Bài 9: Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập

9 2.3K 9
Bài 9: Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ph¸t biÓu néi dung quy luËt ph©n li cña Men®en? A a A a aA A a AAAA aaaa C©y hoa ®á F1 3 c©y hoa ®á 1 c©y hoa tr¾ng F2 Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? Tỉ lệ 9:3:3:1 được tìm ra bằng cách nào? Bài 9 Quy luật menđen: quy luật phân li độc lập I Thí nghiệm lai hai tính trạng Menđen lai 2 cây đậu Hà Lan t/c khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt : P t/c : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn F 1 : 100% cây cho hạt vàng, trơn F 1 tự thụ phấn F 2 : 315 vàng, trơn : 108 vàng, nhăn : 101 xanh trơn : 32 xanh nhăn Tỉ lệ trên xấp xỉ tỉ lệ rút gọn nào?9 vàng, trơn : 3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Nhắc lại P 2 của MĐ? (9+3)/(3+1) = 12/4 = 3 trơn/1nhăn (3 trội : 1 lặn) (9+3)/(3+1) = 12/4 = 3 vàng/1 xanh (3 trội : 1 lặn) Phân tích sự phân li của từng tính trạng: - Về màu sắc: vàng/xanh = - Về hình dạng hạt: trơn/nhăn = * Kết luận: Từng tính trạng phân li độc lập với nhau Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử (ND quy luật PLĐL) II - Cơ sở tế bào học Các cặp nhân tố di truyền tồn tại như thế nào trong tế bào? Tại sao chúng lại phân li độc lập khi hình thành giao tử? ? Các cặp nhân tố di truyền(các cặp gen) quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân, các NST phân li độc lập nên các cặp gen cũng phân li độc lập về các giao tử (xem H 9 SGK) A a A a BB bb AAA B BB b a A a B b aA b B AA B B b b aa P t/c : Vµng tr¬n Xanh nh¨n Vµng tr¬n F1 F1: Vµng tr¬n * Từ sơ đồ cơ sở tế bào học khái quát thành sơ đồ lai sau: - Nếu kí hiệu A là alen trội quy định hạt vàng, a hạt xanh; B hạt trơn; b hạt nhăn Khi đó cây đậu hạt vàng, trơn t/c sẽ có KG: Cây đậu hạt xanh, nhăn t/c sẽ có KG: AABB aabb Sơ đồ lai từ P F 1 : Pt/c: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) Gp: AB ab F 1 : AaBb ( 100% vàng, trơn) F 1 tự thụ phấn: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn) GF 1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab Các giao tử trên đây của F 1 kết hợp ngẫu nhiên với nhau sẽ tạo ra thế hệ F 2 như thế nào? Lập bảng pennet để xác định sự kết hợp các giao tử tạo ra thế hệ F 2 : GF GF 1 1 ẳ AB ẳ AB ẳ Ab ẳ Ab ẳ aB ẳ aB 1/4ab 1/4ab ẳ AB ẳ AB 1/16 1/16 AABB AABB 1/16 1/16 AABb AABb 1/16 1/16 AaBB AaBB 1/16 1/16 AaBb AaBb ẳ Ab ẳ Ab 1/16 1/16 AABb AABb 1/16 1/16 AAbb AAbb 1/16 1/16 AaBb AaBb 1/16 1/16 Aabb Aabb ẳ aB ẳ aB 1/16 1/16 AaBB AaBB 1/16 1/16 AaBb AaBb 1/16 1/16 aaBB aaBB 1/16 1/16 aaBb aaBb ẳ ab ẳ ab 1/16 1/16 AaBb AaBb 1/16 1/16 Aabb Aabb 1/16 1/16 aaBb aaBb 1/16 1/16 aabb aabb AB + AB = ABAB = AABBNguyên tắc điền vào bảng pennet như thế nào? Dựa vào bảng pennet SGK hãy thống kê kết quả phân li về KG và KH ở F 2 ? AABB AABb aaBB Aabb KÕt qu¶ ë F 2 : VÒ KG KGTQ VÒ KH 1/16 AABB 2/16 AABb 9/16 A- B- (9/16 vµng, tr¬n) 2/16 AaBB 4/16 AaBb 1/16 AAbb 2/16 Aabb 3/16 A-bb (3/16vµng, nh¨n) 1/16 aaBB 2/16 aaBb 3/16 aaB- (3/16 xanh, tr¬n) 1/16 aabb 1/16 aabb (1/16 xanh, nh¨n) Em có nhận xét gì về số loại KG ở F 2 trong phép lai nhiều tính trạng? 1 III ý nghĩa các quy luật của Menđen Xác định công thức tổng quát cho phép lai nhiều tính trạng Số cặp gen Số cặp gen dị hợp tử dị hợp tử (F1) (F1) Số loại Số loại giao tử giao tử của F1 của F1 Số loại Số loại kiểu gen kiểu gen ở F2 ở F2 Số loại Số loại kiểu hình kiểu hình ở F2 ở F2 Tỉ lệ kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình ở F2 ở F2 2 2 . . . ? ?? ?n 3 2 4 8 3 9 27 2 4 8 3:1 9:3:3:1 27:9:9:9:3:3:3:1 2 1 2 2 2 3 2 n 3 1 3 2 3 3 3 n 2 n (3:1) 1 (3:1) 2 (3:1) 3 (3:1) n Trội; lặn Khi lai 1 tính trạng, 3 loại KG xuất hiện ở F 2 là những KG nào? AA ; Aa ; aa Khi lai 2 tính trạng, 9 loại KG xuất hiện ở F2 là những KG nào? AABB ; AABb ; AaBB ; AaBb ; aaBB ; aaBb ; AAbb ; Aabb ; aabb P: vàng, trơn x xanh, nhăn F1: vàng, trơn F2: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn - Theo quy luật PLĐL, nếu lai các cá thể thuần chủng khác nhau về nhiều cặp gen thì ở F 2 xuất hiện 1 số lượng rất lớn các loại KG và KH khác nhau (trong đó có rất nhiều biến dị tổ hợp được tạo thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ) Xem ví dụ cụ thể SGK - Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó PLĐL thì có thể dự đoán được KQ phân li ở đời sau Câu hỏi và bài tập Câu 1: Điều kiện nghiệm đúng quy luật PLĐL: Các gen quy định các tính trạng khác nhau phải nằm trên các NST khác nhau Câu 2: Đ/k cần có để . đời con có tỉ lệ phân li 9:3:3:1 là: Bố mẹ phải dị hợp tử về 2 cặp gen ; trội, lặn phải hoàn toàn ; số lượng con lai phải lớn ; các cá thể có KG khác nhau có sức sống ngang nhau. Câu 5: đáp án D Câu 3: Dựa vào kết quả lai phân tích cho tỉ lệ 1:1:1:1 hoặc dựa vào kết quả phân li ở F 2 theo tỉ lệ 9:3:3:1 . trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? Tỉ lệ 9:3 :3:1 được tìm ra bằng cách nào? Bài 9 Quy luật menđen: quy luật phân li độc lập I . trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân, các NST phân li độc lập nên các cặp gen cũng phân li độc lập về các giao tử (xem H 9 SGK) A a A a BB

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

-Về hình dạng hạt: trơn/nhăn = - Bài 9: Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập

h.

ình dạng hạt: trơn/nhăn = Xem tại trang 3 của tài liệu.
Lập bảng pennet để xác định sự kết hợp các giao tử tạo ra thế hệ F 2: - Bài 9: Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập

p.

bảng pennet để xác định sự kết hợp các giao tử tạo ra thế hệ F 2: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan