1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn ưu đãi khi việt nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình

22 497 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 538,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI ĐÌNH VIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN ƯU ĐÃI KHI VIỆT NAM TRỞ THÀNH NƯỚC CÓ MỨC THU NHẬP TRUNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÙI ĐÌNH VIÊN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN ƯU ĐÃI KHI VIỆT NAM TRỞ THÀNH NƯỚC CÓ MỨC THU NHẬP TRUNG BÌNH Chuyên ngành Mã số : Kinh tế quốc tế : 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN TS ĐOÀN HỒNG QUANG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƯ KÝ HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội –2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cách 20 năm, vào ngày 09 10 tháng 11 năm 1993, Hội nghị bàn tròn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) dành cho Việt Nam tổ chức Pa-ri, nước Cộng hòa Pháp Sự kiện quan trọng thức đánh dấu mở đầu mối quan hệ hợp tác phát triển nước Việt Nam chặng đường đổi cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Từ đến nay, Việt Nam chứng kiến đổi thay cách toàn diện đời sống kinh tế xã hội Đất nước đạt nhiều thành tựu phát triển bật với với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm khoảng 7% suốt hai thập kỷ Từ sau năm 2010, Việt Nam trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) Đặc biệt Việt Nam đạt trước thời hạn hầu hết Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) Trong thành công đất nước có đóng góp quan trọng vốn hỗ trợ phát triển cộng đồng nhà tài trợ Tổng nguồn vốn vay ưu đãi ký kết điều ước quốc tế cụ thể thời kỳ 2011- 2015 đạt 27,159 tỷ USD, cao 28,4% so với mức thời kỳ 2006-2010, với mức giải ngân đạt 17,9 tỷ USD phát huy tác dụng to lớn phát triển hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, phát triển thể chế nguồn nhân lực đất nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015) Theo đánh giá nhà tài trợ, nhiều hạn chế việc sử dụng nguồn vốn ưu đãi cộng đồng nhà tài trợ dành cho Việt Nam như: tỷ lệ giải ngân Việt Nam thấp trung bình khu vực; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chồng chéo; có khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2014) Ngoài ra, đứng hàng ngũ Nhóm nước MIC, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức cần khắc phục, vượt qua sở hạ tầng yếu kém, khả cạnh tranh kinh tế thấp, nguồn nhân lực bất cập, thể chế cần hoàn thiện Vì vậy, theo định hướng Chính phủ, thời gian tới Việt Nam phải tiếp tục tranh thủ tối đa nguồn vốn ưu đãi (bao gồm vốn ODA vay ưu đãi) để hoàn thiện thể chế sở tảng Hiến pháp năm 2013, hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam có nhiều hội thách thức thu hút nguồn vốn bên ngoài, có nguồn vốn ưu đãi phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững Theo tập quán tài trợ phát triển quốc tế, nước đạt mức thu nhập trung bình thấp nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thay đổi quy mô, cấu phương thức cung cấp, theo đó, vốn ODA không hoàn lại có chiều hướng giảm dần, nguồn vốn ưu đãi (bao gồm vốn ODA vốn vay ưu đãi) có chiều hướng tăng lên Nhiều cách tiếp cận mô hình viện trợ sử dụng nguồn vốn ưu đãi áp dụng tiếp cận theo chương trình, theo ngành Đặc biệt, thời gian gần chủ trương sử dụng nguồn vốn ưu đãi có điểm mới, đáng ý kết luận Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cho phép doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn ODA, vay ưu đãi yêu cầu quan Chính phủ có liên quan thể chế hóa chủ trương (Ban Bí Thư, 2010) Việc tìm giải pháp, đặc biệt giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ưu đãi phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội yêu cầu thực tiễn, khách quan đặt cho Việt Nam bối cảnh trở thành nước có mức thu nhập trung bình Cho đến thời điểm nay, chưa có đề tài nghiên cứu giải trực tiếp vấn đề nêu Vì vậy, đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình" lựa chọn làm luận án tiến sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở luận giải sở khoa học phân tích thực trạng việc thu hút sử dụng nguồn vốn ưu đãi bao gồm vốn ODA (Official Development Assistance) vốn vay ưu đãi (Concessional Loans) cho Việt Nam thời gian qua, Luận án đề xuất, gợi mở sách quản lý nhà nước để sử dụng hiệu nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam bối cảnh trở thành nước có mức thu nhập trung bình 2.2 Các mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận đưa khung lý thuyết nghiên cứu thu hút sử dụng nguồn vốn ưu đãi - Tổng quan kết nghiên cứu trước có liên quan đến thu hút sử dụng nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam, mặt hạn chế nghiên cứu vấn đề chưa nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015, sau đạt mức thu nhập trung bình - Đề xuất định hướng hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam? - Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam giai đoạn sau trở thành nước có mức thu nhập trung bình nào? - Làm để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Luận án nghiên cứu thực trạng thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi, bao gồm vốn ODA (Official Development Assistance) vốn vay ưu đãi (Concessional Loans) cộng đồng nhà tài trợ dành cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Việt Nam thức cộng đồng nhà tài trợ quốc tế mở nguồn vốn ODA từ năm 1993 Hội nghị CG cho Việt Nam lần tổ chức Paris Tuy nhiên, Luận án tập trung đánh giá việc sử dụng nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam giai đoạn từ 2011 - 2015, sau Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình Trong có số ví dụ minh họa đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi nhà tài trợ cho Bộ Tài - Về mặt không gian: Luận án nghiên cứu Việt Nam có tham khảo kinh nghiệm số nước giới thu hút hiệu sử dụng vốn ưu đãi Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tác giả luận án xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù đề tài hiệu sử dụng vốn ưu đãi bối cảnh quốc gia có mức thu nhập trung bình Trên sở đó, luận án tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn ưu đãi Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình Phương pháp luận đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu khung khổ cần kiểm nghiệm thực tiễn Do đó, luận án hệ thống hoá sở lý luận thu hút sử dụng vốn ưu đãi, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thu hút hiệu sử dụng vốn ưu đãi để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu thực trạng hiệu sử dụng vốn ưu đãi Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình phải thật khách quan, đặc biệt phải xuất phát từ điều kiện khách quan chủ quan, ý chi phối quy luật khách quan Tác giả cố gắng nghiên cứu cách toàn diện quan tâm đến nhân tố bên trong, quan hệ chất… nhân tố giữ vai trò định - Phương pháp thu thập tài liệu, liệu: * Các tài liệu liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau đây:  Số liệu thống kê, chiến lược phát triển phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam cấp quốc gia, ngành khu vực, chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo định hướng lớn Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, chiến lược đầu tư chương trình đầu tư công;  Văn pháp luật liên quan đến ODA, đầu tư, quản lý đầu tư công, quản lý nợ công, ký kết thực điều ước quốc tế;  Những nghiên cứu đối tác nhà tài trợ vai trò ảnh hưởng ODA đến tăng trưởng kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 1993-2010 tài liệu, nghiên cứu - khảo sát, tài liệu hướng dẫn kinh nghiệm thực tiễn tốt quốc tế sử dụng ODA;  Nghiên cứu, báo cáo nước giới thu hút, quản lý sử dụng ODA, đặc biệt báo cáo kinh nghiệm quản lý ODA;  Các văn bản, tài liệu hợp tác phát triển nhà tài trợ việt Nam sách “Xanh“ EU, Báo cáo thường niên JICA, Báo cáo tình hình thực dự án WB, ADB, Sáng kiến triển khai Một Kế hoạch chung hợp tác Việt Nam với tổ chức Liên hợp quốc; Tuyên bố Pa-ri, Cam kết Hà Nội hiệu viện trợ Chương trình hành động Accra; báo cáo đánh giá tình hình thực hiên cam kế Hà Nội hiệu viện trợ;  Các Báo cáo, tờ trình quan quản lý ODA Chính phủ tình hình triển khai, thực Chương trình, Dự án ODA giai đoạn 2006-2010;  Các tài liệu khác có liên quan * Số liệu sơ cấp thu thập thông qua: - Phương pháp vấn sâu: Nhằm tham vấn ý kiến đối tác phát triển, nhà tài trợ, quan quản lý vốn ODA, vay ưu đãi Chính phủ Ban quản lý dự án ODA nhằm làm rõ cho vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng: Tác giả tiến hành vấn chi tiết với o Đại diện Cơ quan quản lý ODA Chính phủ (Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp); o Một số Bộ thu hút quản lý lượng ODA lớn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Giao thông vận tải Bộ Công thương; o Một số quan cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương, sở kế hoạch đầu tư số tỉnh (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Hòa Bình, Vĩnh Phúc thành phố Hải Phòng); o Một số nhà tài trợ lớn (WB, ADB, ) số tổ chức quốc tế (UNDP, UNICEF, ) o Một số Ban quản lý dự án * Nội dung vấn đại diện quan nêu tập trung vào : o Tình hình hiệu thu hút quản lý sử dụng ODA thời kỳ 2006 – 2010, kinh nghiệm học rút ra; o Định hướng thu hút (cung cấp) ưu tiên sử dụng ODA cho thời kỳ 20112015; o Quan điểm số vấn đề vốn vay ưu đãi, khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận ODA, bổ sung lẫn phân công lao động viện trợ, cách tiếp cận mô hình viện trợ - Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Khảo sát bảng hỏi nhằm tham vấn cách rộng rãi ý kiến đối tác phát triển quan quản lý vốn ưu đãi cấp nội dung nghiên cứu Đề tài: Hiệu quả, kinh nghiệm học thu hút sử dụng vốn thời kỳ 2006-2010, lợi so sánh nhà tài trợ, sách, định hướng tài trợ cho giai đoạn tới Đối tượng khảo sát: Phiếu hỏi gửi đến đối tác phát triển đa phương song phương Việt Nam UNDP, WB , CIDA, vv… Phiếu hỏi gửi đến quan chủ quản dự án sử dụng vốn ưu đãi phạm vi nước - Phương pháp xử lý, phân tích tài liêu, liệu: Từ số liệu thu thập qua nguồn, trình thực Luận án, tác giả loại bỏ tài liệu, số liệu nguồn gốc xuất xứ rõ ràng không đáng tin cậy Bằng phương pháp này, tác giả phân tích để hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân làm sở đề xuất phương hướng giải pháp thu hút, sử dụng có hiệu nguồn vốn ưu đãi cho Việt Nam bối cảnh nước có thu nhập trung bình Tác giả sử dụng phương pháp sau để thực luận án: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp phương pháp thực xuyên suốt trình thực Đề tài; sử dụng phương pháp để làm rõ tranh thực trạng thu hút, quản lý sử dụng vốn ưu đãi bối cảnh LMIC * Phương pháp phân tích: Luận án sử dụng phương pháp phân tích chương Sử dụng phương pháp phân tích có nghĩa vấn đề đặt phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều cho phép vấn đề hiểu cách thấu đáo, cặn kẽ Ở chương 1, để xây dựng khung khổ phân tích đề tài, luận án phân tích nội dung nhiều công trình khoa học có liên quan Từ đó, tác giả luận án nhận thức kế thừa thành nghiên cứu lĩnh vực này; thấy khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2, phương pháp phân tích dùng khảo cứu kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA vùng Việt Nam số nước khu vực giới Trong chương 3, khung khổ lý luận thực tiễn sử dụng để phân tích thực trạng thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình * Phương pháp tổng hợp: Trên sở kết phân tích, phương pháp tổng hợp sử dụng để kết nối mặt, nhân tố… để có nhìn tổng thể vật, tượng Ở chương 1, phương pháp tổng hợp, Luận án thành tựu hạn chế công trình nghiên cứu có Đây sở quan trọng để Luận án vừa kế thừa thành tựu, vừa tránh trùng lặp nghiên cứu Chương 2, sau phân tích tác giả tổng hợp, xác định vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội, mối liên kết ODA với tăng trưởng kinh tế cải cách thể chế, mối liên hệ quản lý Nhà nước ODA với hiệu công tác quản lý ODA Ở chương 3, từ việc phân tích số liệu thu hút vốn ưu đãi sử dụng vốn ưu đãi, luận án sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa đánh giá vĩ mô đánh giá vi mô hiệu sử dụng vốn ưu đãi, thành tựu, hạn chế nguyên nhân Đây quan trọng để tác giả đưa định hướng giải pháp chương Trong chương 4, phương pháp tổng hợp sử dụng để đảm bảo giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi bối cảnh Việt Nam nước có thu nhập trung bình mang tính hệ thống, đồng bộ, không trùng lặp; đồng thời thực thi thực tế - Phương pháp thống kê mô tả so sánh: Luận án sử dụng phương pháp để xử lý liệu thu thập trình nghiên cứu gồm văn quy phạm pháp luật, báo cáo đánh giá nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước Chính phủ ODA, vay ưu đãi Phương pháp thống kê mô tả cho phép thông qua tất bảng thống kê tiêu thu hút vốn ưu đãi vốn cam kết, vốn ký kết, vốn giải ngân… để mô tả thực trạng thu hút vốn ưu đãi so sánh tiêu qua năm Các số liệu thống kê minh chứng cho thành tựu hạn chế việc thu hút hiệu sử dụng vốn ưu đãi Việt Nam Từ luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi cho Việt Nam bối cảnh nước có thu nhập trung bình có cứ, có tính thuyết phục - Phương pháp dự báo kinh tế: Phương pháp sử dụng chương để nghiên cứu, dự báo nhu cầu thu hút dự kiến sử dụng vốn ưu đãi thời gian tới, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước - Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo đánh giá nhà tài trợ, quan quản lý nhà nước Chính phủ ODA, vay ưu đãi như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài luận án tóm tắt Hình 1.1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: AEF (2011), Báo cáo tiến độ hiệu viện trợ Diễn đàn hiệu viện trợ lần thứ năm 2011, Hà Nội, tr 2 AFD (2014), Tài liệu họp Định hướng hàng năm Việt Nam AFD, (3/11/2014), tr 2-3 Nguyễn Ngọc Anh (2006), “Một số kinh nghiệm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giới Việt Nam”, Xây dựng; số 7, tr 12-14 Trần Tuấn Anh (2003), ODA Nhật Bản cho nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr 2-3 Hoàng Ngọc Âu (2013), “Bàn thêm quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam”, Kinh tế dự báo, 9, tr 20 - 22 Lê Xuân Bá, Ngô Minh Tuấn, Trần Thị Hạnh (2008), Phân cấp quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam: Chính sách thực địa phương Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, tr.3-5 Ban Bí Thư trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 64/KL-TW ngày 9/2/2010, tr Nguyễn Quốc Bình (2013), “Để sử dụng hiệu ODA nông nghiệp phát triển nông thôn”, Kinh tế dự báo, 9, tr 15-17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BKH hướng dẫn thực Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2006 Chính phủ, tr 23-25 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ năm 2010, tr 2-3 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Đề án định hướng thu hút, quản lý sử dụng ODA giai đoạn 2011-2020, tr 34-38 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo đánh giá năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, tr 12-13 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình thực giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi, tr.2 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014b), Báo cáo đánh giá toàn diện 20 năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ, 1993-2013, tr.7-8 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014c), Báo cáo tổng quan công tác vận động thu hút sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi, tr.1-2 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo định hướng thu hút sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi giai đoạn 2015 – 2020, tr 6-8 17 Bộ Ngoại giao (1997), Báo cáo kỷ niệm 20 năm quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, tháng 10 năm 1997, tr 34 18 Bộ Tài (2000), Chiến lược vay trả nợ nước 2001-2010, tr 19 Bộ Tài (2000b), Quyết định 02/2000/QĐ-BTC ban hành Quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ, tr.5 20 Bộ Tài (2007), Thông tư số 82/2007/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ không hoàn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước, tr.8 21 Bộ Tài (2008), Báo cáo đánh giá chương trình, dự án ODA giai đoạn 2000-2007, tr.2 22 Bộ Tài (2010), Báo cáo Định hướng vay sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi tổ chức tài quốc tế giai đoạn 2011-2020 23 Bộ Tài (2011), Báo cáo định hướng sử dụng nguồn vốn ưu đãi tổ chức quốc tế., tr.3 24 Bộ Tài (2013), Đề án tổng kết vay-trả nợ công giai đoạn 2006-2012 kế hoạch vay trả nợ công đến năm 2020, tr 12 25 Phan Trung Chính (2008), "Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta”, Ngân hàng, số tháng 4/2008, trang 18-25 26 Phan Trung Chính (2008b), "Giải pháp quản lý nguồn vốn ODA nước ta”, Quản lý Nhà nước, số 146 tháng 3/2008, trang 29 - 33 27 Phan Trung Chính, Bùi Hồng Quang (2008), “Bàn thêm quản lý nguồn vốn ODA nước ta”, Sinh hoạt lý luận; Số 1, tr 55-60 28 Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP - Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 29 Chính phủ (2005), Nghị định 134/2005/NĐ-CP - Quy chế quản lý vay trả nợ nước 30 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP - Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 31 Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP - Về quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 32 Chirstian Ketels, Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Đỗ Hồng Hạnh, (2010), Báo cáo Năng lực cạnh tranh Việt Nam, CIEM, tr.110 33 Daniel Blais, Luc Picard (1997), Các thiết chế tài quốc tế nước phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, tr.23-25 34 Cao Mạnh Cường (2013), “Vai trò ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại”, Kinh tế dự báo, số 9, tr - 11 35 Nguyễn Mạnh Cường (2008), “Một số tồn trình thực dự án có sử dụng vốn ODA”, Kiểm toán, số 12, tr 33 - 35 36 Hạ Thị Thiều Dao (2006), Nâng cao hiệu quản lý nợ nước trình phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, tr.123-128 37 David Dollar (2009), Đánh giá viện trợ: Cái làm, không Tại sao?, Ngân hàng giới, tr 22 38 Đại học Havard (2008), Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tr.3 40 Diengkham Sengkeomysay (2011), Thu hút sử dụng hiệu ODA vào CHDCND Lào, Kinh tế dự báo, số tháng 9/2011, tr 38 - 40 41 Phạm Mạnh Dũng (2006), “Kỷ yếu Hội thảo hợp tác công tư: Môi trường pháp lý mối quan hệ khu vực công cộng khu vực tư nhân”,WB-Working Paper, tr.1 42 Đặng Ngọc Đức, Đoàn Phương Thảo, Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn tư nhân đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Báo cáo Hội thảo đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam, Đà Nẵng, tháng năm 2015 43 Nguyễn Thanh Hà (2008), "Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm nước", Tạp chí Tài số (527)/2008, Trang 54-57 44 Vũ Thị Thu Hằng, “Quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam”, Quản lý nhà nước, 198, tr 46 - 50 45 Đức Hạnh (2006), “Đừng để vốn ODA trở thành gánh nặng tương lai”, Thương mại, 33, tr 15 - 16 46 Hoàng Xuân Hòa (2006), “Kinh nghiệm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA số nước châu Á”, Nghiên cứu kinh tế, 335 (tháng 4), tr 74 - 78 47 Phạm Thị Hiếu (2008), “Vài nét viện trợ phát triển Nhật Bản cho Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3(85), tr 52 - 61 48 Nguyễn Hữu Hiểu, Tìm hiểu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA (http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090408.html.), tr.2 49 Nguyễn Hữu Hiểu (2007), “Hóa giải "loạn" quy ước Khắc phục tồn từ phía nhà tài trợ sử dụng vốn ODA Việt Nam”, Tài chính; số 9, tr 15 - 17 50 Đỗ Văn Huân (2004), “Hệ số ICOR vận dụng lập kế hoạch, đánh giá mục tiêu tăng trưởng kinh tế”, Thông tin khoa học thống kê, số 4/2004, tr 24 51 Đặng Vũ Hùng (2013), “Đổi công tác quản lý chế tài dự án ODA”, Tài chính, số tháng 8, tr 52 Đặng Vũ Hùng b, (2013), “Kinh nghiệm sử dụng nguồn vốn ODA giới, Kinh tế dự báo, 9, tr 63 - 64 53 Nguyễn Thị Huyền (2008), Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tr.23-27 54 Trần Thị Giáng Hương (2009), Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực y tế, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tr.154-158 55 Phan Thùy Linh, Trần Thị Lưu Tâm (2011), “Quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam: Những vấn đề đặt ra”, Tài chính, số tháng 12, tr 21 – 24 56 Nguyễn Viết Lợi (2015), Huy động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Tham luận Hội thảo đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam, Đà nẵng, tháng năm 2015 57 Vũ Minh Long (2014), Kinh tế Việt Nam từ năm 1991 đến Chất lượng, hiệu tính bền vững, VEPR (http://vepr.org.vn/upload/533/20140404/Kinh%20te%20Viet%20Nam%20tu%2 0nam%201991%20den%20nay.pdf) 58 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tai Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, tr 162-165 59 Lê Ngọc Mỹ (2005), Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân, tr.145-148 60 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Báo cáo Hội nghị CG 2011, tr.3 61 Kim Ngọc (2001), Kinh tế giới kỷ 20 triển vọng thập kỷ đầu kỷ 21, Nxb Chính trị quốc gia H., tr.25-26 62 Kim Ngọc (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, Nxb Lý luận trị H 63 Minh Ngọc (2012), “20 năm dòng vốn ODA đến Việt Nam”, Thuế nhà nước, 51 (409), tr 25 – 27 64 Nguyễn Thị Nhung (2003), “Kinh nghiệm đổi chế quản lý ngoại hối Trung Quốc trình gia nhập WTO trình đổi chế quản lý ngoại hối Việt Nam hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Xây dựng chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế giới- Viện nghiên cửu khoa học ngân hàng Nxb Thống kê, H., tr 72-73 65 Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr 167-168 66 Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, tr.3 67 Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương Hà Nội, tr 134-138 68 Đoàn Ngọc Phúc (2005), “Nâng cao khả thu hút, giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam”, Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương; số 25, tr 20 - 23 69 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu 70 Quốc hội (2005b), Luật ký kế, gia nhập thực điều ước quốc tế 71 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Thu hút sử dụng ODA bối cảnh Việt Nam nước có mức thu nhập trung bình, Bài tham luận Hội thảo đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam, Đà nẵng, tháng năm 2015 73 Tôn Thanh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr.55-59 74 Tôn Thanh Tâm (2004b), “Cần phải cân đối cấp phát cho vay lại nguồn vốn ODA để đảm bảo lực trả nợ quốc gia”, Ngân hàng, số 12, tr 35 – 38 75 Tôn Thanh Tâm, Đặng Nhật Minh (2005), “Hạn chế biến tướng ban quản lý dự án ODA nhìn từ PMU18”, Tài chính, tháng 7, 29 – 31 76 Nguyễn Quang Thái, Trần Thị Hồng Thủy (2014), “Vốn ODA điều kiện mới”, Kinh tế Kinh doanh, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 30, Số1, tr 19-25 77 Huy Thắng (2015), ĐểViệt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/De-Viet-Nam-vuot-qua-bay-thu-nhaptrung-binh/197346.vgp 78 Bùi Thanh (2007), “Quản lý tốt ODA cần thay đổi từ nhận thức nguồn vốn”, Tài chính, 61 (tháng 7), 33 – 34, 55 79 Đặng Văn Thanh (2007), “Nâng cao hiệu quản lý chất lượng giám sát hoạt động đầu tư nguồn vốn ODA”, Quản lý nhà nước, số 219 (tháng 3), tr - 11 80 Hà Thị Thu (2014), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung, Luận án tiến sỹ kinh tế, tr.34-38 81 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 272/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước ngoài, tr.3 82 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg Ban hành quy chế cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ, tr.4-5 83 Nguyễn Thị Tình (2013), “Thu hút, quản lý, sử dụng ODA: nhìn từ Malaysia Indonesia”, Kinh tế dự báo, 9, tr 63 – 65 84 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Hà Nội 85 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Hà Nội 86 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Hà Nội 87 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Hà Nội 88 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội 89 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội 90 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội 91 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội 92 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội 93 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội 94 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội 95 Bùi Trinh; Dương Mạnh Hùng (2009), “Hiệu đầu tư thông qua hệ số ICOR”, Kinh tế dự báo, số 7, tr 38-39 96 Phạm Thị Tuý (2005), “Giải pháp thực mức giải ngân 80% vốn ODA cam kết giai đoạn 2006 – 2010”,Tài chính, số tháng 3, tr 14 - 16 97 Phạm Thị Tuý (2008), Thu hút sử dụng ODA vào phát triển hạ tầng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr.35-38 98 Tạp chí Kinh tế Phát triển (2007), “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam”, số 123 99 Trần Minh Tuấn (2011), “Thu hút sử dụng ODA trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Thông tin dự báo kinh tế - xã hội, 64 (4), tr 19 - 23 100 Tôn Thành Tâm (2005), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tai Việt Nam, luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.122-125 101 Phạm Thị Túy, (2006), “Phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam, vai trò phủ nhận ODA”, Tài chính, số tháng 6, tr 16 - 23 102 Phạm Thị Túy (2011), “Nguồn vốn ODA cho nước thu nhập trung bình vấn đề đặt cho Việt Nam”, Kinh tế dự báo, số 6, tr 17 - 19 103 UNDP (2004), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam 104 UNDP (2015), Các mục tiêu thiên niên kỷ, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/mdgoverview 105 UNDP- Việt Nam (2003), Câu chuyện 25 năm quan hệ đối tác, Hà Nội 106 UN Việt Nam (1997), Quan hệ đối tác - Kiểm điểm 20 năm hợp tác 107 Đào Thị Anh Vân (2006), “Nguồn vốn ODA – nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Khoa học trị, 6, tr 57 - 62, 16 108 Nguyễn Quang Vinh (2005), “Viện trợ phát triển thức (ODA), Được Mất”, Thanh tra tài chính, 31, tr 31 - 32 109 Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Số liệu điều tra khảo sát năm 2010 110 Vụ Kinh tế Đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Số liệu điều tra khảo sát năm 2014 111 Vũ Ngọc Uyên (2006), “Tác động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thông qua số ICOR”, Nghiên cứu kinh tế, 337, tr 29 - 34 112 Vũ Ngọc Uyên (2008), Tác động ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 113 World Bank (1998), Chiến lược hỗ trợ quốc gia nhóm ngân hàng giới giai đoạn 1999-2002, Tài liệu nghiên cứu 114 World Bank (1999), Báo cáo nghiên cứu sách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 115 World Bank (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.5 116 World Bank (2009), Đi tìm mô hình phát triển trường hợp Việt Nam, Jeanpierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francois Roubaud; Nguyễn Đôn Phước dịch - H : Tri thức, 2009.tr.68-70 117 World Bank (2015), Việt Nam- Ngân hàng Thế giới, Quan hệ đối tác toàn diện, Tài liệu nghiên cứu Tiếng Anh: 118 Alan M Rugman and Thomas L Brewer (Editors), The Oxford Handbook of International Business, Oxford Uversity Press, 2006, pp.34-38 119 Alberto Alesina, David Dollar (1998), Who Gives Foreign Aid to Whom and Why? NBER Working Paper No 6612 120 Antonio Tujan Jr (2009), “Japan’s ODA to the Philippines, ”, The reality of Aid, Asia Pacific 2005, p.2 121 Asian Development Bank (1999), “Technical Assitance to Thailand for development of Agriculture and coooperatives”, Manila, phippines, unpubbished, p.12 122 Bartholomew, A., Leurs, R and McCarty, A (2006), Joint evaluation of General Budget Support: Vietnam Country Report,International Development Center, School of Public Policy, University of Birmingham, pp.12-18 123 Chenery, H.B and Strout, A.M (1966) “Foreign Assistance and Economic Development”, American Economic Review, vol.56, pp.679-733 124 Daniele Calabrese (2008), Strategic communication for privatization, publicprivate partnerships and private participation in infrastructure projects, World Bank, Working Paper No 9, March 2008, pp.2-4 125 Fuhrer H (1996), The story of official development assistance A history of the development assistance committee and the development Co-Operation directorate in dates, names and figures, OECD, Paris, pp.12-17 126 Helmut FUHRER (1996), A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures, Organisation for economic co-operation and development, p.75 127 Hoi Quoc Le (2012), “The roadmap for using ODA”, Vietnam Development Forum (VDF) 128 Katarina Kotoglou; Marcus Cox, Agulhas Applied Knowledge (2008), Vietnam: Independent Monitoring of Aid Effectiveness, Oxford Policy Management 129 Leela De Silva (1997), Opportunities in a Changing World, UNDP, p.2 130 Liesbet Steer, Cecilie Wathne, Ruth Driscoll (2009), Mutual Accountability at the Country level A Concept and Emerging Good Practice Paper, Overseas Development Institute, London, pp.22-25 131 Marcus Cox, Samuel Wangwe, Hisaaki Mitsui and Tran Thi Hanh (2007), Using country systems in Vietnam, pp.3-5 132 Michel Noel, W Jan Brzeski (2005), Mobilizing Private Finance for Local Infrastructure in Europe and Central Asia: An Alternative Public Private Partnership Framework, WB-Working Paper No 46 133 John H Dunning and Rạneesh Narula (1996), Foreign Direct Investment and Goveernments-Catalyst for economic restructuring Routlege London and New York, pp.55-58 134 OECD (2008), Is it ODA, Factsheet 135 Paul Mosley, Jame Harrigan, John Toye (2006), Aid and power, The World Bank and Policy, pp.52-58 136 Pham Thuy Hong (2013), Japan’s ODA and the economic development of Vietnam, Kwansei Gakuin University Repository, p.2 137 Rob Vos (1995), Debt and Adjustment in the World Economy - Structural, Asymmetries in North - South Interactions, Institute of Social Studies, International Finance and Development Series, p.2 138 SANGKIJIN, Korea Student Aid Foundation(KOSAF), South Korea &CHEOLH.OH, Soongsil University, South Korea, ” revisiting effects and stratregies of official development assistance (ODA): apnet analysis”, International Review of Public Administration 2012, Vol 17, No 139 Shields, Michael A.;Wohlers, Everett (2007), “Legal and institutional reform for secured transactions: Opportunities for asset-based lending in Vietnam”, WB-Policy Research Working Paper, p.1 140 Teboul, R., and E Moustier (2001), “Foreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteranean”, Applied Economics Letterspp 187-190 141 Tun Lin Moe (2012), “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development”, Shool of Public affairs, Pennnsylvania State University, Harrisburg, Pennsylvania, USA, pp.28-32 142 UNDP (2014), Human Development Report 2014 Sustaining Human Progress: Reducing Vulnerabilities and Building Resilience (http://hdr.undp.org/sites/all/themes/hdr_theme/country-notes/VNM.pdf) 143 World Bank (1998) Vietnam - Country Assistance Strategy for the period FY 1999 - 2001 World Development Sources, WDS 1998-3 Washington, DC : World Bank Group, pp.32-35 144 World Bank (2001), Vietnam - Country Assistance Evaluation, Report No 23288: Operations Evaluation Department, Nov 2001, p.2 145 World Bank (2002), Vietnam - Country assistance strategy for the period FY 2003 - 2006 Washington, DC : World Bank Group, p.1 146 World Bank (2005), Global Development Finance 2005: Mobilizing Finance and Managing Vulnerability, pp.23-25 147 World Bank (2006), The World Bank (2007), Vietnam Country Partnership Strategy-CPS, p.2 148 World Bank (2007), Vietnam Development Report, p.7 W 149 orld Bank (2012), Country and Lending Groups, (http://data.worldbank.org/about/country-and-lending-groups#Blend) [...]... Quản lý nợ công, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Sơn (2015), Thu hút và sử dụng ODA trong bối cảnh Việt Nam là nước có mức thu nhập trung bình, Bài tham luận tại Hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam, Đà nẵng, tháng 8 năm 2015 73 Tôn Thanh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr.55-59 74 Tôn Thanh... và sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi của các tổ chức tài chính quốc tế giai đoạn 2011-2020 23 Bộ Tài chính (2011), Báo cáo định hướng sử dụng nguồn vốn ưu đãi của các tổ chức quốc tế., tr.3 24 Bộ Tài chính (2013), Đề án tổng kết về vay-trả nợ công giai đoạn 2006-2012 và kế hoạch vay trả nợ công đến năm 2020, tr 12 25 Phan Trung Chính (2008), "Đặc điểm nguồn vốn ODA và thực trạng quản lý nguồn vốn này ở nước. .. thu nhập trung bình http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/De-Viet -Nam- vuot-qua-bay -thu- nhaptrung-binh/197346.vgp 78 Bùi Thanh (2007), “Quản lý tốt ODA cần thay đổi từ nhận thức về nguồn vốn , Tài chính, 61 (tháng 7), 33 – 34, 55 79 Đặng Văn Thanh (2007), Nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng giám sát hoạt động đầu tư bằng nguồn vốn ODA”, Quản lý nhà nước, số 219 (tháng 3), tr 7 - 11 80 Hà Thị Thu. .. hội ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam, Đà Nẵng, tháng 8 năm 2015 43 Nguyễn Thanh Hà (2008), "Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm các nước" , Tạp chí Tài chính số 9 (527)/2008, Trang 54-57 44 Vũ Thị Thu Hằng, “Quản lý nhà nước đối với vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA tại Việt Nam , Quản lý nhà nước, 198, tr 46 - 50 45 Đức Hạnh (2006), “Đừng để vốn. .. học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tr.154-158 55 Phan Thùy Linh, Trần Thị Lưu Tâm (2011), “Quản lý và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra”, Tài chính, số tháng 12, tr 21 – 24 56 Nguyễn Viết Lợi (2015), Huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo đánh giá 20 năm huy động và sử dụng ODA của Việt Nam, Đà nẵng, tháng 8 năm... số 7 tháng 4/2008, trang 18-25 26 Phan Trung Chính (2008b), "Giải pháp quản lý nguồn vốn ODA ở nước ta”, Quản lý Nhà nước, số 146 tháng 3/2008, trang 29 - 33 27 Phan Trung Chính, Bùi Hồng Quang (2008), “Bàn thêm về quản lý nguồn vốn ODA ở nước ta”, Sinh hoạt lý luận; Số 1, tr 55-60 28 Chính phủ (2001), Nghị định 17/2001/NĐ-CP - Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 29... Hiệu quả đầu tư thông qua hệ số ICOR”, Kinh tế và dự báo, số 7, tr 38-39 96 Phạm Thị Tuý (2005), “Giải pháp thực hiện mức giải ngân 80% vốn ODA cam kết giai đoạn 2006 – 2010”,Tài chính, số tháng 3, tr 14 - 16 97 Phạm Thị Tuý (2008), Thu hút và sử dụng ODA vào phát triển hạ tầng ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr.35-38 98 Tạp chí Kinh tế và Phát triển (2007), Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. .. cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, tr 2-3 5 Hoàng Ngọc Âu (2013), “Bàn thêm về quản lý nguồn vốn ODA tại Việt Nam , Kinh tế và dự báo, 9, tr 20 - 22 6 Lê Xuân Bá, Ngô Minh Tuấn, Trần Thị Hạnh (2008), Phân cấp quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam: Chính sách và thực hiện ở địa phương Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, tr.3-5 7 Ban Bí Thư trung ương Đảng cộng sản Việt Nam. .. hợp tác phát triển giữa Việt Nam và các nhà tài trợ, 1993-2013, tr.7-8 15 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014c), Báo cáo tổng quan công tác vận động thu hút và sử dụng vốn ODA, vay ưu đãi, tr.1-2 16 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2015), Báo cáo định hướng thu hút và sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi trong giai đoạn 2015 – 2020, tr 6-8 17 Bộ Ngoại giao (1997), Báo cáo kỷ niệm 20 năm quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế của... KHẢO Tiếng Việt: 1 AEF (2011), Báo cáo tiến độ hiệu quả viện trợ tại Diễn đàn hiệu quả viện trợ lần thứ 3 năm 2011, Hà Nội, tr 2 2 AFD (2014), Tài liệu họp Định hướng hàng năm giữa Việt Nam và AFD, (3/11/2014), tr 2-3 3 Nguyễn Ngọc Anh (2006), “Một số kinh nghiệm về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trên thế giới và Việt Nam , Xây dựng; số 7, tr 12-14 4 Trần Tuấn Anh (2003), ODA Nhật Bản cho các nước Đông

Ngày đăng: 27/08/2016, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w