Tỉnh Bến Tre vài năm trở lại đây, đã xuất hiện một số mô hìnhgây nuôi động vật hoang dã như cá sấu, hươu, nai, nhím, kỳ đà, heo rừng lai… và
có chiều hướng phát triển ngày càng mở rộng
CHƯƠNG 161 Bảng 3.1 Thống kê số lượng trại nuôi nhốt tỉnh Bến Tre năm2012
Trang 17CHƯƠNG 165 341
trại nuôi, trong đó:
CHƯƠNG 166 31
trạiCHƯƠNG 167 126
trạiCHƯƠNG 168 76
trạiCHƯƠNG 169 09
trạiCHƯƠNG 170 09
trạiCHƯƠNG 171 05
trạiCHƯƠNG 172 Một
số trại nuôi
CHƯƠNG 173
CHƯƠNG 174 Cásấu
CHƯƠNG 175 Nhím
CHƯƠNG 176 Heorừng lai
CHƯƠNG 177 Kỳ
đà vânCHƯƠNG 178 Hươ
u + NaiCHƯƠNG 179 GấuCHƯƠNG 180 Trĩ
đỏ, công, rắn ráo trâu,rắn ri voi, ba ba, cuađinh…
CHƯƠNG 181 33.1
49 cá thể, trong đó:CHƯƠNG 182 19.1
56 cá thểCHƯƠNG 183 1.94
4 cá thểCHƯƠNG 184 1.13
9 cá thểCHƯƠNG 185 341
cá thểCHƯƠNG 186 32
cá thểCHƯƠNG 187 10con
CHƯƠNG 188 Hiện nay tại châu Á, các trang trại gây nuôi động vật hoang dã vìmục đích thương mại đang được phát triển mạnh mẽ về số lượng
CHƯƠNG 189 Trong một cuộc khảo sát gần đây của Trung tâm Giáo dục thiênnhiên (ENV) về tình hình nhân nuôi hổ ở Việt Nam, cho thấy vấn đề này phát triểnmột cách nhanh chóng từ 5-10 năm trở lại đây, chủ yếu có thể là do nhu cầu về cao
hổ và sự suy giảm về số lượng cá thể hổ hoang dã tại Việt Nam và những nước lâncận Phần lớn những người nuôi hổ ở Việt Nam mua hoặc tiếp nhận hổ từ cácnguồn bất hợp pháp bao gồm những cá thể bị buôn lậu vào Việt Nam từCampuchia hoặc các nước khác, thậm chí từ một số cơ sở gây nuôi hổ thành công ởmiền Nam Việt Nam
CHƯƠNG 190 Biểu đồ 3.1 Thống kê nguồn gốc và hiện trạng hổ nuôi nhốt tạicác trang trại