2 - NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT: Khi lai giữa hai cơ thể T/C khác nhau bởi 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản, thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của
Trang 1TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II
Trang 2Bài 3:
P T/C : Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F 1 : Vàng, trơn
3 Vàng : 1 xanh
3 trơn : 1 nhăn
Bài 2:
P T/C : Hạt trơn X Hạt nhăn
F 1 : Trơn
F 2 :
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP SAU:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Bài 1:
P T/C : Vàng x Xanh
F 1 : 100 % Vàng
F 2 : ?
?
Trang 3TIẾT 9 - QUY LUẬT PHÂN LI
ĐỘC LẬP TIẾT 9 - QUY LUẬT PHÂN LI
ĐỘC LẬP
Trang 4I - THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG:
1 - THÍ NGHIỆM:
- Đối tượng: Đậu Hà Lan.
- Menđen đã thực hiện phép lai như thế nào?P T/C : Vàng, trơn X Xanh, nhăn
F 1 : 100 % Vàng, trơn
F 2 : 556 Hạt, gồm 4 loại kiểu hình:
- 315 Hạt vàng, trơn - 108 Hạt vàng, nhăn.
- 101 Hạt xanh, trơn - 32 Hạt xanh, nhăn.
Xét riêng từng cặp tính trạng kết quả như thế
nào?
* Xét riêng từng cặp tính trạng:
- Màu sắc: Vàng : Xanh =
- Hình dạng: Trơn : Nhăn =
101+32 315+108 108+32
1
3 1
Kết quả thí nghiệm ở F1 và F2 Menđen thu
được như thế nào?
Trang 5I - THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG:
Kết quả xét riêng từng cặp tính trạng có mối quan hệ như thế nào như thế nào với kết quả
xét cả hai cặp tính trạng ?
Kết quả: ( 3: 1) x ( 3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1
Qua kết quả trên Menđen kết luận như thế
nào?
-> Các cặp nhân tố di truyền qui định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
Nội dung được phát biểu như như thế nào?
2 - NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT:
Khi lai giữa hai cơ thể T/C khác nhau bởi 2 hay
nhiều cặp tính trạng tương phản, thì sự di truyền
của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di
truyền của cặp tính trạng kia.
Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí
nghiệm trên phân li độc lập trong quá trình
hình thành giao tử?
- Menđen đã quan sát tỷ lệ phân ly kiểu hình của
từng tính trạng riêng biệt.
- Sử dụng quy luật nhân xác suất.
1 - THÍ NGHIỆM:
Theo quan điểm hiện đại qui luật phân li độc lập của Menđen được giải thích như thế nào?
Trang 6A A
A B
a b
II - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
X
F1:
F2:
a A
GP:
a
A
X
100 % Vàng, trơn
A B
a b
GF1: A
B
A b
a b a
B
Trang 7Xanh, nhăn
aaBb
Xanh, trơn
Aabb
Vàng, nhăn
AaBb
Vàng, trơn
ab
aaBb
X anh, trơn
aaBB
Xanh, trơn
AaBb
Vàng, trơn
AaBB
Vàng, trơn
aB
Aabb
Vàng, nhăn
AaBb
Vàng, trơn
AAbb
Vàng, nhăn
AABb
Vàng, trơn
Ab
AaBb
Vàng, trơn
AaBB
V àng, trơn
AABb
Vàng, trơn
AABB
Vàng, trơn
AB
ab aB
Ab AB
♀ ♂
II - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
Trang 8aaBb Aabb
AaBb
ab
aaBb
aaBB
AaBb
AaBB
aB
Aabb
AaBb
AAbb
AABb
Ab
AaBb
AaBB
AABb
AABB AB
ab aB
Ab AB
♀ ♂
II - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
Trang 9II - CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
* Tỷ lệ phân li kiểu gen:
1AABB : 2AaBB : 1AAbb :2Aabb : 4 AaBb :
2aaBb :1 aaBB : 2AABb : 1aabb
* Tỷ lệ phân li kiểu hình:
9 A-B- Hạt vàng, trơn : 3 A-bb Hạt vàng, nhăn:
3 aaB- Hạt xanh, trơn : 1aabb Hạt xanh, nhăn.
Định luật phân li đúng trong trường hợp nào?
* Điều kiện nghiệm đúng:Ngoài 3 điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li còn có 2 điều kiện sau:
- Mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng, nằm trên
một cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
- Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình
Trang 10III - Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MENĐEN:
Nhận xét kiểu hình F2 so với kiểu hình P?
Vậy các quy luật của Menđen có ý nghĩa gì?
* Ý nghĩa:
- Dự đoán được kết quả phân ki kiểu hình ở đời sau.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp đa dạng và phong phú
cho sinh giới.
Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau,
hãy điền tiếp số liệu vào bảng sau:
n
…
…
…
…
…
27 : 9 : 9 : 9 : 3 : 3 : 3 : 1 8
27 8
3
9 : 3 : 3 : 1 4
9 4
2
3 : 1 2
3 2
1
Số loại KH
ở F 2
Số loại
KG ở F 2
Số loại GT của F 1
Số cặp gen
dị DH ( F 1 )
2 n 3 n 2 n ( 3 : 1 ) n
Trang 11CỦNG CỐ:
Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
A Sự phân li độc lập của các tính trạng.
B Sự phân li KH theo tỷ lệ 9: 3 :3 : 1.
C Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
D Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình
giảm phân.