1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 4

35 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 812,5 KB

Nội dung

TUẦN 18 Thứ hai ngày tháng năm 200 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP + KIỂM TRA Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu + Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Trả lời được1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, đại ý, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và bài học thuộc lòng theo yêu cầu. + Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: . ( 5 phút) * Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm học kì I. Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc. ( 20 phút) + GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc. Ông Trạng thả diều, Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi”, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn “Ba cá bống”, Rất nhiều mặt trăng. + Từng HS lên bốc thăm bài( mỗi lần 5 – 7 em). HS về chỗ chuẩn bò chờ đến lượt. + Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa kiểm tra. * GV nghi điểm theo hướng dẫn của BGĐT. Hoạt động 3: Lập bảng tổng kết. ( 8 phút) + GV gọi HS đọc yêu cầu. H: Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? + Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhómkhác theo dõi và nhận xét. Củng cố. Dặn dò: ( 2 Phút) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về học các bài học thuộc lòng, chuẩn bò tiết sau. Khoa học(Tiết 35) KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I. Mục tiêu - Sau bài học HS biết: + Làm thí nghiệm để chứng minh: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi đẻ duy trì sự cháy được lâu hơn. - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. + Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy lkông duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh quá mạnh. + Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng dạy học + Hình minh hoạ SGK/70;71. + Đồ dùng thí nghiệm: 2 lọ thuỷ tinh( 1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế để kê. III. Hoạt động dạy – học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) + GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra học kì. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. ( 15 phút) + GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. * Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm của nhóm. + Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm. * Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Kích thước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thuỷ tinh nhỏ 2. Lọ thuỷ tinh lớn Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống ( 15 phút) + GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bò thí nghiệm của các nhóm. + Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm. + Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả. + Làm tiếp thí nghiệm như mục 2/71 và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín. + GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. * Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) + Gọi HS đọc bài học. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. Đạo đức(Tiết 18) ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ – I I. Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kó năng thực hành qua các bài từ bài 1 đến bài 8 đã học. + Vận dụng kó năng thực hành trong cuộc sống hằng ngày của các em. + HS luôn có ý thức thực hiện tốt những điều hay, lẽ phải. II. Đồ dùng dạy - học. + Thẻ để xử lí tình huống. II. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( 15 phút) + GV hệ thống lại nội dung các bài đã học từ bài 1 Trung thực trong học tập đến bài 8 Yêu lao động. + Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài và nội dung từng bài đã học. + GV dựa vào phần bài tập của từng bài đưa ra các tình huống, yêu cầu HS nhớ và đưa đến kết quả đúng ( dùng thẻ đã quy đònh) * Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.