1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ báo chí học Thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử

143 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Vài năm trở lại đây, vấn đề ngoại giao văn hóa được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Trong hai năm liên tiếp, năm 2007 và năm 2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Gia Khiêm đều có buổi gặp gỡ, làm việc với Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng lãnh đạo các vụ, cục và đơn vị thuộc hai bộ để xác định các mục tiêu, nhiệm vụ và công tác phối hợp giữa các bộ ngành nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Đặc biệt, với năm ngoại giao văn hóa 2009, Đảng và Nhà nước ta đã xác định, cùng với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế thương mại, ngoại giao văn hóa là ba thành tố không thể tách rời trong tổng thể chính sách đối ngoại của đất nước ta. Ngoại giao văn hóa ngày nay có 3 chức năng chính trị chủ yếu là củng cố quan hệ chính trị tốt đẹp với các nước đối tác, từ đó góp phần vào hòa bình ổn định và nâng cao vị thế của đất nước; quảng bá đất nước Việt Nam tươi đẹp, giàu tiềm năng phát triển, con người Việt Nam thân thiện, giàu lòng mến khách, từ đó tranh thủ thiện cảm của thế giới đối với Việt Nam và đấu tranh chống lại những âm mưu chống phá của các lực lượng cơ hội chính trị; xây dựng nhịp cầu kết nối kiều bào ta ở nước ngoài hướng về quê hương đất nước và đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển đất nước, từ đó xây dựng vững chắc khối đại đoàn kết dân tộc và cô lập của các phần tử cực đoan trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài. Như vậy, đối với Việt Nam, phát triển ngoại giao văn hóa là một công cụ hữu hiệu nhằm thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước hiện nay. Và hoạt động ngoại giao văn hóa chỉ có thế thu được thành công nếu biết tận dụng tốt vai trò của thông tin và truyền thông trong thông tin văn hóa đối ngoại. Công tác thông tin văn hóa đối ngoại được thực hiện chủ yếu thông qua các phương tiện báo chí, truyền thông. Trong bối cảnh cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, các phương tiện thông tin có tầm ảnh hưởng lớn, sức lan toả nhanh, rộng chính là các phương tiện truyền thông hiện đại như báo mạng điện tử, hệ thống truyền hình, truyền thanh, vệ tinh truyền hình và các tờ báo lớn, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng; các hoạt động giao lưu, triển lãm quốc tế về văn hoá, nghệ thuật, hội chợ, kể cả việc sử dụng các phương tiện truyền thông nước ngoài... Đặc biệt, báo mạng điện tử, kết quả của sự tích hợp giữa công nghệ, Internet và ưu thế của các loại hình báo chí truyền thống đã tạo ra bước ngoặt, làm thay đổi cách truyền tin và tiếp nhận thông tin, đem lại điều kiện rất thuận lợi cho công tác thông tin văn hóa đối ngoại. Báo mạng điện tử có sự tổng hợp của công nghệ đa phương tiện, nghĩa là không chỉ văn bản, hình ảnh mà cả âm thanh, video và các chương trình tương tác khác. Không bị giới hạn bởi khuôn khổ, số trang, không bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý nên báo mạng điện tử có khả năng truyền tải thông tin đi khắp toàn cầu với số lượng không giới hạn. Thông tin từ khi thu nhận đến khi phát hành đều được diễn ra rất nhanh chóng, với những thao tác hết sức đơn giản nên báo mạng điện tử có thể tức thời và phi định kỳ. Báo mạng điện tử chiếm ưu thế tuyệt đối trong việc thiết lập các diễn đàn, các cuộc giao lưu, bàn tròn, phỏng vấn trực tuyến… nhằm tăng mối quan hệ giữa toà soạn với độc giả, độc giả với nhau, tạo cơ hội cho độc giả có thể giao lưu, trao đổi với nhân vật mình quan tâm, yêu thích. Báo mạng điện tử là một thư viện đúng nghĩa, người đọc không chỉ xem các tin, bài hiện tại, mà còn đọc được những tin, bài trong quá khứ. Tuyệt vời hơn, nó còn cung cấp cho người đọc một công cụ tìm kiếm thông tin khoa học và hiệu quả. Với những ưu thế không thể phủ nhận, báo mạng điện tử đang trở thành kênh truyền thông được nhiều người lựa chọn, đồng thời là một hình thức hữu hiệu trong việc thúc đẩy các hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại có hiệu quả. Do đó, việc nghiên cứu vai trò và thực trạng của báo mạng điện tử trong thực hiện công tác thông tin văn hóa đối ngoại hiện nay để có những giải pháp đẩy mạnh hơn công tác thông tin văn hóa đối ngoại nói chung và ngoại giao văn hóa nói riêng là rất cần thiết. Từ lý do trên, căn cứ trên năng lực bản thân và điều kiện thực hiện, tác giả quyết định lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi: “Thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THÔNG TIN VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ (Khảo sát Báo điện tử Chính phủ, Hà Nội online, Tạp chí Quê hương online, Nhân Dân điện tử thông tin Đại lễ 1000 năm Thăng Long từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2010) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Đoàn Chuẩn - Nhạc sĩ mùa thu Hà Nội 106 Hà Nội qua ca dao - ngạn ngữ 111 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 .35 Biểu đồ 2.2 .42 Bảng 2.1 36 Bảng 2.2 37 Bảng 2.3 41 Bảng 2.4 44 Bảng 2.5 46 Bảng 2.6 47-48 Bảng 2.7 49 Bảng 2.8 50 Bảng 2.9 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Vài năm trở lại đây, vấn đề ngoại giao văn hóa Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong hai năm liên tiếp, năm 2007 năm 2008, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Gia Khiêm có buổi gặp gỡ, làm việc với Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lãnh đạo vụ, cục đơn vị thuộc hai để xác định mục tiêu, nhiệm vụ công tác phối hợp ngành nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam Đặc biệt, với năm ngoại giao văn hóa 2009, Đảng Nhà nước ta xác định, với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế - thương mại, ngoại giao văn hóa ba thành tố tách rời tổng thể sách đối ngoại đất nước ta Ngoại giao văn hóa ngày có chức trị chủ yếu củng cố quan hệ trị tốt đẹp với nước đối tác, từ góp phần vào hòa bình ổn định nâng cao vị đất nước; quảng bá đất nước Việt Nam tươi đẹp, giàu tiềm phát triển, người Việt Nam thân thiện, giàu lòng mến khách, từ tranh thủ thiện cảm giới Việt Nam đấu tranh chống lại âm mưu chống phá lực lượng hội trị; xây dựng nhịp cầu kết nối kiều bào ta nước hướng quê hương đất nước đóng góp tích cực vào công phát triển đất nước, từ xây dựng vững khối đại đoàn kết dân tộc cô lập phần tử cực đoan cộng đồng người Việt nước Như vậy, Việt Nam, phát triển ngoại giao văn hóa công cụ hữu hiệu nhằm thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Và hoạt động ngoại giao văn hóa thu thành công biết tận dụng tốt vai trò thông tin truyền thông thông tin văn hóa đối ngoại Công tác thông tin văn hóa đối ngoại thực chủ yếu thông qua phương tiện báo chí, truyền thông Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ nay, phương tiện thông tin có tầm ảnh hưởng lớn, sức lan toả nhanh, rộng phương tiện truyền thông đại báo mạng điện tử, hệ thống truyền hình, truyền thanh, vệ tinh truyền hình tờ báo lớn, xuất nhiều thứ tiếng; hoạt động giao lưu, triển lãm quốc tế văn hoá, nghệ thuật, hội chợ, kể việc sử dụng phương tiện truyền thông nước Đặc biệt, báo mạng điện tử, kết tích hợp công nghệ, Internet ưu loại hình báo chí truyền thống tạo bước ngoặt, làm thay đổi cách truyền tin tiếp nhận thông tin, đem lại điều kiện thuận lợi cho công tác thông tin văn hóa đối ngoại Báo mạng điện tử có tổng hợp công nghệ đa phương tiện, nghĩa không văn bản, hình ảnh mà âm thanh, video chương trình tương tác khác Không bị giới hạn khuôn khổ, số trang, không bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý nên báo mạng điện tử có khả truyền tải thông tin khắp toàn cầu với số lượng không giới hạn Thông tin từ thu nhận đến phát hành diễn nhanh chóng, với thao tác đơn giản nên báo mạng điện tử tức thời phi định kỳ Báo mạng điện tử chiếm ưu tuyệt đối việc thiết lập diễn đàn, giao lưu, bàn tròn, vấn trực tuyến… nhằm tăng mối quan hệ soạn với độc giả, độc giả với nhau, tạo hội cho độc giả giao lưu, trao đổi với nhân vật quan tâm, yêu thích Báo mạng điện tử thư viện nghĩa, người đọc không xem tin, tại, mà đọc tin, khứ Tuyệt vời hơn, cung cấp cho người đọc công cụ tìm kiếm thông tin khoa học hiệu Với ưu phủ nhận, báo mạng điện tử trở thành kênh truyền thông nhiều người lựa chọn, đồng thời hình thức hữu hiệu việc thúc đẩy hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại có hiệu Do đó, việc nghiên cứu vai trò thực trạng báo mạng điện tử thực công tác thông tin văn hóa đối ngoại để có giải pháp đẩy mạnh công tác thông tin văn hóa đối ngoại nói chung ngoại giao văn hóa nói riêng cần thiết Từ lý trên, lực thân điều kiện thực hiện, tác giả định lựa chọn đề tài luận văn với tên gọi: “Thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử” Tình hình nghiên cứu Trên giới, hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại có phát triển mạnh mẽ lâu dài, tạo nên chiến lược quảng bá hình ảnh văn hóa quốc gia phạm vi toàn giới, phục vụ cho việc phát triển, nâng cao vị đất nước trường quốc tế Một lực lượng tham gia trực tiếp có hiệu vào hoạt động phương tiện truyền thông đại chúng Vì vậy, hoạt động nghiên cứu công tác thông tin văn hóa đối ngoại phương tiện truyền thông đại chúng triển khai có quy mô hoàn chỉnh Hiện nay, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu vai trò, chức hiệu phương tiện truyền thông đại chúng nói chung như: “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” nhóm tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), “Báo chí với nghiệp đổi mới” Ngọc Đản (1995), “Truyền thông đại chúng” PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (2004)… Những công trình nghiên cứu cho nhìn tổng thể truyền thông đại chúng vị trí, vai trò ngành nghề khác xã hội Đề cập đến đường lối, sách Đảng Nhà nước truyền thông đại chúng có số sách như: “Định hướng hoạt động quản lý báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” PGS.TS Trần Quang Nhiếp chủ biên (2002), “Quản lý phát triển báo chí – xuất bản” TS Lê Thanh Bình năm 2004, "Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới" tác giả Nguyễn Vũ Tiến, nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2005… Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ truyền thông công tác thông tin đối ngoại nước ta, phải kể đến nghiên cứu “Báo chí với thông tin quốc tế” TS Đỗ Xuân Hà (1997), “Báo chí đấu tranh chống diễn biến hòa bình” PGS.TS Vũ Hiền PGS.TS Trần Quang Nhiếp (2000), “Báo chí ngoại giao” TS Dương Văn Quảng thuộc Học viện Quan hệ Quốc tế biên soạn, nhà xuất Thế Giới năm 2002… Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu công tác thông tin văn hóa đối ngoại phương tiện truyền thông đại chúng chưa nhiều Ngoài đề tài “Tăng cường hiệu công tác thông tin đối ngoại sóng phát thanh” Ban Đối ngoại, Đài Tiếng nói Việt Nam nghiên cứu năm 2006 với cách đánh giá khoa học, trung thực, cách nhìn toàn diện vấn đề có liên quan đến công tác phát đối ngoại Đài Tiếng nói Việt Nam hoạt động nghiên cứu nhấn mạnh phát biểu, phân tích đồng chí lãnh đạo quan thông tấn, báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình… buổi gặp mặt, thông tin, trao đổi kinh nghiệm, hội thảo, hội nghị Điển hình có phát biểu “Đài Truyền hình Việt Nam với công tác thông tin đối ngoại” đồng chí Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam Vũ Văn Hiến, phát biểu “Đài Tiếng nói Việt Nam với công tác thông tin đối ngoại” đồng chí Vũ Hiền Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam…, “Vai trò truyền thông ngoại giao văn hóa” tác giả Bạch Ngọc Chiến, Quyền trưởng Ban Truyền hình Đối ngoại VTV4, “Xu hướng văn hóa – truyền thông giới tác động đến báo chí, ngoại giao văn hóa quốc tế đương đại khuyến nghị cho Việt Nam” PGS.TS Lê Thanh Bình, Phó vụ trưởng, Trưởng khoa Truyền thông văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao… Ngoài ra, số tạp chí có viết thông tin văn hóa đối ngoại “Định hướng phát triển công tác văn hóa đối ngoại” – Nguyễn Văn Đình, Tạp chí Thông tin đối ngoại số 6/2007, “Hoạt động thông tin đối ngoại năm qua số quan bộ, ban, ngành” – Xuân Anh, Tạp chí Thông tin đối ngoại số 1/2008, “Văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế” – Trần Văn Bính, Tạp chí Thông tin đối ngoại số 1/2008, “Lĩnh vực văn hóa trước kiện nước ta gia nhập WTO – Cơ hội, thách thức hành động chúng ta” – Lê Doãn Hợp, Tạp chí Thông tin đối ngoại số 2/2007,… viết Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (www.cpv.org.vn), Báo VietnamNet (www.vnn.vn), trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam (www.mofa.gov.vn), Báo Thế giới Việt Nam (www.tgvn.com.vn) Đây tài liệu quý giá cho công trình nghiên cứu thực trạng công tác thông tin văn hóa đối ngoại phương tiện truyền thông đại chúng, từ đề phương hướng, nhiệm vụ cho công tác thời gian tới Tuy nhiên, nay, chưa thật có đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động công tác thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử giai đoạn Vì vậy, đề tài luận văn góp phần làm rõ kết nghiên cứu trước gợi mở vấn đề công tác thông tin văn hóa đối ngoại bối cảnh điều kiện đất nước giới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vai trò báo chí việc đăng tải thông tin văn hóa đối ngoại thông qua số trang báo điện tử nay, đề tài thành kinh nghiệm Việt Nam đạt hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thông tin văn hóa đối ngoại thông qua báo mạng điện tử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm Thông tin văn hóa đối ngoại - Khảo sát thực trạng công tác thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử thông qua Báo điện tử Chính phủ, Hà Nội online, Tạp chí Quê hương online, Nhân Dân điện tử thông tin Đại lễ 1000 năm Thăng Long từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2010 - Phân tích nguyên nhân kinh nghiệm hạn chế công tác thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thông tin văn hóa đối ngoại thông qua báo mạng điện tử Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại qua thông tin đăng tải Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội bốn trang báo điện tử năm 2010: - Chuyên trang Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến Báo điện tử Chính phủ - Chuyên mục Thăng Long – Hà Nội báo Hà Nội online - Chuyên mục 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Tạp chí Quê hương online - Chuyên mục 1000 năm Thăng Long – Hà Nội báo Nhân Dân điện tử - Đối tượng nghiên cứu - Công tác thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu lấy giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, cụ thể chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận Đề tài thực chủ yếu sở quan điểm, nguyên tắc đạo Đảng Nhà nước ta sách ngoại giao, sách văn hóa hoạt động thông tin đối ngoại nhằm xây dựng quảng bá hình ảnh Việt Nam Ngoài ra, đề tài vận dụng lý thuyết báo chí truyền thông, báo mạng điện tử, thông tin đối ngoại, ngoại giao, văn hóa giao lưu văn hóa để giải thích vấn đề có liên quan đến thông tin văn hóa đối ngoại giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu: đọc, tìm hiểu phân tích tài liệu có liên quan đến báo chí, truyền thông, báo mạng điện tử thông tin văn hóa đối ngoại, nghiệp vụ công tác thông tin đối ngoại, thông tin văn hóa thông qua hoạt động báo chí nước văn sách, văn pháp luật, tạp chí, báo chí, công trình nghiên cứu liên quan Phương pháp khảo sát: khảo sát qua báo đăng tải Chuyên trang Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến Báo điện tử Chính phủ; Chuyên mục Thăng Long – Hà Nội báo Hà Nội online; Chuyên mục 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Tạp chí Quê hương online; Chuyên mục 1000 năm Thăng Long – Hà Nội báo Nhân Dân điện tử Phương pháp vấn sâu: vấn, trao đổi với cán trực tiếp tham gia hoạt động báo chí thông tin đối ngoại, hoạt động văn hóa, với thầy cô trực tiếp giảng dạy ngành thông tin đối ngoại, văn hóa truyền thông đại chúng Học viện Báo chí Tuyên truyền, số phóng viên, biên tập viên phụ trách đưa tin Đại lễ số tờ báo khảo sát Phương pháp điều tra: điều tra lượng độc giả truy cập, thông tin phản hồi từ bạn đọc để đo hiệu hoạt động thông tin Đại lễ Ý nghĩa lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn đề tài luận văn tạo điệu kiện để đánh giá cách khoa học, khách quan vấn đề có liên quan đến công tác thông tin văn hóa đối ngoại nói chung công tác thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử nói riêng Trên sở tạo sở vững cho việc đề giải pháp để nâng cao chất lượng công tác thời gian tới Cấu trúc luận văn Luận văn có kết cấu phần: mở đầu, nội dung kết luận Riêng phần nội dung luận văn có kết cấu cụ thể sau: 127 Thứ sáu, 08/10/2010, 10:52:20 AM Thăng trầm làng kim hoàn cổ đất Thăng Long Từ xa xưa, làng Định Công Thượng coi trung tâm phục vụ vàng bạc lớn Kinh thành Thăng Long Nhưng trải qua biến cố thăng trầm, làng nghề nức tiếng thời người Thăng Long xưa mai Hiện làng vài nghệ nhân nặng lòng giữ nghề cha ông “Thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã” Nằm bên bờ sông Tô Lịch, xưa kia, làng cổ Định Công gọi với tên “Định Công kim hoàn” nhắc nhở đời cháu mai sau biết làng nghề tiếng Bây giờ, người Hà Nội truyền tụng câu ca: “Lĩnh hoa Yên Thái/ Đồ gốm Bát Tràng/Thợ vàng Định Công/ Thợ đồng Ngũ Xã” hay “Làng anh đất thợ kim hoàn/ Để anh đánh nhẫn cho nàng đeo tay” Sản phẩm đậu bạc Khuê Văn Các mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Theo cụ già làng, tổ nghề liên quan đến ba anh em họ Trần: 128 Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền (sinh thời khoảng năm 571- 603) Có thể nói, làng nghề kim hoàn cổ đất Thăng Long - Hà Nội nghìn năm tuổi Trong làng có Đền thờ Tổ nghề Kim Hoàn cạnh đình thờ thành hoàng Đông Hý Đông Hải Dực Vũ Đại Vương Ngày 12 tháng âm lịch hàng năm, người thợ kim hoàn Định Công dù làm ăn buôn bán thành danh nơi đâu lại tề tựu cố hương tưởng nhớ biết ơn tổ nghề Ngày nay, lốc đô thị hoá mạnh mẽ, làng cổ Định Công – Hoàng Mai (Hà Nội) không làng quê đơn Nó trở thành phố phường sầm uất Trong sống mưu sinh nơi đô thành lầm bụi, Định Công đón nhiều khách thập phương từ nơi khác đến, song có lẽ người biết, nơi làng nghề tiếng kinh kỳ Thăng Long nghề Kim hoàn Nhiều chủ vàng lớn phố cổ Hàng Bạc có gốc tích từ làng Định Công họ dựng miếu thờ tổ nghề Khổ luyện giữ nghề… Dư âm thời vàng son tìm thấy qua di tích với vài nghệ nhân gắng sức giữ lửa nghề Cán văn hoá phường Định Công- bà Mai Thị Thanh Hà, cho biết: Ngày trước, kim hoàn, địa phương có nghề làm giầy da, tương ớt… Trải qua năm tháng thăng trầm, hầu hết nghề mai Nghề kim hoàn, Định Công hai nghệ nhân ông Quách Văn Trường Quách Văn Hiểu Họ trì mở lớp đào tạo nhà cho niên nhiều nơi học Anh Quách Phan Tuấn Anh, sinh năm 1981 trai ông Trường nối nghiệp cha, tâm sự: Tốt nghiệp đại học, Tuấn Anh làm cho thời gian phụ giúp cha giữ nghề Đậu bạc Nghề kim hoàn có mảng chính: trơn, chạm, đậu Trong đó, Định Công mạnh bật Đậu bạc Tất nhiên, nghệ nhân thành thạo mảng 129 Quách Phan Tuấn Anh: "Để có sản phẩm mang hình rồng này, nghệ nhân phải ghép tỉ mỉ hàng nghìn hoa văn họa tiết" Để có tay nghề thành thạo hôm nay, Tuấn Anh phải nhiều năm khổ luyện Anh nói, quy trình Đậu bạc truyền thống làng trải qua nhiều công đoạn tỷ mỉ nấu, cán, kéo, se ghép Ai không chịu khó, kiên trì khó học Từ miếng bạc lớn nguyên chất dùng bễ nấu thành bạc nhỏ Khi miếng bạc bỏ vào nấu đến chảy ra, đổ vào chão chảy thành dạng khoảng 5- 10 phút/1 Trong trình nấu, công việc khó nghệ nhân phải giữ nhiệt đều, liên tục để nhiệt mạnh Nếu nhiệt không bạc bị đông bề mặt, không chảy được, gân Những bạc đưa qua máy cán để nhỏ dần Đến đây, bạc sử dụng vào nhiều mục đích khác làm khung, tạo xương cho sản phẩm số lại đưa qua bàn kéo cho sợi bạc nhỏ Sợi bạc nhỏ khoảng 3mm 130 Những sợi bạc nhỏ, nghệ nhân se, tết lại với thành sợi se bạc Sợi se nguyên liệu tạo hoa văn, họa tiết cho sản phẩm đậu bạc hoa, linh vật Mỗi nghệ nhân, tuỳ vào tay nghề để ghép nhiều hoa văn, họa tiết thành sản phẩm đậu bạc thô Để sản phẩm đậu bạc hoàn thành, nghệ nhân phải dùng dũa làm sạch, nhẵn bóng bề mặt… Trong công đoạn trên, nói khó khăn lớn dựng hình gắn kết hoa văn hoạ tiết tạo hình, chế tác sản phẩm Từ làm sản phẩm đơn giản, nghệ nhân phải chục năm chế tác sản phẩm tinh xảo Lắm nỗi gian nan Ông Nguyễn Văn Tuyến- Chủ tịch UBND phường Định Công cho biết: Hiện nay, phường có khoảng vạn dân có tới vạn dân người có gia đình gốc địa phương Số dân lại khoảng vạn dân hộ gia đình sống khu đô thị Những hộ gia đình sinh sống khu đô thị hầu hết người từ nơi khác nhập Phường Định Công trước xã thuộc huyện Thanh Trì, nên phường thuộc quận Hoàng Mai năm Người dân địa bàn phường Định Công từ bao đời sinh sống nghề truyền thống Vào đầu kỷ XIX làng có khoảng 50-60% gia đình giữ nghề Tuy nhiên, bước vào kinh tế mở cửa gia đình bỏ nghề làm việc khác Đến nay, làng nghề gia đình nhà ông Trường ông Hiểu gìn giữ, phát triển nghề 131 Nghệ nhân Quách Văn Trường Mặc dù người lưu giữ nghề vốn nhưng, việc phát triển nghề gian nan Tuấn Anh cho biết, ban đầu theo nghề, anh nghĩ làng mạnh nghề tiếng mà người theo học Đến kêu gọi số người học nghề nhưng, toán nan giải đặt trước mắt có đầu cho sản phẩm Có đầu cho sản phẩm, học viên có thu nhập cao thúc họ yêu nghề theo nghề trọn vẹn… Nhà có thợ sản xuất người tâm huyết làng tuổi đời 30 thợ gia công làm thêm Những thợ gia công đào tạo từ nhà ông Trường thành thạo mở cửa hàng riêng Để đào tạo thợ tự đứng làm riêng khó khăn, chủ yếu phụ thuộc vào thân họ Ngoài lực nghề, thợ kim hoàn cần phải có khả kinh doanh, nắm thị hiếu, tâm lý khách hàng, tạo thương hiệu Nếu không bán sản phẩm nghệ nhân dù yêu nghề đến chán nản mà từ bỏ 132 Tuấn Anh hướng dẫn học viên sở đào tạo gia đình Hơn nữa, thị trường nước có nhu cầu nhiều nhưng, đặc thù nghề thủ công, sản xuất đơn nên tính hiệu không cao Đã vậy, lại không dễ tăng giá sản phẩm khách hàng biết đến sản phẩm đậu bạc nước ta ít; chí nhiều khách hàng nước lầm tưởng đậu bạc chạm bạc Trong chạm bạc sử dụng nhiều đến công cụ đục, dũa… đậu bạc đòi hỏi tính tinh xảo, tỷ mỉ nhiều… Sản phẩm gia đình ông từ lâu xuất ngoại Khách hàng đến với sản phẩm sở nhà ông Trường, ông Hiểu hầu hết người nước Từ tháng 6- 7/2007, gia đình ông Trường mời sang Hàn Quốc tháng gia đình ông Hiểu mời sang Pháp tuần giới thiệu sản phẩm Để phát triển nghề, Tuấn Anh cho rằng, cần tuyên truyền nhiều để khách hiểu biết, tin tưởng nhiều chất lượng sản phẩm đậu bạc Đặc biệt, làng nghề cần quan chức quan tâm Vì nay, hai gia đình làng giữ nghề mang tính tự phát… Nguồn: Tạp chí Quê hương online 133 Từ Thăng Long nghìn năm văn hiến đến Hà Nội thành phố hoà bình Cuộc sống bình ổn sau luỹ đá giăng thành ngàn trùng điệp động Hoa Lư hiểm trở không ngăn tầm nhìn đổi tư vị vua mở đầu triều Lý Lý Công Uẩn nhận thức rằng, muốn đưa đất nước phát triển nơi đóng kinh đô quan trọng, phải nơi hội tụ bốn phương thiên hạ Và ông nhìn thấy có dải đất vậy: thành Đại La với “đất rộng mà phẳng, cao mà sáng sủa muôn vật giàu thịnh, đông vui, thật trọng yếu để bốn phương sum họp” Thế sau lên vua bốn tháng ông xuống chiếu hỏi ý kiến triều thần việc dời đô Đại La Năm tháng sau, vào tháng năm Canh Tuất (1010) công việc dời đô thực Cho tới Hà Nội giữ nguyên giá trị Vì mắt tinh đời Lý Công Uẩn nhìn ra, theo cách nói ngày điều kiện thuận lợi Thăng Long - Hà Nội tự nhiên, cư dân, kinh tế, trị việc dựng đô Cho nên, từ năm 1010 - bước- ngoặt đó, tài khéo khắp nơi 134 tập hợp lập phố, phường tạo nên kỳ tích văn minh văn hoá Nghề đúc đồng làm Tứ đại khí bốn báu vật nước Nam có hai Thăng Long chuông Quy Điền tháp Báo Thiên Nghề gốm sứ tạo ngói vàng, ngói bạc điểm tô cho lớp mái cong cung điện, chùa chiền Trong hội đèn Quảng Chiếu có đèn làm hình nhà sư vặn máy, biết giơ dùi đánh chuông, nghe tiếng sáo biết quay mặt lại Trong hội đua thuyền sông Cái, có máy Kim ngao hình rùa lớn bơi ngược mặt nước Mắt rùa lúng liếng, miệng rùa phun nước, đầu rùa cử động biết cúi chào Văn Miếu, miếu văn hiến đời sáu chục năm sau định đô trường đại học đất nước - Quốc Tử Giám - thành lập sáu năm sau lập Văn Miếu Văn học Thăng Long hình thành từ tác phẩm mở đầu Chiếu dời đô tiếp đến thơ văn thiền sư, danh sĩ danh tướng đời Lý Tất biểu thị văn hiến kinh kỳ Ở triều đại sau, văn hiến Thăng Long ngày phát triển Ở Khâm Thiên giám, đời Trần, Đặng Lộ làm máy lung linh nghi quan sát bầu trời, vạch đường mà soạn lịch riêng cho nước Việt Đời Lê, Lương Thế Vinh Vũ Hữu soạn sách toán học Quy hoạch Thăng Long thời gồm 36 phường, phường trồng hoa, phường trồng dâu nuôi tằm dệt lụa, phường làm quạt, phường bến cảng, thuyền mạn ngược mạn xuôi, thuyền Trung Hoa, Nhật Bản, Anh, Hà Lan tới lui nhộn nhịp Văn hoá vật chất phát triển thúc đẩy tiến văn minh Vũ Như Tô kỷ 16 xây dựng bên Hồ Tây đài Cửu Trùng trăm nóc, bệ ngọc, thềm vàng Thăng Long trang điểm với hồ nước mênh mang lơ thơ tơ liễu, dặm đường hoa hoè vàng hoe thu muộn, rặng bàng lúc đầu thu đỏ đuốc lửa đốt trời Tại Thăng Long, Nguyễn Trãi viết cáo Bình Ngô làm thơ quốc âm 135 Nguyễn Giản Thanh soạn phú Phụng Thành xuân sắc ca ngợi kinh kỳ nơi văn vật danh Rồi Đặng Trần Côn viết Chinh phụ ngâm làng quê Kẻ Mọc, Nguyễn Gia Thiều viết Cung oán ngâm khúc bên bờ Hồ Tây, Hồ Xuân Hương chân núi Khán Sơn làm thơ lỡm đời, Nguyễn Du viết thơ hồ Giám Trong làng hoa Nghi Tàm, bà huyện Thanh Quan làm thơ lời đẹp, tình sâu Cùng thời với bà, Hà Nội có Thần Siêu, Thánh Quát, có Vũ Tông Phan, Nguyễn Văn Lý mà tư cách học vấn làm sáng danh cho kẻ sĩ Bắc Hà Cũng từ thời gian xa xưa ấy, lối sống tinh tế phóng khoáng đầy tính văn hoá vào đời sống kinh đô Tranh dân gian Hàng Trống, Hàng Nón in đậm nét tươi vào thời gian Nhạc hát múa dân gian rung vang âm hưởng không gian qua điệu chèo tuồng, trống quân, ca trù giáo phường Đổi Mã, Kim Nỗ, Lỗ Khê, hội lễ tiếng khắp đồng sông Hồng: Hội Gióng, hội Láng, hội Đăm Tố nữ - tranh Hàng Trống Nền văn hiến tiếp tục phát triển thời Pháp thuộc Ở 136 năm đầu kỷ XX, Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào văn hoá, giáo dục tiêu biểu cho tinh thần yêu nước trí thức Hà Nội Tuy đời chậm Sài Gòn, báo chí Hà Nội nhanh chóng chiếm vị trí đáng nể với tờ báo tạp chí nước hâm mộ Phong trào Thơ nhóm lên từ Hà Nội Với nhóm Tự Lực Văn Đoàn, văn xuôi Việt Nam bước vào phạm trù đại Tân nhạc soạn trình diễn Hà Nội Trường Mỹ thuật Đông Dương Hà Nội đào tạo hoạ sĩ đại tài danh mở đầu cho mỹ thuật đại Việt Nam Phim truyện Việt Nam phim Kim Vân Kiều làm năm 1921 diễn viên rạp Quảng Lạc thủ vai, quay ngoại cảnh làng Bưởi Từ 1869, Hà Nội có hiệu ảnh gần Ô Quan Chưởng Đến tư tưởng cách mạng vô sản truyền bá vào Việt Nam Hà Nội mạch dòng văn hoá hình thành, lấy chủ đề nhân dân, người lao động Mạch dòng mang diện mạo với quan niệm sống người hành động đầy giá trị nhân bỏ sống sung túc, bỏ quan chức vô sản hoá để hiểu sống người khổ , với vần thơ bi tráng viết ngục Hoả Lò, với đấu tranh cho chủ nghĩa vật, cho nghệ thuật vị nhân sinh, với báo chí bí mật công khai đặc biệt với Đề cương văn hoá Việt Nam (1943), cương lĩnh văn hoá tới tận sáng giá Mạch dòng văn hoá chảy theo dòng lịch sử, với tư tưởng Hồ Chí Minh, với cách mạng Tháng Tám 1945, với hai kháng chiến thần kỳ với nghiệp đổi nay, tự khẳng định giá trị nhân bản, vào ổn định chịu thử thách thời gian, tạo nên văn hoá có giao lưu, có tiếp biến, có cấu trúc lại để phát huy truyền thống kết hợp với đại, cách tân không xa rời sắc dân tộc, xứng đáng vùng kinh kỳ nghìn năm văn hiến 137 Một hệ luận rút từ bối cảnh đặt mối quan hệ chiến tranh hoà bình có văn hiến có thời gian đất nước bình, nhân dân sống hoà bình ổn định Hoà bình thực điều kiện văn hoá Chỉ hoà bình xây dựng văn hoá, nói cách khác văn hoá hệ hoà bình Những lực tiến hành chiến tranh xâm lược huỷ diệt văn hoá Quân Minh phá huỷ chùa chiền, sách vở, bia ký Việt Nam Thăng Long Thực dân Pháp huỷ hoại nhiều di tích, cụ thể họ triệt phá thành Hà Nội cổ Cho nên cứu cánh công bảo vệ hoà bình gìn giữ sống bảo vệ văn hoá Tới xin nhắc lại ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng dân tộc nhà văn hoá lớn nhân loại, UNESCO vinh phong - liên quan tới vấn đề văn hoá Cách nửa kỷ, Người phát biểu: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh đó, tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng 138 nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn" (Hồ Chí Minh - Toàn tập - T.3 tr.431 - 1995) Trong quan niệm Người văn hoá có nhìn toàn diện, sâu sắc nguồn gốc, phạm vi văn hoá mặt biểu văn hoá toàn sinh hoạt người Nhìn lại Thăng Long - Hà Nội, qua nghìn năm, nhân dân Thủ đô ao ước đô thành phi chiến địa mà lại trở nên bách chiến thành Dải đất chịu bao phen binh lửa, chiến trường thực chống, chiến thắng thứ giặc ngoại xâm Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Pháp, Mỹ Một đặc điểm lên thực tế vào chiến tranh, Thăng Long - Hà Nội nồng nàn ý thức bảo vệ hoà bình, bảo tồn văn hoá Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến viết vào ngày đầu chiến tranh chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Chúng ta muốn hoà bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới" Rõ ràng bất đắc dĩ phải cầm vũ khí Và Thăng Long - Hà Nội, trái tim nước, nơi chung đúc ý nguyện hoà bình dân tộc nên tuyên ngôn độc lập Kinh đô - Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn nhấn mạnh ý nguyện tạo dựng nơi đô hội để bốn phương sum họp làm ăn Vậy Và có lẽ không đâu lại có truyền thuyết đẹp nói ý nguyện hoà bình dân tộc ta nhân dân Thủ đô truyện Vua Lê hồ Hoàn Kiếm Ta cầm gươm để bảo vệ độc lập Chính nghĩa lay động đất trời khiến trời phải trao cho ta gươm báu để đánh giặc Đến việc cứu nước hoàn thành lại đem gươm trả lại cho trời đất để cầm cày cuốc mà xây dựng đời sống bình Thật biểu cảm quan hướng hoà bình thực độc đáo, có không hai Câu chuyện hoàn toàn phù hợp với thực tế vua Lê tha chết cho hàng chục vạn quân Minh thông qua hội thề 139 cửa nam thành Đông Quan, loại hoà đàm mạnh biểu thị ý chí hoà bình dân tộc Các dẫn liệu minh chứng sinh động cho diện văn hiến Thăng Long trọng nhân nghĩa, trọng hoà bình Cho nên ngày 16/7/1999, Hà Nội vinh dự UNESCO tặng giải thưởng Thành phố hoà bình thực tế thành phố vốn có truyền thống Những thành tựu thập kỷ đổi lĩnh vực tạo bình đẳng cộng đồng, xây dựng đô thị, giữ gìn môi trường sống, thúc đẩy phát triển văn hoá giáo dục, chăm lo giáo dục công dân hệ trẻ nói lên văn hiến từ nghìn xưa ngày kế thừa phát huy Trong truyền thống văn hiến có tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng lớn động lực tạo nên sức mạnh cho Hà Nội Câu hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh sống nghiệp lý thuyết mà thực tế Tư tưởng nhà yêu nước vĩ đại dân tộc đồng thời nhà văn hoá lớn giới Hồ Chí Minh tiếp tục soi đường, lối cho thủ đô phấn đấu đạt tới văn minh, công nhân ái, thành phố mang tính văn hoá cao Hà Nội mãi ghi tạc công ơn Người, không riêng nhân dân Việt Nam kính trọng, mà Người nhân loại tiến tôn vinh Để kết thúc, xin trích lời phát biểu vị Thủ tướng Ấn Độ - Ngài Chandra Sêkha - lễ kỷ niệm thứ 100 năm sinh Bác Hồ Chính phủ Ấn Độ tổ chức năm 1990, ông nói: "Chúng gìn giữ di sản Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại không Châu Á mà giới Ngày giới cần hoà bình hết Thông điệp hoà bình Hồ Chí Minh - hoà bình tự độc lập - mãi đuốc soi sáng cho nhân loại" Từ 1990 đến nay, hai thập kỷ qua lời phát biểu 140 mới, thời Ý nguyện hoà bình Hồ Chí Minh đuốc soi sáng cho nhân loại Và Hà Nội với bề dày nghìn năm văn hiến mãi noi theo tư tưởng Hồ Chí Minh tư tưởng kế thừa nâng cao hết truyền thống, nhân ái, yêu chuộng hoà bình đạo lý nhân cách Việt Nam Nguyễn Vinh Phúc Nguồn: Tạp chí Quê hương online 141 TÓM TẮT Với ưu phủ nhận, báo mạng điện tử đang trở thành kênh truyền thông nhiều người lựa chọn, đồng thời hình thức hữu hiệu việc thúc đẩy hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại có hiệu Để nghiên cứu vai trò thực trạng báo mạng điện tử thực công tác thông tin văn hóa đối ngoại nhằm có giải pháp đẩy mạnh công tác thông tin văn hóa đối ngoại, tác giả lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ: Thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử Để hình dung thực trạng thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử, tác giả vào khảo sát nội dung hình thức thông tin tờ báo điện tử: Báo điện tử Chính phủ, Hà Nội online, Tạp chí Quê hương online, Nhân Dân điện trình thông tin kiện văn hóa bật năm 2010 Đại lễ 1000 năm Thăng Long Qua đó, tác giả đánh giá hiệu quả, tác động thông tin Đại lễ người nước nước kiều bào sinh sống nước Từ đó, tác giả rút khó khăn, hạn chế học kinh nghiệm Trên sở định hướng chung Đảng Nhà nước việc đầy mạng công tác thông tin văn hóa đối ngoại trước yêu cầu mới, luận văn kiến nghị số giải pháp nhàm đầy mạnh thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước; nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thông tin văn hóa đối ngoại báo mạng điện tử; đào tạo đội ngũ phóng viên vững chuyên môn có kiến thức sâu rộng văn hóa nước; nâng cao sở vật chất kĩ thuật để phát huy ưu báo mạng điện tử công tác thông tin văn hóa đối ngoại

Ngày đăng: 27/08/2016, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w