ôn tập văn 6 hay

38 375 0
ôn tập văn 6 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Giáo án Ngữ Văn Buổi Tuần Ngày soạn: 10/9/2014 Ngày dạy: ÔN TẬP: VĂN TỰ SỰ A Ôn tập lí thuyết - GV yêu câu hs làm tập trắc nghiệm Nhận định nêu chức văn bản? A Trò chuyện C Dạy học B Ra lệnh D Giao tiếp Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc kiểu văn nào? A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Thuyết minh Tại khẳng định câu ca dao văn Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra… A Có hình thức câu chữ rõ ràng B Có nội dung thông báo đầy đủ C Có thống trọn vẹn nội dung hoàn chỉnh hình thức D Được in sách GK Câu ca dao trình bày theo phương thức biểu đạt A Tự B Miêu tả C Hành công vụ D Biểu cảm Câu câu trả lời sau cho câu hỏi: Tự A.Tự giúp người Kể chuyện để biết, để nhận thức người, vật, việc,để giải thích khen chê B Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Dòng sau nêu nx vai trò nhân vật tác phẩm tự a Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể chủ đề tưởng tác phẩm b Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động c vai trò tác phẩm d có quan hệ đến tất nhân vật tác phẩm Dòng sau nêu nx vai trò nhân vật phụ tác phẩm tự a Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thể chủ đề tưởng tác phẩm b Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động( có vai trò thứ yếu cần thiết cho phát triển câu chuyện) c vai trò tác phẩm d có quan hệ đến tất nhân vật tác phẩm Đánh dấu vào tên gọi việc văn tự mà em cho ko A Sự việc mở đầu B Sự việc phát triển: C Sự việc cao trào D Sự việc kết thúc Đ Sự việc tái diễn Sắp xếp trật tự yếu tố văn tự A Việc xảy lúc B Việc xảy đâu C Việc làm D Vì lại xảy Đ Xảy E Kết 10 Gạch chân yếu tố quan trọng nhân vật văn tự sự: Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn Là người làm việc, hành động, vừa người nói tới, biểu dương hay lên án; thể qua mặt tên gọi, giới thiệu lai lịch, chân dung, tài năng, việc làm II Kể truyện tưởng tượng Dạng đề Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng (Sơn Tinh Thủy Tinh ) lời văn em - GV hướng dẫn HS cách làm • Gợi ý làm - Bám vào chi tiết truyện, đồng thời tưởng tượng cghi tiết khác Kể lời văn em - Tính sáng tạo: + Nhập vai kể chuyện thứ nhất: Sơn tinh kể chuyện Ngựa sắt kể chuyện + Kể chuyện thứ lời văn khác nguyên gố, tưởng tượng thêm chi tiết - Kể theo trình tự có sẵn nguyên tác đối - Lựa chọn giọng kể VD: Ngựa sắt kể chuyện TG: Sự việc làm ngựa sắt, tâm trạng ngựa sắt thời điểm gặp TG, TG xông trận - Giữ chi tiết chính, lược bỏ chi tiết phụ, sáng tạo - Kết hợp với miêu tả ĐỀ 1: Kể lại truyện Thánh Gióng ? Hãy liệt kê việc theo trình tự trước lời văn em sau truyện I MB ? Hãy xếp chi tiết theo bố cục 1) Sự đời Gióng (thời gian, địa phần điểm, cha mẹ) - Gv hướng dẫn hs viết II Thân (2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đánh giặc (3) Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo nuôi Gióng (4) Gióng trận đánh giặc Tan giặc, Gióng bay trời (5) Vua phong danh hiệu lập đền thờ III Kết (6) Dấu tích lại Gióng ĐỀ 1: Kể lại truyện Sơn Tinh Thủy ? Hãy liệt kê việc theo trình tự trước Tinh lời văn em Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn sau truyện ? Hãy xếp chi tiết theo bố cục phần - Gv hướng dẫn hs viết I Mở truyện: Hùng Vương muốn kén rể II Thân truyện: Hai chàng trai tới cầu hôn -Vua Hùng điều kiện kén rể -Sơn Tinh đến trước lấy vợ -Thủy Tinh đến sau giận gây chiến -Trận chiến diễn hai thần III Kết truyện: Cuộc chiến diễn hàng năm Củng cố: ? Nêu đặc điểm văn tự * Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa * Những yếu tố tự sự: - Sự việc: Các kiện xảy - Nhân vật: Người làm việc (gồm nhân vật nhân vật phụ) - Cốt truyện: Trình tự xếp việc - Người kể: Có thể nhân vật câu chuyện người kể vắng mặt Hướng dẫn học - Kể sáng tạo truyện ‘Thánh Gióng’ qua lời kể mẹ Thánh Gióng Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn Buổi Tuần Ngày soạn: 10/9/2014 Ngày dạy: ÔN TẬP TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG I/ Mục tiêu học: củng cố kiến thức Kiến thức: - Khái niệm truyền thuyết Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Những kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giư nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết 2.Kĩ năng: - Phân tích số chi tiết kì ảo văn - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ tthống câu hỏi trắc nghiệm 3.Thái độ - Giáo dục lòng tự hào truyền thống anh hùng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, lòng biết ơn anh hùng có công với đất nước II CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị ôn tập HS: ôn tập III Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tổ chức: Sĩ số: 2/ Kiểm tra cũ: Bài mới: Họat động thầy Nội dung trò - Gv hướng dẫn hs làm tập trắc nghiệm - Gọi Hs đọc trả lời I Bài tập trắc nghiệm: 1.Em kể tóm tắt việc truyện? Những việc chínhvà đâu việc khởi đầu, việc phát triển, việc kết thúc - Sự đời Thánh Gióng - Thánh Gióng biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc - Thánh Gióng lớn nhanh thổi - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đánh giặc đánh tan giặc - Vua phong TG Phù Đổng Thiên Vương dấu tích lại Thánh Gióng Truyền thuyết TG truyện thứ thời đại hùng vương A B C D.4 2.Vì TG xếp vào thể loại truyền thuyết a.Đó câu chuyện kể truyền miệng từ đời sang đời khác b.Đó câu chuyện kể anh hùng thời xưa c.Đó câu chuyện liên quan đến nhân vật lịch sử d.Đó câu truyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng, kì ảo liên quan đến thật LS Ý nghĩa đời kì lạ Thánh Gióng a Phán ánh quan niệm đời người anh hùng dân tộc phải người thần, thánh người dân bình thường Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn b Phán ánh quan niệm đời người anh hùng dân tộc phải thần tiên Chi tiết Gióng sinh từ gia đình nhà nông dân có ý nghĩa ? a Khẳng định anh hùng dân sinh ra, dân nuôi dưỡng b Khẳng định anh hùng phải thần thánh sinh Lời rao tìm người tài giỏi cứu nước sứ giả vua Hùng thể điều gì? a Là hiệu triệu vua Hùng, tiếng gọi non sông Tổ quốc bị lâm nguy b Là lời tập hợp sức mạnh đoàn kết chống giặc cứu nước Quan niệm nhân ta nguồn gốc, thể xác, sức mạnh người anh hùng gì? a Nguồn gốc thần thánh, đời kì lạ, khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công b Nguồn gốc nông dân, nhân dân nuôi dưỡng dạy bảo 7.Thánh Gióng cất tiếng nói nào? a Nghe tiếng sứ giả rao, dưng cất tiếng nói b Nghe mẹ kể vua Hùng cho sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước, dưng cất tiếng nói Tiếng nói Gióng A Tiếng nói đòi đánh giặc B Tiếng nói gọi bố mẹ đòi ăn cơm Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc điều có ý nghĩa ? A Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để làm đồ chơi đánh trận giả B Để đánh tháng giặc dân tộc ta phải có chuẩn bị đưa thành tựu văn hóa, kĩ thuật vào chiến đấu Làm câu chuyện trở lên hấp dẫn 10 Khi trận Gióng vươn vai biến thành tráng sỹ cao trượng Chi tiết có ý nghĩa gì? A Tthể sức mạnh phi thường thần thánh B Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc II Các câu hỏi tự luận - Gv Hướng dẫn Hs củng cố kiến thức học qua hệ thống câu hỏi tự luận Nhắc lại khái niệm truyền thuyết Khái niệm - Truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời qúa khứ - Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn Tiếng nói Gióng tiếng nói đòi đánh giặc : Tiếng nói có ý nghĩa ? Sau gặp sứ giả cậu bé biến đổi nữa? Tại lúc đất nước bình yên bé không lớn mà có giặc lại lớn nhanh thổi vậy? 4.Thấy bé ăn nhiều, lớn nhanh bà làm gì? Việc làm bà hàng xóm có ý nghĩa Gióng đánh giặc ntn? Nhận xét cách đánh vũ khí Gióng Phân tích ý nghĩa chi tiết nghệ thuật Gióng bay trời - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử - Truyền thuyết thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu Nghe tiếng sứ giả cậu bé dưng cất tiếng nói “Ông tâu vua, sắm cho ta ngựa sắt, áo giáp sắt , roi sắt " - Ý nghĩa: + Khi Tổ quốc bị lâm nguy, nhiệm vụ đánh giặc cứu nước quan trọng nhất, thiêng liêng Câu nói Gióng nhằm ca ngợi tinh thần chống giặc ngoại xâm dân tộc ta kết tinh hình tượng mang đậm chất anh hùng ca + Ý thức đánh giặc cứu nước khiến cho người anh hùng có khả kì lạ, hành động khác thường + Hình tượng TG tiêu biểu cho vẻ đẹp nhân dân Trong hoàn cảnh bình thường nhân dân lặng lẽ, cần họ sẵn sàng hi sinh Tổ quốc Tiếng nói họ tiếng nói đòi đánh giặc Thánh Gióng lớn nhanh thổi (cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt chỉ) -> Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước Việc cứu nước hệ trọng cấp bách, Gióng phải lớn nhanh đủ sức mạnh kịp đánh giặc Hơn nữa, ND ta quan niệm rằng, người anh hùng phải khổng lồ thể xác, sức mạnh, chiến công Cái vươn vai Gióng để đạt đến độ phi thường Bà vui lòng góp gạo, góp vải để nuôi bé mong giết giặc cứu nước ->- Gióng lớn lên thức ăn đồ uống nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng nuôi dưỡng từ bình thường, giản dị - Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng Gióng đâu phải bà mẹ, mà người, nhân dân - Kì lạ đánh giặc + Ngựa hí vang phun lửa giặc chết rạ, roi sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường quật vào giặc-> chi tiết kì lạ + Cách đánh: dũng mãnh làm địch không kịp trở tay + Vũ khí: vũ khí sắt (vũ khí đại lúc giờ- thời đại đồ sắt) vũ khí tự tạo: tre quê hương -> Gióng đánh giặc sức mạnh kỳ diệu nhân dân, thiên nhiên, đất nước Thể sức mạnh người xưa công chống giặc ngoại xâm Thánh Gióng bay trời: - Về trời hình thức hóa vẻ đẹp người anh hùng Gióng sinh phi thường, phi Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn Mối quan hệ Gióng nhân dân 8.Cốt lõi lịch sử truyền thuyết Thánh Gióng Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng TG thường Bay lên trời , Gióng tựa đất trời, vũ trụ, Gióng sống - Không nhận phần thưởng, không nhận công ơn vua, lộc nước, tất chiên công Gióng để dành cho đất nước, nhân dân Thêm lần hình tượng Thánh Gióng kì vĩ hóa, đậm chất lãng mạn - Hình tượng TG tiêu biểu cho vẻ đẹp nhân dân Trong hoàn cảnh bình thường, nhân dân lặng lẽ, cần họ sắn sàng hi sinh TQ Mối quan hệ Gióng nhân dân - Gióng có nguồn gốc kì lạ, siêu phàm lại sinh gia đình nghèo - Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng Gióng đâu phải bà mẹ, mà người, nhân dân Bà vui lòng góp gạo, góp vải để nuôi bé mong giết giặc cứu nước - G đánh giặc phương tiện vũ khí phải nhân dân làm - Lập đền thờ, phong phù thiên vương, mở hội Gióng năm - Mối quan hệ G với nhân dân mqh đặc biệt + Sức mạnh G tiêu biểu cho sức mạnh đánh giặc toàn dân + G mang khát vọng chiến thắng dân tộc Mỗi đất nước có giặc ngoại xâm, dân tộc lại vươn đứng dậy với sức mạnh phi thường Cốt lõi lịch sử truyền thuyết Thánh Gióng * Những dấu tích để lại - Ao hồ, làng cháy, tre đằng ngà ) - Lập đền thờ, phong phù thiên vương, mở hội Gióng năm - Vào thời đại Hùng Vương, chiến đấu chống ngoại xâm trở lên ác liệt hơn, đòi hỏi huy động sức mạnh toàn dân - Hình ảnh ngựa sắt, roi sắt nói đến phát triển lịch sử, vươn tới thời đại đồ sắt - Dân tộc Việt cổ nhỏ anh hùng đánh giặc chiến thắng kẻ thù, bảo vệ bờ cõi Khi chiến tháng kẻ thù, dân tộc ta nêu cao tinh thần cảnh giác , bay trời, Gióng để lại áo giáp sắt cho non sông Nghệ thuật - Xây dựng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì với chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường - Hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn - Cách thức sâu chuỗi kiện lịch sử khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước 10 Ý nghĩa Thánh 10 Ý nghĩa Gióng - TG ca ngợi hình tượng người anh đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta Củng cố: NHớ nội dung cót truyện - Giải thích ý nghĩa chi tiết truyện Hướng dẫn học Đóng vai ngựa sắt kể lại truyền thuyết Thánh Gióng - Ôn tập ý nghĩa chi tiết truyện Tuần 5-buổi Ngày soạn: / 9/2014 Ngày dạy: BÀI 3, TIẾT 9: SƠN TINH THUỶ TINH I/ Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức:củng cố kiến thức - Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai,lũ lụt bảo vệ sống truyền thuyết - Những nét nghệ thuật truyện: Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ,hoang đường 2/ Kỹ - Rèn kỹ hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Nắm bắt kiện truyện - Xác định ý nghĩa truyện - Kể lại truyện Năm học 2014-2015 GV: Trường THCS Giáo án Ngữ Văn 3/ Tư tưởng - Khơi ngợi HS ước mơ, khát vọng chinh phục làm chủ thiên nhiên II Chuẩn bị: - Giáo viên:+ Soạn - Tranh: Cuộc giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh - Học sinh:+ Soạn III/ Tiến trình hoạt động dậy học: 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra: Nêu ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình ảnh, chi tiết nhất? Vì sao? 3/ Bài mới: I Bài tập trắc nghiệm Truyện ST, TT thuộc kiểu văn nào? A Tự B Miêu tả C Thuyết Minh D Nghị luận Phương thức biểu đạt truyện STTT A Tự B Miêu tả C Thuyết Minh D Nghị luận Theo em truyện STTT đời vào thời đại LS dân tộc A Thời đại Văn Lang – Âu lạc B Thời nhà Lí Vì STTT lại nhân vật A - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ B Cả hai xuất việc Hai vị thần biểu tượng thiên nhiên, sông núi đến kén rể, suốt diễn biến câu chuyện Truyện STTT giải thích tượng đồng Bắc Bộ A Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích tượng mưa bão, lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ B Sức mạnh, ước mơ chế ngựa thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ Truyện STTT Thể ước mơ người Việt cổ A Ươc mơ đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta B Sức mạnh, ước mơ chế ngựa thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ ST đại diện cho lực lượng ? (Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên ?) A Thủy Tinh Thần nước, đại diện cho ác, cho tượng thiên tai lũ lụt B Sơn Tinh Thần núiđại diện cho nghĩa, cho sức mạnh khát vọng chiến thắng lũ lụt người Việt cổ Ng.nhân vua Hùng kén rể A Hùng Vương kén rể B Vua Hùng không công việc sính lễ C ST tài giỏi Thủy Tinh D Thủy Tinh không lấy MN làm vợ Truyền thuyết thuộc thể loại truyện A Thi tài kén rể (Trổ tài để lấy người đẹp) B Tài thưởng Năm học 2014-2015 10 GV: Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn nào? Các lần khác mức độ? Cậu bé ứng xử tình cách Em nhanh trí nhân vật lần vượt đố - Lần 4: Câu đố thử thách sứ thần nước • Lần thách đố sau khó lần thách đố trước + Xét người đố: lần đầu viên quan, hai lần sau vua, lần cuối sứ thần nước + Mức độ oăm (độ khó) câu đố lần tăng lên: nội dung, yêu cầu câu đố đối tượng, thành phần giải đố  Tài trí em bé thông minh người * Những cách giải đố cậu bé lí thú - Đẩy bí phía người câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông” - Làm cho người câu đố tự thấy vô lí, phi lí điều mà họ nói - Những điều giải đố ko dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống, kinh nghiệm dân gian - Làm cho người câu đố, người chứng kiến người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải -Những lời giải tỏ trí tuệ thông minh người câu bé Em thú vị Em thú vị với lần thử thách nhân vật? ? với lần thử thách - Lần giải câu đố thứ bé thú vị nhân vật? + Đây đấu trí với sứ thần nước Trả lời hay ? không chuyện “phương diện quốc gia”chứ chuyện thường + Vừa đùa nghịch vừa mách nước + Cách trả lời bất ngờ: giải đố hát đồng dao đứa trẻ biết Nhân vật em bé thuộc kiểu tài trí đời sống thực tiễn Kiểu tài trí đáp ứng cách hiệu vấn đề đặt sống nhân dân - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười 4.Củng cố Câu hỏi Qua câu truyện Em bé thông minh, tác giả muốn đề cao điều A Sự sáng suốt, thận trọng nhà vua B Sự khéo léo, lém lỉnh em bé C Sự sắc sảo nhân dân câu D Sự thông minh trí khôn dân gian Hướng dẫn học - Ôn tập theo câu hỏi - Kể chuyện Tuần 10 Năm học 2014-2015 24 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: /10/2014 Ôn tập tiếng Việt: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Chữa lỗi dùng từ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Ôn tập kiến thức * Từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa từ * Các lỗi dùng từ: - Lặp từ lẫn lộn từ gần âm - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm - Lỗi dùng từ không - Cách chữa lỗi dùng từ không Kỹ - Luyện kỹ năng: Nhận biết từ nhiều nghĩa - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa hoạt động giao tiếp - Bước đầu có kĩ phát triển lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Nhận biết từ dùng không - Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ 3.Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi dùng từ Thấy phong phú tiếng Việt II.Chuẩn bị : Gv : Soạn Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra: ? Nghĩa từ gif? Lấy ví dụ Bài mới: * Giới thiệu : Trong tiếng Việt, thường từ dùng với nghĩa xã hội ngày phát triển, nhiều vật người khám phá nảy sinh nhiều khái niệm Để có tên gọi cho vật khám phá đó, người thêm nghĩa vào Chính mà nảy sinh tượng từ nhiếu nghĩa Vậy từ nhiều nghĩa ? Bài học hôm giúp em hiểu điều Hoạt động thầy trò Nội dung - Trong tiếng Việt có từ có nghĩa: I Từ nhiều nghĩa: HS, rau muống, rau cải, nhanh nhẹn compa, - Từ có nghĩa hay nhiều nghĩa kiềng, bút, toán, văn - Trong tiếng Việt có tượng từ có nghiều nghĩa khác ? GV yêu cầu hs đọc SGK timg hiểu phân tích ví dụ ? Tra từ điển nghĩa từ chân ? Các từ chân thơ ứng với nghĩa Năm học 2014-2015 25 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn - Từ chân có số nghĩa sau: (1) Bộ phận thể người hay động vật, dùng để nâng đỡ di chuyển thể: Chân trái, Chân bước (2) Chân người biểu chưng cho cương vị, tư tập thể, tổ chức VD: có chân ban quản trị (3) Một phần tư vật bốn chân làm thịt VD: đụng chân lơn Chia cho nhà chân (5 )Phần cuối số vật dụng đề đỡ bám mặt VD: Chân bàn, Chân kiềng, chân núi ? Nghĩa từ chân - nghĩa ? Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa thuộc lớp nghĩa thứ ⇒ Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho phận khác (6)Câu thơ: Riêng võng Trường Sơn Không chân khắp nước + Chân võng (hiểu chân chiến sĩ) ⇒ Từ chân từ có nhiều nghĩa ? Từ ví dụ Mối quan hệ nghĩa từ chân: ? Nghĩa gốc nghĩa chuyển từ chân - GV hướng dẫn HS đọc, xác định yêu cầu Năm học 2014-2015 26 II Hiện tượng chuyển nghĩa từ Mối quan hệ nghĩa từ chân: - Sự chuyển nghĩa từ chân từ chân người thành chân bàn, chân núi dựa vào mối quan hệ tương đồng (giống vị trí, chức năng) - Nghĩa người có chân Ban quản trị dựa vào quan hệ tiệm cận (người chân đôi với nhau) Các nghĩa từ nhiều nghĩa chia thành - Nghĩa gốc (còn gọi nghĩa chính, nghĩa đen): nghĩa làm sở để chuyể nghĩa, hình thành nghĩa khác VD: Nghĩa (1) từ chân - Nghĩa chuyển (nghĩa phụ, nghĩa bóng): nghĩa hình thành sở nghĩa gốc VD: nghĩa (2,3,4,5,6) từ chân III Luyện tập: * Bài tập1: GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn - Chữa tập SGK - Gọi hs lên bảng làm - Gv hướng dẫn hs sinh làm tập, nhận xét, chữa tập vào a.đầu - Bộ phận thể chứa não bộ: đau đầu, nhức đầu - Bộ phận đầu tiên: Nó đứng đầu danh sách HS giỏi - Bộ phận quan trọng tổ chức: Năm Căn đầu bảng băng tội pham b Mũi: - Mũi lõ, mũi tẹt - Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền - Cánh quân chia làm mũi c Tay: - Đau tay, cánh tay - Tay nghề, tay vịn cầu thang, - Tay anh chị, tay súng - Gọi hs lên bảng làm * Bài tập 2: - Gv hướng dẫn hs sinh làm tập, nhận Giải: xét, chữa tập vào - Quả  Quả tim: Cánh hoa  Cánh tay - Yêu cầu kể số trường hợp chuyển - Lá  Lá phổi: Bắp chuối  Bắp chân nghĩa số từ phận cối Bài 3: chuyển nghĩa để cấu tạo từ cho - Chỉ vật ⇒ hành động: phận thể người + Hộp sơn ⇒ sơn cửa + Cái bào ⇒ bào gỗ + Cân muối ⇒ muối dưa - Những từ hành động chuyển thành từ đơn vị: + Đang bó lúa ⇒ gánh bó lúa + Cuộn tranh ⇒ ba cuộn tranh + Gánh củi ⇒ gánh củi Bài - Gọi hs lên bảng làm a Tác giả nêu nghĩa từ bụng Còn - Gv hướng dẫn hs sinh làm tập, nhận thiếu nghĩa – “phần phình to xét, chữa tập vào số vật ”(bụng chân) b Nghĩa trường hợp sửa dụng từ bụng: - ấm bụng (nghĩa 1) - tốt bụng (nghĩa 2) - bụng chân (nghĩa 3) B Chữa lỗi dùng từ ? Nêu lỗi dùng từ thương mắc phải I Lỗi lặp từ Về hình thứ, lỗi lặp từ giống với biện pháp tu từ điệp ngữ phép lặp II Lẫn lộn từ gần âm III Dùng từ không nghĩa Năm học 2014-2015 27 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn - GV hướng dẫn HS đọc, xác định yêu cầu - Chữa tập SGK - Gọi hs lên bảng làm - Gv hướng dẫn hs sinh làm tập, nhận xét, chữa tập vào III Luyện tập Lược bỏ từ trùng lặp a Bạn, ai, cũng, rất, lấy làm, lan -> Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến b Câu chuyện = câu chuyện Những nhân vật = họ Những nhân vật = Người c.Bỏ từ “ lớn lên “ đồng nghĩa với “ trưởng thành” 2.Thay từ ngữ Linh động = sinh động Bàng quang = bàng quan Thủ tục = hủ tục Bài /75: Chọn kết hợp từ − Bản (tuyên ngôn) ;(tương lai) xán lạn ; bôn ba (hải ngoại) (bức tranh) thuỷ mạc , (nói năng) tuỳ tiện Củng cố: BTTN: Câu 1: Trong tiếng việt xét nghĩa : a Tất từ tiếng Việt có nghĩa b Tất từ tiếng Việt có nhiều nghĩa c Có từ có nghĩa lại có từ có nhiều nghĩa d Tất từ tiếng Việt có nhiều nghĩa Câu : Trong trường hợp sau , trường hợp từ “đánh” dùng theo nghĩa gốc a Bà đánh mèo lười roi mây b Hắn đánh chén bữa no nê ngủ c Kẻ mê bạo lực thường thích chuyện đánh đấm d “ Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa” Câu : Trong trường hợp sau , trường hợp từ “ăn” dùng gần với nghĩa gốc a Ăn ảnh b Ăn cưới C Ăn giải d Ăn ý Hướng dẫn học : - Về học làm lại tập - Sửa lỗi kiểm tra Năm học 2014-2015 28 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn 3.Bài mới: (1ph) Thạch Sanh truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật nào? A.Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược B Truyện cổ tích nhân vật thông minh Bố cục truyện ? +Mở truyện: Lai lịch, nguồn gốc Thạch Sanh +Thân truyện: -Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông -Thạch Sanh diệt chằn tinh -Thạch Sanh diệt đại bàng -Thạch Sanh bị oan, tù -Thạch Sanh giải oan, thắng 18 nước chư hầu +Kết truyện:Thạch Sanh lên nối Dựa vào phần bố cục kể tóm tắt truyện? (Thạch Sanh mồ côi từ nhỏ sống bên gốc đa ngày đốn củi nuôi thân, 13 tuổi Thạch Sanh có sức khoẻ phi thường, ông tiên dạy võ nghệ phép thuật tinh thông Bị anh kết nghĩa Lý Thông nhiều phen hãm hại Thạch Sanh thoát nạn lập nhiều chiến công Chàng dùng đàn kỳ diệu đánh lui quân 18 nước Đất nước thái bình, Thạch Sanh nhường vua, an hưởng phú quý – Mẹ lý thông độc ác phải đền tội) - Nguồn gốc TS vừa có nét bình thường vừa có nét phi thường - Bình thường: - Khác thường: - người nông dân tốt bụng, sống nghèo, làm nghề kiếm củi + Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai + Người mẹ mang thai thời gian dài sinh TS + Được thiên thần dạy đủ phép thần thông, võ nghệ Ý nghĩa đời kì lạ Thạch Sanh A Sự đời kì lạ mở tô đậm tài kì lạ, đẹp dẽ nhân vật lí tưởng, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Đ S B TS thuộc nhân vật mồ côi , bất hạnh, có đời gần gũi với người dân Đ - S Nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh? A Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó lương thiện B Phán ánh quan niệm đời người anh hùng dân tộc phải người thần, thánh người dân bình thường Năm học 2014-2015 29 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn Kể đời Thạch Sanh, nhân dân muốn thể điều (quan niệm gì) người anh hùng dũng sĩ? a Nhân vật quan niệm rằng, nhân vật đời lớn lên kì lạ lập nhiều chiến công Đ S b Thể ước mơ, niềm tin: người bình thường người có tài phẩm chất kì lạ Đ S Giết chằn tinh Thạch Sanh Thưởng ? A Cung tên vàng B Câu đàn thần c Niêu cơm thần Bản chất chiến công TS diệt chằn tinh ? A.Người anh hùng diệt rắn ác, chinh phục tự nhiên, bảo vệ sống, vận mệnh cộng đồng B.Người anh hùng diệt chim ác, chinh phục tự nhiên, bảo vệ sống, vận mệnh cộng đồng 10 Hình tượng bắn chim đại bàng cứu người đẹp phản ánh xung đột A Phản ánh xung đột thiện, tinh thần dũng cảm, hào hiệp với ác, xấu tàn bạo B phản ánh xung đột giai cấp , người giàu người nghèo khổ 12 Hành động bắn chim đại bàng thể vẻ đẹp, khát vọng, ước mơ nhân dân A Thể vẻ đẹp hào hùng nhân vật, vừa khát vọng chinh phục tự nhiên dữ, vừa ước mơ chiến thắng ác, bảo vệ hạnh phúc nhân dân B Phản ánh xung đột thiện, tinh thần dũng cảm, hào hiệp với ác, xấu tàn bạo 12 Kết chiến công thứ A Cứu công chúa b Cứu công chúa vua thủy tề 13 Hoàn thách thứ TS thưởng A Cung tên vàng B Câu đàn thần c Niêu cơm thần 14 Tại tác giả dân gian không để TS cứu công chúa trở mà tiếp tục xuống thủy cung trở A Tác giả dân gian muốn xây dựng hình tượng dũng sĩ đầy ắp chiến công B Vì TS tò mò nhà để trở 15 Thế giới thủy cung giới ntn? A Thế giới tưởng tượng, tượng trưng cho giàu sang, hạnh phúc – Thế giới ước mơ người Đ S B Khát vọng mãnh liệt chinh phục biển người Đ S 16 TS chiến thắng quân 18 nước chư hầu gì? A Bằng tiếng đàn niêu cơm thần B Bằng cung tên vàng 17 Niêu cơm trở thành vật để chàng thách đố quân 18 nước chư hầu Khả kì diệu ? A - Khả kì diệu giấu vẻ bề bình thường nhở bé khiến chúng coi thường chủ quan, giúp TS chiến thắng( Vô tận ) B Một vũ khí kì diệu, có vị trí quan trọng góp phần khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ 18 Niêu cơm thần ăn hết lại đầy phán ánh ước mơ nhân dân lao động ? Năm học 2014-2015 30 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn A Phán ánh ước mơ bình dị nhân dân lao động muốn có dời sống ấm no, đầy đủ B Cái thiện chiến thắng ác 19 Với việc mang niêu cơm thách đố , đồng thời mời ăn có ý nghĩa ? A Thể hình thức thi tài độc đáo, lòng hiếu khách, yêu chuộng hòa bình dân tộc ta B Tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình theo quan niệm nhân dân ta 20 Niêu cơm TS có ý nghĩa nào? A Tượng trưng cho tình thương, lòng nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình theo quan niệm nhân dân ta -> mô típ thử tài độc đáo B Góp phần khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ 21 Tiếng đàn TS có ý nghĩa nào? A Tiếng đàn chữa cho công chúa khỏi câm, lấy công chúa làm vợ Đ S B Tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác tiếng đàn hòa bình Đ S C Tiếng đàn vũ khí kì diệu, có vị trí quan trọng góp phần khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ Đ S 22 Kết thúc truyện diễn ? A TS đánh đuổi quân 18 nước chư hầu, lấy công chúa, lên vua B TS lấy công chúa, lên vua Mẹ LT TS tha cho đường bị thiên lôi đánh chết 23 Kết thúc truyện có hậu thể quan niệm nhân dân ta ? A Quan niệm: gặp lành, ác gặp ác, có công thưởng, có tội phạt B Kẻ mạnh kẻ chiến thắng 24.Kết thúc truyện có hậu nhân dân ta ước mơ, niềm A.Thể ước mơ, niêm tin vào đạo đức, công lí xã hội lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình theo quan niệm nhân dân ta B Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian 25 Lí thông giới thiệu nào? A - Là tên bán rượu, có chất buôn B Là thợ săn 26 Kết LT lừa lọc Tàn nhẫn, xảo quyệt nhân tính ? A Lấy công chúa làm vợ lên vua B LT mẹ không bị TS trừng trị lại bị thiên lôi đánh chất , bị biến thành bọ bẩn thỉu 27 Tại TS không giết Lí Thông mà lại tha đường mẹ LT bị sét đánh chết A TS Lí Thông kết nghĩa huynh đệ, nên huynh đệ không tương tàn, bất nghĩa, bất hiếu Người ác bị trời trừng trị B Vì TS sợ vua, sai quân lính giết 29 Vai trò nhân vật công chúa truyện ? - Đóng vai trò quan trọng phát triển cốt truyện tính cách TS Đ- S Năm học 2014-2015 31 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn - Với TS, công chúa vừa người yêu, người vợ, người bạn