LỜI NÓI ĐẦUMíục đích cơ bản của phân tích hoạt động kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp là nhằm cung câ"p những thông tin cần thiết giúp quản trị doanh nghiệp đánh giá khách quan về tìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Đồng chủ biên PGS TS NGUYỀN NÃNG PHÚC
Th.s NGUYỄN THU HẰNG
TÓM TẮT LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI
&
CHẨN BOIỈN DOANH NGHIÊP
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN
Đông chủ biên PGS TS NGUYỄN NANG ph ú c
Th.s NGUYỀN THU h  n G
TÓM TẮT LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ LỜI GIẢI
PIMN liC H H iụ m N G NNH M
CHẨN HOÁN OMNH NGHIỀP
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Míục đích cơ bản của phân tích hoạt động kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp là nhằm cung câ"p những thông tin cần thiết giúp quản trị doanh nghiệp đánh giá khách quan về tình hình s؛ản xuất kinh doanh, về khả năng sinh lòi, về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp hữu hiệu nhằm đưa các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiếp theo tiếp cận được những mục tiêu đã định.Đê’ đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu, giảng dạy, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn quản lý kinh tế trong các doanh
nghiệp, chúng tôi mạnh dạn giới thiệu cuôn sách “Tóm tắ t lý
thuyết, bài tập và lời g iả i” môn Phân tích hoạt động kinh
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp
Cuôn sách này được biên soạn trên cơ sỏ tham khảo các tài liệu trong nước và nước ngoài, với sự tham gia đóng góp ý kiến của nhiều nhà khoa học giàu kinh nghiệm
Nội dung cuốn sách dược chia thành 9 chương, gồm: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản của phân tích hoạt
độag kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp
Chương 2: Phân ttch kết quả sản xuất kinh doanh và chẩn
đoín doanh nghiệp
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất
kiih doanh và chẩn đoán doanh nghiệp
Chương 4: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tô" sản xuất
kiih doanh và chẩn đoán doanh nghiệp
Trang 4Chương 5: Phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
và chẩn đoán doanh nghiệp
Chương 6: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa, lợi nhuận và chẩn đoán doanh nghiệp
Chương 7: Phân tích hoạt động đầu tư tài chính và chẩn
đoán doanh nghiệp
Chương 8: Phân tích tình hình tài chính và chẩn đoán
doanh nghiệp
Chương 9: Chẩn đoán doanh nghiệp.
Ngoài hệ thông bài tập và lòi giải ỏ từng chương, cuôn sách còn trình bày các bài tập tổng hỢp và câu hỏi trắc nghiêm
Tham gia đồng chủ biên, gồm: PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và T h.s N guyễn Thu Hằng
Chúng tôi hy vọng cuôrì sách sẽ mang lại cho độc giả một niềm dam mê nhất định
Mặc dù đã có nhiều cố’ gắng nhưng do những hạn chế về thòi gian và trình độ, cuôn sách không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Chúng tôi mong muôn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý độc giả để lần xuất bản sau đưỢc hoàn thiện hơn
Xin ch ân th à n h cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2010
Tập th ể tác giả
Trang 5TÓ N TẮ T CHƯỞNG I
Chương 1 với tiêu đê ‘‘Những vấn đê lý luận cơ bản của