( 15 phút) + dựa vào tình huống qua từng bài ôn. Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ của từng bài. + GV kết luận qua từng bài HS nêu. * Kết thúc: ( 5 phút) + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS ôn bài, chuẩn bò chu đáo để làm bài thi học kì đạt kết quả cao. + HS lắng nghe. + Lần lượt HS nhắc lại trình tự nội dung các bài học theo yêu cầu. + Xử lí tình huống ( dùng thẻ) + HS lắng ghe yêu cầu đẻ thực hiện. + Lần lượt HS nêu. + HS lắng nghe thực hiện theo lời dặn của GV. Toán(Tiết 86) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I. Mục tiêu + Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 1. Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? 2354; 3415; 45678, 9830; 4832700. 2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. ( 10 phút) + GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, thành 2 cột. Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9. H: Tìm và nêu đặc điểm của các số chia hết cho 9 . + GV gợi ý: Tính tổng các số của các số ở cột bên trái ( có tổng các chữ số chia hết cho 9) rồi rút ra nhận xét. Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. + Yêu cầu HS tính nhẩm tổng các chữ số ghi ở bên phải và nêu nhận xét. * GV giúp HS rút ra nhận xét: Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không, ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 hay không, ta căn cứ vào tổng các chữ số đó. * Hoat động 2: Luyện tập.( 15 phút) Bài 1: ( 4 phút) + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài. * Kết luận bài làm đúng: + Số chia hết cho 9: 99; 108 . Bài 2: (4 phút) + Yêu cầu HS tiến hành tương tự bài 1 + Các số không chia hết cho 9: 96; 7853; 5554. Bài 3: (4 phút) + Gọi HS nêu yêu cầu. + Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. + Gọi HS nhận xét và bổ sung. Bài 4: ( 6 phút) + HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở. * GV thu 1 số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) H: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò bài sau. TIẾNG VIỆT (Tiết 2) ÔN TẬP + KIỂM TRA I. Mục đích yêu cầu : - Kiểm tra đọc hiểu –( yêu cầu như tiết 1) - Ôân luyện kó năng đặt câu, kiểm tra sự hiểi biết cảu học sinh về nhân vật. - Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL(như tiết 1). III. Các hoạt đông dạy học 1. Giới thiệu bài . 2. Kiểm tra đọc . ( 5 phút) Tiến hành như tiết 1. Hoạt động 1. (10 phút) Ôn luyện về kó năng đặt câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét khen ngợi những học sinh đặt câu đúng, hay. Hoạt động 2: ( 15 phút) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi và viết các thnàh ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng. a. Nếu em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo người khác. - Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. - Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu trạch, câu rùa mặc ai! - Đứng núi này trông núi nọ. 3. Củng cố – Dặn do ø( 5 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bò bài sau. TIẾNG VIỆT (Tiết 3) ÔN TẬP + KIỂM TRA I. Mục đích yêu cầu : - Kiểm tra đọc(Lấy điểm), yêu cầu như tiết 1. - Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : 2 .Kiểm tra đọc : Hoạt động 1 :Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Ví dụ: a. Mở bài gián tiếp: * Ông cha thường nói Có chí thì nên, câu nói đó thực đúng với Nguyễn Hiền – Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất ở nước ta. ng phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện như sau: * Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vì là người có ý chí vươn lên ông đã tự học và đẫ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. b. Kết bài mở rộng: * Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài cao. * Câu chuyện về vò Trạng nguyên trẻ nhất nước Nam ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của người xưa: Có chí thì nên, Có công mài sắt, có ngày nên kim. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà viết lại bài tập 2. Thứ ba, ngày tháng năm 200 TOÁN (Tiết 87) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I. Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số không chai hết cho 3. - Rèn kó năng tính toán chính xác, cẩn thận, kiên trì. II. Các hoạt động dạy –học : 1. Bài cũ : ( 5 phút ) - Gọi 4 em lên làm bài tập 380 : 76 ; 24662 : 59 Tìm y: 3125 : y = 25 ; 8192 : y = 64 2 . Bài mới :Giới thiệu bài. Hoạt động 1: ( 10 phút) Hướng dẫn để HS tìm ra dấu hiêu chia hết cho 3. * GV yêu cầu Hs chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 tương tự các tiết trước. - Yêu cầu Hs chú ý các chữ số ở cột bên trái trước để nêu đặc điểm của các số này. - GV ghi bảng cách xét tổng các chữ số của một vài số.VD: Số 27 có tổng các chữ số là 2+7 = 9, mà 9 chia hết cho 3. số 15 có tổng các chữ số là 1 + 5 = 6 mà 6 chia hết cho 3. - Yêu cầu Hs nhẩm miệng thêm một vài số nữa. - Em có nhận xét gì về dặc điểm các số ở cột này? - Yêu cầu Hs rút kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Yêu cầu Hs tiếp tục xét các số ghi ở cột bên phải và rút ra kết luận. Hoạt động 2 : Luyện tập ( 17 phút) Bài 1: Gọi HS đọc bài 1.( 4 phút) Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Tự làm bài. - Nhận xét chữa bài, cho điểm HS. Bài 2 : ( 3 phút) - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài. - Nhận xét bài trên bảng và cho điểm HS. Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài ( 4 phút) - Tự làm bài vào vở. Sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 4: ( 6 phút) - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó GV sửa bài: VD: 56  Kết quả có thể ghi là 1 hoặc 4. 3. Củng cố – dặn dò : ( 5 phút) - GV nhận xét tiết học. - HS nêu ghi nhớ về dấu hiệu chi hết cho 3 - Dặn Hs về nhà học bài và làm bài tập còn dở. Chuẩn bò bài sau. TIẾNG VIỆT(Tiết 4 ) ÔN TẬP + KIỂM TRA I . Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra đọc – hiểu. +Nội dung : Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 , các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. +Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản. +Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm có chí thì nên và tiếng sáo diều. II . Đồ dùng dạy học: --Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng. III . Các họat động dạy –học: 1.Ổn đònh: Trật tự. HĐ1: Kiểm tra đọc. ( 10 phút) -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc vừa trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm HS. HĐ2: Nghe – viết chính tả. ( 15 phút) a.Tìm hiểu nội dung bài thơ. -Đọc bài thơ : Đôi que đan. -Gọi HS đọc lại. H:Từ đôi que đan và bàn tay của chò em những gì hiện ra? H:Theo em, hai chò em trong bài là người như thế nào? b.hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết -Gọi HS lên bảng, lớp viết nháp. -Đọc cho HS viết từ khó. -Hướng dẫn cách viết. c.Nghe – viết chính tả. -Đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lại. -Yêu cầu đổi vở soát lỗi cho nhau và báo cáo. d.sửa lỗi và chấm bài. HĐ3:Củng cố – dặn dò : ( 5 phút) -Nhận xét bài viết của HS. -Về học thuộc lòng bài thơ Đôi que đan và chuẩn bò bài sau. [...]... ngh×n, 6 ngh×n, 2 tr¨m, 3 chơc vµ 4 ®¬n vÞ:……………………… - 7 chơc triƯu, 4 tr¨m ngh×n, 3 tr¨m vµ 6 ®¬n vÞ.:…………………………… Bµi 2: §Ỉt tÝnh vµ tÝnh(1,5 ®) a 47 2673 + 280192 b 735672 - 49 381 C 9776 : 47 Bµi 3:TÝnh b»ng hai c¸ch a 123 x 40 + 123 x 5 b 785 x 15 – 785 x 5 Bµi 4: T×m y.(2 ®) a, 5010 : y = 5 b, y : 123 = 240 c, y – 1038 = 102 x 34 Bµi 5:§iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm 6m 2 4 dm2 =…………… dm2 7 tÊn 3 kg =... Bµi 4: T×m y.(2 ®) a, 5010 : y = 5 b, y : 123 = 240 c, y – 1038 = 102 x 34 Bµi 5:§iỊn sè thÝch hỵp vµo chç chÊm 6m 2 4 dm2 =…………… dm2 2 giê 15 phót = ………………phót 7 tÊn 3 kg = …………………kg 3 t¹ 12 kg = …………………kg Bµi 6: (1,5®) §éi 1 trång ®ỵc 2570 c©y, §éi 2 trång ®ỵc 342 5 c©y, ®éi 3 trång ®ỵc 243 0 c©y, ®éi 4 trång ®ỵc 2575... :…………………………… ……Líp 4 §iĨm:…………………………………… Bµi 1: (1 ®) ViÕt sè gåm - 2 chơc ngh×n, 6 ngh×n, 2 tr¨m, 3 chơc vµ 4 ®¬n vÞ:……………………… - 7 chơc triƯu, 4 tr¨m ngh×n, 3 tr¨m vµ 6 ®¬n vÞ.:…………………………… Bµi 2: §Ỉt tÝnh vµ tÝnh(1,5 ®) a 47 2673 + 280192 b 735672 - 49 381 C 9776 : 47 Bµi 3:TÝnh b»ng hai c¸ch a 123 x 40 + 123 x 5 b... …………………kg 2 giê 15 phót = ………………phót 3 t¹ 12 kg = …………………kg Bµi 6: (1,5®) §éi 1 trång ®ỵc 2570 c©y, §éi 2 trång ®ỵc 342 5 c©y, ®éi 3 trång ®ỵc 243 0 c©y, ®éi 4 trång ®ỵc 2575 c©y Hái trung b×nh mçi ®éi trång bao nhiªu c©y? Bµi 7: (2®) Mét ®éi c«ng nh©n sư ®êng trong hai ngµy sưa ®ỵc 345 0m ®êng Ngµy thø nhÊt sư¨ ®ỵc Ýt h¬n ngµy thø hai 170m Hái mçi ngµy ®éi ®ã sưa ®ỵc bao nhiªu mÐt ®êng? • HÕt giê thu... Líp 4 §iĨm:…………………………………… Bµi 1: ViÕt chÝnh t¶ Bµi viÕt: RÊt nhiỊu mỈt tr¨ng (TV4 trang 163 → ®o¹n : ë v¬ng qc mỈt tr¨ng Bµi 2: Em h·y t¶ mét ®å ch¬i mµ em thÝch Bµi 3: a, Em h·y ®Ỉt 1 c©u theo mÉu c©u kĨ: Ai lµm g× ? vµ x¸c ®Þnh vÞ ng÷ cđa c©u võa t×m ®ỵc b, T×m 2 tÝnh tõ cã 2 tiÕng b¾t ®Çu b»ng phơ ©m l Trêng TiĨu häc Gia L¹c kiĨm tra chÊt lỵng M«n lÞch sư Hä tªn häc sinh :……………………………………… Líp 4 §iĨm:……………………………………... c (Có cảm giác thong thả, bình yên , được bà che chở) +Câu 4: ý c(Vì Thanh sống với bà từ nhỏ , luôn yêu mến tin cậy bà và được bà chăm sóc, yêu thương) Bài 2:Câu trả lời đúng +Câu 1: ý b (hiền từ, hiền lành) +Câu 2: ý b(hai động từ “trở về, thấy”, hai tính từ “bình yên, thong thả” +Câu 3: ý c (dùng thay lời chào) +Câu 4: ý b (sự yên lặng) 4. Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết kiểm tra -Chuẩn bò bài... häc sinh :……………………………………… Líp 4 §iĨm:…………………………………… §Ị bµi 1 Khoanh vµo tríc ý em cho lµ ®óng :(5®iĨm ) mçi ý ®óng cho 1 ®iĨm a/ D·y Hoµng Liªn S¬n n»m gi÷a: A s«ng Hång vµ s«ng L«; B s«ng Hång vµ s«ng CÇu; C sång Hång vµ s«ng §µ b/ §µ L¹t n»m trªn cao nguyªn : A L©m Viªn ; B Kon Tum ; C §¾c l¾c ; D Di Linh c/ Cao nguyªn L©m viªn ®é cao trung b×nh lµ: A.1000m ; B.1500m; C 40 0m; D 500m d/ C©y c«ng nghiƯp... cho sự sống của con người, nếu thiếu không khí con người sẽ chết Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật + Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 72 và trả lời câu hỏi H Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bò chết? + GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con... nhận xét đánh giá kết quả chung của HS 4. Củng cồ-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bò bài sau TIẾNG VIỆT(Tiết 6) ÔN TẬP + KIỂM TRA I.Mục đích yêu cầu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL (yêu cầu như tiết 1) - n luyện về văn miêu tả II Đồ dùng dạy học + ï Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết 1) + Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170 SGK III Các hoạt động dạy học... kết quả đúng Bài 4: - GV yêu vầu HS nêu lại đề bài, sau đó suy nghó để nêu cách làm Chữa bài và nhấn cách tính thực tiễn Bài 5: HS đọc đề bài – Tóm tắt – Suy luận và giải toán - Chữa bài – KK HS nêu các câu trả lời khác nhau 3 Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà Trêng TiĨu häc GiathÞnh a kiĨm tra ®Þnh kú häc kú I N¨m häc 2008 - 2009 M«n to¸n 4 Hä tªn häc sinh . Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? 23 54; 341 5; 45 678, 9830; 48 32700. 2. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 2. Dạy bài mới: GV. Môn toán 4 Họ tên học sinh : .. Lớp 4 Điểm: Bài 1: (1 đ). Viết số gồm - 2 chục nghìn, 6 nghìn, 2 trăm, 3 chục và 4 đơn vị: .. - 7 chục triệu, 4 trăm nghìn,

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w