chiến đấu, ân nhân TS Đ- S 30.Tiếng đàn TS thần kì phải có A Công chúa B Lí Thông 31 Các chi tiết thần kì độc đáo A Sự đời lớn lên kì lạ TS B Cung tên vàng C Cây đàn thần D Niêu cơm 32 Truyện Thạch Sanh giàu ý nghĩa Theo em đâu ý nghĩa toát lên từ tác phẩm e Mơ ước đạo lí lẽ công f Khát khao có sống hạnh phúc g Truyện thể lòng yêu nước sâu sắc h Thể tư tưởng yêu hòa bình, nghĩa II Tự luận: Trong truyện TS gặp nhiều thử thách trước lấy công chúa Em kể thử thách ? - Những thử thách : + Diệt chằn tinh + Diệt đại bàng + Bị bắt giam vào ngục + Bị quân mười tám nước kéo sang đánh - Thử thách ngày tăng, mức độ ngày nguy hiểm, lập nhiều chiến công hiển hách, thu nhiều chiến lợi phẩm quý theo đó, tài năng, phẩm chất nhân vật bộc lộ rõ nét Hãy liệt kê phảm chất, lực, mục đích hành động kết cục đối lập TS Lí thông vào sau Thạch Sanh Lí thông (Người dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng) Phẩm chất - Thật thà, chất phác, tin tưởng vào người khác -Lừa lọc, tàn nhẫn - Có lòng vị tha - Xảo quyệt nhân tinh, bao dung giả nhân, giả nghĩa - Can đảm, dũng cảm đầy tài - Nhân đạo, yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ Lý Thông; Thiết đãi 18 nước chư hầu) -> Thạch Sanh nhân vật chức hành động theo lẽ phải giúp dân trừ ác Năm học 2014-2015 32 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn Năng lực + Có sức khỏe, tài vô Là buôn địch + Có tay vũ khí, phương tiện chiến đấu kì diệu Mục đích hành động Mục chiến đấu nghĩa: - Trong truyện LT lừa TS chinh phục thiên nhiên, cứu tất ba lần người bị hại, cứu dân, bảo + Lần thứ nhất: Lừa Ts vệ đất nước canh miếu (thực để TS mạng) + Lần thứ 2: cướp công TS (kết phong quận công) + Lần 3: lấp hang (nhằm giết TS lấy công chúa , nối vua) Kết cục Lấy công chúa, lên vua - LT mẹ không bị TS trừng trị lại bị thiên lôi đánh chất , bị biến thành bọ bẩn thỉu 3- Nếu truyện thiếu nhân vật LT tư tưởng tác phảm thiếu trọn vẹn Vì: + LT TS hai nhân vật đối lập TS đại diện cho thiện, LT đại diện cho ác + Sự độc ác LT làm cho vẻ đẹp TS lên trọn ven Hai nhân vật cho thấy thái độ nhân dân: đề cao người nhân nghĩa , khinh ghét kẻ độc ác + LT hình tượng nghệ thuật có tính khái quát cao thể thái độ nhân ác phải bị trừng trị Hướng dẫn viết đoạn văn khoảng 12 dòng nhân vật TS TS – Người dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng + Mục chiến đấu nghĩa: chinh phục thiên nhiên, cứu người bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nước + Có sức khỏe, tài vô địch + Có tay vũ khí, phương tiện chiến đấu kì diệu + Phẩm chất: Thật thà, chất phác, tin tưởng vào người khác Có lòng vị tha bao dung - Can đảm, dũng cảm đầy tài - Nhân đạo, yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ Lý Thông; Thiết đãi 18 nước chư hầu) -> Thạch Sanh nhân vật chức hành động theo lẽ phải giúp dân trừ ác Năm học 2014-2015 33 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án Ngữ Văn 5.Hướng dẫn học (1ph) - Kể chuyện lời văn em - Chữa lại tập vào tập Năm học 2014-2015 34 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án ôn tập Ngữ Văn Tuần: Ngày soạn: 30/9/2014 Ngày dạy: / 10/2014 TIẾT 25, 26 VĂN BẢN: EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích ) I.Mục tiêu học: Giúp HS 1.Kiến thức: ôn tập kiến thức - Đặc điểm truyện cổ tích qua nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Em bé thông minh - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẫu chuyện thử thách mà nhân vật vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không phần sâu sắc truyện cổ tích khát vọng công nhân dân lao động 2.Kĩ năng: - Hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày suy nghĩ, tình cảm nhân vật thông minh - Kể lại truyện cổ tích 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, trân trọng trí thông minh, sáng tạo người II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: soạn Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần thích III.