Vai trò của báo mạng điện tử trong việc thông tin văn hóa đối ngoại

MỤC LỤC

Các khái niệm cơ bản

Thông tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng của công tác đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta nhằm làm cho các nước, người nước ngoài (bao gồm cả người nước ngoài đang sinh sống, công tác tại Việt Nam), người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài hiểu về đất nước, con người Việt Nam, đường lối, chủ trương chính sách và thành tựu đổi mới của ta, trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, sự đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tổ chức, phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại: giữ các lực lượng chuyên trách nòng cốt với các cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài, các đoàn ra nước ngoài, người Việt Nam sinh sống và làm việc ở nước ngoài, cũng như bạn bè quốc tế; giữa thông tin đối ngoại và thông tin đối nội; giữa hoạt động thông tin đối ngoại với hoạt động chính trị, kinh tếm văn hóa đối ngoại; giữa ngoại giao Nhà nước với đối ngoại Đảng, đối ngoại nhân dân; giữa các cơ quan trung ương với các địa phương, giữa các cơ quan Nhà nước với các doanh nghiệp.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thông tin văn hóa đối ngoại

- Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 1/8/2007 của Hội nghị Trung ương 5 khúa X nờu rừ: “Củng cố tổ chức, tăng cường cỏn bộ và phương tiện để mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả công tác thông tin đối ngoại, giúp cho cộng đồng quốc tế, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có nhận thức và thái độ đúng đắn về đất nước ta, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta”; “Tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động thông tin đối ngoại. Trong đú cú nờu rừ, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chớnh trị, tất cả các cấp, các ngành, địa phương, các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các hoạt động Thông tin đối ngoại; các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện công tác Thông tin đối ngoại trong phạm vi quản lý của mình.

Vai trò của báo chí và báo mạng điện tử trong hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại

Trong bối cảnh các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng phát triển, có tầm ảnh hưởng lớn và có sức lan toả nhanh và rộng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông, dẫn đến hình thức chủ yếu của công tác thông tin đối ngoại nói chung cũng như thông tin văn hóa đối ngoại nói riêng chính là các phương tiện truyền thông hiện đại như: Báo chí điện tử, hệ thống truyền hình, truyền thanh, vệ tinh truyền hình và các tờ báo lớn, được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Đặc biệt, sự ra đời của báo mạng điện tử với nhiều ưu thế vượt trội so với các phương tiện truyền thông đại chúng khác ở khả năng tương tác, tương tác qua lại giữa báo chí - công chúng và giữa công chúng với nhau qua nhiều kênh thu nhận, tạo điều kiện thuận lợi nhất tạo lên diễn đàn báo chí; khả năng đa phương tiện; tính thời sự với khả năng cập nhật thông tin nhanh mới, nóng và nằm ở tâm điểm – tính thời sự của báo mạng điện tử đạt đến tính phi định kỳ; ngoài ra báo mạng điện tử còn có khả năng lưu giữ, tìm kiếm và truy xuất thông tin nhanh nhất.

Những nội dung chính về thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử

Đặc biệt, trong năm 2010, Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội đã được tổ chức với rất nhiều sự kiện và lễ hội lớn được diễn ra tại Hà Nội như các hoạt động văn hóa nghệ thuật; thể dục thể thao; liên hoan du lịch, hành trình di sản và lễ hội làng nghề, phố nghề; các hoạt động khởi công, khánh thành, gắn biển, triển lãm các công trình, đón nhận các danh hiệu nhân dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội,v.v… Đây được đánh giá là dịp để báo chí trong nước thông tin, quảng bá về Hà Nội và Việt Nam hiệu quả. Nắm rừ được tầm quan trọng của việc quảng bỏ hỡnh ảnh đất nước, con người Việt Nam thông qua cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử hiện nay đã kịp thời thông tin về các hoạt động văn hóa, nghệ thuật Việt Nam tại nước ngoài do người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức như các hoạt động giới thiệu hình ảnh, đời sống của người Việt qua tạp chí, phim ảnh và những cuộc vận động giáo dục.

Thông tin văn hóa đối ngoại về Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội trên báo mạng điện tử

Kiếm, Hồ Tây, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Trấn Quốc v.v… Do đó, thông tin giới thiệu về lịch sử, văn hóa, con người Hà Nội trên Báo điện tử Chính phủ cũng không thể không nhắc đến những địa danh này, thể hiện thông qua các tin, bài như: “Đọc lịch sử Hồ Gươm qua đáy nước”; “Tây Hồ bát cảnh – Những con sóng phế hưng”; “Đền Bạch Mã – trấn cửa Đông thành Thăng Long”; “Cổ Loa – Tòa thành cổ có một không hai”; v.v… Bằng những tin bài với nội dung trên, Báo điện tử Chính phủ đã giới thiệu với bạn bè trên thế giới về một Hà Nội với những cảnh quan thanh bình, thơ mộng và không kém phần cổ kính. Hoàng thành; Tây trấn Voi phục; Trấn Bắc thành Thăng Long – đền Quán Thánh; Đền Kim Liên – Trấn Nam thành Thăng Long; Đồ gốm triều Lý; Đồ ngự dụng trong sinh hoạt triều Lý – Trần; Giếng nước cổ trong Hoàng thành Thăng Long; Phố cổ Tạ Hiện; Ngói thời Trần trong Hoàng thành Thăng Long; Mảnh hiện vật rồng trang trí trong Hoàng thành Thăng Long; Đường lát gạch hoa chanh trong Hoàng thành; Hoàng thành Thăng Long thu hút du khách; Hà Nội đẹp, lạ trong mắt người nước ngoài; Tuổi trẻ thăng hoa cùng đất nước; Tôi yêu Hà Nội; Đêm hội: Thăng Long – Thành phố Rồng bay; Mít tinh trọng thể kỷ niệm 1000 năm Thăng Long; Múa cổ: Thăng Long mở hội – Tỡm lại dấu xưa; Liờn hoan biểu diễn vừ thuật cổ truyền cỏc mụn phỏi vừ Việt; Lễ khánh thành Con đường gốm sứ ven sông Hồng; Khánh thành tượng đài Thánh Gióng; Chương trình nghệ thuật: Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long; Triển làm – Liên hoan thư pháp Thăng Long – Hà Nội; Liên hoan nghệ thuật diều Hà Nội 2010; Khánh thành Bảo tàng Hà Nội; Liên hoan ẩm thực Hà Thành 2010; Thủ đô Hà Nội ngày này; Lễ hội Rồng; v.v….

Hiệu quả, tác động của thông tin về Đại lễ trong và ngoài nước Tại Hội nghị đánh giá công tác báo chí tuyên truyền kỷ niệm 1000 năm

Thông tin được tập trung phản ánh như lịch sử hình thành và phát triển Thăng Long - Hà Nội; truyền thống văn hiến, anh hùng; tôn vinh giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội; tiến độ thực hiện các công trình, dự án trọng điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, công tác chỉnh trang đô thị, đảm bảo vệ sinh, cảnh quan môi trường; tuyên truyền về công tác chuẩn bị, tổ chức tốt kịch bản 10 ngày Đại lễ và đảm bảo an ninh trật tự… Báo chí cũng kịp thời thông tin những góp ý của nhân dân, những ý kiến phản biện của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đóng góp chung cho công tác chỉ đạo, điều hành và quản lý của thành phố, các cơ quan chức năng. Có thể thống kê các trang web của các cơ quan tổ chức được xây dựng phục vụ riêng cho Đại lễ này như: thanglonghanoi.gov.vn thuộc Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm (Sở TT&TT Hà Nội thực hiện), thanglong.chinhphu.vn thuộc Cổng thông tin điện tử Chính phủ, thanglong.cinet.vn thuộc Trung tâm Công nghệ Thông tin (Bộ VHTT-DL), thanglong.vietnamplus.vn của Thông tấn xã Việt Nam, trang tin điện tử 36pho.vn được bảo trợ bởi Hội Di sản Văn hóa… Trong những nỗ lực của mình, chỉ 2 trong số các website này có phiên bản tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu của người nước ngoài cũng như Việt kiều thế hệ trẻ là thanglong.chinhphu.vn và hanoi.vietnamplus.vn mới đây đã cho ra phiên bản tiếng Nhật, trở thành trang web có nhiều phiên bản tiếng nước ngoài nhất, 5 thứ tiếng.

Những khó khăn, hạn chế của báo mạng điện tử trong việc thông tin về Đại lễ và nguyên nhân

Mặt khác, đội ngũ cán bộ làm công tác thông tin đối ngoại hiện nay dù hết sức nhiệt tình, năng động và tâm huyết với công việc, song đa số họ đều chưa qua khóa đào tạo bài bản nào về thông tin đối ngoại, kiến thức về văn hóa và thông tin đối ngoại còn rất hạn chế, chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ mà họ đảm nhiệm. Mặc dù các cơ quan trong nước đã rất cố gắng, việc truyền tải thông tin từ trong nước đến với người nước ngoài và đông đảo bà con Việt kiều tuy có tăng về số lượng nhưng vẫn còn gặp phải nhiều khó khăn, nhiều địa bàn vẫn thiếu thông tin hoặc thông tin chưa thâm nhập được vào cộng đồng.

Bài học kinh nghiệm nghề nghiệp

Sự phát triển của khoa học và công nghệ, trong đó có Internet cũng như quá trình toàn cầu hóa tạo điều kiện cho các thông tin nói chung và thông tin văn hóa phản động, tiêu cực trái chiều về Việt Nam nói riêng được phát tán đến người nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nhanh hơn, làm méo mó hình ảnh Việt Nam, xuyên tạc thực tế và thổi phồng những tiêu cực mang tính cá biệt để đi đến quy kết Việt Nam vi phạm nhân quyền, dân chủ, tự do báo chí và tôn giáo. Điều này đòi hỏi công tác thông tin của các tờ báo điện tử hướng tới người nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài chính thống từ trong nước như Báo điện tử Chính phủ, Tạp chí quê hương điện tử, Nhân dân điện tử… phải thông tin một cách nhạy bén, sắc sảo và kịp thời để chống lại những luận điệu thù địch về Việt Nam, đưa đến cho thế giới và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài những thông tin trung thực và chính xác về đất nước ta.

Định hướng chung của Đảng và Nhà nước trong việc đẩy mạnh hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại trước yêu cầu mới

Nhân Dân điện tử trong 10 tháng (từ 1/1/2010 đến 31/10/2010), tác giả thấy rằng công tác thông tin về Đại lễ trên các tờ báo điện tử này tương đối phong phú, đa dạng song nhìn chung vẫn chưa thực sự đóng vai trò cao trong việc quảng bá hình ảnh Đại lễ, hình ảnh Việt Nam đến bạn bè quốc tế và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Thông tin về Đại lễ tuy khá phong phú nhưng còn quá dàn trải, không có điểm nhấn. Đồng thời, hình thức thông tin chưa phát huy được hết tính đa phương tiện của báo điện tử. Nguyên nhân là do đội ngũ phóng viên, biên tập viên đều chưa qua khóa đào tạo bài bản nào về thông tin đối ngoại, kiến thức về văn hóa và thông tin đối ngoại còn rất hạn chế. Đồng thời, sự phối hợp giữa các cơ quan làm công tác thông tin về Đại lễ còn thiếu sự phối hợp đồng bộ. Ngoài ra, những hạn chế về kinh phí trong công tác thông tin văn hóa đối ngoại, điều kiện kỹ thuật, khoa học công nghệ cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế hiệu quả thông tin về Đại lễ. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VĂN HểA ĐỐI NGOẠI TRấN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY VÀ. THỜI GIAN TỚI. Định hướng chung của Đảng và Nhà nước trong việc đẩy mạnh. ngoài đang sinh sống, công tác tại Việt Nam), người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Tuyên truyền về kết quả phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền cùng với việc ký và đưa vào thực hiện ba văn kiện pháp lý giữa Việt Nam - Trung Quốc, tiến trình phân giới cắm mốc với Lào và Cămpuchia, bảo vệ chủ quyền biển đảo đã được triển khai tích cực với tư liệu phù hợp đến nhiều đối tượng, góp phần tăng thêm nhận thức đúng đắn về chủ quyền biên giới lãnh thổ của đất nước, tạo được sự đồng thuận trong xã hội và sự tin tưởng của nhân dân đối với chính sách của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cơ bản giải tỏa được một số băn khoăn, hoài nghi trong dư luận.

Một số giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử

Trong đó, yêu cầu đặt ra là phải tiến hành rà soát, sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ trong các cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng; trước hết tập trung củng cố đội ngũ cán bộ quản lý, các tổng biên tập và phó tổng biên tập; làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phóng viên báo chí; nhanh chóng hình thành đội ngũ cán bộ quản lý, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật viên, quản trị kinh doanh báo điện tử có phẩm chất chính trị vững vàng, có trình độ nghiệp vụ và kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; kiên quyết thay thế những người không đủ phẩm chất, năng lực; xây dựng các khoa, bộ môn báo điện tử với hệ thống giáo trình và cán bộ giảng dạy có chất lượng ở cơ sở đào tạo về báo chí; quan tâm làm tốt công tác xây dựng tổ chức đảng, đoàn thể trong các cơ quan báo điện tử, các cơ quan báo chí có báo điện tử, các cơ quan, đơn vị có trang thông tin điện tử…. Trên cơ sở định hướng chung của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đẩy hoạt động thông tin đối ngoại nói chung và thông tin văn hóa đối ngoại nói riêng, để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử cần có một số giải pháp cụ thể như: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước với hoạt động của báo mạng điện tử và đặc biệt là hoạt động thông tin văn hóa đối ngoại trên báo mạng điện tử; nâng cao chất lượng nội dung và hình thức tin bài thông tin về các hoạt động văn hóa hướng tới người nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên có nghiệp vụ báo chí vững vàng, có kiến thức sâu rộng về văn hóa đất nước cũng như quốc tế; tăng cường kinh phí đầu tư cho các cơ quan thông tin báo chí để xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới các trang thiết bị thông tin.