p h â n tích k in h doanh và chẩn đoán doanh nghiệp" đã
trình bày những nội dung cơ bản sau đây:
Đối tượng, ý nghĩa nghiên cứu của phân tích kinh doanh và
chẩn đoán doanh nghiệp, nội dung cơ bản của phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, các chỉ tiêu và hệ thông chỉ tiêu thường dùng trong phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, các nhân tố và phân loại nhân tô" ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh, chẩn đoán doanh nghiệp và cơ
sở chẩn đoán doanh nghiệp
Trong phần trình bày các phương pháp phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, chương này đã tập trung trình bày các phương pháp chủ yếu thường dùng trong phân tích kinh doanh, như: phương pháp phân tích tỷ lệ, phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp liên hệ, phương pháp tương quan và hồi quy bội
Về công tác tổ chức phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, chương này dã tập trung trình bày những vấn đề rất cơ bản của tổ chức phân tích kinh doanh, như: khái quát chung về phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, các loại hình phân tích kinh doanh tổ chức lực lượng phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp, quy trình tổ chức phân tích kinh doanh và chẩn đoán doanh nghiệp
7
Trang 7B À I T Ậ P٠
B ài tậ p 1.1 Tại một doanh nghiệp X trong qui IV năm N, tổng mức tiền lương của công nhân thực tế (kỳ phân tích) dã chi
ra la 300 triệu đồng NhUng, nếu theo dự kiến (kỳ kế hoạch hay
kỳ trưốc) thi tổng mức tiền lương của công nhân chỉ có thể chi ra
là 200 triệu dồng
Yêu cầu: Xác định mức biến dộng tuyệt dối về tổng mức tiền lương của doanh nghiệp giữa thực tê' vối kế hoạclr quý IV năm N
Bài giải
Mức biến dộng tuyệt dối về tổng mức tiền lương của công nhân trong qui IV năm N của doanh nghiệp X, sẽ dược xác định, nhií sau:
Nếu ta gọi Fj, Fk là tổng mức tiền lươirg của công nhân sản xuất kỳ thực hiện và ky kế hoạch, thi mức biến dộng tuyệt dối,
Sô'tuyệt dối: ΔΓ = 300 tr.đ - 200 tr.d = + 100 tr.d
Số tương dô'i: " χ 1 0 0 = 150% (+ 50%)
200 ج
Kê't quả tinh toán trên cho thấy, tổng mức tiền htơng của công nhân sản xuất t.hực tế dã chi tảng so với kế hoạch là 100 triệu đồng, với số tương đô'i tăng lên là 50٥/o Như vậy, mức biến
9
Trang 8động tuyệt đôl chỉ phản ánh tình hình biến động của chỉ tiêu giữa hai kỳ tăng lên hay giảm đi, không phản ánh được mức tiết kiệm hay vượt chi.
Bài tập 1.2
Theo số’ liệu của bài tập 1.1, giả sử doanh nghiệp X, trong quí IV năm N đã hoàn thành kế hoạch về sản lượng sản phẩm hàng hoá bằng 160%
Yêu cầu: Xác định mức biến động tương đôl về tổng mức tiền lương của doanh nghiệp quý 4 năm N
đã hoàn thành kế hoạch sản lượng sản phẩm bằng 160%, thì
Trang 9được phép chi ra là 320 triệu đồng về tổng mức tiền lương, nhưng trên thực tế doanh nghiệp chỉ chi ra là 300 triệu đồng nên đã tiết kiệm được 20 triệu đồng về chi phí tiền lương công
nhân, với số tương đôl giảm đưỢc 6,3%.
Bài tập 1.3
Phân tích chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận của một doanh nghiệp kinh doanh từ một hoạt động sản xuất kinh doanh một loại sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ theo số liệu sau đây (xem bảng 1.1).
Bảng 1.1: Tổng mức lợi nhuận th eo q uan hệ khối lượng tiêu thụ và suất lợi nhuận
C h ỉ tiê u ■ N hân tố
K ý hiệu
Đ ơn vị tín h
K ỳ g ố c
K ỳ p h â n tíc h
C h ê n h
lệ c h
- Khối lượng sản phẩm hàng
- Tổng mức lợi nhuận f(x,y) 1 OOOđ/t 20 000 21000 +1 000
Yêu cầu: xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tổng mức lợi nhuận bằng phương pháp sô' chênh lệch
Bài giải
Có thể xác định ảnh hưởng từng nhân tô' đến tổng mức lợi nhuận bằng phương pháp "sô' chênh lệch", hoặc phương pháp
"thay thê' liên hoàn"
Bằng phương pháp "sô' chênh lệch" cho thấy:
(a) Khô'i lượng sản phẩm hàng hoá bán ra kỳ phân tích so với
kỳ gô'c tăng thêm là 100 tâ'n, với suất lợi nhuận không đổi đã làm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ phân tích tăng thêm:
100 tấn X 40000 ă/t = + 4 000 000 đ
11
Trang 10(b) Do suất lợi nhuận kỳ phân tích so với kỳ gốc giảm 5000 đ/t, với khôi lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ kỳ phân tích là 600 tấn
đã làm cho tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ phân tích giảm đi:
600 tấn X 5 000 đ/t = 3 000 000 đ
Tổng hỢp (ab) - bù trừ mức độ và xu hướng ảnh hư ỏng của
tấ t cả các n h â n tô" đến chỉ tiêu p h ân tích, ta có:
4 000 000 đ + (- 3 000 000 đ) = + 1 000 OOOđ
Bài tập 1.4
Theo bài tập 1.3 đã nêu, Yêu cầu: Vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn phân tích các nhân tô" ảnh hưởng đến tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 11Vậy mức độ ảnh hưỏng của nhhn tố suíít lợl nhuận dến tổng
múc lợi nhuận:
۵f(y) ت f ( Х і У і ) - f ( Х і У٠) = 21 000 000 đ - 24 000 000 đ = -3000 000 d
Tổng hỢp sự ảnh hưỏng của hai nhân tố:
Kỳphântích
vật tư
Kỳgốc
Kỳphântích
Chênhlệch
13
Trang 12Kết quả cân đối các nhân tố trên bảng số 1.3 cho thấy: Nhân
tố chủ yếu dể tãng nguồn vật tư là do tàng tồn kho từ ky trước và tăng vật tư nhận gia công theo hỢp dồng, trong khi bộ ph^n tự mua (mua và sản xuất) giảm Dồng thòi, trong khi giảm chi cho sản xuất thi dể xẩy hao hụt vượt định mức quá lớn và giảrn lượng vật tư dự trữ cho kỳ sau tinh hình trên có thể ảnh hưỏng không tốt dến kết quả kinh doanh của kỳ này và cả kỳ sau nữa
Bài tập 1.6
Trong năm N, một của hàng có doanh số bán ra là120.000 000 d Giá vốn của hàng bán ra, là 60.000.000 đ Chi phi bán hàng gồm:
- Định phi (chi phi về tài sản cố định, về quản ly, vể (Ịuảng cáo, triển lãm, hội chợ ) là 20.000.000 d
- Biê'n phi (lưpng khoán cho nhân viên báu hàĩ)g, vận chuyển hàng hoá, hoả hồng môi giới v.v) là 30 000 OOOđ
Tinh ra tổng số dư đảm phi (cả định phi là 20 000 000 d, lai rOng là 10 000 OOOd) mà cửa hàng dạt dược trong năm là30.000 000 d
Khi nghiên cứu quan hệ giữa tổng số dư dảm phi (y) với
Trang 13doanh s ô 'bán ra (X) th i mức phụ th n ộ c giữa chứng dược xác định bằng hệ số giữa số dư dảm p h i V íl doanh số bán ra ( X ) :
dưỢc trong năm
bán hàng là 160.000.000 tì thi cửa hàng dạt dược tổng mức lợi
15
Trang 14S ơ đồ: 1.3
Bài tập 1.7: Phân tích những nhân tô" ảnh hưởng đến mức năng suất lao động bình quân một công nhân của một doanh nghiệp, như sau:
Giá trị thiết bị sản xuất Mức năng suất l a o
động Y một lao động
Hệ số đảm nhiệm
thiết bị của lao động
Năng suất thiết bị
Sản lượng sản phẩm Tổng sô'giờ máy
Tổng mức tiền lương SỐCN binh quân năm
Tổng sô'vốn ngắn hạn Tổng sô'vốn sản xuất
Trang 15Tài liệu thu thập qua 13 năm của một doanh nghiệp biểu
Phươngsai
Độ lệch tiêu chuẩn
Hệ số biến thiên
Trang 16- Tính các hệ sô" tương quan cặp và lập ma trận hệ sô tương quan cặp như bảng 1.8.
Từ kết quả trên cho thấy:
+ Môl liên hệ giữa năng suất lao động và năng suât thiết bị khá chặt chẽ:
Trang 17a^; Mức độ ảnh hưởng thực tê' của hệ số dảm nhiệm thiết bị của lao động dến năng suất lao dộng Nếu tăng lên 1 % về hệ số dảm nhiệm thiết bị của lao động thi năng suất lao dộng tăng lên
10 931 dồng
3;؛: Mức độ ảnh hưỏng thực tế của năng suất thiết bị dến năng suất lao dộng Nếu năng suất thiết bị tang dược 1000 dồng clro một giờ máy thi năng suất lao dộng tăng lên 383 270d
suất lao dộng Nếu tiền lương binh quân tăirg lên lOOOđ, thi năng suất lao dộng tâng lên ISSOOOd
a؛-); Mức độ ảnh hưỏng của tỷ trọng νδ'η ngắn hạn dê'n năng suất lao dộng Nếu tă.ng lên 1 % vốn ngắn hạn trong vốn sản xuất, làm cho mức ndng suất lao dộng tăng lên 8,84d
- Tinh hệ số tương quan bội:
R = 0)9030
Như vậy, hệ số ảnh hưỏng tổng hợp của cả 5 nhân tố trên dến mức năng suất lao dộng bằng 0,9030
- Tinh các chỉ tiêu phân tích
(a) Các hệ sốxảc định riêng phần và hệ sô'xác định chuirg.1(1 = 0.0733
κ.= 0,2417
Κ:2؛=0,45ة
19
Trang 18ỏ dây Trong dó, КЗ là năng suất thiết bị ảnh hưỏng rất lớn dê'n năng suất lao dộng.
Trang 19ĩ à n TẮT CHƯ ٥ ا
Chương 2 với tiêu dể: "Phân tích kết quả sản x u ấ t kin h
doanh và chẩn đoán doanh nghiệp" dã di sâu trinh bày
những vấn dề chủ yếu sau dây:
ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thị trương và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trương, trong tiến trinh hội nhập Vcà đã trỏ thành thành viên của tổ chức thương mại lổn nhất thế giới và khu vực
Trong phần đánh giá khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp da xoáy vào trọng tâm phân tích quy
mô sản xاlất kinh doanh, phân tích kết quả theo điểm hòa vốn, phân tích tô'c độ tăng trương sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích các mô'i quan hệ chủ yếu trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chương 2 dã tập trung trinh bày những vấn đề cốt lõi nhất như: phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng, phân tích nhịp diệاا sản xuất kinh doanh, phân tich tinh chất đồng bộ (trọn bộ) cha sản xuâ't kinh doanh
Dể' phân tích chất lượng S í l n phẩm của doanh nghiệp, phần này dã dề cập dến tiêu chuẩn chat lượng sản phẩm, phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm, phân tích chỉ số tổng thành chất lượi)g sản phẩm, phân tích chất lượng công nghệ sản xuất sản phẩm
Phần cuối của chương này dã dề cập dến kết quả phân tích kinh doanh vối việc chẩn đoán doanh nghiệp
21
Trang 20CÂ U HỎI ÔN T Ậ P CHƯCỈNG 2
2.1 Trình bày nội dung cơ bản về thị trường và chiến lược sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp
2.2 Trình bày nội dung và phương pháp phân tích quy mô kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.3 Trình bày phương pháp phân tích tôc độ tăng trưởng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.4 Trình bày phương pháp phân tích kết quả sản xuất theo điểm hoà vốh của doanh nghiệp
2.5 Trình bày phương pháp phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp
2.6 Trình bày phương pháp phân tích nhịp điệu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.7 Trình bày phương pháp phân tích tính chất đồng bộ (trọn bộ) sản xuất của doanh nghiệp
2.8 Trình bày các phương pháp phân tích chât lượng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp
Trang 21thành kê hoạch, cho phép kết luận doanh nghiệp X đã hoàn thành kết quả sản xuất theo mặt hàng trong năm N Nhưng, nếu mặt hàng c, chỉ hoàn thành kế hoạch sản xuất bằng 90% thì sẽ kết luận, doanh nghiệp X trong năm N không hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng.
Bài tập 2.2: Có tài liệu về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm N như bảng 2.2
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp
23
Trang 22Bảng 2.2: Kết quả sản xuất k in h doanh của doanh nghiệp năm N
500 + 3.000 + 300
x i o o =
2450 3800
X 100 = 64%
Kết quả tính toán trên cho thấy: trong năm N doanh nghiệp
64%
Như vậy, doanh nghiệp cần xác định rõ những nguyên nhân
và kiến nghị những biện pháp nhằm phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng các kỳ kinh doanh tiếp theo
Như vậy, những doanh nghiệp đã đi vào sản xuất kinh doanh
ổn định, ngoài việc thực hiện kế hoạch sản xuất mặt hàng, doanh nghiệp phải hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu về sản lượng sản phẩm, kế hoạch lợi nhuận và các kế hoạch khác Đôi với những doanh nghiệp có kế hoạch sản xuất mặt hàng "mềm dẻo" cơ động thì việc nghiên cứu kỹ chu kỳ sông của từng loại sản phẩm để có
sự thay đổi nhạy bén các loại mặt hàng cần được chú ý hơn
Tuy vậy, với cả hai loại hình doanh nghiệp trên, sự thay đổi kết câu mặt hàng đều ảnh hưỏng tới kết quả sản xuất kinh
Trang 23doanh của doanh nghiệp (tổng giá trị sản xuất giá trị hàng hoá sản xuất, giá trị sản xuất, doanh thu bán hàng, lợi nhuận J.
Bài tậ p 2.3: Phân tích ảnh hưởng của cơ cấu sản lượng của một doanh nghiệp theo tài liệu bảng 2.3:
Yêu cầu: phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm N
G ia trị sả n lượng sản phẩm (I.OOOđ)
G iờ cô n g
đ m ứ c tính c h o 1 đơn v ị s ả n
Qua tài liệu ở bảng trên ta thấy:
- Giá trị sản lượng sản phẩm theo kế hoạch là 490.000 (ngđ)
- Xác định giá trị sản lượng sản phẩm tính bằng tổng giò công định mức thực tế với giá trị sản lượng sản phẩm của một giò công định mức theo kế hoạch
490.00054.775 X
25
Trang 243, Giá trị sản lượng sản phẩm được tạo
ra từ một giờ công định mức (1 OOOđ) 8,44 9,03 0,59
Theo tài liệu phân tích trên, cơ câu sản lượng thay đổi nhưsau:
Trang 25Tài liệu phân tích trên cho thấy: giá trị sản lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng lên là 5.000 ngđ Phần tăng này là
do doanh nghiệp thay đểi cd cấu mặt hàng Nếu loại trừ sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng thì thực chất doanh nghiệp chỉ hoàn thành kế hoạch về giá trị sản lượng sản phẩm là:
495.000 - 32.699
X 1 00 = 94,34 % 490.000
Chứ không phải hoàn thành kế hoạch sản lượng là:
495.000 490.000 X 1 00= 101,02%
Bài tập 2.4: Phân tích tính đều đặn về sản xuất của một doanh nghiệp theo tài liệu sau đây (Xem bảng 2.6)
Yêu cầu: Phân tích nhịp điệu sản xuất của doanh nghiệp theo tài liệu trên
Bảng 2.6: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp tháng 4/N
Trang 26Kết quả tính toán trên cho thấy, hệ sô" đều đặn của sản xuất trong tháng 4 năm N của doanh nghiệp bằng 0,68 <1 Bởi vậy, cần tìm ra những nguyên nhân làm cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đều đặn, để có những biện pháp khắc
phục, nhằm nâng dần hệ số này ở kỳ sau bằng 1.
Bài tậ p 2.5: Trong tuần, doanh nghiệp phải hoàn thành
120 sản phẩm để cung cấp theo đơn đặt hàng đã ký Mỗi sản phẩm đưỢc lắp ráp từ 3 chi tiết, có các ký hiệu Cl, C2, C3 Bảng theo dõi đưỢc lập, như bảng 2.7
Yêu cầu: Phân tích nhịp điệu sản xuất của doanh nghiệp theo tài liệu trên
Bảng 2.7: Tình h ìn h sản x u ất tro n g tu ầ n của doanh nghiệp
ngày xuất
Số lượng chi tiết hoàn thànhChi tiết C1 Chi tiết C2 Chi tiết C3Từng
ngày Cộng dồn
Từngngày Cộng dồn
Từngngày Cộng dồn
Trang 27chi tiết, Việc hoàn thành yêu cầu sản xuất các chi tiết có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, như: thiếu vật liệu, sự cố^ máy hỏng, hoặc do phân công lao động sản xuât không hỢp lý tất cả các nguyên nhân đê4i ảnh hưởng đến hoàn thành kế hoạch sản xuất trong tuần của doanh nghiệp.
Bài tậ p 2.6: Ta có số liệu theo dõi kết quả sản xuất một mặt
hàng trong 10 ngày (Xem bảng 2.8)
Yêu cầu: Phân tích nhịp điệu sản xuất của doanh nghiệp Bảng 2.8: Kết quả sản xuất 10 ngày của doanh nghiệp
Ngày sản xuất Số lượng sản phẩm theo KH Số lượng sản phẩm thực tế
Trang 28Kết quả theo dõi, phân tích, nhịp điệu sản xuất thực tế không theo kịp yêu cầu kế hoạch, luôn luôn thấp so với kế hoạch đặt ra Kết quả này có hai hướng cần quan tâm: một là kế hoạch sản xuất lập không sát với thực tê tiêu thụ, hai là những điều kiện phục vụ cho sản xuất không đáp ứng, như: thiếu vật liệu, thiếu máy móc thiết bị sản xuất, thiếu lao động
Bài tậ p 2.7: Phân tích tính chất đồng bộ sản xuất của một
doanh nghiệp sản xuất xe đạp, theo tài liệu ở bảng 2.9.
Yêu cầu: Phân tích tính chất đồng bộ sản xuất của doanh nghiệp sản xuất xe đạp theo tài liệu trên
Bảng 2.9: T ình h ìn h sản x u ất xe đạp tro n g năm của doanh nghiệp
Khung Vành Nan Hoa v.v
Trang 29nguyên nhân ảnh hưởng tới việc doanh nghiệp không đảm bảo sản xuất đồng bộ Những nguyên nhân dó, cỏ thể là:
- Việc cung cấp nguyên vật liệu thiếu dồng bộ
- Năng suất lao động giữa các bộ phận sản xuất những chi tiết chủ yếu của sản phẩm không dồng đều
Việc điều độ sản xuất của doanh nghiệp không kịp thòi, thiếu tính nhạy bén và linh hoạt
Bài tập 2.8: Có tài liệu sau đây về chất lượng sản phẩm của một doanh nghiệp (Xem bảng 2.10)
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kê hoạch về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp bằng các phương pháp đã học
Bảng 2.10: Tình hình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp trong năm
Tên sản
phẩm
Thứ hạng chất lượng sản phẩm
Đơn giá sản phẩm (1,000đ/t)
Khối lượng sản phẩm
(tân)
Tỷ phần chất lượng
Trang 30Nhli vay, Hb,i١ > Hj١j؛H؛ chiing to chat Ivfdng san pham B thuc
te cao hdn so v6i ke hoach va da lam cho gia tri san Ivfdng san pham B tang len
AGB = (0,975 - 0,95) x 300 x 200 = 1 500 (ngd)
Ca hai loai san pham A va B deu dvfdc nang cao ve mat chat Ivfdng va da lam chd gia tri san Ivfdng ca hai loai san pham cua doanh nghiep tang len la:
AG = 600+ 1 500 = 2 100 (ngd)
Trang 31T^eo phương p اا áp giá đda ادا bìnK quan
Kết quả trên cho thấy: p ΑΊΉ > p ΛΚΗ - Phản ánh chất lương
sản phẩm A thực tê' cao hơn so với kế hoạch và đã làm cho giá trị sản lượng A tăng lên:
nâng cao chất lượng và đã làm cho giá trị sản lượng sản phẩm của doanh nghiệp tăng lên do thay đổi chất lượng sản phẩm:
AG = 600 + 1 5 00 = 2 1 00 (ngđ)
Hai phương pháp khác nhau, nhưng cùng phân tích một sô' liệu, cho ta kết quả đánh giá giô'ng nhau
- Đốl với sản phẩm A: Theo kế hoạch, chất lượng loại 1 chiếm 70%, loại 2 chiếm 20%, loại 3 chiếm 10%, nhưng trên thực
tế, chất lượng loại 1 đã chiếm 90%, chất lượng loại 2 giảm 10% (20%- 10%), chất lượng loại 3 không còn Kết quả phân tích
33
Trang 32trên, có thể kết luận: chất lượng sản phẩm A thực tế cao hơn so với kế hoạch.
- Đổì với sản phẩm B: Theo kế hoạch, chất lượng loại 1 chiếm 80%, loại 2 chiếm 20٥/o NhUng, trên thực tế, doanh nghiệp dã có nhiều cố gắng, nâng chất híỢng loại 1 tăng lên 10% (từ 80% kế hoạch lên 90% theo thực tê^ và chất lượng loại 2 thực
tế dã giảm di 1 0% so với kế hoạch ٥ iều dó, chứng tỏ rằng chất luợng sản phẩm B thực tế dã dưỢc nâng cao so với kế hoạch
Bài tập 2.9: Tuổi thọ của dây tóc bóng dèn diện hỢp chuẩn
là 1 000 điểm, nhUng trên thực tế đánh giá chỉ dạt 950 điểm Vậy chỉ số chất lượng của dây tóc dèn diện là:
950
Như vậy, chỉ số tổng thành chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưỏng rất lớn của từng chỉ số yếu tố tổng thành chất lượng sản phẩm Chỉ cần một chỉ sô'yếu tố tổng thành chất lượng của sản phẩm giảm, sẽ dẫn dến chất lượng của sản phẩm giảm Khi ch؛
ي tổng thành chất lượng sản phẩm bằng 1 thi sản phẩm dó dạ< chất lượng chuẩn Nhà nước hoặc của ngành
Bài tập số 2.10؛ Có tài liệu về kiểm tra chất lượng sải phẩm của một doanh nghiệp sau dây (xem bảng 2.11)
Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 33Bài tậ p 2.12: Có số liệu về kiểm tra chất lượng của sô" lượng
sản phẩm A trong một ngày sản xuất của một doanh nghiệp cơ khí nhv؛ sau (xem bảng 2.12)
35
Trang 34Bảng 2.12; C hất lượng sản phẩm A của do an h nghiệp
Yêu cầu: Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm củadoanh nghiệp
Từ số liệu theo dõi được, qua kiểm tra chất lượng, lập biểu đồ
quan sát nhận xét và kiến nghị các biện pháp điều chỉnh công nghệ chế tạo, nhằm giảm tỷ phần khuyết tật của sản phẩm:
Bài tậ p 2.13: Phân tích tình hình sai hỏng trong sản xuất của một doanh nghiệp theo tài liệu dưới đây (xem bảng 2 13).Yêu cầu: Phân tích tình hình sản phẩm hỏng trong sản xuất của doanh nghiệp theo tài liệu
Bảng 2.13: Tình h ìn h sản phẩm hỏng của doanh nghiệp
Trang 35Đôi tượng phân tích: 0,30 - 0,37 = - 0,07 (%)
ĐỐl tương phân tích trên cho thấy: tỷ lệ sai hỏng bình quân của cả hai loại sản phẩm A và B kỳ này so với kỳ trưốc giảm đi
là 0,07%, điều đó, là do sự tác động của các nhân tố’ sau đây;
a) Do sư thay đổi về cơ cấu sản lương đã làm cho tỷ lệ sai hỏng bình quân kỳ này so với kỳ trước:
500 X 0,2% + 800 X 0,5%
b) Do sư thay đôi vê tỷ lệ sai hỏng của từng loại sản
p h ẩ m đã ảnh hưởng tới tỷ lê sai hỏng bình quân của cả
h a i loai sản p h ẩ m kỳ này so với kỳ trước
Trang 36Từ kết quả tính toán trên cho thấy, tỷ lệ sai hỏng bình quân của kỳ này so với kỳ trước giảm đi 0,07%, chủ yếu là do nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Đây là một hiện tưỢng rất tốt, phản ánh công nghệ chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp
đã đưỢc điều chỉnh tô١ hơn Mặt khác, cũng cần đi sâu phân tích
tỉ mả hơn những nguyên nhân gây nên sản phẩm hỏng của doanh nghiệp, như:
- Chỉ thị động tác, thiết kế đồ án kỹ thuật sai
- Không tôn trọng quy tắc, quy phạm kỹ thuật của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Vật liệu hỏng, kém chất lượng không đáp ứng được việc nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp
- Tinh thần và thái độ lao động của ngưòi công nhân kém trách nhiệm, làm dối, làm ẩu, trình độ tay nghề kém
Trang 37TÓM TẮ T CHƯ6NG 3
Chương 3 với tiêu đề: "Phàn tích tinh hình sử dụng năng
lưc sản x u ấ t k in h doanh và chẩn đoán doanh nghỉêp” đã
trình bày những nội dung cơ bản, như; ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích năng lực sản xuất và chẩn đoán doanh nghiệp, nhiệm vụ phân tích năng lực sản xuất, khái niệm về năng lực sản xuất, các yếu tô" hình thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: Yếu tô" lao động sản xuất, yếu tô" vật châ"t kỹ thuật của sản xuất, yếu tô" tổ chức - kỹ thuật của sản xuất
Trong phần trình bày phân loại năng lực sản xuất của doanh nghiệp đã căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại, như: phân loại theo yếu tô" hỢp thành năng lực sản xuâ"t, phân loại theo bô" trí công nghệ sản xuất sản phẩm, phân loại theo mức độ quy mô năng lực sản xuất
Về phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, chương này đã tập trung vào các vấn đề then chô"t, như; Lý luận chung của phương pháp phân tích trình độ
hình năng lực sản xuất theo các yếu tô" lao động, theo yếu tô" thiết bị sản xuất, phân tích tính chất đồng bộ các yếu tô" sản xuất nhằm khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Phần bổ sung năng lực sản xuâ"t của doanh nghiệp đã trìah bày các vấn đề, như: xác định các khả năng bổ sung để nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, xác định yêu cầu bổ sung vô"n cho từng yếu tô" hỢp thành năng lực sản xuất Xác định tỷ
39
Trang 38phần phân phối vôn bổ sung cho mỗi yếu tổ’ nâng cao năng lực sản xuất.
Phần cuôl của chướng đã tập trung trình bày việc xây dựng
và lựa chọn phương án đầu tư tăng thêm khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp, kết quả phân tích năng lực sản xuất với chẩn đoán doanh nghiệp
Trang 39CÂ U HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 3٠
3.1 Trình bày ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.2 Trình bày và giải thích khái niệm năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.3 Trình bày nội dung các yếu tố câu thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.4 Trình bày lý luận hay phương pháp phân tích tình hình
sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.5 Trình bày nội dung và ý nghĩa phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.6 Trình bày nội dung và ý nghĩa phân tích tính chất đồng
bộ các yếu tô" sản xuất nhằm khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.7 Trình bày nội dung xác định khả năng bổ sung để nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp
3.8 Trình bày nội dung xác định yêu cầu bổ sung vôn các yếu tô" hỢp thành năng lực s،ản xuât của doanh nghiệp
3.9 Trình bày nội dung xác định tỷ phần phân phối vốh bổ sung cho mỗi yếu tô"
3.10 Trình bày phương pháp xác định và lựa chọn phương
án đầu tư tăng thêm khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp
41
Trang 40Y ê u cầ u : Phân tích tinh hình sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
H : 30Qxg>5x7
340χ3χδ