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động thầy Nội dung trò 1.Truyện Em bé thông minh thuộc truyện A Truyện cổ tích nhân vật thông minh B.Truyền truyền thuyết nhân vật lịch sử có thật Xác định bố cục văn (mở truyện , thân truyện , Kết truyện Bố cục:3 phần + Mở truyện:Vua sai quan kiếm người hiền tài giúp nước + Thân Truyện : - Em bé giải câu đố viên quan - Em bé giải câu đố vua lần lần - Em bé giải câu đố sứ giả + Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên Vua tìm người tài giỏi cách nào? A Vua dùng câu đố để thử tài B Mở thi tài Ý tác dụng hình thức dùng câu đố để Năm học 2014-2015 35 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án ôn tập Ngữ Văn thử tài nhân vật truyện cổ tích ? A Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất, thông minh B Tạo tình cho cốt truyện phát triển tính cách nhân vật cốt truyện C Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe D Gây hứng thú, hồi hộp cho người viết Câu hỏi viên quan có phải câu đố không ? A Là câu oăm B Không phải câu đố Câu hỏi em bé vặn lại viên quan gì? A Một câu trả lời bình thường B Là câu đố Cậu bé giải câu đố viên quan cách A Gậy ông đập lưng ông B Cố tình đưa tình phi lý để đưa đức vua nói vô lý, phi lý điều mà vua đố Ở câu đố thứ trí thông minh câu bé so sánh với ai? A So sánh tài trí cậu với viên quan B So sánh tài trí cậu với người cha 10 Thứ thác thứ 2: lời đố đích thân vua hình thức A Lệnh vua ban B Lời thách đố C Là yêu cầu 11.Lệnh vua: nuôi ba trâu đực ba thùng gạo nếp, hẹn sau năm phải đẻ thành A Lệnh vô lý, trái với quy luật tự nhiên B Lệnh có ý Đúng với quy luật tự nhiên 12.Trước thử thách đó, em bé thể trí thông minh nào? A Lo lắng, làm sao, coi tai vạ B Bình tĩnh thưa với dân làng thịt trâu, để gạo ăn 13 Cậu bé giải câu đố vua nuôi ba trâu đực ba thùng gạo nếp, hẹn sau năm phải đẻ thành cách A Gậy ông đập lưng ông B Cố tình đưa tình phi lý để đưa đức vua tự nói vô lý, phi lý điều mà vua đố Thử thách thứ 2: trí thông minh câu bé so sánh với ? A So sánh tài trí cậu với viên quan B So sánh tài trí cậu với người cha C So sánh tài trí cậu với dân làng 14 Mục đích thử thách thứ 3, nhà vua muốn cậu bé làm thịt chim dọn thành mâm cỗ gì? A Thử tài pha thịt chim cậu bé Năm học 2014-2015 36 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án ôn tập Ngữ Văn B Thử trí thông minh em bé 15 Em bé dùng cách để giải đố thịt chim dọn thành mâm cỗ? A Gậy ông đập lưng ông: yêu câu vua rèn kim thành dao để xẻ thịt chim B Cố tình đưa tình phi lý để đưa đức vua tự nói vô lý, phi lý điều mà vua đố C Em bé giải đố cách đố lại để dồn vua vào bí 17 Sứ thần nước láng giềng sang thử người tài nước ta cách A Ra câu đố khó, hiểm hóc : xuyên sợi qua ruột ốc B Ra lệnh thịt chim dọn thành mâm cỗ 18 Mục đích thử tài sứ thần nước ? A Để gây chiến tranh B.Xem nước Nam có người tài không 19 Em bé giải đố cách ? A Giải đố kinh nghiệm dân gian cách hát đồng dao để bày cách xâu B Lấy kim đâm xuyên qua ốc C Cố tình đưa tình phi lý để đưa đức vua tự nói vô lý, phi lý điều mà vua đố D Em bé giải đố cách đố lại để dồn vua vào bí 20 Thử thách thứ 4: trí thông minh câu bé so sánh với ? A So sánh tài trí cậu với viên quan B So sánh tài trí cậu với người cha C So sánh tài trí cậu với dân làng D So sánh với vua, đại thần, nhà thông thái 21: Mục đích (ý nghĩa) truyện Em bé thông minh gì? A Gây cười B Phê phán kẻ ngu dốt C Khẳng định sức mạnh người D Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian, tạo tiếng cười 22 Sự mưu trí thông minh em bé thử thách qua lần? Đó thử thách nào? Các lần khác mức độ? Cậu bé ứng xử tình cách Em nhanh trí nhân vật lần vượt đố Sự thông minh mưu trí của em bé thử thách qua lần - Lần1: Đáp lại câu đố viên quan - Lần 2: Đáp lại thử thách vua với dân làng - Lần 3: Đáp lại thử thách vua với em bé Năm học 2014-2015 37 GV: Trần Hải Anh Trường THCS Thanh Phong Giáo án ôn tập Ngữ Văn - Lần 4: Câu đố thử thách sứ thần nước • Lần thách đố sau khó lần thách đố trước + Xét người đố: lần đầu viên quan, hai lần sau vua, lần cuối sứ thần nước + Mức độ oăm (độ khó) câu đố lần tăng lên: nội dung, yêu cầu câu đố đối tượng, thành phần giải đố  Tài trí em bé thông minh người * Những cách giải đố cậu bé lí thú - Đẩy bí phía người câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông” - Làm cho người câu đố tự thấy vô lí, phi lí điều mà họ nói - Những điều giải đố ko dựa vào kiến thức sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống, kinh nghiệm dân gian - Làm cho người câu đố, người chứng kiến người nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải -Những lời giải tỏ trí tuệ thông minh người câu bé II Câu hỏi tự luận Kể lại truyện Bố cục:3 phần + Mở truyện:Vua sai quan kiếm người hiền tài giúp nước + Thân Truyện : - Em bé giải câu đố viên quan - Em bé giải câu đố vua lần lần - Em bé giải câu đố sứ giả + Kết Truyện: Em bé trở thành trạng nguyên Em thú vị với lần thử thách nhân vật? ? - Lần giải câu đố thứ bé thú vị + Vừa đùa nghịch vừa mách nước + Cách trả lời bất ngờ: giải đố hát đồng dao đứa trẻ biết 4.Củng cố (2ph) Hướng dẫn học (2ph) : Năm học 2014-2015 38 GV: Trần Hải Anh

Ngày đăng: 28/08/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan